Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần honlei việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.76 KB, 111 trang )

Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý
MỤC LỤC

Mục lục ..................................................................................................................... 1
Lời cam đoan ............................................................................................................ 4
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt .......................................................................... 5
Danh mục các bảng, sơ đồ, hình vẽ ......................................................................... 6
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 8
CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ thuyÕt VỀ ph©n tÝch HIỆU QUẢ SẢN
XUẤT KINH DOANH ......................................................................................... 11
1.1. Tỉng quan vỊ hiƯu qu¶ kinh doanh ................................................................ 11
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh ............................................. 11
1.1.2. Phân biệt giữa kết quả và hiệu qu¶ s¶n xt kinh doanh ........................... 14
1.1.3. B¶n chÊt hiƯu quả sản xuất kinh doanh ..................................................... 15
1.1.4. Phân loại hiu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ....................... 16
1.1.5. Sự cần thiết vµ ý nghÜa cđa viƯc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh . 18
1.2. C¸c chØ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh .................................................... 19
1.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối .................................................................. 20
1.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả t-ơng đối ................................................................. 22
1.3. Nhân tố ảnh h-ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh .................................. 29
1.3.1. Theo tÝnh tÊt u cđa nh©n tè ................................................................... 30
1.3.2. Theo tÝnh chÊt cđa nh©n tè……………………………………………. .. 30
1.3.3. Theo xu hướng tác động của nhân tố………………………………..……. ..... .30

1.3.4. C¸c yÕu tè thuộc môi tr-ờng vĩ mô.. .... 30
1.3.5. Các nhân tố thuộc môi tr-ờng vi mô ........................................................ 33
1.4. Nội dung và ph-ơng pháp phân tích ............................................................... 35
1.4.1. Nội dung phân tích ................................................................................... 35
1.4.2. Ph-ơng pháp phân tích ............................................................................ 36


1.5. Ph-ơng h-ớng vµ biƯn pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ......... 40
1.5.1. Tăng doanh thu bán hàng .......................................................................... 41
Luận văn Thạc sỹ QTKD

1

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

1.5.2. Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm .......................................... 42
1.5.3. Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ............................. 43
1.5.4. Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ........................... 44
1.5.5 Quản lý tốt nguồn vốn nợ........................................................................... 46
Tóm tắt chng 1 ..................................................................................................... 48
CHNG 2: phân tích hiệu quả sản XUẤT KINH DOANH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN honlei viƯt nam ..................................................... 49
2.1. Giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ doanh nghiƯp.............................................................. 49
2.1.1. Qua tr×nh hình thành và phát triển ............................................................ 49
2.1.2. Cơ cu t chc bộ máy quản lý ca cụng ty ............................................. 50
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một số năm gần đây. ...... 55
2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần Honlei ViƯt Nam ........ 58
2.2.1. Phân tích khái qt tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty ................ 58
2.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty ............... 65
2.2.3. Ph©n tÝch chất l-ợng nhân lực của đơn vị .................................................. 76
2.3. ỏnh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần Honlei
ViƯt Nam .................................................................................................................. 79

2.3.1. Những kết quả đạt được ............................................................................ 80
2.3.2. Những hạn chế .......................................................................................... 81
Tóm tắt chương 2 ..................................................................................................... 84
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Honlei Việt Nam ............................................ 85
3.1. Đánh giá thực trạng về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công
ty cổ phần Honlei Việt Nam ..................................................................................... 85
3.1.1. Những thuận lợi và khó khăn .................................................................... 86
3.1.2. Định h-ớng chiến l-ợc phát triển của công ty cổ phần Honlei Việt Nam 87
3.1.3. Những yêu cầu cơ bản đối với việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh
doanh của công ty ..................................................................................................... .90
Lun văn Thạc sỹ QTKD

2

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại cơng ty cổ phần Honlei
ViƯt Nam .................................................................................................................. 91
3.2.1: Tăng cường hiệu quả hoạt động Marketing .............................................. 94
3.2.2. Giảm hàng tồn kho .................................................................................... 95
3.2.3. Giảm nợ vay .............................................................................................. 98
3.2.4.Giảm khoản phải thu .................................................................................. 99
3.2.5.Nâng cao chất lượng nhân lực .................................................................... 102
3.3 Một số khuyến nghị ....................................................................................... …106

3.3.1. Với cơ quan nhà nước ............................................................................ …106
3.3.2. Với cơng ty ............................................................................................. …107
Tóm tắt chương 3 ......................................................................................................108
KẾT LUẬN .......................................................................................................... …109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. …111
PHỤ LỤC ............................................................................................................. ....113

Luận văn Thạc sỹ QTKD

3

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của chính bản thân tơi. Các số
liệu sử dụng phân tích trong luận văn theo đúng qui định và trung thực, nếu có gì sai
trái tơi hồn tồn chịu trách nhiệm.

