Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong trong thời kỳ hội nhập và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 113 trang )

MỤC LỤC
Lời Cam đoan. ......................................................................................................3
Danh mục các ký hiệu, từ viết tắt. .......................................................................4
Danh mục các bảng, biểu đồ ................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................7
2. Lịch sử nghiên cứu. ..........................................................................................7
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu. ..............9
4. Tóm tắt các đóp góp mới của tác giả. ............................................................10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu. ..............................................................................11
6. Kết cấu của luận văn. .....................................................................................11
CHƢƠNG I ................................................................................................................12
TỔNG QUAN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH .....................................12
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. ......................................................................12
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH. ......................................................12
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh. ..........................................................................12
1.1.2 Lợi thế cạnh tranh. ....................................................................................13
1.1.3 Các yếu tố góp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp. .......14
1.2 CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG. ............................15
1.2.1 Khái niệm và đặc trƣng về cạnh tranh của NHTM. ..................................15
1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM. .................16
1.2.3 Các tiêu thức (chỉ tiêu) đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM. .........18
1.2.4 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực NHTM: ...........24
1.3 CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG TẠI TRUNG
QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTO VÀ CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM. ......24
1.3.1 Khái quát về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng tại Trung Quốc khi gia
nhập WTO. .........................................................................................................24

1


1.3.2 Kinh nghiệm cải cách hệ thống NHTM Trung Quốc khi hội nhập quốc tế.


............................................................................................................................27
1.4 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ HỘI NHẬP QUỐC
TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG...............................................................29
CHƢƠNG II ...............................................................................................................33
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN
PHONG ......................................................................................................................33
2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG. ...............................33
2.2 NHỮNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN
PHONG: .................................................................................................................35
2.3 THỰC TRẠNG VỀ CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN
PHONG. .................................................................................................................38
2.4 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN
PHONG. .................................................................................................................62
CHƢƠNG III .............................................................................................................66
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP TIÊN PHONG ................................................................................................66
3.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ ẢNH HƢỞNG TỚI KINH DOANH NGÂN HÀNG
VIỆT NAM. ...........................................................................................................66
3.2 ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN
HÀNG TMCP TIÊN PHONG ĐẾN NĂM 2015...................................................75
3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN
HÀNG TMCP TIÊN PHONG ĐẾN NĂM 2015...................................................77
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................112

2


Lời Cam đoan.
Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của tôi, nội dung các số liệu trong luận

văn này đƣợc thu thập từ nguồn thực tế các số liệu chính thức của Ngân hàng TMCP
Tiên Phong và các nguồn số liệu khác đáng tin cậy. Những ý kiến đóng góp và giải
pháp đề xuất là của cá nhân tơi từ việc nghiên cứu và rút ra từ thực tế làm việc tại
Ngân hàng TMCP Tiên Phong.
Học viên Cao học.

Trƣơng Đỗ Minh Đức.

3


Danh mục các ký hiệu, từ viết tắt.

Viết tắt

Diễn giải

AFTA
ASEAN
Basel
BIDV
Bussiness Object
CAR
CBTD
Corebanking Iflex
FED
FRA
Fund Target Rate
GATS
GDP

HSBC
Tiêu chuẩn IAS
Internet banking
ISDA
Lãi suất Libor

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Ủy ban Giám sát ngân hàng
Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
Hệ thống báo cáo BO
Hệ số an tồn vốn
Cán bộ tín dụng
Giải pháp ngân hàng lõi Iflex
Cục dự trữ liên bang Mỹ
Forward Rate Agreement - Hợp đồng lãi suất kỳ hạn
Điều chỉnh lãi suất cơ bản
Hiệp định chung về thƣơng mại dịch vụ
Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội
Ngân hàng Hồng Kông và Thƣợng Hải
Tiêu chuẩn kế toán quốc tế
Ngân hàng trên mạng Internet
Tổ chức các sản phẩm hoán đổi và phái sinh quốc tế
London Interbank Offered Rate - mức lãi suất LIBOR
thu đƣợc sau khi tính trung bình lãi suất tiền gửi của
liên ngân hàng gồm những ngân hàng uy tín nhất thế
giới cho các khoản vay lớn với thời gian đáo hạn là
qua đêm cho đến một năm
(Letter of Credit) Thƣ tín dụng
Báo cáo quản trị thơng tin tài chính

(Most favoured nation) là chính sách khơng phân biệt
đối xử trong thƣơng mại
Cơng ty thông tin Di động (VMS)
Ngân hàng trên mạng điện thoại di động
Ngân hàng Thƣơng mại
Ngân hàng Thƣơng mại Nƣớc ngoài
Chế độ đãi ngộ quốc gia
Dịch vụ Ngân hàng qua tin nhắn điện thoại di động
Hoán đổi lãi suất
Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng
Tổ chức tín dụng
Ngân hàng TMCP Tiên Phong

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18

19 LC
20 MIS
21 MFN
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

MobiFone
Mobile Banking
NHTM
NHTMNNg
NT
SMS Banking
SWAP lãi suất
TCB
TCTD
Tienphongbank

4



32
33
34
35
36
37

TTQT
VCB
Vinare
VIP
XNK
CSTT

Thanh tốn quốc tế
Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng
Tổng Cơng ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam
Khách hàng lớn, Khách hàng quan trọng
Xuất nhập khẩu
Chính sách tiền tệ

5


Danh mục các bảng, biểu đồ

TT

Viết tắt


Diễn giải

1

Sơ đồ 2.1

Bộ máy điều hành quản lý tại Tienphongbank

2

Bảng 2.2

Số lƣợng sản phẩm của các ngân hàng

3

Bảng 2.3

Số lƣợng máy ATM và máy POS của các ngân hàng đến
31/12/2010.

