Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Dạy học theo chuẩn KT-KN môn Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.83 KB, 40 trang )

Phần 2:

DẠY & HỌC THEO CHUẨN
KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1


Chuẩn KT-KN
là căn cứ để…

Biên soạn SGK&các
tài liệu học tập, KT,
ĐG…

Chỉ đạo, quản lí,
thanh kiểm tra,
sinh hoạt CM, BD

Xác định mục tiêu
của quá trình dạy học,
giờ học đảm bảo CLGD

2

Xác định mục tiêu
kiểm tra, đánh giá


I. YÊU CẦU DẠY HỌC BÁM SÁT THEO
CHUẨN KT, KN



YÊU CẦU CHUNG

Xác định mục tiêu
bài học.

Sáng tạo PPDH

Tổ chức hoạt động

Rèn luyện KN,
khả năng vận dụng

Sử dụng PTDH

3

Đa dạng hình thức.
Nội dung KT,ĐG


I. YÊU CẦU DẠY HỌC BÁM SÁT THEO
CHUẨN KT, KN

YÊU CẦU ĐỐI VỚI
CBQL

Nắm vững
quan điểm GD.


Nắm vững yêu cầu
DH theo chuẩn
KT,KN

Chỉ đạo thực hiện
DHTC

4

Động viên,
khen thưởng


I. YÊU CẦU DẠY HỌC BÁM SÁT THEO
CHUẨN KT, KN

YÊU CẦU ĐỐI VỚI
GÁO VIÊN

Thiết kế bài giảng.

Tổ chức các HĐ
dạy học

Tạo môi trường
học tập

Rèn luyện KN,
khả năng vận dụng


5

Sử dụng PTDH


Ví dụ: Xác định chuẩn KT, KN cho bài “MXNN”
Sách GK

Kiến thức

Kĩ năng

Sách GV

Hướng dẫn chuẩn
KT, KN

Cảm nhận được cảm xúc
mùa xuân tn, đn và khát
vọng đẹp đẽ của nhà thơ
muốn được dâng hiến
cho cuộc đời.

Cảm nhận được cảm
xúc mùa xuân tn, đn và
khát vọng đẹp đẽ của
nhà thơ muốn được
dâng hiến cho cuộc đời.
Từ đó mở ra những suy
nghĩ vè ý nghĩa, giá trị

của cuộc sống…

-Vẻ đẹp của mùa xn

Phân tích được những
đặc sắc trong hình ảnh,
tứ thơ và giọng điệu của
bài thơ.

Rèn luyện kĩ năng cảm
thụ, phân tích hình ảnh
thơ trong mạch vận
động của tứ thơ.

- Đọc, hiểu một văn bản
thơ trữ tình hiện đại.
- Trình bày những suy
nghĩ, cảm nhận về một
hình ảnh thơ, một khổ
thơ,một bài thơ.

thiên nhiên và mùa xuân
đất nước.
- Lẽ sống cao đẹp của
một con người chân
chính.

6



II. NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỊNH HƯỚNG
DẠY HỌC THEO CHUẨN KT, KN.
1.
2.

3.

Phát huy tính tích cực của người học trong q
trình dạy học.
Bám sát chuẩn KT, KN của môn học để lựa
chọn nội dung, phương pháp, hình thức, kĩ thuật,
phương tiện, cách đánh giá…
Phối hợp các phương pháp, kĩ thuật DHTC
một cách thích hợp với đặc điểm bài học, trình độ
nhận thức của HS và điều kiện dạy học.

7


Khái niệm tích cực:
Tích cực là có ý nghĩa, có tác dụng khẳng
định, tác dụng thúc đẩy sự phát triển; tỏ ra
chủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra
sự biến đổi theo hướng phát triển; hăng hái,
tỏ ra nhiệt tình đối với nhiệm vụ, với cơng
việc.
Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên)
8



Tích cực
(biểu hiện)

Tích cực bên trong

Tích cực bên ngồi

9


Tích cực bên trong: thể hiện ở những vận
động tư duy, trí nhớ, những chấn động của các
cung bậc tình cảm, cảm xúc.
Tích cực bên ngồi: lộ ra ở thái độ, hành
động đối với công việc.

10


Tích cực thể hiện như thế nào trong
tổ chức dạy học?
- Thể hiện ở thái độ chủ động, hăng
hái, nhiệt tình (của GV đối với việc dạy,
của HS trong việc học).
- Thơng qua các hoạt động (dạy và học
tích cực ấy) mà tạo ra sự biến đổi theo
hướng phát triển (của cả thầy và trò).