Häc viªn

Trần Thanh Phúc

Luận văn Thạc sỹ QTKD


4

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ

1

BCTC

Báo cáo tài chính

2

DN

Doanh nghiệp

4


HĐQT

Hội đồng quản trị

5

SXKD

Sản xuất kinh doanh

6

HQSXKD

Hiệu quả sản xuất kinh doanh

7

TSLĐ

Tài sản lưu động

8

TSCĐ

Tài sản cố định

9


TSNH

Tài sản ngắn hạn

10

TSDH

Tài sản dài hạn

11

VND

Việt Nam đồng

12

GDP

Thu nhập quốc dân

13

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

14


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

15

CTCP

Cơng ty cổ phần

16

GTGT

Giá trị gia tămg

17

ĐVT

Đơn vị tính

18

BCKQKD

B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh

19


PR

Quan hệ cơng chúng (Public Relations)

20

ROA

Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (Return On Assets)

21

ROE

Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (Return On Equity)

22

ROS

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Return On Sales)

23

EBIT

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (Earning before Interest
and Tax)

Luận văn Thạc sỹ QTKD


5

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Tên biểu

STT

Trang

1

Bảng 2.1

Một số chỉ tiêu đạt đư ợc

55

2

Bảng 2.2

Bảng phân tích tổng quát biến động cơ cấu tài sản


59

3

Bảng 2.3

Bảng phân tích biến động cơ cấu nguồn vốn

63

4

Bảng 2.4

5

Bảng 2.5

6

Bảng 2.6

7

Bảng 2.7

8

Bảng 2.8


Các chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản

72

9

Bảng 2.9

Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh khoản

74

10

Bảng 2.10 Bảng phân tích khả năng quản lý vốn vay

11

Bảng 2.11

12

Bảng 2.12

13

Bảng 3.1

14


Bảng 3.2

Bảng kết quả sau khi giảm hàng tồn kho

97

15

Bảng 3.3

Bảng kết quả sau áp dụng các giải pháp giảm nợ vay

99

16

Bảng 3.4

17

Bảng 3.5

Bảng phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và
nguồn vốn
Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động SXKD của công
ty cổ phần Honlei Việt Nam
Bảng phân tích khả năng sinh lợi

64


67
69

Hiệu quả sử dụng lao động của công ty giai đoạn
2009-2010

Bảng cơ cấu nhân lực theo trình độ chun mơn kỹ
thuật của cơng ty giai đoạn 2009 -2010
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty
Bảng kết quả sau khi áp dụng giải pháp tăng
cường hiệu quả hoạt động Marketing

Bảng kết quả sau áp dụng các giải pháp giảm khoản
phải thu

71

75
77

80

94

101

Bảng nhu cầu đào tạo nhân lực của Công ty năm
103


2010-2011

Luận văn Thạc sỹ QTKD

6

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

18

Sơ đồ 2.1

19

Hình 2.1

20

Hình 2.2

Khoa Kinh tế quản lý

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần
50

Honlei Việt Nam

Biểu đồ cơ cấu nhân lực theo trình độ đào tạo của

78

Cơng ty năm 2010
Biểu đồ cơ cấu nhân lực theo trình độ đào tạo của
Công ty hai năm 2009-2010

Luận văn Thạc sỹ QTKD

7

78

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong nền kinh tế mở cửa hiện nay để đứng vững trên thị trường là một điều
hết sức khó khăn, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO, điều đó đặt doanh
nghiệp vào một tinh thế vơ cùng khó khăn, địi hỏi doanh nghiệp phải ln ln đơi
mới và hồn thiện mình. Để vừa đáp ứng được những yêu cầu trên, vừa tạo uy tín
cạnh tranh với các đối thủ, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải xác định
các tiềm lực của bản thân đơn vị. Vì vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp là một vấn đề được chú trọng đặc biệt, để làm sao sử dụng có hiệu quả các

nguồn lực hiện có của cơng ty sao cho phù hợp nhất, tránh tình trạng lãng phí, thất
thốt.
Khơng nằm ngồi mục đích đó và để đứng vững, phát triển trong môi trường
kinh doanh khắc nghiệt như hiện nay, một trong những vấn đề được công ty cổ
phần Honlei Việt Nam quan tâm là phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy
nhiên, cơng tác phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa thực sự phát huy hết
vai trị là một cơng cụ đắc lực phục vụ cho quản lý. Do đó, phân tích hiệu quả vẫn
chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu, gây khó khăn cho các nhà quản trị công ty
trong việc ra quyết định. Nhận thức rõ vai trị và vị trí quan trọng của vấn đề trên,
đề tài: “Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của Công ty Cổ Phần HONLEI Việt Nam ” đã được lựa chọn nghiên cứu nhằm
đáp ứng đòi hỏi trên của thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau:

Luận văn Thạc sỹ QTKD

8

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến phân tích hiệu quả sản xuất kinh
doanh tại các doanh nghiệp trong nền kinh tế thi trường.
- Đánh giá cơng tác phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần
Honlei Việt Nam trong hai năm gần đây, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn,

thuận lợi và phát hiện những yếu kém trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công
ty cổ phần Honlei Việt Nam
3. Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty cổ phần Honlei Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu:Nghiên cứu thực tiễn cơng tác phân tích hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Honlei Việt Nam trong hai năm và kĩ
thuật phân tích hiệu quả trên cơ sở tình hình sản xuất kinh doanh và điều kiện tổ
chức quản lý hiện tại của công ty.
- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh
doanh bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu
các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngồi nhằm đánh giá
tình hình sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp. Về lý thuyết, có nhiều phương
pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng trên thực tế
thì thường sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp đồ thị và phương pháp thay
thế liên hoàn.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
- Khảo sát, phân tích và đánh giá đúng thực trạng HQKD của công ty cổ phần
Honlei Việt Nam
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQKD của công ty
Luận văn Thạc sỹ QTKD

