Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Quản lý sản xuất tại công ty tnhh lg electronics việt nam và một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 85 trang )

Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mục lục
Trang phụ bìa
Lời cam đoan .................................................................................................................... 6
Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt ................................................................................... 7
Danh mục các bảng .......................................................................................................... 9
Danh mục các hình vẽ, đồ thị ......................................................................................... 10
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 11
CHƢƠNG 1- LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT ............................. 13
1.1 Khái niệm và vai trị của cơng tác quản lý sản xuất ................................................. 13
1.1.1 Khái niệm quản lý sản xuất ............................................................................... 13
1.1.2 Mục tiêu của quản lý sản xuất ........................................................................... 14
1.1.3 Vai trò và mối quan hệ của quản lý sản xuất với các chức năng khác .............. 16
1.2 Nội dung của quản lý sản xuất ................................................................................ 18
1.2.1 Nghiên cứu và dự báo cầu sản phẩm ................................................................ 18
1.2.2 Thiết kế sản phẩm và lựa chọn quá trình sản xuất ........................................... 19
1.2.3 Hoạch định cơng suất ....................................................................................... 21
1.2.4 Bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp ................................................... 22
1.2.5 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ................................................................ 23
1.2.6 Hoạch định tổng hợp ........................................................................................ 24
1.2.7 Điều độ sản xuất ............................................................................................... 25
1.2.8 Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm .......................................................................... 26
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của công tác quản lý sản xuất ................................. 32
1.3.1 Hiệu quả là gì.................................................................................................... 32
1.3.2 Hiệu quả của công tác quản lý sản xuất ........................................................... 33
1.3.3 Chỉ tiêu về năng suất ........................................................................................ 33
1.3.4 Chỉ tiêu về loss time ......................................................................................... 35
2
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1.3.5 Chỉ tiêu về chất lƣợng ...................................................................................... 35
1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả của công tác quản lý sản xuất. ....................... 36
1.4.1 Các yếu tố bên ngoài ........................................................................................ 36
1.4.2 Các yếu tố bên trong .......................................................................................... 37
1.5 Một số bài học kinh nghiệm về cải thiện hiệu quả của công tác quản lý sản xuất . 38
1.6 Tóm tắt chƣơng 1 ..................................................................................................... 39
CHƢƠNG 2- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT
TẠI CÔNG TY TNHH LG ELECTRONICS VIỆT NAM ........................................... 40
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH LG Electronics Việt Nam .......................... 40
2.1.1 Lịch sử hình thành công ty ............................................................................... 40
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Doanh nghiệp .......................................................... 41
2.1.3 Cơ cấu tổ chức .................................................................................................. 42
2.1.4 Sản phẩm của công ty ....................................................................................... 44
2.1.5 Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm qua. ........................................... 45
2.2 Đánh giá hiệu quả của công tác quản lý sản xuất ................................................... 47
2.2.1 Nghiên cứu và dự báo cầu ................................................................................ 47
2.2.2 Thiết kế sản phẩm và lựa chọn quá trình công nghệ ........................................ 48
2.2.3 Hoạch định công suất ....................................................................................... 48
2.2.4 Bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp ................................................... 49
2.2.5 Hoạch định nguyên vật liệu .............................................................................. 50
2.2.6 Hoạch định tổng hợp ........................................................................................ 51

2.2.7 Điều độ sản xuất ............................................................................................... 52
2.2.8 Về năng suất ..................................................................................................... 52
2.2.9 Về thời gian dừng chuyền (loss time) .............................................................. 53
2.2.10 Về chất lƣợng ................................................................................................. 56
2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả của công tác quản lý sản xuất ...................... 59
2.3.1 Nhân tố con ngƣời ............................................................................................ 59
3
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2.3.2 Nhân tố máy móc thiết bị, cơng nghệ ................................................................ 62
2.3.3 Nhân tố nguyên vật liệu ..................................................................................... 64
2.3.4 Nhân tố xử lý vận hành .................................................................................... 66
2.3.5 Nhân tố môi trƣờng .......................................................................................... 66
2.4 Kết quả điều tra ....................................................................................................... 67
2.5 Tóm tắt chƣơng 2 .................................................................................................... 68
CHƢƠNG 3- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG
TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH LG ELECTRONICS VIỆT
NAM............................................................................................................................... 70
3.1 Một số định hƣớng chiến lƣợc của công ty .............................................................. 70
3.2 Giải pháp 1 .............................................................................................................. 71
3.2.1 Tên giải pháp .................................................................................................... 71
3.2.2 Mục đích của giải pháp .................................................................................... 72

3.2.3 Các công việc cần làm cho thực hiện giải pháp ............................................... 72
3.2.4 Chi phí cho đầu tƣ giải pháp 1.......................................................................... 72
3.2.5 Ngƣời chịu trách nhiệm thực hiện giải pháp .................................................... 73
3.2.6 Thời gian cần thiết thực hiện giải pháp ............................................................ 73
3.2.7 Kết quả mong đợi sau khi tiến hành giải pháp. ................................................ 73
3.2.8 So sánh lợi ích – chi phí do giải pháp mang lại. .............................................. 73
3.3 Giải pháp 2 .............................................................................................................. 75
3.3.1 Tên giải pháp ..................................................................................................... 75
3.3.2 Mục đích của giải pháp .................................................................................... 75
3.3.3 Các cơng việc cần làm cho thực hiện giải pháp ............................................... 75
3.3.4 Chi phí cho đầu tƣ giải pháp 2 ....................................................................... 76
3.3.5 Ngƣời chịu trách nhiệm thực hiện giải pháp .................................................... 76
3.3.6 Thời gian cần thiết thực hiện giải pháp ............................................................ 77
3.3.7 Kết quả mong đợi sau khi tiến hành giải pháp ................................................. 77
4
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3.3.8 So sánh lợi ích – chi phí do giải pháp mang lại ............................................... 77
3.4 Giải pháp 3 .............................................................................................................. 78
3.4.1 Tên giải pháp ..................................................................................................... 78
3.4.2 Mục đích của giải pháp .................................................................................... 78
3.4.3 Các công việc cần làm cho thực hiện giải pháp ............................................... 78