11



5%

 Những điều ta nghe

10 %

 Những gì ta đọc

20 %

 Những gì ta áp dụng

30 %

 Từ các buổi trình bày, trình diễn

50 %

 Từ các hoạt động thảo luận

85%

 Từ hành động và giải thích

cho người khác
12


Dạy và học tích cực thể hiện điều gì ?

Giáo viên

Tác động qua lại trong
mơi trường học tập an tồn

Học sinh

<-> Học sinh

13


1. Điều kiện để HS tích cực trong học tập?
2. Dạy – học tích cực hiệu quả sẽ như thế nào?
3. Làm thế nào để người học có thể học tích cực?

14


Điều kiện
Tạo mơi trường học tập thân thiện để HS
có được cảm giác:
– Cảm giác tự tin
– Cảm giác vừa sức
– Cảm thấy dễ chịu
– Cảm giác được tôn trọng

15



Hiệu quả
Học tích cực hướng tới thay đổi người
học, mở rộng cách mà người học:
– Nhìn nhận
– Cảm nhận
– Suy ngẫm
– Xét đoán
– Làm việc với người khác
– Hành động
16


Làm thế nào để người học có thể học
tích cực?
 Bài học sinh động hơn – hiệu quả học tập tốt







hơn.
Quan hệ giữa GV với HS, HS với HS tốt hơn.
Hoạt động học tập phong phú hơn.
HS hoạt động nhiều hơn.
GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS hơn.
Phát triển tính độc lập, sáng tạo của HS.
...
17



III. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN QUAN TÂM

1. Quan điểm dạy học, Phương pháp dạy

học, Kĩ thuật dạy học.
2. Phương pháp dạy học tích cực.
3. Các kĩ thuật dạy học tương tác.

18


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN QUAN TÂM
1. Quan điểm dạy học: là những định hướng tổng thể cho các

hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các
nguyên tắc dạy học làm nền tảng, cơ sở lí thuyết của lí luận
dạy học, những điều kiện hình thức dạy học, những định
hướng về vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy
học.
2. Phương pháp dạy học: là những hình thức và cách thức hoạt
động của GV& HS trong những điều kiện dạy học xác định
nhằm mục đích dạy học.
3. Kĩ thuật dạy học: là những động tác, cách thức hành động
của GV&HS trong các tình huống hành động nhỏ, cụ thể nhằm
thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
19



Quan điểm dạy học là khái niệm rộng, định hướng
việc lựa chọn các phương pháp dạy học cụ thể.
Phương pháp dạy học là khái niệm hẹp hơn, đưa ra các
mô hình hoạt động. Kĩ thuật dạy học là khái niệm nhỏ
nhất thực hiện các tình huống cụ thể của hoạt động.

20


- “Phương pháp giáo dục phổ thông (PPGDPT) phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện
kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật Giáo dục,
Điều 24.2)
- Quan điểm dạy học khám phá (khám phá dựa trên học tập):
hướng vào HS và đặt niềm tin vào HS.
Thế nào là Phương pháp dạy học tích cực?

21


1. Khái niệm
Phương pháp DHTC là thuật ngữ rút gọn để chỉ các
phương pháp nhằm đề cao vai trò tự giác, tích cực, độc lập
nhận thức của người học dưới vai trò tổ chức, định hướng
của người dạy.
Như vậy, phương pháp DHTC theo hướng tích cực hóa
hoạt động nhận thức của người học, nhằm phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo.

(Thuật ngữ ngữ này hàm chứa cả phương pháp dạy và phương pháp
học: muốn đổi mới cách học, trước tiên phải đổi mới cách dạy)
22


2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của
người học (người học là chủ thể).
2. Dạy và học chú trọng rèn luyện PP tự học (tự tìm kiếm,
khám phá tri thức qua các thơng tin đa dạng)
3. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác
4. Kết hợp đánh giá của người dạy với tự đánh giá
của người học.

23


Đặc trưng chung nhất của dạy và học tích cực
- Tính hoạt động cao của chủ thể giáo dục
- Tính nhân văn cao của chủ thể giáo dục
Bản chất
- Khai thác động lực học tập trong bản thân
người học để phát triển chính họ
- Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người
học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã
hội
24


3. Những nội dung cơ bản về dạy học tích cực

3.1. Mối quan hệ giữa dạy và học tích cực với
dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
- Chuyển từ dạy học lấy người dạy làm trung tâm sang dạy tập trung
vào người học (người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy, lại
vừa là chủ thể của hoạt động học)
- Dạy học hướng vào người học

25


×