9

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội


Khoa Kinh tế quản lý

5. Kết cấu của luận văn gồm:
Ngoài lời mở đầu, kết luận ,danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được
chia thành 3 chương như sau:
- Chƣơng I: Cơ sở lý thuyết về phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Chƣơng II: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần
HONLEI Việt Nam.
- Chƣơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Công ty Cổ Phần HONLEI Việt Nam.

Luận văn Thạc sỹ QTKD

10

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
Một doanh nghiệp dù quy mô lớn, trung bình hay nhỏ hoạt động sản xuất kinh doanh
ở bất kỳ lĩnh vực nào để tồn tại và phát triển đều phải hoạt động có hiệu quả. Để biết được
thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, vấn đề phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
mang một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Từ kết quả phân tích chính xác, các nhà quản lý
doanh nghiệp sẽ có được những quyết định đúng đắn đưa doanh nghiệp hoạt động ngày

càng hiệu quả hơn.
1.1 Tổng quan về hiệu quả kinh doanh
Trong cơ chế kinh tế thị trường, mục tiêu bao trùm và lâu dài của mọi doanh nghiệp
kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu lớn nhất này, doanh nghiệp phải
xác định chính xác kinh doanh phù hợp trong từng giai đoạn thích ứng với những thay đổi
của môi trường kinh doanh, phải phân bổ và quản trị hiệu quả các nguồn lực và luôn luôn
kiểm tra đánh giá xem q trình đang diễn ra có hiệu quả không.
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong
nền kinh tế, với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các nhiệm vụ mục tiêu hoạt động
khác nhau. Ngay trong mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng có các mục tiêu
khác nhau. Nh-ng có thể nói rằng trong cơ chÕ thÞ tr-êng ë n-íc ta hiƯn nay, mäi doanh
nghiƯp hoạt động sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp nhà n-ớc, doanh nghiệp t- nhân,
Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn...) đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là
tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đ-ợc mục tiêu này mọi doanh nghiệp phải xây dựng cho
mình một chiến l-ợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp thích ứng với các biến động
của thị tr-ờng, phải thực hiện việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các ph-ơng án
kinh doanh, phải kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời phải tổ
chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả.

Lun vn Thc s QTKD

11

Trn Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý


Trong qúa trình tổ chức xây dựng và thực hiện các hoạt động quản trị trên, các
doanh nghiệp phải luôn kiểm tra ,đánh giá tính hiệu quả của chúng. Muốn kiểm tra đánh
giá các hoạt động sản xuất kinh doanh chung cđa toµn doanh nghiƯp cịng nh- tõng lÜnh
vùc, tõng bé phận bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể không thực hiện
việc tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Vậy thì hiệu quả
kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) là gì ? Để
hiểu đ-ợc phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh thì tr-ớc tiên
chúng ta tìm hiểu xem hiệu quả kinh tế nói chung là gì. Từ tr-ớc đến nay có rất nhiều
tác giả đ-a ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế :
- Quan điểm thứ nhất là theo P. Samueleson vµ W. Nordhaus thì : "hiệu quả sản
xuất diễn ra khi xà hội không thể tăng sản l-ợng một loạt hàng hoá mà không cắt giảm
một loạt sản l-ợng hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả
năng sản xuất của nó"(1). Thực chất của quan điểm này đà đề cập đến khía cạnh phân bổ
có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xà hội. Việc phân bổ và sử dụng các nguồn
lực sản xuất trên đ-ờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả
cao. Có thể nói mức hiệu quả ở đây mà tác giả đ-a ra là cao nhất, là lý t-ởng và không
thể có mức hiệu quả nào cao hơn nữa.
- Quan im th hai thỡ có một số tác giả lại cho rằng hiệu quả kinh tế đ-ợc xác
định bởi quan hệ tỷ lệ giữa sự tăng lên của hai đại l-ợng kết quả và chi phí. Các quan
điểm này mới chỉ đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm chứ không phải của toàn bộ
phần tham gia vào quy trình kinh tÕ.
- Quan điểm thứ ba cho r»ng: "HiƯu qu¶ kinh doanh là mức độ thoả mÃn yêu cầu quy luật
cơ bản của chủ nghĩa xà hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với t- cách là chỉ tiêu đại diện cho møc sèng
cđa mäi ng-êi trong doanh nghiƯp", (Kinh tÕ th-¬ng mại dịch vụ-Nhà xuất bản Thống kê 2008).
Quan điểm này có -u điểm là bám sát mục tiêu tinh thần của nhân dân. Nh-ng khó khăn ở đây là
ph-ơng tiện đó nói chung và mức sống nói riêng là rất đa dạng và phong phú, nhiều hình nhiều vẻ
phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ thoả mÃn nhu cầu hay mức độ nâng cao đời sống nhân dân
- Quan im th t cho rằng hiệu quả kinh tế đ-ợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả
đạt đ-ợc và chi phí bỏ ra để có đ-ợc kết quả đó. Điển hình cho quan điểm này là tác giả

