Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

TẾ bào THỰC vật pptx _ THỰC VẬT DƯỢC (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 68 trang )

KHOA DƯỢC – BỘ MÔN THỰC VẬT DƯỢC

BÀI GIẢNG

THỰC VẬT DƯỢC

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay
nhất”; />

NỘI DUNG MÔN HỌC
C.I: TẾ BÀO THỰC VẬT

I: MÔ THỰC VẬT

C.III: CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA TV BẬC CAO
C.IV: SỰ SINH SẢN & CQ SS CỦA TV BẬC CAO
C.V: DANH PHÁP & BẬC PHÂN LOẠI TV

C.VI: NGÀNH THÔNG

C.VII: NGÀNH NGỌC LAN
2


CHƯƠNG 1

TẾ BÀO THỰC VẬT

3



MỤC TIÊU

1. Nêu khái niệm, hình dạng, kích thước tế bào

2. Trình bày các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu tế bào

3. Mô tả cấu trúc và chức năng của các thành phần trong cấu tạo
TBTV.

4


NỘI DUNG

1.

Khái niệm tế bào

2.

Các phương pháp nghiên cứu tế bào

3.

Hình dạng và kích thước tế bào

4.

Cấu tạo tế bào thực vật


5.

Nhân

6. Bộ xương của tế bào
7. Lông và roi
8. Sự phân bào
5


KHÁI NIỆM TẾ BÀO



Tế bào là đơn vị cơ bản về cấu trúc cũng như chức năng của cơ thể thực vật.



Từ “tế bào” xuất phát từ tiếng La tinh cellula có nghĩa là phịng (buồng),từ này
được sử dụng đầu tiên vào năm 1665 bởi nhà thực vật học người Anh Robert
Hooke.Ơng đã dùng kính hiển vi quang học tự chế để quan sát mảnh nút chai
thấy nhiều lỗ nhỏ hình tổ ong được ơng gọi là tế bào, thực ra đó là vách tế bào
thực vật đã chết.

6


CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TẾ BÀO

3 PHƯƠNG PHÁP


Tách và nuôi TB

Quan sát TB

Nghiên cứu các
Thành phần của TB

7


PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TẾ BÀO
KÍNH
HIỂN VI

KHV

KHV Huỳnh

Quang học

quang

KHV
Điện tử

8


PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TẾ BÀO


A. Kính hiển vi quang học:



Quan sát tế bào sống:



Đỏ trung tính, lam cresyl để nhuộm khơng bào.



Xanh Janus, tím metyl nhuộm ty thể.



Rodamin nhuộm lục lạp.

9


PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TẾ BÀO

A. Kính hiển vi quang học:



Quan sát tế bào đã được định hình và nhuộm:




Làm cho tế bào chết một cách đột ngột.

 Hình dạng, cấu tạo tế bào khơng thay đổi.



Tác nhân: sức nóng, đông lạnh, cồn tuyệt đối, formol, muối kim loại nặng, acid
acetic..

10


PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TẾ BÀO

B. Kính hiển vi huỳnh quang:



Quan sát  một số chất hóa học trong tế bào sống chưa bị tổn thương.

C. Kính hiển vi điện tử:



Quan sát  hình ảnh các mẫu vật trên màn ảnh huỳnh quang hoặc chụp hình
ảnh của chúng trên bản phim.

11



TÁCH VÀ NI TẾ BÀO

Sử dụng mơi trường nhân tạo:



Nghiên cứu hình thái



Sự chuyển động



Sự phân chia …



Các đặc tính khác nhau của tế bào sống.

12


NGHIÊN CỨU CÁC THÀNH PHẦN TẾ BÀO

SIÊU LY TÂM

SẮC KÝ


PHƯƠNG PHÁP

ĐIỆN DI

ĐÁNH DẤU PHÂN
P

32 35 14 3
,S ,C ,H ,

45 131
Ca , I

TỬ ..

13


III. KÍCH THƯỚC & HÌNH DẠNG TB



Kích thước:



Kích thước của tế bào thực vật thường nhỏ, biến thiên từ 10 –100 μm.




