Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
1. Kế toán chi phí sản xuất:
1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất:
Để có thể tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các
yếu tố cơ bản: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động, muốn vậy doanh
nghiệp phải bỏ ra những chi phí nh: chi phí NVL, chi phí nhân công, chi phí về sử
dụng nhà xởng, máy móc ... Trên cơ sở đó ta có thể đa ra khái niệm về CPSX nh
sau:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật
hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt động
SXKD trong một thời kỳ nhất định.
1.2. Phân loại CPSX kinh doanh:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể đợc phân chia theo nhiều tiêu thức
khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
1.2.1. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này, CPSX bao gồm những yếu tố sau: Chi phí nguyên
liệu, vật liệu; Chi phí nhân công; Chi phí khấu hao TSCĐ; Chi phí dịch vụ mua
ngoài.
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp lập đợc Báo cáo CPSX theo yếu tố chi
phí, lập đợc các dự toán, kế hoạch cung ứng vật t nhằm đảm bảo cho hoạt động
SXKD tại tất cả các khâu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp .
1.2.2. Phân loại CPSX theo công dụng, mục đích của chi phí:
Theo tiêu chuẩn phân loại này, CPSX bao gồm 5 khoản mục: Chi phí nguyên
liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung; Chi
phí bán hàng; Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Cách phân loại này đợc sử dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp nhằm phục vụ
cho việc xây dựng hệ thống các tài khoản kế toán để tính giá thành sản xuất của
sản phẩm, dịch vụ và tập hợp chi phí sản xuât kinh doanh trong kỳ.
1.2.3.Phân loại CPSX theo quan hệ với khối lợng sản phẩm:
Theo tiêu thức phân loại này, CPSX đợc chia thành hai loại: Chi phí khả biến
(biến phí); Chi phí bất biến (định phí).
Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lập dự toán chi phí,
phục vụ cho việc phân tích chi phí và công tác quản trị kế toán.
1.2.4.Phân loại CPSX theo mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí:
Theo cách phân loại này, CPSX đợc phân chia thành: Chi phí trực tiếp và chi
phí gián tiếp.
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định phơng pháp
tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng chịu chi phí một cách đúng đắn và
hợp lý.
1.2.5.Phân loại CPSX theo chức năng SXKD:
Theo tiêu chuẩn phân loại này, chi phí đợc chia thành: Chi phí sản xuất sản
phẩm; Chi phí tiêu thụ sản phẩm; Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Cách phân loại này nhằm mục đích xác định giá thành công xởng và giá
thành toàn bộ của sản phẩm để kiểm soát và quản lý chi phí có hiệu quả.
1.2.6.Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
Chi phí đợc chia thành ba loại theo cách phân loại này, gồm: Chi phí sản xuất
kinh doanh; Chi phí hoạt động tài chính; Chi phí hoạt động bất thờng.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xác định đợc các trọng điểm quản
lý, hiệu quả trên các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
1.2.7.Phân loại CPSX theo phơng pháp tập hợp CP để tính giá thành SP:
Theo tiêu thức phân loại này, CPSX bao gồm ba khoản mục: Chi phí nguyên
liệu, vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí sản xuất chung.
Cách phân loại này nhằm mục đích xác định giá thành công xởng của sản
phẩm sản xuất.
1.2.8.Phân loại CPSX theo quan hệ với quy trình kỹ thuật công nghệ:
Theo cách phân loại này CPSX đợc chia thành: Chi phí cơ bản và chi phí
chung.
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp xác định đợc từng loại chi phí trong
quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.
1.2.9.Phân loại CPSX theo cách thức kết chuyển chi phí:
Cách phân loại này chia CPSX thành hai loại: Chi phí sản phẩm; Chi phí thời
kỳ.
Trên thực tế, tùy theo đặc điểm SXKD và yêu cầu quản lý của mỗi doanh
nghiệp mà chi phí đợc phân loại theo tiêu thức thích hợp.