4

Bảng 2.4

Tình hình tài chính của Tienphongbank từ năm 2008- 2010

5


Bảng 2.5

Tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản qua các thời kỳ

6

Bảng 2.6

Tình hình vốn huy động qua các thời kỳ

7

Bảng 2.7

Cơ cấu nguồn vốn huy động của Tienphongbank từ năm 20082010

8

Bảng 2.8

Doanh số cho vay

9

Bảng 2.9

Danh mục cho vay theo kỳ hạn

10 Sơ đồ 2.10


Bộ máy tổ chức

11 Bảng 3.1

Phân loại các khoản nợ vay

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện các cam kết quốc tế Việt
Nam từng bƣớc mở cửa dịch vụ ngân hàng, nhằm hƣớng đến xây dựng hệ thống
ngân hàng cạnh tranh bình đẳng trên bình diện quốc tế theo khuôn khổ pháp lý phù
hợp và thống nhất. Hơn bao giờ hết sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày
càng trở nên gay gắt, thách thức đối với các Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam càng
gia tăng khi Chính phủ Việt Nam tháo dỡ rào cản đối với các ngân hàng thƣơng mại
nƣớc ngồi (NHTMNNg) và tiến đến xóa bỏ những bảo hộ của Nhà nƣớc đối với
ngân hàng trong nƣớc. Vì vậy đánh giá chính xác năng lực và vị thế cạnh tranh của
Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam trong điều kiện hiện nay là yêu cầu cần thiết.
Để hồn thành chƣơng trình Thạc sỹ Quản trị kinh doanh của mình, tác giả đã
chọn vấn đề về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thƣơng mại
Việt Nam để làm vấn đề nghiên cứu, tác giả đã quyết định chọn Ngân hàng Thƣơng
mại Cổ phần Tiên Phong làm đối tƣợng nghiên cứu chính trong khn khổ thời gian
của một Luận văn thạc sỹ.
Tác giả chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Tiên Phong trong thời kỳ hội nhập và phát triển” để
nghiên cứu là đáp ứng đƣợc nhu cầu cấp thiết của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
Tiên Phong (Tienphongbank) trong giai đoạn hiện nay.
2. Lịch sử nghiên cứu.

Nghiên cứu về cạnh tranh nói chung và năng lực cạnh tranh của các ngân
hàng thƣơng mại nói riêng đã đƣợc rất nhiều các chuyên gia, các nhà nghiên cứu
quốc tế và Việt Nam quan tâm, nghiên cứu. Các cơng trình trong nƣớc phải kể đến:
- Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tƣ và
phát triển Việt Nam” tác giả Phạm Văn Minh, Đại học Kinh tế quốc dân, 2005.

7


- Luận văn Thạc sỹ “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Hàng Hải” tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thúy, Đại học Kinh tế
quốc dân, 2005.
- Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam” tác giả Hoàng Hồng Hạnh, Đại học Kinh tế quốc dân, 2006.
- Luận văn Thạc sỹ “Phát triển dịch vụ ngân hàng nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh của Ngân hàng TMCP các DN ngoài quốc doanh Việt Nam” tác giả Trần
Thu Thủy, Đại học Kinh tế quốc dân, 2006.
- Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công
thƣơng Việt Nam” tác giả Đào Duy Lực, Đại học Kinh tế quốc dân, 2006.
- Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay
của Ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển Việt Nam” tác giả Dỗn Thị Tích, Đại học Kinh
tế quốc dân, 2006.
- Luận văn Thạc sỹ “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
TMCP Quân đội” tác giả Nguyễn Linh Mai, Đại học Kinh tế quốc dân, 2007.
- Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
NN&PTNT Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ” tác giả Nguyễn
Thanh Phƣơng, Đại học Kinh tế quốc dân, 2007.
- Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Đầu tƣ &
Phát triển Việt Nam” tác giả Trịnh Thị Thu Hà, Đại học Kinh tế quốc dân, 2007.
- Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng

mại nhà nƣớc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Nguyễn
Việt Đức, Đại học Kinh tế quốc dân, 2007.
- Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao năng lực tài chính nhằm tăng cƣờng cạnh
tranh của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam trên thị trƣờng tài chính quốc
tế” tác giả Đặng Thùy Linh, Đại học Kinh tế quốc dân, 2008.
- Luận văn Thạc sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới” tác
giả Nguyễn Quốc Tuấn, Đại học Kinh tế quốc dân, 2008.
8


Nhận xét về các cơng trình, báo cáo đã nghiên cứu:
- Theo chủ quan cá nhân tác giả thì các cơng trình nghiên cứu, các báo cáo
nghiên cứu đã góp phần làm sáng tỏ các nội dung về cạnh tranh trong hoạt động
ngân hàng thƣơng mại, nói chung và các vấn đề về cạnh tranh ngân hàng nói riêng.
- Các cơng trình nghiên cứu, các báo cáo nghiên cứu trong các giai đoạn khác
nhau, số liệu phân tích, tổng hợp lấy từ các năm trƣớc nên tình hình biến động và tốc
độ phát triển hiện nay đã khác nên các báo cáo khơng cịn tính thời sự.
- Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào các ngân hàng cụ thể nhƣng hiện
nay chƣa có báo cáo nào Nghiên cứu về Tienphongbank.
Hƣớng nghiên cứu:
- Tienphongbank là một ngân hàng trẻ, vừa đƣợc thành lập năm 2008, là một
ngân hàng mới thành lập nên có rất nhiều khó khăn, thách thức đặt ra cho Ban quản
trị, lãnh đạo ngân hàng làm thế nào để cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng bạn đã có
lịch sử phát triển vài chục năm, mạng lới, quy mô, con ngƣời … đều hơn hẵn nhiều
lần.
- Tác giả tập trung nghiên cứu các cách thức và chiến lƣợc giúp Ban quản trị
ngân hàng có thêm nguồn thơng tin tham khảo áp dụng vào thực tế để rút ngắn
khoảng cách và gia tăng cạnh tranh trƣớc các đối thủ lớn trên thị trƣờng.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu:
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
NHTM, các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá
năng lực cạnh tranh của một NHTM.
- Phân tích và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của
Tienphongbank từ đó đánh giá năng lực cạnh tranh của Tienphongbank với các
NHTM khác.
- Đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
Tienphongbank trong bối cảnh hội nhập.
Đối tƣợng nghiên cứu:
9


- Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân hàng
thƣơng mại.
- Xu thế cạnh tranh của các NHTM tại Việt Nam trong các năm tới và thực
trạng năng lực cạnh tranh của Tienphongbank giai đoạn 2008 – 2010.
- Giải pháp và những kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
Tienphongbank trong bối cảnh hội nhập.
Phạm vi nghiên cứu:
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung nghiên cứu về khả năng
cạnh tranh của Tienphongbank giai đoạn 2008 – 2010.
- Nhóm các ngân hàng chọn làm đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Ngân hàng
Tiên Phong là 13 ngân hàng có cùng quy mơ vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng.