Manfred Kuhn, theo ông : "Tính hiệu quả đ-ợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo
(1)

P. Samueleson và W. Nordhaus : Giáo trình kinh tế học, trích từ bản dịch TiÕng ViÖt (2009)

Luận văn Thạc sỹ QTKD

12

Trần Thanh Phúc


i hc Bách Khoa H Ni

Khoa Kinh t qun lý

đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh"

(2)

Đây là quan điểm đ-ợc nhiều nhà kinh tế

và quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu quả kinh tế của các qúa trình kinh tế.
- Quan im th nm thỡ hai tác giả Whohe và Doring lại đ-a ra hai khái niệm về
hiệu quả kinh tế. Đó là hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế
tính bằng đơn vị giá trị. Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau. "Mối
quan hệ tỷ lệ giữa sản l-ợng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg...) và l-ợng các nhân tố
đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị,nguyên vật liệu...) đ-ợc gọi là tính hiệu quả có
tính chất kỹ thuật hay hiƯn vËt"


(3)

, "Mèi quan hƯ tû lƯ gi÷a chi phí kinh doanh phải chỉ

ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí kinh doanh thực tế phải chi ra đ-ợc gọi là
tính hiệu quả xét về mặt giá trị"(4) và "Để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị ng-ời ta
còn hình thành tỷ lệ giữa sản l-ợng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền"
(5)

Khái niệm hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật của hai ông chính là năng suất

lao động, máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật t-, còn hiệu quả tính bằng giá trị là
hiệu quả của hoạt động quản trị chi phí.
- Một khái niệm đ-ợc nhiều nhà kinh tế trong và ngoài n-ớc quan tâm chú ý và sử
dụng phổ biến đó là : hiệu quả kinh tế của một số hiện t-ợng (hoặc một qúa trình) kinh
tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đ-ợc mục
tiêu đà xác định. Đây là khái niệm t-ơng đối đầy đủ phản ánh đ-ợc tính hiệu quả kinh tế
của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì có thể đ-a ra khái niệm về hiệu quả kinh
tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh)

của các

doanh nghiệp nh- sau: hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh
trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố
khác) nhằm đạt đ-ợc mục tiêu mà doanh nghiệp đà đề ra.
+Hiu quả sản xuất kinh doanh ngày nay càng trở lên quan trọng đối với tăng trưởng
kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp
trong từng thời kỳ.


(2)

(2)(3) (4) (5) Trích dẫn theo giáo trình quản trị kinh doanh tỉng hỵp trang 407, 408

Luận văn Thạc sỹ QTKD

13

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

Hiệu quả tuyệt đối được xác định như sau:
A=K-C
Chỉ tiêu hiệu quả tương đối được xác định như sau:

Trong đó:


A: Hiệu quả sản xuất kinh doanh



K: Kết quả kinh doanh (bằng các chỉ tiêu sau: GTTSL, Tổng DT,
LN...)




C: Nguồn lực đầu vào (bao gồm: Lao động, chi phí, vốn, thiết bị
...)

1.1.2 Phân biệt giữa kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Từ những khái niệm trên ta có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù
kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động thiết bị máy móc, nguyên nhiên
liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu, mong muốn mà doanh nghiệp đề ra.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ tổ chức và được xác định bằng tỷ số
giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nó là thước do ngày càng
quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục
tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Hiệu quả sản xuất kinh
doanh càng cao càng có điều kiện mở mang và phát triển đầu tư mua sắm máy móc thiết bị,
nâng cao đời sống cho người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước.
Ngoài ra chúng ta cần phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệu quả kinh
doanh và kết quả kinh doanh.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số tuyệt đối phản ánh quy mô đầu ra của
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi kỳ kinh doanh. Trong quá trình
sản xuất kinh doanh thì kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh
nghiệp. Kết quả bằng chỉ tiêu định lượng như số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi
nhuận... và cũng có thể phản ánh bằng chỉ tiêu định tính như uy tín, chất lượng sản phẩm.
Luận văn Thạc sỹ QTKD