1.3.Đối tợng kế toán CPSX:
Đối tợng tập hợp CPSX là phạm vi giới hạn để kế toán có thể tập hợp đợc
CPSX thực tế phát sinh trong kỳ.
Việc xác định đối tợng tập hợp CPSX ở từng doanh nghiệp tuỳ thuộc vào quy
mô hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý cũng nh quy trình công nghệ sản xuất
của từng ngành, từng doanh nghiệp. Song, mục đích cuối cùng của công tác tập
hợp chi phí là tính đợc giá thành sản xuất của sản phẩm. Do đó, đối tợng tập hợp
CPSX có thể là:
- Tập hợp CPSX để tính giá thành của từng nhóm sản phẩm cùng loại.
- Tập hợp CPSX để tính giá thành theo từng loại sản phẩm.
- Tập hợp CPSX để tính giá thành theo đơn đặt hàng.
- Tập hợp CPSX theo từng địa điểm phát sinh chi phí (theo từng phân xởng, từng
tổ, đội sản xuất ...)
1.4.Nội dung, phơng pháp kế toán tập hợp CPSX:
Tuỳ theo đặc điểm của từng loại CPSX và đặc điểm tổ chức công tác kế toán
của doanh nghiệp mà kế toán vận dụng các phơng pháp tập hợp chi phí cho phù
hợp.
1.4.1.Kế toán CPSX trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên:
a) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp:
Đối với những chi phí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếp tới mộtđối tợng
tập hợp chi phí thờng đợc tổ chức tập hợp theo phơng pháp trực tiếp.
Trong trờng hợp NVL sử dụng để sản xuất sản phẩm có liên quan đến nhiều
đối tợng tập hợp chi phí khác nhau thì kế toán phải áp dụng phơng pháp phân bổ
gián tiếp theo các tiêu thức hợp lý nh: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối l-
ợng sản phẩm sản xuất, chi phí nguyên liệu chính ...
Công thức phân bổ nh sau:
Việc tính toán tập hợp chính xác chi phí NVL trực tiếp trong kỳ đợc thực
hiện theo công thức:
Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản TK
621: Chi phí NVL trực tiếp. Tài khoản này phản ánh toàn bộ hao phí về NVL
chính, vật liệu phụ, bán thành phẩm mua ngoài, công cụ dụng cụ ... sử dụng trực
tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm. TK_621 đợc mở chi tiết theo từng đối t-
ợng tập hợp chi phí và theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phơng pháp hạch toán chi phí NVL trực tiếp đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp :
Tổng chi phí NVL cần phân bổ
Tổng đại lợng của tiêu thức phân bổ
=
Hệ số
phân bổ
x
Đại lợng tiêu chuẩn phân
bổ của từng
đối tợng
=
Chi phí NVL
phân bổ cho
từng đối tợng
Hệ số
phân bổ
Chi phí thực tế
NVL trực tiếp
trong kỳ
Trị giá NVL
xuất đa vào sử
dụng
Trị giá NVL còn
lại cuối kỳ cha
sử dụng
--=
Trị giá phế liệu
thu hồi (nếu
có)
TK 152 TK 621 TK 152
Trị giá NVL xuất kho Trị giá NVL cha sử dụng
dùng trực tiếp SX sản phẩm và phế liệu thu hồi nhập kho
TK 111, 331 TK 154
Trị giá NVL mua dùng vào Trị giá NVL thực tế
sản xuất không qua kho sử dụng trực tiếp vào SX
b) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợng tập
hợp chi phí có liên quan. Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất có liên
quan đến nhiều đối tợng không hạch toán trực tiếp thì có thể tập hợp sau đó lựa
chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để tính toán và phân bổ cho các đối tợng liên
quan. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính toán căn cứ vào tỷ lệ theo
quy định chung của chế độ tài chính trên số tiền lơng của công nhân trực tiếp sản
xuất. Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622: Chi phí
nhân công trực tiếp. TK 622 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CPSX,
theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc phản ánh qua sơ đồ 2:
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp :
TK 334 TK 622 TK 154
Tiền lơng phải trả
công nhân sản xuất
TK 335
Trích trớc lơng nghỉ phép Kết chuyển ( phân bổ )
của CN trực tiếp sản xuất chi phí nhân công trực tiếp
TK 338
Các khoản trích theo lơng
gồm: BHXH,BHYT,KPCĐ
c) Kế toán tập hợp và phân bổ CPSX chung:
CPSX chung đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, nếu trong
doanh nghiệp có nhiều phân xởng sản xuất, nhiều bộ phận sản xuất thì phải mở sổ
chi tiết để tập hợp CPSX chung cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất. CPSX
chung phát sinh tại phân xởng nào thì kết chuyển vào giá thành sản phẩm của
phân xởng, bộ phận sản xuất đó. Trong trờng hợp CPSX chung có liên quan đến
nhiều loại sản phẩm thì phải phân bổ cho từng sản phẩm có liên quan theo các tiêu
chuẩn sau:
- Phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp.
- Phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp.
- Phân bổ theo định mức, kế hoạch CPSX chung.
- Phân bổ theo chi phí nhân công và NVL trực tiếp.
Công thức phân bổ nh sau:
Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627: Chi phí SXC.
Và đợc mở chi tiết theo quy định của Bộ tài chính và theo yêu cầu quản lý của các
DN.
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung có thể khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung:
TK 334,338 TK 627 TK 154
Chi phí nhân viên ở các
phân xởng sản xuất
TK152,153 K/c chi phí SXC và phân bổ
Chi phí vật liệu CCDC cho các đối tợng liên quan
ở các phân xởng SX
TK 142,335
Chi phí trả trớc, trích trớc
tính vào chi phí sản xuất chung
TK 214,111
Chi phí KH TSCĐ và các
chi phí bằng tiền khác
Mức chi phí sản xuất
chung phân bổ cho
từng đối tợng
Tổng chi phí sản xuất chung
Tổng tiêu thức phân bổ
x=
Tiêu thức phân
bổ của từng đối
tợng
Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
không chỉ đơn thuần là các khoản mục chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp và CPSX chung mà CPSX còn phát sinh rất phức tạp, do đó doanh nghiệp
cần có các biện pháp để tập hợp đợc đầy đủ chính xác các chi phí khác ngoài các
khoản mục trên để đảm bảo giá thành sản phẩm và kết quả SXKD của doanh
nghiệp không bị biến động đột ngột qua các kỳ kế toán.
d) Kế toán các khoản chi phí trả trớc:
Việc tính toán và phân bổ chi phí trả trớc phải căn cứ vào tính chất, mức độ
của từng loại chi phí, lựa chọn các tiêu thức phù hợp ... Kế toán phải theo dõi chi
tiết từng khoản chi phí trả trớc đã phát sinh, phân bổ và số còn lại cha phân bổ
theo từng đối tợng chịu chi phí của từng kỳ hạch toán.
Các khoản chi phí trả trớc đợc theo dõi ở TK 142: Chi phí trả trớc. Phơng
pháp và trình tự kế toán chi phí trả trớc đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí trả trớc :
TK 153,342 TK 142 TK 627,641,642,241
Bao bì luân chuyển và Phân bổ dần chi phí trả trớc
chi phí phải trả vào các kỳ hạch toán
TK 111,112,331... TK 911
Các chi phí mua ngoài
Kết chuyển dần CPBH, CPQL
TK 641, 642 vào TK xác định kết quả kinh doanh
Kết chuyển chi phí bán
hàng, chi phí quản lý
e) Kế toán chi phí phải trả:
Việc tính toán và hạch toán chi phí phải trả trong kỳ phải đợc lập dự toán chi
phí và dự toán trích trớc trên cơ sở những bằng chứng hợp lý, xác đáng để đảm
bảo phù hợp với số chi phí thực tế phát sinh.