3.4.4 Chi phí cho đầu tƣ giải pháp............................................................................. 78
3.4.5 Ngƣời chịu trách nhiệm thực hiện giải pháp .................................................... 79
3.4.6 Thời gian cần thiết để thực hiện giải pháp ....................................................... 79
3.4.7 Kết quả mong đợi sau khi tiến hành giải pháp ................................................. 79
3.4.8 So sánh lợi ích- chi phí do giải pháp mang lại ................................................. 80
3.5 Tóm tắt chƣơng 3 .................................................................................................... 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 84
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 85

5
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao cơng tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Lời cam đoan
Kính gửi: Khoa Kinh tế và quản lý
Viện đào tạo sau đại học
Họ và tên học viên: Trần Thị Huệ

SHHV: CB090980


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Lớp :QTKD-TT1

Tôi xin cam đoan: Tuyệt đối chấp hành đúng nội quy về bảo vệ luận văn
Tôi xin đảm bảo và chịu trách nhiệm hồn tồn về những gì mà tơi làm trong
luận văn tốt nghiệp của mình.
Hà Nội ngày 23-3-2011
Học viên
Trần Thị Huệ

6
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt
TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

LG


Life Good

SHHV

Số hiệu học viên

TS

Tiến sĩ

QTKD

Quản trị kinh doanh

ISO

International Organization for Standardization

SCR

Service Call Rate

SQA

Supply Quality Assurance

FCFS

First Come First Service


EDD

Earliest Due Date

SPT

Shorted Processing Time

LPT

Long Processing Time

SPC

Statistical Process Control

SQC

Statistical Quality Control

PDCA

Plan Do Check Act

LGEVN

LG Electronics Vietnam Limited company

UBNN


Ủy ban nhân dân

GPĐC

Giấy phép điều chỉnh

LCD

Liquid Crystal Display

TV

Tivi

CRT

Cathode Ray Tube

DVD

Digital Video Disk

GSM

Global System for Mobile

CDMA

Code Division Multiple Access


IQC

Input Quality Control

7
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

OQC

Output Quality Control

R&D

Researching and Developing

BOM

Build Of Material

PSI

Purchasing Sale Inventory


DIO

Day of Inventory Outstanding

MNT

Monitor

GERP

Global Enterprise Resource Planing

NVL

Nguyên vật liệu

PLC

Programmable Logic Controller

NG

Not Good

TT

Tổng thể

BC


Back Cover

PCB

Product Circuit Board

HR

Heat Run

MHR

Man Hour

VND

Việt Nam đồng

SCP

Sequence Check Process

TQM

Total Quality Management

HĐSX

Hoạt động sản xuất


VA

Giá trị tăng thêm

GO

Giá trị sản xuất

NVA

Giá trị gia tăng thuần

DT

Doanh thu

M

Lợi nhuận

UPPH

Unit Per Person per Hour

8
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp


Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Danh mục các bảng
Bảng 1.1 Phiếu điều tra check sheet
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của công ty
Bảng 2.2 Kết quả tồn kho tháng 2-2011
Bảng 2.3 Kế hoạch và kết quả sản xuất tháng 3-2011
Bảng 2.4 Kết quả báo cáo sản xuất trong 2 năm 2009 và 2010
Bảng 2.5 Báo cáo loss time năm 2010
Bảng 2.6 Báo cáo chi phí cho hoạt động chất lƣợng
Bảng 2.7 Cơ cấu về trình độ lao động
Bảng 2.8 Cơ cấu về độ tuổi lao động
Bảng 2.9 Các máy móc cơng nghệ phục vụ cho sản xuất
Bảng 2.0 Tỉ lệ nội địa hóa
Bảng 2.11 Kinh nghiệm làm việc
Bảng 2.12 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến năng suất
Bảng 2.13 Nguyên nhân gây ra lỗi
Bảng 3.1 Chi phí cho cải tiến
Bảng 3.2 Kế hoạch sản xuất 2011
Bảng 3.3 Bảng theo dõi kiểm soát SCP trên dây chuyền
Bảng 3.4 Dự kiến chi phí cho cải tiến trong 1 tháng
Bảng 3.5 Bảng tổng hợp theo dõi lỗi phát hiện theo SCP
Bảng 3.6 Kết quả mong đợi
Bảng 3.7 Tóm tắt giải pháp