TT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Tên viết tắt

Tên ngân hàng
Ngân hàng Nhà Hà Nội
Ngân hàng Nam Á
Ngân hàng Bắc Á
Ngân hàng Phát triển nhà TP.HCM
Ngân hàng Đệ Nhất
Ngân hàng Dầu Khí Tồn cầu
Ngân hàng Nam Việt
Ngân hàng Kiên Long
Ngân hàng Việt Nam Thƣơng Tín
Ngân hàng Phƣơng Tây
Ngân hàng Đại Tín
Ngân hàng Đại Á
Ngân hàng Phát Triển MêKông
Ngân hàng Tiên Phong

Habubank

Nam A Bank
BacAbank
HDBank
FCB
GPB
NamVietBank
KienLong Bank
Vietbank
Western Bank
Trustbank
DaiAbank
MeKong bank
TienPhongBank

Vốn điều lệ (tỷ)
3,000
3,000
3,000
3,000
3,000
3,000
3,010
3,000
3,000
3,000
3,000
3,000
3,000
3,000


4. Tóm tắt các đóp góp mới của tác giả.
Những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung và hệ thống hóa
các vấn đề lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, khái quát xu thế cạnh tranh
của các NHTM trong thời gian sắp tới, đánh giá đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu,
những thời cơ và thách thức của Tienphongbank, đƣa ra những giải pháp góp phần
10


nâng cao năng lực cạnh tranh của Tienphongbank, làm tài liệu tham khảo cho công
tác nghiên cứu, học tập về chuyên ngành.
Giúp cho Ban quản trị Tienphongbank có thêm một nguồn báo cáo tƣ vấn để
nghiên cứu, áp dụng trong các quyết định quản trị, điều hành ngân hàng trong thời
gian tới.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Tác giả sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học phổ biến,
kết hợp các kỹ thuật, phƣơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu sơ cấp: thu thập các báo cáo dữ liệu để phân tích, đánh giá, so
sánh, tổng hợp, sử lý dữ liệu bằng Excel để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu.
- Nghiên cứu thứ cấp: phỏng vấn chuyên gia để thu thập các nội dung liên
quan từ đó xử lý, tổng hợp làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
6. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng số liệu,
phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày nhƣ sau:
Phần mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan chung về năng lực cạnh tranh của NHTM.
Chƣơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Tiên
Phong.
Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP
Tiên Phong.
Phần kết luận.


11


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH.
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh.
Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm có
nhiều cách hiểu khác nhau. Khái niệm này đƣợc sử dụng cho cả phạm vi doanh
nghiệp, phạm vi nghành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liên quốc gia
vv..điều này chỉ khác nhau ở chỗ mục tiêu đƣợc đặt ra ở chỗ quy mô doanh nghiệp
hay ở quốc gia mà thôi. Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn
tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, thì đối với một
quốc gia mục tiêu là nâng cao mức sống và phúc lợi cho nhân dân vv..
Theo K. Marx: "Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tƣ
bản nhằm dành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa
để thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch ". Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa tƣ bản chủ
nghĩa và cạnh tranh tƣ bản chủ nghĩa Marx đã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh
tranh tƣ bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình qn, và qua đó
hình thành nên hệ thống giá cả thị trƣờng. Quy luật này dựa trên những chênh lệch
giữa giá cả chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hành hố dƣới giá trị của nó
nhƣng vân thu đựơc lợi nhuận.
Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh trong cơ
chế thị trƣờng đƣợc định nghĩa là " Sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh
doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hố về phía mình.
Theo Từ điển Bách khoa Việt nam (tập 1) Cạnh tranh (trong kinh doanh) là
hoạt động tranh đua giữa những ngƣời sản xuất hàng hoá, giữa các thƣơng nhân, các
nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành

các điều kiện sản xuất , tiêu thụ thị trƣờng có lợi nhất.

12


Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn kinh tế
học (xuất bản lần thứ 12) cho. Cạnh tranh (Competition) là sự kình địch giữa các
doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để dành khách hàng hoặc thị trƣờng. Hai tác giả
này cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition).
Ba tác giả Mỹ khác là D.Begg, S. Fischer và R. Dornbusch cũng cho cạnh
tranh là cạnh là cạnh tranh hoàn hảo, các tác giả này viết. Một cạnh tranh hồn hảo,
là nghành trong đó mọi ngƣời đều tin rằng hành động của họ không gây ảnh hƣởng
tới giá cả thị trƣờng, phải có nhiều ngƣời bán và nhiều ngƣời mua.
Cùng quan điểm nhƣ trên, R.S. Pindyck và D.L Rubinfeld trong cuốn kinh tế
học vĩ mơ cho rằng: Một thị trƣờng cạnh tranh hồn hảo, hồn thiện có rất nhiều
ngƣời mua và ngƣời bán, để cho khơng có ngƣời mua hoặc ngƣời bán duy nhất nào
có ảnh hƣởng có ý nghĩa đối với giá cả.
Các tác giả trong cuốn "Các vấn đề pháp lý về thể chế và chính sách cạnh
tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, thuộc sự án VIE/97/016 thì cho: Cạnh tranh
có thể đƣợc hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhân
tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trƣờng, để đạt
đựơc một mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ nhƣ lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần.
Cạnh tranh trong một môi trƣờng nhƣ vậy đồng nghĩa với ganh đua.
Tác giả Nguyễn Văn Khôn trong từ điển Hán việt giải thích: "Cạnh tranh là
ganh đua hơn thua".
Cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở
đó trong các điều kiện về thị trƣờng tự do và cơng bằng, có thể sản xuất ra các sản
phẩm hàng hóa và dịch vụ đáp ứng đƣợc các đòi hỏi của thị trƣờng, đồng thời tạo ra
việc làm và nâng cao đƣợc thu nhập thực tế.
Một doanh nghiệp đƣợc xem là có sức cạnh tranh khi nó có thể thƣờng xuyên

