Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập tự học các môn ngày 8 tháng 4 Khối 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.73 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP TỰ HỌC - KHỐI 9 (Ngày 8 tháng 4)</b>
<b>MƠN: VẬT LÍ</b>


<b> Em hãy vận dụng những kiến thức đã học về “Định luật Jun-Lenxo” để lựa chọn đáp </b>
<b>án đúng trong các câu sau:</b>


<b>Câu 1: Định luật Jun-Lenxơ được phát biểu cho quá trình biến đổi điện năng thành: </b>
A. Cơ năng. B. Hoá năng.


C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng.


<b>Câu 2: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ?</b>
A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t


<b>Câu 3: Hai dây đồng chất lần lượt có chiều dài và tiết diện gấp đôi nhau ( l</b>1 =2l2 ; S1 = 2S2).
Nếu cùng mắc chúng vào nguồn điện có cùng hiệu điện thế U trong cùng một khoảng thời gian
thì:


A. Q1 = Q2. B. Q1 = 2Q2. C.Q1 = 4Q2. D. Q1= 2


2


<i>Q</i>


<b>Câu 4: Một bếp điện có hiệu điện thế định mức U = 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế U’</b>
= 110V trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ:


A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 4 lần .
C. Giảm đi 2 lần. D. Giảm đi 4 lần.


<b>Câu 5: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường độ dòng điện</b>


qua bếp khi đó là I = 2,5A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1giây là:


A. 200J. B. 300J. C. 400J. D. 500J.


<b>Câu 6: Khi tăng thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên 2 lần và giảm cường độ dòng điện </b>
chạy qua dây dẫn 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ:


A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 4 lần.


<b>Câu 7: Một bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V trong 10 phút thì tiêu thụ một </b>
lượng điện năng là 660KJ. Cường độ dòng điện qua bàn là là:


A. 0,5 A B. 0,3A C. 3A D. 5A


<b>Câu 8: Hai bóng đèn lần lượt có ghi số 12V- 9W và 12V- 6W được mắc song song vào nguồn </b>
điện có hiệu điện thế 12V.


A. Hai đèn sáng bình thường.


B. Đèn thứ nhất sáng yếu hơn bình thường.
C. Đèn thứ nhất sáng mạnh hơn bình thường.
D. Đèn thứ hai sáng yếu hơn bình thường.


<b>Câu 9: Khi cho dòng điện cường độ 1A đi qua một bếp điện trong 0,5h thì nhiệt lượng tỏa ra là</b>
180kJ. Điện trở của bếp là:


A. 100. B. 200. C. 50. D. 150.


<b>Câu 10: Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện chạy qua</b>
đoạn mạch là 0,5A. Cơng của dịng điện sinh ra trên đoạn mạch đó trong 10giây là:



A. 6J B. 60J C. 600J D. 6000J
<b>MƠN: ĐỊA LÍ</b>


<b>Câu 1. Vùng nào sau ðây có mật ðộ dân số cao nhất nýớc ta?</b>


A. Ðồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2. Các ðiểm dân cý của ngýời Khõ-me có tên gọi nào sau ðây? </b>


A. Làng, ấp. B. Bản. C. Bn, plây. D. Phum, sóc.


<b>Câu 3. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở nước ta đang có sự thay đổi theo xu hướng nào</b>
sau đây?


A. Tỉ trọng lao động nơng, lâm, ngư nghiệp ít thay đởi.
B. Tỉ trọng lao động công nghiệp – xây dựng giảm.
C. Tỉ trọng lao động ngành dịch vụ tăng.


D. Tỉ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp tăng.


<b>Câu 4. Phát biểu nào sau đây không phải là thành tựu về nâng cao chất lượng cuộc sống của</b>
nhân dân trong những năm qua?


A. Tỉ lệ người lớn biết chữ ngày càng cao.


B. Người dân được thụ hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn.
C. Chất lượng cuộc sống giữa người dân các vùng khơng cịn chênh lệch.
D. Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng ở trẻ em ngày càng giảm.



<b>Câu 5. Phát biểu nào sau đây không phải là thành tựu phát triển kinh tế nhờ công cuộc đổi</b>
mới?


A. Cơ cấu ngành kinh tế đang chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa.
B. Trong cơng nghiệp đã hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm.
C. Thu hút đầu tư nước ngồi đều khắp trên các vùng lãnh thở của nước ta.
D. Nền kinh tế tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu.


<b>Câu 6. Nhân tố tự nhiên nào sau đây được coi là tư liệu sản xuất của ngành nông nghiệp?</b>


A. Tài nguyên ðất. B. Tài nguyên khí hậu.


C. Tài nguyên nýớc. D. Tài nguyên sinh vật.


<b>Câu 7. Cây lương thực ở nước ta bao gồm:</b>


A. lúa, ngô, sắn. B. lúa, ngô, ðậu týõng.


C. lạc, khoai, sắn. D. khoai, lúa, ðậu týõng.
<b>Câu 8. Vùng phân bố chính của cây cao su là</b>


A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ.