9

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hình 1.1

Sơ đồ hệ thống sản xuất

Hình 1.2

Mối quan hệ giữa các chức năng

Hình 1.3

Mẫu biểu đồ Pareto

Hình 1.4

Mẫu biểu đồ Control Chart

Hình 1.5

Biểu đồ phân bố tần số


Hình 1.6

Biểu đồ nhân quả

Hình 1.7

Vịng trịn Deming

Hình 2.1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hình 2.2

Giới thiệu một số sản phẩm đặc trƣng

Hình 2.3

Smart Tivi

Hình 2.4

Sơ đồ nhà máy

Hình 2.5

Chi tiết sai hỏng quý II 2010 tại nhà máy

Hình 2.6


Chi tiết sai hỏng q II 2010 ngồi thị trƣờng

Hình 2.7

Cơ cấu nhân lực theo trình độ

Hình 2.8

Cơ cấu lao động trực tiếp gián tiếp

Hình 2.9

Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ sản xuất TV LCD, MNT

Hình 3.1

Dây chuyền trƣớc và sau cải tiến

10
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


MỞ ĐẦU
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, năng suất và chất lƣợng luôn luôn là hai
vấn đề đối ngƣợc nhau. Khi năng suất cao thì chất lƣợng chƣa hẳn đã tốt và ngƣợc lại.
Một doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trƣờng là doanh nghiệp biết kết hợp
đƣợc cả hai yếu tố trên. Hơn nữa các sản phẩm điện tử thuộc những mặt hàng chịu áp
lực cạnh tranh rất lớn, vì thế việc nâng cao hiệu quả các cơng tác quản lý (nhân lực, sản
xuất, tài chính, chất lƣợng …) là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Để quản lý hiệu
quả đƣợc cả hai vấn đề trên thì doanh nghiệp phải có một bộ phận quản lý sản xuất có
kiến thức, chun mơn và kinh nghiệm cao. Tuy nhiên ngày nay có rất nhiều doanh
nghiệp hoạt động sản xuất vẫn chƣa hiệu quả. Để đi sâu vào vấn đề này em xin chọn đề
tài: “Quản lý sản xuất tại công ty TNHH LG Electronics Việt Nam và một số giải
pháp nhằm nâng cao công tác quản lý sản xuất”.
Công ty TNHH LG Electronics Việt Nam là công ty lớn và thành công tại Việt
Nam với nhiều sản phẩm nhƣ Tivi thƣờng, Tivi LCD, màn hình máy tính… Trong đó
hai sản phẩm Tivi LCD và MNT LCD ngày càng đƣợc thị trƣờng Việt Nam ƣa chuộng,
tuy nhiên đó là sản phẩm mới nên trong sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn. Mục đích
nghiên cứu của đề tài là đƣa ra những giải pháp nhằm cải thiện tình hình quản lý sản
xuất tại công ty, nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng, giảm chi phí từ đó tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
Sản phẩm của công ty đa dạng, nhƣng trong phạm vi của đề tài em chọn 2 sản
phầm đó là Tivi LCD và màn hình máy tính LCD trong nhà máy lắp ráp điện tử của
công ty để phân tích cho luận văn của mình.
Nội dung cơ bản của luận văn bao gồm:
Chƣơng 1- Lý thuyết chung về quản lý sản xuất. Phần này tác giả hệ thống hóa cơ
sở lý thuyết về quản lý sản xuất áp dụng đối với một công ty sản xuất và kinh doanh.
Chƣơng 2- Phân tích hiệu quả của cơng tác quản lý sản xuất tại công ty TNHH
LGE Việt Nam. Phần này tác giả giới thiệu tổng quan về công ty TNHH LGE Việt
11
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nam. Hoạt động quản lý sản xuất tại công ty cũng đƣợc phân tích nhằm đánh giá những
mặt đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc cũng nhƣ xác định các nguyên nhân và yếu tố ảnh
hƣởng đến công tác quản lý sản xuất của công ty.
Chƣơng 3- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý sản
xuất tại công ty. Dựa trên các nguyên nhân xác định đƣợc từ chƣơng 2, tác giả đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý sản xuất tại công ty TNHH
LGE Việt nam.
Phƣơng pháp nghiên cứu: dùng phƣơng pháp định tính để xác định các yếu tố
ảnh hƣởng đến hiệu quả của công tác quản lý sản xuất. Từ đó đề xuất các giải pháp.
Số liệu và phƣơng pháp thu thập số liệu:
- Số liệu thứ cấp: lấy từ các báo cáo của các phòng ban trong cơng ty. Báo cáo
sản xuất và kế hoạch của phịng sản xuất. Báo cáo về kết quả bán hàng của phòng bán
hàng. Báo cáo dừng chuyền của phòng sản xuất. Báo cáo chi phí chất lƣợng và các biểu
đồ phân tích lỗi của phịng QA. Báo cáo tồn kho của phòng MQA.
- Số liệu sơ cấp: lập bảng thăm dò từ chính cơng nhân viên trong nhà máy, phỏng
vấn trực tiếp 25 ngƣời, trong đó có 20 cơng nhân, 2 trƣởng chuyền, 2 nhân viên quản lý
sản xuất cùng với trƣởng phòng sản xuất.
Hạn chế của đề tài: đề tài chỉ thực hiện phân tích đánh giá cơng tác quản lý sản
xuất của công ty nên những hoạt động khác của cơng ty khơng đƣợc phân tích kỹ
lƣỡng. Kết quả và các giải pháp của đề tài chỉ có thể áp dụng với những hoạt động sản
xuất của các công ty có đặc điểm, quy mơ tƣơng tự nhƣ với công ty TNHH LGE Việt
nam.

Bằng kiến thức đã đƣợc học, đƣợc sự hƣớng dẫn của cô giáo Phạm Thị Kim
Ngọc cùng sự hợp tác của các anh chị trong nhà máy lắp ráp điện tử LG đã giúp em
hoàn thành nghiên cứu của mình. Em xin chân thành cảm ơn cơ giáo Phạm Thị Kim
Ngọc đã hƣớng dẫn tận tình giúp em hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp.

12
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƢƠNG 1- LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN LÝ SẢN
XUẤT
1.1 Khái niệm và vai trị của cơng tác quản lý sản xuất
1.1.1 Khái niệm quản lý sản xuất
Sản xuất bao gồm các hoạt động mua, dự trữ, biến đổi đầu vào thành đầu ra cũng
nhƣ các hoạt động bảo trì, bảo dƣỡng máy móc thiết bị của hệ thống sản xuất. Trong đó
hoạt động chế biến là hoạt động cốt lõi của mọi hệ thống sản xuất. Quản lý sản xuất là
quá trình hoạch định, tổ chức, điều hành và kiểm tra, kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm
thực hiện những mục tiêu sản xuất đề ra (Lực, TĐ- Trung, NĐ, 2010).
Sản xuất bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với
nhau. Toàn bộ phân hệ sản xuất đƣợc thể hiện ở Hình 1.1:

Yếu tố ngẫu nhiên


Đầu vào

Đầu ra

Q trình biến đổi
(T)