đƣa ra các sản phẩm thay thế, mà các sản phẩm này có mức giá thấp hơn so với các
sản phẩm cùng loại, hoặc bằng cách cung cấp các sản phẩm tƣơng tự với các đặc
tính về chất lƣợng hay dịch vụ ngang bằng hay tốt hơn.
1.1.2 Lợi thế cạnh tranh.
13


Lợi thế cạnh tranh là những gì làm cho doanh nghiệp nổi bật hay khác biệt so
với các đối thủ cạnh tranh. Đó là những thế mạnh mà tổ chức có hoặc khai thác tốt
hơn những đối thủ cạnh tranh.
Lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp đƣợc thể hiện ở hai khía cạnh sau:
- Chi phí: Theo đuổi mục tiêu giảm chi phí đến mức thấp nhất có thể đƣợc.
Doanh nghiệp nào có chi phí thấp thì doanh nghiệp đó có nhiều lợi thế hơn trong
q trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Chi phí thấp mang lại cho doanh nghiệp
tỷ lệ lợi nhuận cao hơn mức bình quân trong ngành bất chấp sự hiện diện của các lực
lƣợng cạnh tranh mạnh mẽ.
- Sự khác biệt hóa: Là lợi thế cạnh tranh có đƣợc từ những khác biệt xoay
quanh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp bán ra thị trƣờng. Những khác
biệt này có thể biểu hiện dƣới nhiều hình thức, nhƣ: sự điển hình về thiết kế hay
danh tiếng sản phẩm, công nghệ sản xuất, đặc tính sản phẩm, dịch vụ khách hàng,
mạng lƣới bán hàng.
1.1.3 Các yếu tố góp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp.
Lợi thế cạnh tranh là một trong những thế mạnh mà doanh nghiệp có hoặc có
thể huy động để có thể cạnh tranh thắng lợi. Để có thể tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh,
các doanh nghiệp cần nghiên cứu các yếu tố sau:
- Nguồn gốc sự khác biệt: So với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có gì vƣợt
trội hơn về mặt giá cả sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa, chất lƣợng sản
phẩm dịch vụ, mạng lƣới phân phối.
- Thế mạnh của doanh nghiệp về cơ sở vật chất, nhà xƣởng, trang thiết bị kỹ
thật.

- Khả năng phát triển sản phẩm mới, đổi mới dây chuyền công nghệ, hệ thống
phân phối.
- Chất lƣợng của sản phẩm.
- Khả năng đối ngoại: Khả năng liên kết với các doanh nghiêp khác hoặc liên
doanh với nƣớc ngoài, hoặc sử dụng sự trợ giúp của các tổ chức trong cạnh tranh.

14


- Khả năng tài chính: Khả năng của doanh nghiệp trong việc quản lý chi phí,
huy động vốn và thanh tốn các nghĩa vụ tài chính.
- Sự thích nghi của tổ chức: Sự mềm dẻo của tổ chức để thích ứng với sự thay
đổi của mơi trƣờng. Sự thích nghi của hệ thống quyền lực lãnh đạo và tổ chức hành
chính trong lĩnh vực hoạt động.
- Khả năng tiếp thị: Nhiều doanh nghiệp thành công nhờ vào việc cố gắng
cung cấp nhiều giá trị hơn cho khách hàng, phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất
lƣợng dịch vụ, phục vụ và phân phối sản phẩm.
1.2 CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG.
1.2.1 Khái niệm và đặc trƣng về cạnh tranh của NHTM.
Cạnh tranh của NHTM là khả năng tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế
so sánh, để giành thắng lợi trong quá trình cạnh tranh với các NHTM khác, là nỗ lực
hoạt động đồng bộ của ngân hàng trong một lĩnh vực khi cung ứng cho khách hàng
những sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng cao, chi phí rẻ nhằm khẳng định vị trí của
ngân hàng vƣợt lên khỏi các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực hoạt động ấy.
Giống nhƣ bất cứ loại hình đơn vị nào trong kinh tế thị trƣờng, các NHTM
trong kinh doanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Tuy nhiên so với sự
cạnh tranh của các tổ chức kinh tế khác, cạnh tranh giữa các NHTM có những đặc
trƣng nhất định.
Một là, các đối thủ cạnh tranh trong sự ganh đua nhƣng cũng có sự hợp tác
với nhau trong một lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm.

Hai là, cạnh tranh ngân hàng luôn phải hƣớng tới một thị trƣờng lành mạnh,
tránh xảy ra rủi ro hệ thống.
Ba là, cạnh tranh ngân hàng thơng qua thị trƣờng có sự can thiệp gián tiếp và
thƣờng xuyên của Ngân hàng trung ƣơng của mỗi quốc gia hoặc của khu vực.
Bốn là, cạnh tranh ngân hàng phụ thuộc mạnh mẽ vào các yếu tố bên ngồi
ngân hàng nhƣ mơi trƣờng kinh doanh, doanh nghiệp, dân cƣ, tập quán dân tộc, hạ
tầng cơ sở…