14

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội


Khoa Kinh tế quản lý

Để đánh giá kết quả đạt được của các loại hình doanh nghiệp thì Đảng và Nhà
nước ta đã đề ra và xác định cho mỗi loại hình doanh nghiệp các mục tiêu khác nhau.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định: “ Lấy suất sinh lời tiền
vốn là tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh
doanh. Lấy kết quả thực hiện các chính sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá
hiệu quả của doanh nghiệp cơng ích”. Đây là một quan điểm có ý nghĩa rất quan trọng
về cả mặt lý luận và thực tiễn trong việc làm rõ bản chất của hiệu quả kinh tế và tiêu
chuẩn để xác định, đánh giá hiệu quả kinh tế.
Xét về bản chất hiệu quả và kết quả khác hẳn nhau. Kết quả phản ánh quy mô còn
hiệu quả phản ánh sự so sánh giữa các khoản bỏ ra và các khoản thu về. Kết quả chỉ cho ta
thấy quy mô đạt được là lớn hay nhỏ và không phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất
kinh doanh. Có kết quả mới tính đến hiệu quả. Kết quả dùng để tính tốn và phân tích hiệu
quả trong từng kỳ kinh doanh. Do đó kết quả và hiệu quả là hai khái niệm khác hẳn nhau
nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau.
1.1.3 Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh
Theo nghĩa tổng quát thì hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ quản lý, đảm
bảo thực hiện có kết quả cao về nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt ra với chi phí nhỏ nhất.
Phạm trù kinh tế được hiểu trên hai góc độ đó là định tính và định lượng.
Về định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế xã hội biểu
hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra. Nếu xét tổng hợp thì người ta
chỉ thu lại được hiệu quả kinh tế khi kết quả thu về lớn hơn chi phí bỏ ra, chênh lệch càng
lớn thì hiệu quả càng cao.
Về mặt định tính: Mức độ hiệu quả kinh tế thu được phản ánh trình độ năng lực quản
lý sản xuất kinh doanh.
Hai mặt định tính và định lượng của hiệu quả kinh doanh không được tách rời nhau.

Luận văn Thạc sỹ QTKD


15

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

Hiệu quả kinh tế không đồng nhất với kết quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế là phạm trù so
sánh, thể hiện mối quan tâm giữa cái bỏ ra và cái thu về. Kết quả chỉ là yếu tố cần thiết để
phân tích đánh giá hiệu quả tự bản thân mình, kết quả chưa thể hiện được nó tạo ra ở mức
độ nào và chi phí nào, có nghĩa riêng kết quả chưa thể hiện được chất lượng tạo ra nó.
Bản chất hiệu quả kinh tế là thể hiện mục tiêu phát triển kinh tế và các hoạt động sản
xuất kinh doanh, tức là thoả mãn tốt hơn nhu cầu của thị trường. Vì vậy nói đến hiệu quả là
nói đến mức độ thoả mãn nhu cầu với việc lựa chọn và sử dụng các nguồn lực có giới hạn
tức là nói đến kết quả kinh tế trong việc thoả mãn nhu cầu.
Tóm lại: Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất xã hội và toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh khác là một yêu cầu cơ bản nhất của mục tiêu phát triển.
1.1.4 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả là một phạm trù lớn mang tính tổng hợp vì vậy trong việc tiếp cận, phân
tích và đánh giá chỉ tiêu này cần nhận thức rõ về tính đa dạng các chỉ tiêu hiệu quả và phân
loại các chỉ tiêu hiệu quả theo các căn cứ sau:
Căn cứ theo yêu cầu tổ chức xã hội và tổ chức quản lý kinh tế của các cấp quản lý
trong nền kinh tế quốc dân: Phân loại hiệu quả theo cấp hiệu quả của ngành nghề, tiềm lực
và theo những đơn vị kinh tế bao gồm:
 Hiệu quả kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế vùng (Địa phương)
 Hiệu quả kinh tế sản xuất xã hội khác.
 Hiệu quả kinh tế khu vực phi sản xuất (Giáo dục, y tế...)
 Hiệu quả kinh tế Doanh nghiệp (Được quan tâm nhất)

Căn cứ vào nội dung và tính chất của các kết quả nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của
mục tiêu, người ta phân biệt hiệu quả kinh tế và các loại hiệu quả khác.
 Hiệu quả kinh tế.
 Hiệu quả xã hội.
 Hiệu quả kinh tế - xã hội.
 Hiệu quả kinh doanh.
Luận văn Thạc sỹ QTKD

16

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

Trong các loại hiệu quả trên, chúng ta quan tâm đến hiệu quả kinh doanh vì hiệu quả
kinh doanh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cũng là đối
tượng nghiên cứu của đề tài.
Đối với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp lại được chia ra:
 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
 Hiệu quả kinh doanh bộ phận.
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả
kinh doanh của tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (hay một đơn vị bộ
phận của doanh nghiệp). trong một thời kỳ xác định.
Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt
động cụ thể của doanh nghiệp (sử dụng từng loại tài sản, nguyên vật liệu, hoạt động kinh
doanh chính, liên doanh liên kết …). Nó phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực cụ thể, không
phản ánh hiệu quả của từng doanh nghiệp.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn được chia ra theo tiêu thức thời gian:
 Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn.
 Hiệu quả kinh doanh dài hạn.
Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là hiệu quả kinh doanh được xem xét, đánh giá ở từng
khoảng thời gian ngắn như tuần, tháng, quý, năm, vài năm…
Hiệu quả kinh doanh dài hạn là hiệu quả kinh doanh được xem xét đánh giá trong
khoảng thời gian dài gắn với các chiến lược, kê hoạch dài hạn, thậm chí người ta cịn nói
đến hiệu quả kinh doanh lâu dài ngắn với quãng đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và ngắn hạn có mối quan hệ biện chứng với nhau
và trong nhiều trường hợp còn mâu thuẫn với nhau. Đơi khi vì mục tiêu hiệu quả trong dài
hạn mà người ta có thể hy sinh hiệu quả trong ngắn hạn, chẳng hạn như xem xét đối với