Tế bào mô phân sinh thực vật bậc cao có kích thước trung bình là 10–30 μm (một số
TB có KT lớn như sợi gai dài tới 20 cm).



Hình dạng:



Hầu như không thay đổi do vách tế bào thực vật cứng rắn (Trừ tinh trùng và TB nội
nhũ).

14


CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

15


IV. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT



Chất nguyên sinh gồm chất tế bào bao quanh nhân và các bào quan như lạp
thể, ty thể, bộ máy Golgi, ribosome, peroxisome, lưới nội sinh chất.




Chất khơng có tính chất sống: khơng bào, các tinh thể muối, các giọt dầu, hạt
tinh bột...

16


CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO

1.

Vách (thành)

2.

Màng sinh chất

3.

Chất tế bào

4.

Nhân

5.

Bộ xương tế bào

6.


Lông và roi

17


IV. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT

1.

VÁCH TẾ BÀO

2.

CHẤT TẾ BÀO

3.

KHÔNG BÀO

4.

CÁC THỂ KHÔNG ƯA NƯỚC

18


1. VÁCH TẾ BÀO

-


Vách tế bào thực vật là lớp vỏ cứng bao hoàn toàn màng sinh chất của tế bào..

-

Ngăn cách các tế bào với nhau hoặc ngăn cách tế bào với mơi trường ngồi.

-

Tạo cho tế bào thực vật một hình dạng nhất định và tính vững chắc.

-

Vách TB được coi như bộ xương của tế bào (đặc biệt ở TB có vách thứ cấp)
 bảo vệ TB…

19


1. VÁCH TẾ BÀO – 1.1. Cấu Tạo



Vách TB không có tính bán thấm.



Có nhiều lỗ (ĐK 3,5 – 5,2 nm) để nước, khơng khí và các chất hịa tan trong
nước có thể qua lại dễ dàng…




Độ dày thay đổi tùy tuổi và loại tế bào (TB non thường có vách mỏng hơn)…



Cấu trúc phức tạp gồm:

-

Phiến giữa

-

Vách sơ cấp

- Vách thứ cấp

20


Cấu trúc của vách tế bào
21


1. VÁCH TẾ BÀO

-

1.1. CẤU TẠO:


Phiến giữa:



Là phiến chung gắn 2 TB liền kề nhau…



Hình thành khi phân bào  TB mẹ chia thành 2 TB con.



Thành phần: Chủ yếu là Pectin và có thể có thêm Calcium.

 Khi phiến giữa phân hủy  các TB sẽ tách rời nhau tạo khoảng gian bào (đạo).

22


Các thành phần cấu trúc của vách TBTV


1. VÁCH TẾ BÀO

1.1. CẤU TẠO:

Vách sơ cấp:





Hình thành từ chất TB, sau khi có phiến giữa, VSC dày khoảng 1 - 3àm.
Thnh phn: Cellulose( 9-25% khong ẳ), Hemicellulose (25-50%), pectin(10-35%),
protein (~15%) cịn gọi là extensins (có vai trị tăng trưởng) hay lectins (vai trò
nhận biết các phân tử từ bên ngồi).



Đặc điểm: Vách SC có nhiều lớp cellulose xếp song song, các lớp xếp chéo nhau một
o
góc từ 60–90 .Sự thay đổi về chiều dày và các chất hóa học là có thể thuận nghịch.

24


1. VÁCH TẾ BÀO

1.1. CẤU TẠO:

Vách thứ cấp:



Vị trí: giữa vách SC và MSC, do chất TB tạo nên.Hình thành khi TB ngừng tăng
trưởng.




Dày ~ 4µm hoặc hơn.

Thành phần: ở mơ gỗ
i) Cellulose : 41 -45% (Khoảng ½)
ii) Hemicellulose: 30%
iii) Mộc tố hay lignin (nếu có): 22 -28%



Sự đóng dày mộc tố đầu tiên là ở phiến giữa, VSC và cuối cùng là VTC. Khi cấu tạo
VTC thực hiện xong tế bào sẽ chết. VTC của quản bào và sợi được phân thành 3 lớp.

25


×