15


Năm là, cạnh tranh ngân hàng nằm trong vùng ảnh hƣởng thƣờng xuyên của
thị trƣờng tài chính quốc tế.
1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM.
Các đặc điểm trong hoạt động kinh doanh của một NHTM thể hiện năng lực
cạnh tranh của NHTM đó, nhƣng để phát huy năng lực cạnh tranh này, NHTM còn
chịu ảnh hƣởng bởi những nhân tố từ bên ngồi. Đó là:
1.2.2.1 Môi trƣờng kinh doanh:
Môi trƣờng kinh doanh của NHTM thể hiện ở các đặc điểm sau:
- Tình hình kinh tế trong và ngoài nƣớc:
+ Nội lực của nền kinh tế của một quốc gia đƣợc thể hiện qua quy mô và mức
độ tăng trƣởng của GPD, dự trự ngoại hối…
+ Độ ổn định của nền kinh tế vĩ mô thông qua các chỉ tiêu nhƣ chỉ số lạm
phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế…
+ Độ mở cửa của nền kinh tế thể hiện qua các rào cản, sự gia tăng nguồn vốn
đầu tƣ trực tiếp, sự gia tăng trong hoạt động xuất nhập khẩu..
+ Tiềm năng tài chính, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động
trên địa bàn trong nƣớc cũng nhƣ xu thế chuyển hƣớng hoạt động của các doanh
nghiệp nƣớc ngoài vào trong nƣớc.
Các yếu tố này tác động đến khả năng tích lũy và đầu tƣ của ngƣời dân, khả

năng thu hút tiền gửi, cấp tín dụng và phát triển các sản phẩm của NHTM, khả năng
mở rộng hoặc thu hẹp mạng lƣới hoạt động của các ngân hàng…Từ đó làm giảm
hay tăng nhu cầu mở rộng tín dụng, triển khai các dịch vụ, mở rộng thị phần của
NHTM. Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, các NHTM sẽ áp dụng các chiến lƣợc khác
nhau để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Sự biến động của nền kinh tế thế giới sẽ tác động đến lƣu lƣợng vốn của nƣớc
ngồi vào Việt Nam thơng qua các hình thức đầu tƣ trực tiếp và gián tiếp. Ngoài ra,
chúng ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động chung của các NHTM, doanh nghiệp, tổ
chức, cá nhân có tham gia quan hệ thanh toán, mua bán với các doanh nghiệp trong
nƣớc cũng nhƣ các NHTM trong nƣớc. Điều này sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động của
16


NHTM trong nƣớc và ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM trong
nƣớc.
- Hệ thống pháp luật, môi trƣờng văn hóa, xã hội, chính trị:
Với đặc điểm đặc biệt trong hoạt động kinh doanh của NHTM chịu chi phối
và ảnh hƣởng của rất nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, Luật dân sự, Luật xây
dựng, Luật đất đai, Luật cạnh tranh, Luật các tổ chức tín dụng…Bên cạnh đó,
NHTM cịn chịu sự quản lý chặt chẽ từ NHNN và đƣợc xem là một trung gian để
NHNN thực hiện các CSTT của mình. Do vậy, sức mạnh cạnh tranh của các NHTM
phụ thuộc rất nhiều vào CSTT, tài chính của chính phủ và NHNN.
Ngồi những hệ thống và văn bản pháp luật trong nƣớc, các NHTM còn phải
chịu những qui định, chuẩn mực chung của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO)
trong việc quản trị hoạt động kinh doanh của mình.
Do vậy, bất kỳ sự thay đổi nào trong hệ thống pháp luật, chuẩn mực quốc tế,
cũng nhƣ CSTT của NHNN sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của các
NHTM.
1.2.2.2 Sự gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng trong nền kinh tế:
Với quá trình mở cửa nền kinh tế, tự do hóa và hội nhập thị trƣờng tài chính

tiền tệ, sự cạnh tranh đối với ngành ngân hàng tất yếu sẽ ngày càng trở nên gây gắt
và quyết liệt. Hiện nay, cạnh tranh giữa các NHTM khơng chỉ dừng ở các loại hình
dịch vụ truyền thống (huy động và cho vay) mà còn cạnh tranh ở thị trƣờng sản
phẩm dịch vụ mới. Phân tích những yếu tố dƣới đây có thể thấy đƣợc nhu cầu dịch
vụ ngân hàng trong tƣơng lai gần sẽ ngày càng tăng cao:
- Sự biến đổi về cơ cấu dân cƣ, sự tăng dân số (đặc biệt là khu vực đô thị), sự
tăng lên của các khu công nghiệp, khu đô thị mới dẫn đến số doanh nghiệp và cá
nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng tăng lên rõ rệt.
- Thu nhập bình quân đầu ngƣời ở hầu hết các quốc gia đều đƣợc nâng lên,
qua đó các dịch vụ ngân hàng cũng sẽ có những bƣớc phát triển tƣơng ứng.
- Các hoạt động giao thƣơng quốc tế ngày càng phát triển làm gia tăng nhu
cầu thanh toán quốc tế qua ngân hàng.
17


- Số lao động di cƣ giữa các quốc gia tăng lên nên nhu cầu chuyển tiền cũng
nhƣ thanh toán qua ngân hàng có chiều hƣớng tăng cao.
Ngồi ra, thị trƣờng tài chính càng phát triển thì khách hàng càng có nhiều sự
lựa chọn. Các yêu cầu của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng sẽ ngày càng cao
hơn cả về chất lƣợng, giá cả, các tiện ích lẫn phong cách phục vụ. Đây chính là áp
lực buộc các NHTM phải đổi mới và hồn thiện mình hơn nhằm đáp ứng nhu cầu
của khách hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
1.2.2.3 Sự phát triển của thị trƣờng tài chính và các ngành phụ trợ liên
quan với ngành ngân hàng:
Thị trƣờng tài chính trong nƣớc phát triển mạnh là điều kiện để các ngân
hàng phát triển và gia tăng cung vào một ngành có lợi nhuận, từ đó dẫn đến mức độ
cạnh tranh cũng gia tăng.
Mặt khác, đặc điểm hoạt động của các loại hình định chế tài chính có mối
liên hệ rất chặt chẽ và có sự bổ trợ lẫn nhau, nhƣ ngành bảo hiểm và thị trƣờng
chứng khoán với ngành ngân hàng. Sự phát triển của thị trƣờng bảo hiểm và thị