C. Tây Ngun. D. Ðơng Nam Bộ.


<b>Câu 9. Rừng đầu nguồn có tác dụng lớn nhất trong việc</b>
A. chắn sóng, chắn gió, chống xói mịn.


B. cung cấp gỗ, lâm sản, nguồn gen q.



C. điều hịa nước sơng, chống lũ, chống xói mịn.
D. chắn gió, chống cát bay và chống xói mịn.


<b>Câu 10. Nguồn tài ngun than, dầu, khí có vai trị đối với sự phát triển của ngành cơng</b>
nghiệp?


A. nãng lýợng, hóa chất. B. luyện kim màu, hóa chất.
C. vật liệu xây dựng. D. cõ khí, luyện kim.


<b>Câu 11. Hai vùng tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là:</b>
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.


D. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Phả Lại. B. Uông Bí.


C. Phú Mỹ. D. Ninh Bình.


<b>Câu 13. Loại hình vận tải có vai trị quan trọng nhất trong vận chủn hàng hóa ở nước ta là</b>


A. ðýờng bộ. B. ðýờng sắt.


C. ðýờng biển. D. ðýờng hàng khơng.


<b>Câu 14. Nhóm dịch vụ tiêu dùng bao gồm</b>
A. giao thông vận tải, bưu chính viễn thơng.
B. dịch vụ cá nhân và cộng đồng.



C. tài chính, tín dụng, ngân hàng.
D. giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao.


<b>Câu 15. Sân bay Liên Khương thuộc tỉnh nào sau đây?</b>


A. Khánh Hòa. B. Phú Yên.


C. Lâm Ðồng. D. Thừa Thiên Huế.


<b>Câu 16. Địa hình của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu là</b>


A. ðồi núi. B. ðồng bằng.


C. cao nguyên. D. bán bình nguyên.


<b>Câu 17. Khai thác than đá được phát triển mạnh nhất ở tỉnh nào sau đây?</b>


A. Thái Nguyên. B. Tuyên Quang.


C. Quảng Ninh. D. Lạng Sõn.


<b>Câu 18. Số lượng các tỉnh, thành phố của Đồng bằng sông Hồng là </b>


A. 6. B. 9. C. 10. D. 11.


<b>Câu 19. Địa danh du lịch Tam Đảo thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây?</b>


A. Ninh Bình. B. Vĩnh Phúc.


C. Quảng Ninh. D. Hà Nội.



<b>Câu 20. Từ tây sang đông, địa hình Bắc Trung Bộ lần lượt là</b>
A. biển và hải đảo, đồng bằng, gò đồi, núi.


B. núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo.
C. các cao nguyên, biển và hải đảo.


D. gò đồi, núi, biển và hải đảo, đồng bằng.


<b>Câu 21. Vùng Bắc Trung Bộ có Di sản thiên nhiên thế giới nào sau đây?</b>


A. Cố đô Huế. B. Bãi tắm Thiên Cầm.


C. Výờn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. D. Výờn quốc gia Vũ Quang.
<b>Câu 22. Các đảo Lý Sơn, Phú Quý lần lượt thuộc các tỉnh/thành phố nào sau đây?</b>


A. Bình Thuận, Quảng Ngãi. B. Quảng Ngãi, Bình Thuận.


C. Ðà Nẵng, Phú Yên. D. Phú Yên, Ðà Nẵng.


<b>Câu 23. Hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh:</b>


A. Quảng Nam, Quảng Ngãi. B. Phú Yên, Khánh Hòa.
C. Ninh Thuận, Bình Thuận. D. Bình Ðịnh, Quảng Ngãi.
<b>Câu 24. Đặc điểm địa hình nổi bật của Tây Nguyên là</b>


A. ðịa hình cao nguyên xếp tầng. B. bề mặt ðịa hình bằng phằng.


C. ðộ cao ðịa hình lớn nhất nýớc ta. D. nhiều ðồi xen kẽ các khu vực núi thấp.
<b>Câu 25. Trong vùng Tây Nguyên, chè được trồng nhiều nhất ở tỉnh nào sau đây?</b>



A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Ðắk Lắk. D. Lâm Ðồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Thủ Dầu Một. B. Biên Hòa.


C. TP. Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu.


<b>Câu 27. Trong sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ không gặp những khó khăn nào sau đây?</b>
A. Chất lýợng mơi trýờng ðang suy giảm. B. Thiếu nýớc týới vào mùa khô.


C. Thị trýờng tiêu thụ sản phẩm biến
ðộng.


D. Thiếu nguồn lao ðộng chất lýợng cao.
<b>Câu 28. Trong vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, rừng ngập mặn chiếm diện tích lớn nhất ở</b>
A. dọc duyên hải tây nam.


B. bán đảo Cà Mau.


C. dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu.
D. đảo Phú Quốc và quần đảo Hà Tiên.


<b>Câu 29. Trong sản xuất lương thực, Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có</b>
A. năng suất lúa cao nhất cả nước.