Luận văn Thạc sỹ QTKD

17

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

các tập đoàn bán lẻ nổi tiếng trên thế giới đang thâm nhập vào thị trường Việt Nam như
METRO ( Carh&Carry ) và BIG C ( Big Coral ).
1.1.5 Sự cần thiết và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Sự cần thiết khách quan: Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường,
để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải có lãi. Để đạt được kết quả cao nhất
trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần xác định phương hướng mục iêu trong
đầu tư. Muốn vậy cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng của từng

nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện trên cơ sở phân tích kinh doanh.
Thời kỳ chủ nghĩa đế quốc, sự tích tụ cơ bản dẫn đến sự tích tụ sản xuất, các Cơng ty
ra đời sản xuất phát triển cực kỳ nhanh chóng cả về quy mô lẫn hiệu quả, với sự cạnh tranh
gay gắt và khốc liệt. Để chiến thắng trong cạnh tranh, đảm bảo quản lý tốt các hoạt động
của Công ty đề ra phương án giải pháp kinh doanh có hiệu quả, nhà tư bản nhận thông tin
từ nhiều nguồn, nhiều loại và yêu cầu độ chính xác cao. Với địi hỏi này cơng tác hạch tốn
khơng thể đáp ứng được vì vậy cần phải có mơn khoa học phân tích kinh tế độc lập với nội
dung phương pháp nghiên cứu phong phú.
Ngày nay với những thành tự to lớn về sự phát triển kinh tế – Văn hố, trình độ khoa
học kỹ thuật cao thì phân tích hiệu quả càng trở lên quan trọng trong quá trình quản lý
doanh nghiệp bởi nó giúp nhà quả lý tìm ra phương án kinh doanh có hiệu quả nhất về
Kinh tế - Xã hội - Môi trường.
Trong nền kinh tế thị trường để có chiến thắng địi hỏi các doanh nghiệp phải thường
xuyên áp dụng các tiến bộ khoa học, cải tién phương thức hoạt động, cải tiến tổ chức quản
lý sản xuất và kinh doanh nhằm nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả.
Tóm lại: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho nhà quản lý đưa
ra những quyết định về sự thay đổi đó, đề ra những biện pháp sát thực để tăng cường hoạt
động kinh tế và quản lý doanh nghiệp nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về vốn, lao
động, đất đai... vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Luận văn Thạc sỹ QTKD

18

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý


Đối với nền kinh tế quốc dân: Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế quan trọng,
phản ánh yêu cầu quy luật tiết kiệm thời gian phản ánh trình độ sử dụng các nhuồn lực,
trình độ sản xuất và mức độ hoàn thiện của quan hệ sản xuất trong cơ chế thị trường. Trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng cao, quan hệ sản xuất càng hoàn thiện, càng
nâng cao hiệu quả. Tóm lại hiệu quả sản xuất kinh doanh đem lại cho quốc gia sự phân bố,
sử dụng các nguồn lực ngày càng hợp lý và đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
Đối với bản thân doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh xét về mặt tuyệt đối chính là lợi
nhuận thu được. Nó là cơ sở để tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống cán bộ công nhân
viên. Đối với mỗi doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị
trường thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đóng vai trị quan trọng trong sự tồn
tại và sự phát triển của doanh nghiệp. Ngồi ra nó còn giúp doanh nghiệp cạnh tranh trên
thị trường, đầu tư, mở rộng, cải tạo, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc
sản xuất kinh doanh.
Đối với người lao động: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là động lực thúc đẩy kích thích
người lao động hăng say sản xuất, luôn quan tâm đến kết quả lao động của mình. Nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống lao động thúc đẩy
tăng năng suất lao động và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế là biểu hiện đặc trưng về lượng tiêu chuẩn hiệu quả
kinh tế. Trong thực tế, việc phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế phải sử dụng một hệ
thống chỉ tiêu, vì:
Thứ nhất: Để tính được mức tăng năng suất lao động xã hội, phải tính được hao
phí lao động xã hội để sản xuất hàng hoá nghĩa là phải tính được giá trị hàng hố. Tuy
nhiên, điều đó chưa thực hiện được trong thực tế. Việc sử dụng hệ thống chỉ tiêu là
nhằm phản ánh giá trị ở những mức độ và khía cạnh khác nhau.
Thứ hai: Bản thân mỗi chỉ tiêu có những nhược điển nhất định trong nội dung và
phương pháp tính tốn. Việc sử dụng hệ thống chỉ tiêu cho phép thấy được mối tương
quan thu – chi một cách đầy đủ và toàn diện hơn.
Luận văn Thạc sỹ QTKD