trƣờng chứng khoán, một mặt chia sẻ thị phần với ngân hàng, nhƣng mặt khác cũng
hỗ trợ cho sự tăng trƣởng của ngành ngân hàng thơng qua việc cắt giảm chi phí và
tạo điều kiện cho các NHTM đa dạng hóa các dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh nhờ
tận dụng lợi thế theo phạm vi.
Ngoài ra, sự phát triển của ngành ngân hàng còn phụ thuộc rất nhiều vào sự
phát triển của khoa học kỹ thuật cũng nhƣ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác
nhƣ tin học viễn thông, giáo dục đào tạo, kiểm toán. Đây là những ngành phụ trợ mà
sự phát triển của nó sẽ giúp ngân hàng nhanh chóng đa dạng hóa các dịch vụ, tạo lập
thƣơng hiệu và uy tín, thu hút nguồn nhân lực cũng nhƣ có những kế hoạch đầu tƣ
hiệu quả trong một thị trƣờng tài chính vững mạnh.
1.2.3 Các tiêu thức (chỉ tiêu) đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM.
1.2.3.1 Năng lực tài chính.
Năng lực tài chính của NHTM đƣợc thể hiện qua các yếu tố sau:
- Vốn tự có:
18


Về mặt lý thuyết, vốn điều lệ và vốn tự có đang đóng vai trị rất quan trọng
trong hoạt động ngân hàng. Vốn điều lệ cao sẽ giúp ngân hàng tạo đƣợc uy tín trên
thị trƣờng và tạo lịng tin nơi cơng chúng. Vốn tự có thấp đồng nghĩa với sức mạnh
tài chính yếu và khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng thấp. Theo qui định của Ủy
ban Basel, vốn tự có của NHTM phải đạt tối thiểu 8% trên tổng tài sản có rủi ro
chuyển đổi của ngân hàng đó. Đó là điều kiện đảm bảo an tồn cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
- Qui mơ và khả năng huy động vốn:
Khả năng huy động vốn là một trong những tiêu chí đánh giá tình hình hoạt
động kinh doanh của các ngân hàng. Khả năng huy động vốn cịn thể hiện tính hiệu
qủa, năng lực và uy tín của ngân hàng đó trên thị trƣờng. Khả năng huy động vốn tốt
cũng có nghĩa là ngân hàng đó sử dụng các sản phẩm dịch vụ, hay cơng cụ huy động
vốn có hiệu quả, thu hút đƣợc khách hàng.

- Khả năng thanh khoản:
Theo chuẩn mực quốc tế, khả năng thanh toán của ngân hàng thể hiện qua tỷ
lệ giữa tài sản “Có” có thể thanh tốn ngay và tài sản “Nợ” phải thanh toán ngay.
Chỉ tiêu này đo lƣờng khả năng ngân hàng có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu tiền mặt của
ngƣời tiêu dùng. Khi nhu cầu về tiền mặt của ngƣời gửi tiền bị giới hạn, thì uy tín
của ngân hàng đó bị giảm một cách đáng kể, kết quả là NHTM đó sẽ bị phá sản nếu
để điều này xảy ra.
- Khả năng sinh lời:
Khả năng sinh lời là thƣớc đo đánh giá tình hình kinh doanh của NHTM.
Mức sinh lời đƣợc phân tích qua các thông số sau:

19


ROA: thể hiện khả năng sinh lời trên tổng tài sản - đánh giá công tác quản lý
của ngân hàng, cho thấy khả năng chuyển đổi tài sản của ngân hàng thành thu nhập
ròng.
- Mức độ rủi ro:
Mức độ rủi ro của ngân hàng thƣờng đƣợc đo lƣờng bằng 2 chỉ tiêu cơ bản
sau:
- Hệ số an toàn vốn (CAR: capital adequacy ratio).
- Chất lƣợng tín dụng (tỷ lệ nợ quá hạn).
Hệ số CAR chính là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có rủi ro
chuyển đổi (theo Ủy ban giám sát tín dụng Basel). Theo chuẩn quốc tế thì CAR tối
thiểu phải đạt 8%. Tỷ lệ này càng cao cho thấy khả năng tài chính của ngân hàng
càng mạnh, càng tạo đƣợc uy tín, sự tin cậy của khách hàng với ngân hàng càng lớn.
Tỷ lệ CAR này hiện nay các NHTM Việt Nam đang áp dụng mức 9%.
Chất lƣợng tín dụng thể hiện chủ yếu thông qua tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dƣ nợ.
Nếu tỷ lệ này thấp cho thấy chất lƣợng tín dụng của NHTM đó tốt, tình hình tài
chính của ngân hàng đó lành mạnh và ngƣợc lại thì tình hình tài chính của NHTM

đó cần đƣợc quan tâm.
1.2.3.2 Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ:
Với đặc tính riêng của ngành ngân hàng là các sản phẩm dịch vụ hầu nhƣ
khơng có sự khác biệt thì các NHTM phát huy khả năng cạnh tranh của mình khơng
chỉ bằng những sản phẩm cơ bản mà cịn thể hiện ở tính độc đáo, sự đa dạng của sản
phẩm dịch vụ của mình.
Một ngân hàng mà có thể tạo ra sự khác biệt riêng cho từng loại sản phẩm
của mình trên cơ sở những sản phẩm truyền thống sẽ làm cho danh mục sản phẩm
của mình trở nên đa dạng hơn, điều này sẽ đáp ứng đƣợc hầu hết các nhu cầu cầu
khác nhau của khách hàng khác nhau, từ đó dễ dàng chiếm lĩnh thị phần và làm tăng
sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng.