Thơng
tin

Kiểm tra
Thơng tin ngƣợc

Thơng tin ngƣợc

Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống sản xuất
Nguồn: Thể, TĐ, 2007
13
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bộ phận trung tâm của quản lý sản xuất là quá trình biến đổi. Đó là q trình chế
biến, chuyển hố các yếu tố đầu vào thành đầu ra gồm hàng hoá hoặc dịch vụ, đáp ứng

nhu cầu của xã hội. Vì đƣợc xác định là bộ phận hạt nhân của hệ thống sản xuất, do đó
kết quả hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế, tổ chức và
quản lý quá trình biến đổi này.
Các yếu tố đầu vào rất đa dạng bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, con ngƣời,
công nghệ, thông tin, khách hàng… Chúng là những nguồn lực cần thiết cho bất kỳ quá
trình sản xuất nào. Muốn quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả
địi hỏi phải khai thác và sử dụng các yếu tố đầu vào một cách hợp lý, tiết kiệm nhất
(Thể, TĐ, 2007).
Đầu ra thƣờng bao gồm hai loại là sản phẩm và dịch vụ.
Thông tin ngƣợc là bộ phận không thể thiếu trong hệ thống sản xuất của doanh
nghiệp, những thơng tin cho biết tình hình thực tế diễn ra nhƣ thế nào? Từ đó giúp nhà
quản trị có những điều chỉnh hợp lý trong quản lý.
Các đột biến ngẫu nhiên ảnh hƣởng đến hoạt động của tồn bộ hệ thống sản xuất,
đơi khi làm cho sản xuất không thực hiện đƣợc mục tiêu nhƣ mong muốn. Chẳng hạn
nhƣ thiên tai, lũ lụt, chiến tranh, hoả hoạn, sự thay đổi về chính sách, thay đổi về thị
hiếu của khách hàng…
Nhiệm vụ của quản lý sản xuất là thiết kế và tổ chức hệ thống sản xuất nhằm biến
đổi đầu vào thành đầu ra sau mỗi quá trình biến đổi, nhƣng với một lƣợng lớn hơn đầu
tƣ ban đầu (Lực, TĐ – Trung, NĐ, 2010). Đó chính là phải tạo ra giá trị gia tăng cho
doanh nghiệp. Giá trị gia tăng là yếu tố quan trọng tạo ra động cơ phấn đấu của mỗi
doanh nghiệp.

1.1.2 Mục tiêu của quản lý sản xuất
Các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu
sinh lời. Lợi nhuận tối đa là mục tiêu chung nhất và là mục tiêu cuối cùng của mọi
doanh nghiệp khi đầu tƣ vật lực và tài lực vào các hoạt động kinh doanh trên thị
14
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp


Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

trƣờng. Quản trị sản xuất có mục tiêu tổng quát là đảm bảo cung cấp đầu ra cho doanh
nghiệp trên cơ sở khai thác có hiệu quả nhất các nguồn lực của doanh nghiệp đồng thời
thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng (Lực, TĐ – Trung, NĐ, 2010).
1.1.2.1 Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm
Sản phẩm chế tạo ra phải phù hợp với những tiêu chuẩn đƣợc đặt ra khi thiết kế,
nghĩa là phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Chất lƣợng có thể đƣợc đánh giá
với những tiêu chuẩn đƣợc đặt ra bên ngoài doanh nghiệp, chất lƣợng cũng có thể đƣợc
đánh giá với những tiêu chuẩn nội bộ mà chính doanh nghiệp đặt ra. Mục tiêu chất
lƣợng cũng có thể đánh giá so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
1.1.2.2 Đảm bảo đúng dung lƣợng của thị trƣờng
Một doanh nghiệp đứng vững đƣợc trên thị trƣờng hiện nay doanh nghiệp đó
phải có khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng về số lƣợng sản phẩm. Khi dự
đoán đúng đƣợc dung lƣợng của thị trƣờng trong thời gian tới, doanh nghiệp có kế
hoạch sản xuất phù hợp, tránh đƣợc những thiệt hại về chi phí tồn kho, khơng những
thế cịn đóng cơ hội cho doanh nghiệp khác nhảy vào lĩnh vực này.
1.1.2.3 Giảm thiểu chi phí sản xuất
Giảm chi phí nhằm giảm giá bán để giành đƣợc thị trƣờng hoặc nhằm tối đa hoá
lợi nhuận và đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra. Doanh nghiệp phải có một hệ
thống kế tốn có hiệu lực để nắm đƣợc thơng tin chính xác về các loại chi phí. Bộ phận
sản xuất khơng có quyết định đƣợc về lợi nhuận vì khơng có thẩm quyền để định đoạt
về giá bán nhƣng có trách nhiệm giảm tới mức tối thiểu chi phí đối với một mức chất
lƣợng nhất định.
1.1.2.4 Rút ngắn thời gian sản xuất

Khi chúng ta nhìn vào thời gian sản xuất, chúng ta chú ý tới thời gian sản xuất
thực tế. Chúng ta có thể rút ngắn thời gian sản xuất bằng cách loại bỏ thời gian chờ đợi,
loại bỏ công việc thừa không cần thiết quá trình sản xuất… Thời gian khách hàng chờ
đợi để công ty sản xuất là khoảng thời gian bắt buộc bị lấy mất. Sau đó chúng ta phải
15
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

đánh giá, kiểm tra thời gian sản xuất từ các quan điểm của khách hàng. Chúng ta có thể
xác định đƣợc thời gian bị mất trƣớc và sau sản xuất. Rút ngắn tổng thời gian sản xuất
là chìa khố để đáp ứng thay đổi của cấu trúc thị trƣờng.
1.1.2.5 Đảm bảo cung ứng đúng thời điểm, địa điểm, số lƣợng và khách hàng
Thời điểm, địa điểm, số lƣợng và khách hàng đó chính là yêu cầu cần thiết của
doanh nghiệp. Khi chúng ta đảm bảo những điều trên thì càng làm tăng lịng tin, tăng
sự trung thành của khách hàng đối với công ty mình. Để làm đƣợc điều đó thì hoạt
động sản xuất phải thật hiệu quả, làm tăng năng suất, và cung ứng đúng thời hạn cho
khách hàng.
1.1.2.6 Xây dựng một hệ thống sản xuất năng động, linh hoạt
Có nghĩa là hệ thống sản xuất của doanh nghiệp phải có khả năng phản ứng
nhanh đối với mọi biến đổi trong hoạt động (biến đổi trong thị trƣờng và biến đổi trong
sản phẩm). Những phƣơng pháp để đạt đƣợc mục tiêu này là đào tạo nhân sự, có dự trữ
năng lực sản xuất (năng lực sản xuất lớn hơn nhu cầu).
1.1.2.7 Đảm bảo mối quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung ứng

Khách hàng luôn là yếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp, có đƣợc khách hàng
đã khó nhƣng giữ chân đƣợc khách hàng cịn khó hơn nhiều. Để một khách hàng trở
thành khách hàng trung thành thì trƣớc hết doanh nghiệp phải thoả mãn đƣợc nhu cầu
của khách hàng về sản phẩm. Khơng những sản phẩm có chất lƣợng tốt, nhiều tính
năng mà giá thành cịn phải giảm hơn so với đối thủ cạnh tranh.