19

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

Cũng cần phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa 3 loại chỉ tiêu sau đây:
- Các chỉ tiêu dùng để tính tốn hiệu quả kinh tế.
- Các chỉ tiêu dùng để phản ánh hiệu quả kinh tế.
- Các chỉ tiêu dùng để so sánh hiệu quả kinh tế.
Các chỉ tiêu dùng để tính tốn hiệu quả kinh tế chỉ phản ánh từng mặt của mối
tương quan thu - chi, nó được dùng để so sánh mối tương quan ấy, chẳng hạn: Chỉ tiêu
khối lượng sản phẩm hàng hoá, vốn đầu tư cơ bản, giá thành sản phẩm, …
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế trực tiếp phản ánh từng mặt của mối
tương quan thu - chi trực tiếp biểu hiện qua hiệu quả kinh tế, chẳng hạn: Năng suất lao
động, thời gian thu hồi vốn, tỷ suất vốn, lợi nhuận …
Các chỉ tiêu dùng để so so sánh hiệu quả kinh tế được tính tốn dùng để thực
hiện sự tương quan ở các phương án khác nhau, nhằm chọn lấy phương án có hiệu quả
nhất. Sự so sánh này có thể thực hiện giữa các chỉ tiêu dùng để tính tốn hiệu quả kinh
tế với nhau, giữa các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế với nhau.
1.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối
a- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu chủ yếu trong thu nhập
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là
toàn bộ số tiền thu về tiêu thụ hàng hoá và cung ứng dịch vụ cho khách hàng, hàng hoá
chỉ được coi là tiêu thụ khi khách hàng chấp nhận trả tiền.

Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm trong kỳ được xác
định theo công thức sau:
n,n'

DTj   p ij * q ij
i,j 1

Trong đó:

DTj : Tổng doanh thu bán hàng thời kỳ thứ j (tháng, quý, năm)
pij : Giá cả một dơn vị hàng hoá thứ i hay dịch vụ thứ i trong kỳ j

Luận văn Thạc sỹ QTKD

20

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

qij : Khối lượng hàng hoá hay dịch vụ thứ i bán ra trong kỳ thứ j
n : Loại hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh trong kỳ j
n’ : Số thời kỳ tính tốn
Ngồi nguồn thu nhập từ hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thương mại có thể
có thêm các nguồn thu khác bao gồm doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu từ
hoạt động bất thường.
b- Chi phí

Chi phí kinh doanh thương mại là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí mà doanh
nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại trong một thời gian nhất
định. Nói cách khác, chi phí kinh doanh thương mại là tồn bộ hao phí bằng tiền doanh
nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện chức năng lưu thơng hàng hố từ nơi
sản xuất đến nơi tiêu dùng.
Những khoản mục chi phí chủ yếu phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương
mại bao gồm:
- Chi để mua hàng, chi phí bán hàng
- Chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ…
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
- Chi phí dịch vụ mua ngồi
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Các khoản chi phí bằng tiền khác
Ngồi các khoản chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh, hoạt động kinh
doanh trong kỳ có thể phát sinh các khoản chi phí khác bao gồm chi phí cho hoạt độnng
tài chính và chi phí cho hoạt động bất thường.
Mức độ biến động tuyệt đối chi phí kinh doanh thực tế so với kế hoạch:

CF  TC TT  TC KH
Trong đó:

Luận văn Thạc sỹ QTKD

21

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội


Khoa Kinh tế quản lý

CF : Mức độ biến động tuyệt đối chi phí kinh doanh thực tế so với kế
hoạch

TC TT : Tổng chi phí kinh doanh thực tế
TC KH : Tổng chi phí kinh doanh kế hoạch
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết chi phí kinh doanh thực tế đã tăng (giảm) bao nhiêu
so với dự tốn chi phí kế hoạch xét về giá trị.
c- Lợi nhuận
Lợi nhuận kinh doanh là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí kinh doanh.
Theo đó, lợi nhuận kinh doanh thương mại được xác định theo cơng thức:

Tỉng lỵi nhn  Tỉng doanh thu - Tỉng chi phÝ
Lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại có thể được hình thành từ các nguồn như
lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính hoặc lợi nhuận từ
hoạt động bất thường.
Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ, là động lực tái đầu tư mở rộng kinh doanh và là đòn bẩy khuyến khích
người lao động nâng cao năng suất lao động. Vì vậy, việc phân tích lợi nhuận có ý
nghĩa quan trọng đối với nhà quản lý khi đề ra các biện pháp nhằm không ngừng nâng
cao lợi nhuận của doanh nghiệp.
Mức biến động tuyệt đối tuyệt đối của lợi nhuận (  ):

  Tỉng lỵi nhn thùc tÕ - Tỉng lợi nhuận kế hoạch
í ngha: Ch tiờu ny cho bit so với lợi nhuận dự tính, lợi nhuận thực tế đã biến
động tăng hay giảm về mặt giá trị.
1.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả tƣơng đối
a- Suất sinh lời của tài sản (ROA):

Để xem xét sự kết hợp tác động giữ hệ số lãi ròng với số vòng quay tài sản, ta
tính lãi suất sinh lời của tài sản như sau:
Luận văn Thạc sỹ QTKD