20


Ngồi ra, các NHTM cịn sử dụng các sản phẩm dịch vụ bổ trợ khác để thu
hút khách hàng, tạo thu nhập cho ngân hàng nhƣ cung cấp sao kê định kỳ, tƣ vấn tài
chính….
1.2.3.3 Nguồn nhân lực:
Trong một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nhƣ NHTM thì yếu tố con ngƣời
có vai trị quan trọng trong việc thể hiện chất lƣợng của dịch vụ. Đội ngũ nhân viên
của ngân hàng chính là ngƣời trực tiếp đem lại cho khách hàng những cảm nhận về
ngân hàng và sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, đồng thời tạo niềm tin của khách
hàng đối với ngân hàng. Đó chính là những địi hỏi quan trọng đối với đội ngũ nhân
viên ngân hàng, từ đó giúp ngân hàng chiếm giữ thị phần cũng nhƣ tăng hiệu quả
kinh doanh để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
Năng lực cạnh tranh về nguồn nhân lực của các NHTM phải đƣợc xem xét
trên cả hai khía cạnh số lƣợng và chất lƣợng lao động.
* Về số lƣợng lao động:
Để có thể mở rộng mạng lƣới nhằm tăng thị phần và phục vụ tốt khách hàng,

các NHTM nhất định phải có lực lƣợng lao động đủ về số lƣợng. Tuy nhiên cũng
cần so sánh chỉ tiêu này trong mối tƣơng quan với hệ thống mạng lƣới và hiệu quả
kinh doanh để nhìn nhận năng suất lao động của ngƣời lao động trong ngân hàng.
* Về chất lƣợng lao động:
Chất lƣợng nguồn nhân lực trong ngân hàng thể hiện qua các tiêu chí:
- Trình độ văn hóa của đội ngũ lao động: bao gồm trình độ học vấn và các kỹ
năng hỗ trợ nhƣ ngoại ngữ, tin học, khả năng giao tiếp, thuyết trình, ra quyết định,
giải quyết vấn đề, ... Tiêu chí này khá quan trọng vì nó là nền tảng thể hiện khả năng
của ngƣời lao động trong ngân hàng có thể học hỏi, nắm bắt công việc để thực hiện
tốt kỹ năng nghiệp vụ.
- Kỹ năng quản trị đối với nhà điều hành; trình độ chuyên môn nghiệp vụ và
kỹ năng thực hiện nghiệp vụ đối với nhân viên: đây là tiêu chí quan trọng quyết định
đến chất lƣợng dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. NHTM cần một đội
ngũ những nhà điều hành giỏi để giúp bộ máy vận hành hiệu quả và một đội ngũ
21


nhân viên với kỹ năng nghiệp vụ cao, có khả năng tƣ vấn cho khách hàng để tạo
đƣợc lòng tin với khách hàng và ấn tƣợng tốt về ngân hàng. Đây là những yếu tố
then chốt giúp ngân hàng cạnh tranh giành khách hàng. Nhƣ vậy, chất lƣợng nguồn
nhân lực có vai trị quan trọng và quyết định đối với năng lực cạnh tranh của một
NHTM. Chất lƣợng nguồn nhân lực là kết quả của sự cạnh tranh trong quá khứ đồng
thời lại chính là năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong tƣơng lai. Có một đội ngũ
cán bộ thừa hành và nhân viên giỏi, có khả năng sáng tạo và thực thi chiến lƣợc sẽ
giúp ngân hàng hoạt động ổn định và bền vững. Có thể khẳng định nguồn nhân lực
đủ về số lƣợng và đầy về chất lƣợng là một biểu hiện năng lực cạnh tranh cao của
NHTM.
1.2.3.4 Năng lực cơng nghệ:
Trong lĩnh vực ngân hàng thì việc áp dụng công nghệ là một trong những yếu
tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh của các NHTM. Để năng cao chất lƣợng sản phẩm

dịch vụ nhằm đáp ứng mọi u cầu của khách hàng thì nhu cầu cơng nghệ là vơ
cùng quan trọng. Cơng nghệ sẽ góp phần tạo nên những chuyển biến mang tính độc
đáo và tiện ích hơn, nó giúp các NHTM. Ngày nay, các NHTM đang triển khai phát
triển những sản phẩm ứng dụng công nghệ cao, và sử dụng các sản phẩm dịch vụ
mang tính chất cơng nghệ làm thƣớc đo cho sự cạnh tranh, đặc biệt là trong lĩnh vực
thanh toán và các sản phẩm dịch vụ điện tử khác.
Trong diễn đàn quốc tế “Banking Vietnam 2010” khẳng định việc sử dụng
công nghệ thơng tin là cơng cụ chính để khẳng định năng lực cạnh tranh của các
NHTM, sự phát triển các sản phẩm dịch vụ E-banking là xu hƣớng thời thƣợng,
công nghệ là yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa các NHTM trong kinh doanh.
1.2.3.5 Năng lực quản trị điều hành ngân hàng:
Một yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh
doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào là vai trò của những ngƣời lãnh đạo doanh
nghiệp, những quyết định của họ có tầm ảnh hƣởng đến toàn bộ hoạt động của
doanh nghiệp.

22


Năng lực quản trị, kiểm soát và điều hành của nhà lãnh đạo trong ngân hàng
có vai trị rất quan trọng trong việc đảm bảo tính hiệu quả, an tồn trong hoạt động
ngân hàng. Tầm nhìn của nhà lãnh đạo là yếu tố then chốt để ngân hàng có một
chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn trong dài hạn. Thông thƣờng đánh giá năng lực
quản trị, kiểm soát, điều hành của một ngân hàng ngƣời ta xem xét đánh giá các
chuẩn mực và các chiến lƣợc mà ngân hàng xây dựng cho hoạt động của mình. Hiệu
quả hoạt động cao, có sự tăng trƣởng theo thời gian và khả năng vƣợt qua những bất
trắc là bằng chứng cho năng lực quản trị cao của ngân hàng.
Một số tiêu chí thể hiện năng lực quản trị của ngân hàng là:
- Chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng: bao gồm chiến lƣợc marketing (xây
dựng uy tín, thƣơng hiệu), phân khúc thị trƣờng, phát triển sản phẩm dịch vụ, ..