1.1.3 Vai trò và mối quan hệ của quản lý sản xuất với các chức năng khác
Doanh nghiệp là một hệ thống thống nhất bao gồm ba phân hệ cơ bản là sản xuất,
marketing và tài chính (xem Hình 1.2). Trong những phân hệ đó, hoạt động sản xuất
đƣợc coi là khâu quyết định tạo ra sản phẩm và giá trị gia tăng. Quá trình sản xuất đƣợc
quản trị tốt góp phần tiết kiệm các nguồn lực cần thiết trong sản xuất, hạ giá thành,
tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ và suy đến cùng là
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
16
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao cơng tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài chính

Marketing

Sản xuất


Hình 1.2. Mối quan hệ giữa các chức năng
Nguồn: Phương, ĐTT, 2004
Khẳng định vai trò quan trọng quyết định của sản xuất trong việc tạo ra và cung
cấp sản phẩm cho xã hội khơng có nghĩa là xem xét nó một cách biệt lập với các chức
năng quản trị khác trong doanh nghiệp. Tiếp cận hệ thống là cơ sở cho việc giải quyết
mối quan hệ qua lại giữa các chức năng. Mối quan hệ này vừa thống nhất, tạo điều kiện
thuận lợi thúc đẩy nhau cùng phát triển, lại luôn có tiềm ẩn mâu thuẫn với nhau.
Marketing cung cấp thơng tin về thị trƣờng cho hoạch định sản xuất, tạo điều kiện
đáp ứng tốt nhất nhu cầu trên thị trƣờng với chi phí thấp nhất. Đến lƣợt mình, sản xuất
là cơ sở duy nhất tạo ra sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho mục tiêu marketing. Sự phối
hợp giữa quản trị marketing và quản trị sản xuất sẽ tạo ra hiệu quả cao trong q trình
hoạt động, giảm lãng phí về nguồn lực và thời gian. Chức năng tài chính, đầu tƣ bảo
đảm đầy đủ, kịp thời tài chính cho hoạt động sản xuất; phân tích đánh giá phƣơng án
đầu tƣ mua sắm máy móc thiết bị, cơng nghệ mới; cung cấp các số liệu về chi phí của
hoạt động sản xuất. Kết quả của quản trị sản xuất là tạo ra và làm tăng nguồn bảo đảm
thực hiện các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp đã đề ra.
Tuy nhiên giữa các phân hệ trên luôn tiềm ẩn những mâu thuẫn với nhau. Chức
năng sản xuất và marketing có những mục tiêu mâu thuẫn với nhau về thời gian, về
17
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

chất lƣợng và giá cả. Khi bộ phận marketing đòi hỏi sản phẩm chất lƣợng cao, giá

thành hạ và thời gian giao hàng nhanh chóng thì q trình sản xuất lại có những giới
hạn về công nghệ, chu kỳ sản xuất, khả năng tiết kiệm chi phí nhất định. Cũng từ
những giới hạn trên mà không phải lúc nào sản xuất cũng thực hiện đúng các mục tiêu
tài chính đặt ra và ngƣợc lại, cũng có khi những nhu cầu về đầu tƣ đổi mới công nghệ
hoặc thiết bị, sắp xếp lại hệ thống lại khơng đƣợc bộ phận tài chính thoả mãn nhƣ
mong muốn (Lực, TĐ- Trung, NĐ, 2010).

1.2 Nội dung của quản lý sản xuất
1.2.1 Nghiên cứu và dự báo cầu sản phẩm
1.2.1.1. Khái niệm
Dự báo là khoa học, là nghệ thuật tiên đoán các sự việc xảy ra trong tƣơng lai. Nó
có thể là cách lấy dữ liệu đã qua để làm kế hoạch cho tƣơng lai nhờ một số mơ hình
tốn học nào đó. Nó có thể là cách suy nghĩ chủ quan hay trực giác để tiên đoán tƣơng
lai hoặc nó có thể là sự phối hợp của những cách trên (Thể, TĐ, 2007).
Dự báo cầu về sản phẩm và dịch vụ là vấn đề cốt lõi nhất trong hoạt động dự báo
của doanh nghiệp. Đó là dự đoán lƣợng sản phẩm mà doanh nghiệp phải chuẩn bị để
đáp ứng trong tƣơng lai, là dự đoán khả năng tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ
của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
Dự báo cầu về sản phẩm đƣợc phân chia theo nhiều cách khác nhau.
Theo phƣơng pháp dự báo: có dự báo định tính và dự báo định lƣợng
Theo thời gian: có dự báo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
1.2.1.2 Các phƣơng pháp dự báo cầu sản phẩm trong quản trị sản xuất
Các phƣơng pháp dự báo định tính: phƣơng pháp này phụ thuộc nhiều vào trực
giác, kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà quản trị để dự báo, bao gồm:
a. Lấy ý kiến của ban điều hành trong doanh nghiệp
b. Lấy ý kiến của lực lƣợng bán hàng
18
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp


Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

c. Nghiên cứu thị trƣờng ngƣời tiêu dùng
d. Phân tích Delta
Các phƣơng pháp dự báo định tính mang tính chủ quan nhiều, phụ thuộc vào trình
độ và trách nhiệm của cá nhân ngƣời dự báo, do đó các phƣơng pháp này có hạn chế
khi vận dụng. Để đảm bảo hiệu quả của dự báo cần kết hợp với các phƣơng pháp định
lƣợng, nghĩa là dùng mơ hình tốn học dự báo rồi sau đó dùng kinh nghiệm của nhà
quản trị để điều chỉnh lại cho hợp lý.
Các phƣơng pháp định lƣợng: Phƣơng pháp này đƣợc xây dựng trên cơ sở sử
dụng các mô hình tốn học theo chuỗi thời gian và tác động nhân quả. Dựa vào các số
liệu thống kê và bằng các cơng thức tốn học đƣợc thiết lập để dự báo nhu cầu cho
tƣơng lai. Theo Lực, TĐ- Trung, NĐ (2010) các phƣơng pháp định lƣợng bao gồm:
a. Bình quân giản đơn
b. Phƣơng pháp bình quân di động giản đơn
c. Bình qn di động có trọng số
d. Phƣơng pháp san bằng mũ giản đơn
e. San bằng mũ có điều chỉnh xu hƣớng
f. Dự báo nhu cầu biến đổi theo mùa

1.2.2 Thiết kế sản phẩm và lựa chọn quá trình sản xuất
1.2.2.1 Quan niệm về thiết kế sản phẩm
Công việc thiết kế sản phẩm đƣợc tiến hành theo một trình tự logic nhất định với
sự tham gia phối hợp của nhiều cán bộ quản lý, chuyên gia và kỹ sƣ trong những lĩnh
vực khác nhau. Kết quả của thiết kế sản phẩm là những bản vẽ kỹ thuật, thuyết minh về

cấu trúc, thành phẩm và những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm.
Nguyên tắc cơ bản của thiết kế sản phẩm là phải thiết kế sao cho ngƣời sử dụng
có thể biết đƣợc sản phẩm, hiểu đƣợc sản phẩm và biết sử dụng sản phẩm. Quá trình
xem xét, lựa chọn và phát triển một ý tƣởng thiết kế sản phẩm thành một dự án thiết kế
sản phẩm cụ thể thƣờng dựa vào 4 tiêu thức sau (Lực, TĐ-Trung, NĐ, 2010):
19
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Khả năng tiềm tàng của sản phẩm: sản phẩm mới có tạo đƣợc ƣu thế cạnh tranh
hoặc đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng và thị trƣờng hay không.
- Tốc độ phát triển của sản phẩm: cần bao nhiêu lâu kể từ lúc nghiên cứu thiết kế
cho đến sản xuất thử đến sản xuất đại trà và cho đến lúc đƣa ra sản phẩm tiêu thụ trên
thị trƣờng? Điều quan trọng nhất ở đây không phải là thời gian này ngắn hay dài mà là
sản phẩm có thể đƣợc đƣa ra sớm hơn với các đối thủ cạnh tranh hay khơng?
- Chi phí cho sản phẩm: Có bảo đảm là chi phí trên một đơn vị sản phẩm là thấp
nhất đến mức có thể hay khơng?
- Chi phí cho quá trình phát triển sản phẩm: Về nguyên tắc, chi phí này khơng
đƣợc lớn hơn lợi ích mà nó tạo ra. Trên thực tế, chi phí này thƣờng đƣợc so sánh với
mức dự kiến trong ngân sách dành cho nghiên cứu và phát triển.
1.2.2.2 Quy trình thiết kế và phát triển sản phẩm
Quy trình phát triển sản phẩm mới về cơ bản gồm tám bƣớc cơ bản sau (Lực, TĐTrung, NĐ, 2010):
Bƣớc 1: Phát hiện, tìm kiếm ý tƣởng

Bƣớc 2: Sàng lọc ý tƣởng
Bƣớc 3: Phản biện và phát triển ý tƣởng
Bƣớc 4: Chiến lƣợc tiếp thị
Bƣớc 5: Phân tích kinh doanh
Bƣớc 6: Phát triển sản phẩm
Bƣớc 7: Kiểm nghiệm thị trƣờng
Bƣớc 8: Thƣơng mại hoá sản phẩm.
1.2.2.3 Lựa chọn quá trình sản xuất
Tùy thuộc vào đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm của q trình cơng nghệ mà
doanh nghiệp có thể lựa chọn q trình sản xuất sao cho phù hợp.
Theo Trang, ĐM (2005), có các loại q trình sản xuất sau:
a. Căn cứ theo quá trình sản xuất tổng hợp chung
20
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao cơng tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Q trình sản xuất một cách kinh điển đƣợc chia thành 4 loại cơ bản:
Sản xuất đơn chiếc, sản xuất theo lô, sản xuất hàng loạt, sản xuất liên tục.
b, Căn cứ vào khả năng liên tục sản xuất sản phẩm của quá trình
Quá trình sản xuất liên tục, quá trình sản xuất gián đoạn.
c, Căn cứ vào kết cấu và đặc điểm chế tạo sản phẩm
Quá trình lắp ráp, quá trình phân tích, q trình sản xuất hỗn hợp.
d, Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng thì có: Sản xuất để dự trữ, sản xuất theo

đơn hàng, lắp ráp theo đơn hàng.

1.2.3 Hoạch định công suất
1.2.3.1 Khái niệm công suất
Công suất là khả năng sản xuất của máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ
của doanh nghiệp trong một đơn vị thời gian. Nó thƣờng đƣợc đo bằng sản lƣợng đầu
ra của một doanh nghiệp, hoặc số lƣợng đơn vị đầu vào đƣợc sử dụng để tiến hành sản
xuất trong một khoảng thời gian nhất định (Thể, TĐ, 2007).
Có nhiều loại công suất khác nhau:
Công suất thiết kế
Công suất hiệu quả
Cơng suất thực tế
Ba cơng suất trên có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phân tích và đánh giá trình
độ quản lý sử dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Chúng đƣợc sử dụng để xác
định hai chỉ tiêu mức độ hiệu quả và mức độ sử dụng của công suất:
Mức hiệu quả = Công suất thực tế / Cơng suất hiệu quả × 100%
Mức độ sử dụng = Công suất thực tế / Công suất thiết kế × 100%
Hoạch định và lựa chọn công suất là một trong những vấn đề quan trọng nhất ảnh
hƣởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công suất quá
nhỏ hoặc quá lớn đều dẫn đến thiệt hại và lãng phí về vốn và tài sản của doanh nghiệp.
1.2.3.2 Các phƣơng pháp hỗ trợ lựa chọn công suất
21
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

a. Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn công suất.
Lựa chọn công suất trong điều kiện không chắc chắn: doanh nghiệp phải lựa chọn
phƣơng án cơng suất sao cho có lợi nhất đối với từng tính huống xảy ra. Để đƣa ra
những quyết định lựa chọn đó ngƣời ta thƣờng sử dụng các chỉ tiêu đặc trƣng nhƣ chỉ
tiêu Maximax (chỉ tiêu lạc quan), chỉ tiêu Maximin (chỉ tiêu bi quan), chỉ tiêu may rủi
ngang nhau, chỉ tiêu giá trị cơ hội bỏ lỡ thấp nhất.
Lựa chọn công suất trong điều kiện rủi ro: Để lựa chọn công suất, ngƣời ta tính
tổng giá trị tiền tệ mong đợi của từng phƣơng án bằng cách lấy xác suất nhân với giá trị
mong đợi của từng tình huống, rồi cộng các giá trị đó lại theo từng phƣơng án. Quyết
định lựa chọn phƣơng án nào có tổng giát trị tiền tệ mong đợi lớn nhất.
b, Phân tích hồ vốn trong lựa chọn cơng suất.
Phân tích hồ vốn là tìm ra mức cơng suất mà ở đó doanh nghiệp có tổng chi phí
bằng tổng doanh thu. Thực chất điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh nghiệp chƣa có
lãi và cũng khơng cịn bị lỗ nữa. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để xác định những
quyết định ngắn hạn về công suất. Nhƣ vậy công suất đƣợc lựa chọn tối thiểu phải là
ngƣỡng điểm hồ vốn.

1.2.4 Bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp
Thực chất bố trí sản xuất trong doanh nghiệp là quá trình tổ chức sắp xếp, định
dạng về mặt không gian các phƣơng tiện vật chất đƣợc sử dụng để sản xuất ra sản
phẩm hoặc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng (máy móc thiết bị, các khu
vực làm việc và các bộ phận phục vụ sản xuất). Mục tiêu là xác định phƣơng án bố trí
sản xuất hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho dòng di chuyển lao động, vật liệu và
sản phẩm trong quá trình sản xuất trên cơ sở tiết kiệm diện tích thời gian di chuyển của
từng yếu tố (Lực, TĐ- Trung, NĐ, 2010).
Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu trong doanh nghiệp:
Bố trí theo q trình: Bố trí theo q trình thích hợp và có hiệu quả đối với loại
hình sản xuất gián đoạn, khối lƣợng sản phẩm nhỏ, chủng loại nhiều. Kiểu bố trí này

22
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

rất phổ biến trong các doanh nghiệp cơ khí và đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ nhƣ
ngân hàng, bệnh viện, trƣờng học…Hệ thống sản xuất bố trí theo q trình có tính linh
hoạt cao, ít khi bị ngừng vì những lí do trục trặc của thiết bị con ngƣời, nhƣng chi phí
sản xuất / đơn vị sản phẩm cao.
Bố trí theo sản phẩm: Bố trí theo sản phẩm hiệu quả nhất đối với loại hình sản
xuất lặp lại, thƣờng đƣợc sử dụng để thiết lập luồng sản xuất sản phẩm thông suốt, nhịp
nhàng, khối lƣợng lớn. Ví dụ nhƣ dây chuyền lắp ráp ôtô, tủ lạnh, máy giặt, chế biến
thực phẩm… Ƣu điểm của bố trí theo sản phẩm là: tốc độ sản xuất sản phẩm nhanh;
chi phí đơn vị sản phẩm thấp; chun mơn hố lao động tăng năng suất; việc di chuyển
của nguyên liệu và sản phẩm dễ dàng…Hạn chế của loại hình này là hệ thống sản xuất
khơng linh hoạt với những thay đổi về khối lƣợng sản phẩm, về thiết kế sản phẩm và
q trình.
Bố trí cố định vị trí: Theo kiểu bố trí này, sản phẩm đứng cố định ở một vị trí
trong khi đó máy móc thiết bị vật tƣ và lao động đƣợc chuyển đến đó để tiến hành sản
xuất. Loại hình bố trí này thích hợp với những sản phẩm có khối lƣợng, trọng lƣợng,
kích cỡ hoặc những yếu tố khác làm cho sản phẩm rất khó hoặc khơng thể dịch chuyển
đƣợc.
Bố trí hỗn hợp: Trong thực tế ngƣời ta thƣờng sử dụng các hình thức bố trí hỗn
hợp kết hợp với các hình thức nói trên ở những mức độ và dƣới các dạng khác nhau

nhằm đảm bảo vừa linh hoạt vừa có chi phí sản xuất thấp.

1.2.5 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
Lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu là xác định chính xác khối lƣợng nhu cầu
vật tƣ, chi tiết, bán thành phẩm cần mua hoặc cần sản xuất trong từng thời điểm. Để
xác định chính xác lƣợng nguyên vật liệu cần mua trong từng thời điểm, ngƣời ta sử
dụng phƣơng pháp MRP (Lực, TĐ- Trung, NĐ, 2010).
MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu
linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, trên cơ sở trợ giúp của kỹ thuật
23
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao cơng tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

máy tính. Nó đƣợc thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp cần những loại
nguyên liệu, chi tiết bộ phận nào? Cần bao nhiêu? Khi nào cần và trong khoảng thời
gian nào? Khi nào cần phát đơn hàng bổ sung hoặc lệnh sản xuất? Khi nào nhận đƣợc
hàng?.
Kết quả thu đƣợc là hệ thống kế hoạch chi tiết về các loại nguyên vật liệu, chi tiết
bộ phận với thời gian biểu cụ thể nhằm cung ứng đúng thời điểm cần thiết.
Mục tiêu chính của MRP là: Giảm thiểu lƣợng dự trữ nguyên vật liệu, giảm thời
gian sản xuất và thời gian cung ứng. MRP xác định mức dự trữ hợp lý đúng thời điểm,
giảm bớt thời gian chờ đợi và những trở ngại cho sản xuất. Tạo sự thoả mãn và niềm
tin tƣởng cho khách hàng. Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ, thống nhất