22

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý
Lãi ròng

Suất sinh lời của
tài sản (ROA)

=

=

Hệ số lãi ròng =

Tài sản bình qn

Lãi rịng
Doanh thu thuần

Lãi rịng
Doanh thu thuần


Hệ số vịng quay tài sản =

x

Doanh thu thuần
Tài sản bình qn

(1.1)

(1.2)

Doanh thu thuần
Tài sản bình quân

(1.3)

Suất sinh lời tài sản = Hệ số lãi ròng x số vòng vay tài sản (1.4)
ROA là cơng cụ đo lường cơ bản tính hiệu quả của việc phân phối và quản lý các
nguồn lực ở doanh nghiệp. Nó cho biết tỷ lệ lợi nhuận mang lại cho chủ sở hữu và cả
chủ nợ.
b- Suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE):
Từ trước đến nay, tiêu chuẩn phổ biến nhất mà người ta thường dùng để đánh giá
tình hình tài chính của các nhà đầu tư và các nhà quản lý cao cấp là suất sinh lời của
vốn chủ sở hữu. Nó được định nghĩa như sau:
Lãi ròng
Suất sinh lời vốn chủ
=
(1.5)
sở hữu (ROE)

Vốn chủ sở hữu bình qn
Lãi rịng
= Doanh thu thuần

Doanh thu thuần
x Tài sản bình quân

Tài sản bình quân
x Vốn chủ sở hữu bình quân

Gọi ba hệ số trên lần lượt là hệ số lãi ròng, số vòng quay tài sản và địn cân tài
chính (địn cân nợ), cơng thức trên có thể viết lại như sau:

Luận văn Thạc sỹ QTKD

23

Trần Thanh Phúc


Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý
Lãi ròng

Suất sinh lời vốn chủ
= Doanh
sở hữu (ROE)
thuần


Doanh thu
Tài sản bình
thuần
quân
x
x
thu
Tài
sản
Vốn chủ sở hữu (1.6)
bình quân

bình quân

Suất sinh lời vốn chủ sở hữu đo lường tính hiệu quả của đồng vốn của các chủ sở
hữu của doanh nghiệp. Nó xem xét lợi nhuận trên mỗi đồng tiền của vốn chủ sở hữu
mang đi đầu tư, hay nói cách khác, đó là phần trăm lợi nhuận thu được của chủ sở hữu
trên vốn đầu tư của mình.
c- Hệ số sinh lợi doanh thu (ROS)
Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau
thuế (Lãi rịng). Tỷ số này càng lớn thì khả năng sinh lợi của công ty càng cao và ngược
lại. Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
(ROS)

=

Lãi rịng
Doanh thu thuần


d- Chỉ tiêu mức sinh lời bình qn của lao động.
Chỉ tiêu này cho chiết mỗi lao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong 1
chu kỳ tính tốn xác định, nó được xác định bởi cơng thức sau:


BQ

=

R

(1.9)

L
BQ : Lợi nhuận bình qn/1 lao động trong kỳ tính tốn.
R : Lợi nhuận rịng của kỳ tính tốn
L

: Tổng số lao động bình qn của kỳ tính tốn.

e- Các chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản
 Vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển
trong kỳ và được xác định bằng công thức:

Luận văn Thạc sỹ QTKD

24

Trần Thanh Phúc



Đại học B¸ch Khoa Hà Nội

Khoa Kinh tế quản lý

Vịng quay hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán

=

Hàng tồn kho bình qn
Vịng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá càng tốt bởi
lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng vẫn đạt được doanh số cao và
ngược lại.
 Vòng quay tài sản cố định
Tỷ số này phản ánh 100 đồng tài sản cố định bình quân tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuần. Cơng thức tính tỷ số này như sau:
Vịng quay tài sản cố định

Doanh thu thuần
Tài sản cố định bình quân

=

Năng suất TSCĐ càng cao phản ánh tình hình giá trị TSCĐ dịch chuyển nhanh
vào giá trị sản phẩm, sớm hoàn thành kỳ luân chuyển vốn. Nếu tỷ số này thấp chứng tỏ
việc đầu tư TSCĐ không hợp lý, vốn ứ đọng.
 Vòng quay tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh
nghiệp. Nó thể hiện 100 đồng tài sản bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh đã thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Công thức tính như sau:

Vịng quay tổng tài sản

Doanh thu thuần
=
Tổng tài sản bình quân

Năng suất sử dụng tổng tài sản càng lớn hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng cao
và ngược lại.
 Kỳ thu nợ bình quân (Collection Period)
Kỳ thu nợ bình quân hay thời gian thu tiền bình quân là số ngày của một vòng
quay các khoản phải thu, nhằm đánh giá việc quản lý của công ty đối với các khoản
phải thu do bán chịu. Kỳ thu nợ bình quân càng thấp phản ánh việc quản lý các khoản
phải thu do bán chịu của doanh nghiệp càng tốt và ngược lại

Luận văn Thạc sỹ QTKD

25

Trần Thanh Phúc


×