- Cơ cấu tổ chức và khả năng áp dụng phƣơng thức quản trị ngân hàng hiệu
quả.
- Sự tăng trƣởng trong kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.2.3.6 Danh tiếng, uy tín và khả năng hợp tác:
Hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng ln gắn liền với yếu tố uy tín của
NHTM đó, tâm lý của ngƣời tiêu dùng luôn là yếu tố quyết định đến sự sống còn
đến hoạt động của NHTM với hiệu ứng dây chuyền do tâm lý của ngƣời tiêu dùng
mang lại. Vì thế, danh tiếng và uy tín của NHTM là yếu tố nội lực vô cùng to lớn, nó
quyết định sự thành cơng hay thất bại cho ngân hàng đó trên thƣơng trƣờng. Việc
gia tăng thị phần, mở rộng mạng lƣới hoạt động, tăng thu nhập phụ thuộc rất nhiều
vào uy tín của NHTM.
Tuy nhiên, uy tín của NHTM chỉ đƣợc tạo lập sau một khoảng thời gian khá
dài thơng qua hình thức sở hữu, đội ngũ nhân viên, việc ứng dụng các sản phẩm
mang tính cơng nghệ cao, việc đáp ứng đầy đủ và thỏa đáng các nhu cầu của ngƣời
tiêu dùng. Vì vậy, để tạo đƣợc uy tín và danh tiếng trên thƣơng trƣờng, các NHTM
phải nỗ lực và luôn luôn cải biến sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng.

23


Ngày nay, ngồi danh tiếng và uy tín của mình, các NHTM còn phải thể hiện
đƣợc sự liên kết lẫn nhau trong hoạt động kinh doanh của mình, sự kiện một NHTM
hợp tác với một TCTD có uy tín và danh tiếng khác trên thƣơng trƣờng, hoặc sự hợp
tác chiến lƣợt giữa các ngân hàng hay tổ chức tài chính, tập đồn kinh tế lớn nào
cũng góp phần năng cao sự mạnh cạnh tranh của NHTM đó trên thƣơng trƣờng.
1.2.4 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực NHTM:
Một khi mà vấn đề cạnh tranh của các NHTM đƣợc xem là một trong những
vấn đề sống còn của các NHTM thì các NHTM sẽ tìm đủ mọi cách để gia tăng năng
lực cạnh tranh của mình, điều này tất yếu sẽ có khơng ít các NHTM sử dụng các

hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh của mình. Dƣới đây là một số hình thức cạnh
tranh khơng lành mạnh là:
- Khuyến mãi bất hợp pháp;
- Cung cấp thông tin dễ gây hiểu nhầm (dƣới bất kỳ hình thức nào) có hại cho
các TCTD và khách hàng khác;
- Đầu cơ dẫn đến lũng đoạn tỷ giá ngoại tệ, vàng và thị trƣờng tiền tệ;
- Lạm dụng cơ chế lãi suất để cạnh tranh trong cho vay (chẳng hạn nhƣ một
số TCTD không tuân thủ các nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng để thu hút khách
hàng);
- Các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp khác;
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là việc các NHTM sử dụng những
chƣơng trình, cách thức khác nhau nhằm gây ra sự hiểu lầm, hoặc dễ gây ra sự hiểu
lầm của ngƣời tiêu dùng về việc sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của mình, hoặc bán
những sản phẩm dịch vụ của mình dƣới giá thành, mà có thể gây thiệt hại đến các
TCTD khác hoặc cho ngƣời tiêu dùng, hoặc cho nền kinh tế.
1.3 CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG TẠI
TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTO VÀ CÁC BÀI HỌC KINH
NGHIỆM.
1.3.1 Khái quát về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng tại Trung Quốc
khi gia nhập WTO.
24


Trung Quốc đã chính thức gia nhập WTO vào ngày 11/12/2001. Để làm đƣợc
nhƣ vậy Chính phủ Trung Quốc phải cam kết mở cửa lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm
và chứng khoán.
1.3.1.1 Các cam kết về ngân hàng của Trung Quốc trong WTO.
- Bãi bỏ các hạn chế theo địa lý đối với kinh doanh bằng ngoại tệ từ ngày gia
nhập WTO. Các hạn chế về kinh doanh bằng đồng nội tệ đƣợc giảm dần trong vịng
5 năm, sẽ khơng có hạn chế về số lƣợng giấy phép đƣợc cấp cho các ngân hàng

nƣớc ngồi.
- Xóa bỏ hạn chế về khu vực và khách hàng đối với nghiệp vụ chuyển ngoại
tệ vào ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, cho phép các ngân hàng có vốn đầu tƣ
nƣớc ngồi mở nghiệp vụ ngoại hối đối với các doanh nghiệp của Trung Quốc.
- Xóa bỏ từng bƣớc hạn chế về khu vực việc kinh doanh đồng Nhân dân tệ
của ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.
- Xóa bỏ dần hạn chế đối tƣợng khách hàng của nghiệp vụ kinh doanh đồng
Nhân dân tệ.
- Khi gia nhập WTO, cho phép ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đã đƣợc
phép kinh doanh đồng Nhân dân tệ, sau khi thẩm duyệt có thể mở nghiệp vụ kinh
doanh Nhân dân tệ đến những khách hàng ở các vùng khác đã mở cửa nghiệp vụ
đồng Nhân dân tệ.
- Cho phép thành lập tổ chức tài chính phi ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc
ngồi, có thể đƣợc hƣởng đãi ngộ bình đẳng với các tổ chức tài chính cùng loại của
Trung Quốc.
1.3.1.2 Cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng tại Trung Quốc sau khi
gia nhập WTO.
Từ những thỏa thuận trên, điều nổi bật nhất là: gia nhập WTO, các NHTM
Trung Quốc bị mất độc quyền, khơng cịn “nhất thống thiên hạ” nữa mà, mà phải
“chia sẻ giang sơn” cho các ngân hàng nƣớc ngoài tham gia cạnh tranh rộng rãi. Tuy
nhiên, trong cuộc cạnh tranh với yêu cầu là phải bình đẳng, cùng theo đúng luật
chơi, thì một hệ thống ngân hàng chƣa thật ổn định, nhiều yếu kém của Trung Quốc
25


×