với nhau phát huy tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Tăng hiệu quả của
hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2.6 Hoạch định tổng hợp
Hoạch định tổng hợp là xác định số lƣợng sản phẩm và phân bố thời gian sản xuất
cho một tƣơng lai trung hạn, thƣờng từ 3 tháng đến 3 năm. Để đáp ứng nhu cầu trung
hạn đã đƣợc dự báo, nhà quản trị tác nghiệp phải tìm ra cách tốt nhất, hợp lý nhất với
chi phí thấp nhất để thực thi (Trang, ĐM, 2005).
Các chiến lƣợc hoạch định tổng hợp:
Thay đổi mức dự trữ
Thay đổi lao động theo mức cầu
Điều chỉnh thời gian làm việc
Sử dụng lao động bán thời gian, lao động tạm thời.
Ngồi ra cịn có các loại hình nhƣ hợp đồng phụ, nhận đặt trƣớc, sản xuất hỗn
hợp theo mùa…
Tƣơng ứng với các chiến lƣợc hoạch định tổng hợp ta có các kĩ thuật hoạch định
tổng hợp sau:

24
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạch định tổng hợp theo phương pháp trực quan: chủ yếu dựa vào kinh nghiệm

của nhà quản trị để đƣa ra chiến lƣợc hoạch định tổng hợp qua các giai đoạn hoạt động
của doanh nghiệp.
Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược: tuỳ vào các chiến lƣợc đƣợc sử
dụng nhƣ chiến lƣợc thay đổi mức dự trữ, chiến lƣợc điều chỉnh thời gian lao động,
chiến lƣợc thay đổi nhân lực theo mức cầu…
Phương pháp cân bằng tối ưu: ứng dụng phƣơng pháp vận tải. Nguyên tắc cơ bản
của phƣơng pháp này là tạo ra sự cân bằng giữa cung và cầu trong từng giai đoạn theo
nguyên tắc ƣu tiên sử dụng các nguồn lực có chi phí từ thấp đến cao.

1.2.7 Điều độ sản xuất
Điều độ sản xuất là điều hành tiến độ sản xuất theo thời gian. Thực chất điều độ
sản xuất là toàn bộ các hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối, phân giao
cơng việc cho từng ngƣời, từng nhóm, từng nhà máy, và sắp xếp thứ tự các công việc ở
từng nơi làm việc nhằm đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ đã xác định trong lịch trình
sản xuất (Thể, TĐ, 2007).
Hoạt động điều độ có quan hệ chặt chẽ với loại hình sản xuất. Vì vậy đối với mỗi
loại hình và bố trí sản xuất, phải lựa chọn phƣơng pháp điều độ sản xuất thích hợp.
Theo Thể, TĐ (2007) có các phƣơng pháp điều độ sản xuất sau:
Những nguyên tắc ƣu tiên áp dụng gồm:
FCFS: First come, first service: đến trƣớc làm trƣớc.
EDD: Earliest due date: thời hạn hoàn thành sớm nhất
SPT: Shorted processing time: thời gian thực hiện ngắn nhất.
LPT: Long processing time: thời gian thực hiện dài nhất.
Thuật toán Johnson: thuật toán Johnson 2 máy, 3 máy. Điều kiện là tất cả các
công việc đều thực hiện trên máy một rồi lần lƣợt chuyển qua máy 2 và khơng có quay
ngƣợc lại. Mục tiêu của thuật tốn này là tìm cách bố trí trật tự các công việc bảo đảm
thời gian thực hiện các công việc trên hai máy là ngắn nhất.
25
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao cơng tác QLSX
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài tốn Hungary: trong trƣờng hợp sắp xếp hoặc phân giao n công việc cho n
máy hoặc n ngƣời với điều kiện mỗi máy hoặc ngƣời chỉ đảm nhận một công việc.
Phƣơng pháp thực hiện bài tốn tuỳ thuộc vào mục đích của doanh nghiệp đó là tối
thiểu hố thời gian hoặc tối đa hoá lợi nhuận hoặc giảm khâu ứ đọng.

1.2.8 Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm
1.2.8.1 Khái niệm về chất lƣợng
Chất lƣợng là một khái niệm vừa trừu tƣợng vừa rất khó để định nghĩa đúng và
đầy đủ về chất lƣợng bởi dƣới cái nhìn của các nhà doanh nghiệp, ngƣời quản lý,
chuyên gia, ngƣời công nhân hay các ngƣời buôn bán thì chất lƣợng lại đƣợc hiểu dƣới
những góc độ khác nhau theo cách họ tiếp cận.
Theo từ điển tiếng Việt phổ thơng: chất lƣợng là tổng thể những tính chất, thuộc
tính cơ bản của sự vật (sự việc) làm cho sự vật này phân biệt với sự vật khác.
Theo chuyên gia K. Ishikawa (Quản lý chất lƣợng theo phƣơng pháp Nhật 1990)
thì chất lƣợng là khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trƣờng với chi phí thấp nhất.
Theo quan niệm của nhà sản xuất thì chất lƣợng là sự hoàn hảo và phù hợp của
một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn, qui cách đã đƣợc xác định
trƣớc.
Tóm lại: trong quản lý chất lƣợng hiện đại việc tiến hành định nghĩa chất lƣợng
tất yếu phải xuất phát từ góc độ ngƣời tiêu dùng. Về phƣơng diện này nhà quản lý chất
lƣợng nổi tiếng D.Garvin (Quản lý chất lƣợng trong các tổ chức, 2005) đã định nghĩa:
“Chất lƣợng là tính thích hợp sử dụng”.

1.2.8.2 Một số phƣơng pháp, kỹ thuật và công cụ quản lý chất lƣợng
a. Kiểm sốt q trình bằng thống kê – SPC (Statistical Process Control) hay
SQC (Statistical Quality Control).
SPC là việc áp dụng phƣơng pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các
dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm sốt, cải tiến quá
trình hoạt động của một đơn vị, một tổ chức bằng cách giảm tính biến động của nó.
26
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn tốt nghiệp

Học viên: Trần Thị Huệ


×