B. diện tích lúa đứng thứ hai cả nước.


C. bình quân lương thực đầu người cao nhất cả nước.
D. là vùng xuất khẩu gạo lớn thứ hai cả nước.



<b>Câu 30. Vinh nào sau đây được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới?</b>


A. Vịnh Hạ Long. B. Vịnh Vân Phong.


C. Vịnh Xuân Ðài. D. Vịnh Cam Ranh.


<b>Câu 31. Sông nào sau đây chủ yếu chảy trong nội đô Hà Nội?</b>


A. Sông Đà, sông Đuống. B. Sông Nhuệ, sông Cầu.
C. Sông Tô Lịch, sông Kim Ngýu. D. Sông Ðáy, sông Cà Lồ.


<b>Câu 32. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết các cửa khẩu quóc tế nào sau đây</b>
ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long?


A. Xà Xía, Lệ Thanh, Lao Bảo, Nậm Cắn.
B. Xà Xía, Tịnh Biên, Vĩnh Xương, Dinh Bà.
C. Hữu Nghị, Tây Trang, Cha Lo, Bờ Y.
D. Xa Mát, Tịnh Biên, Mộc Bài, Hoa Lư.


<b>Câu 33. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết vùng kinh tế nào sau đây ở nước</b>
ta có nhiều trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước?


A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Ðồng bằng sông Hồng.


C. Ðông Nam Bộ. D. Ðồng bằng sông Cửu Long.


<b>Câu 34. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây</b>
<b>không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?</b>


A. Tà Lùng. B. Thanh Thủy. C. Tây Trang. D. Cầu Treo.



<b>Câu 35. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết những tỉnh nào sau đây dẫn đầu</b>
về sản lượng khai thác thủy sản?


A. Kiên Giang, Bà Rĩa – Vũng Tàu, Bình Thuận.
B. Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ.


C. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
D. An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ.


<b>Câu 36. Dựa vào bản đồ Du lịch ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết trung tâm du</b>
<b>lịch nào sau đây không phải là trung tâm du lịch quốc gia?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Hải Phòng. D. Huế.
<b>Câu 37. Cho bảng số liệu:</b>


<i>Số lượng đàn trâu, bò nước ta năm 2000 và năm 2014</i>


<i>(Đơn vị: nghìn con)</i>


<b> Năm </b>


<b>Đàn </b> <b>2000</b> <b>2014</b>


Trâu 2897,2 2521,4


Bò 4127,9 5234,3


Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện số lượng đàn trâu, bò nước ta năm 2000 và năm
2014?



A. Biểu ðồ kết hợp. B. Biểu đồ tròn.


C. Biểu đồ cột ghép. D. Biểu đồ đường.


<b>Câu 38. Cho bảng số liệu:</b>


<i>Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam năm 2015</i>


<i>(Đơn vị: triệu USD)</i>


<b>Vùng</b> <b>Vốn đấu tư</b>


Cả nước 281 882, 5


Đông Nam Bộ 122 544,4


Các vùng khác 159 338,0


Vùng Đông Nam Bộ chiếm bao nhiêu % tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2015?


A. 43,4%. B. 56,6%. C. 34,4%. D. 65,6%.


<b>Câu 39. Cho bảng số liệu sau: </b>


<i>Sản lượng thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản </i>
<i>của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2014</i>


<b> Tiêu chí</b>



<b>Vùng </b> <i><sub>(nghìn tấn)</sub></i><b>Sản lượng</b> <b>Giá trị sản xuất</b><i><sub>(tỉ đồng)</sub></i>


Đồng bằng sông Cửu Long 3 619,5 128 343,0


Cả nước 6 332,6 217 432,7


Nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản của Đồng bằng sông Cửu
Long và cả nước ta năm 2014?


A. Giá trị sản xuất thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 57,1% cả nước.
B. Sản lượng thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 59% cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?


A. Tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 2000 – 2014.


B. Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 2000 – 2014.
C. Số dân nước ta và tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 2000 – 2014.
D. Quy mô dân số thành thị nước ta giai đoạn 2000 – 2014.


<b></b>


<i>---HẾT---(Lưu ý: Học sinh được sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam và máy tính</i>
<i>Học sinh làm vào đề hướng dẫn ôn tập)</i>


<b>HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM NỘI DUNG ÔN TẬP</b>
– HS ôn lại toàn bộ kiến thức trước khi làm nội dung ôn tập.


– Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam hoặc tập bản đồ Địa lý 9 để khai thác thông tin. Các câu hỏi sẽ
tương ứng với các trang trong Atlat; địa 9 chủ yếu sử dụng trang atlat từ phần dân cư đến trang


cuối.


– Với câu hỏi có sử dụng bảng số liệu để rút ra kiến thức cần chú ý:


+ Nhìn số liệu theo chuỗi thời gian từ năm đầu đến năm cuối có sự tăng lên hay giảm đi?
Số lần?


+ So sánh các đối tượng trong bảng số liệu có mối liên quan với nhau không?


– Đối với bảng số liệu yêu cầu nhận xét vẽ loại biểu đồ cần chú ý các dấu hiệu nhận dạng để vẽ
biểu đồ.


– Đối với câu hỏi cho biểu đồ yêu cầu nhận xét: Chú ý nhìn vào biểu đồ để suy luận
<b>MÔN: MĨ THUẬT</b>


</div>

<!--links-->

×