Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

nghiepvuhoandoingoaihoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.63 KB, 108 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> MỤC LỤC </b>



<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>


<b>CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ HOÁN </b>


<b> ĐỔI NGOẠI HỐI ... 1 </b>


<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI... 1 </b>


1. Khái niệm thị trường ngoại hối ... 1


2. Chức năng thị trường ngoại hối ... 2


3. Các nghiệp vụ cơ bản trên thị trường ngoại hối ... 3


<b>II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI </b>
... 5


1. Khái niệm và đặc điểm ... 5


2. Sự ra đời và vai trị nghiệp vụ hốn đổi ngoại hối ... 6


3. Qui trình và mơ hình giao dịch hoán đổi ngoại hối ... 8


4. Phương pháp xác định tỉ giá trong giao dịch hoán đổi ngoại hối ... 10


5. Chủ thể tham gia giao dịch hoán đổi ngoại hối ... 15


6. Ứng dụng của giao dịch hoán đổi ngoại hối ... 16



7. Những hạn chế của giao dịch hoán đổi ngoại hối ... 24


8. Thực trạng sử dụng giao dịch hoán đổi trên thế giới... 26


<b>CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI </b>
<b> Ở VIỆT NAM ...31 </b>


<b>I.BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH -TIỀN TỆ THẾ GIỚI VÀ </b>
<b>TRONG NƯỚC ... 31 </b>


1. Đặc trưng thị trường tài chính trên thế giới ... 31


2. Đặc trưng thị trường ngoại hối Việt Nam thời gian qua... 34


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Sự cần thiết ra đời và phát triển nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối tại


Việt Nam ... 41


2. Các qui định pháp lí về nghiệp vụ hốn đổi ngoại hối ở Việt Nam ... 44


<b>III. THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM</b>... 50


1. Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các NHTM Việt Nam ... 50


2. Thực trạng tiến hành nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối của các NHTM ... 52


3. Đánh giá tổng qt về tình hình thực hiện giao dịch hốn đổi ngoại hối
ở các NHTM Việt Nam... 62


4. Tồn tại và nguyên nhân... 64



<b>CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN </b>
<b>NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI Ở CÁC NHTM VIỆT NAM ...72 </b>


<b>I.CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ </b>
<b>MỚI ... 72 </b>


1. Trên lĩnh vực kinh tế - xã hội... 72


2. Trên phương diện kĩ thuật nghiệp vụ... 77


<b>II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI </b>
<b> TẠI VN ... 80 </b>


1. Đối với Ngân hàng Nhà nước ... 80


2. Các giải pháp về phía Ngân hàng thương mại... 85
<b>KẾT LUẬN</b>


<b>CÁC PHỤ LỤC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> LỜI MỞ ĐẦU </b>



<b> Thị trường ngoại hối Việt Nam tuy đã được hình thành song còn ở mức sơ khai </b>
và chưa phát triển , những nhận thức và hiểu biết về lĩnh vực này cịn nhiều hạn
chế, khơng chỉ trong dân cư nói chung mà ngay cả đối với nhiều cán bộ ngân
hàng nói riêng. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối còn nghèo nàn, đại đa số các
NH chỉ tiến hành nghiệp vụ giao ngay phục vụ khách hàng trong việc thanh toán
và kinh doanh tiền gửi trên thị trường quốc tế, chưa kinh doanh ngoại tệ kiếm lời
một cách thực sự và chưa chú trọng đến việc phịng ngừa rủi ro thơng qua các


cơng cụ ngoại hối phái sinh như hợp đồng kì hạn và hợp đồng hoán đổi . Trong
điều kiện hiện nay của Việt Nam, kinh doanh ngoại hối là một lĩnh vực vừa
mang tính mới mẻ , vừa phức tạp, chứa đựng nhiều thách thức đối với các
NHTM . Tuy nhiên bên cạnh đó cũng tạo ra cơ hội kinh doanh mang lại nhiều lợi
nhuận cho NH và kích thích thị trường ngoại hối lớn mạnh và sôi động hơn .
Trên thị trường ngoại hối quốc tế , các nghiệp vụ kinh doanh đã đạt đến một
trình độ cao, ngồi giao dịch giao ngay còn bao gồm:


- Giao dịch kì hạn
- Giao dịch tương lai
- Giao dịch hoán đổi
- Giao dịch quyền chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trên thị trường ngoại hối , đặc biệt phù hợp trong điều kiện của Việt Nam hiện
nay khi mà các hoạt động kinh doanh XNK đang trên đà phát triển , các hoạt
động đầu tư, tín dụng ngày một khởi sắc . Việc sử dụng một cơng cụ phịng ngừa
rủi ro tỉ giá, bảo đảm an toàn vốn mặt khác có thể xử lí trạng thái luồng tiền , gia
tăng vốn ngắn hạn tạm thời mà không làm gia tăng những rủi ro kèm theo như
hoán đổi ngoại hối là hết sức cần thiết . Từ những lí do trên , em chọn đề tài “
Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi
tại các NHTM Việt Nam ”. Đây là loại hình giao dịch ngoại hối đang phát triển
mạnh trên thế giới , chiếm ưu thế hơn so với các cơng cụ phịng ngừa rủi ro khác
như tuơng lai và quyền chọn.


Song tại Việt Nam , đây còn là một nghiệp vụ khá mới mẻ. NHNN đã ra quyết
định cho phép các NHTM, được phép tiến hành giao dịch hoán đổi với nhau và
với khách hàng cũng như là tiến hành với NHNN . Tuy nhiên thực tế q trình
tiến hành giao dịch cịn nhiều yếu kém . Do đó, trong khố luận em xin đề cập
đến những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó , đồng thời cũng đưa ra một số
giải pháp nhằm góp phần mở rộng phạm vi ứng dụng của nghiệp vụ này trên thị


trường ngoại hối Việt Nam . Có thể nói đây sẽ là cái đà cho việc tiếp tục áp dụng
các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh còn lại như : tương lai và quyền chọn, tiến tới
vận dụng đủ 5 loại giao dịch cơ bản, nhằm tăng cường tính sơi động và hồn
thiện cho thị trường ngoại hối Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ HOÁN


ĐỔI NGOẠI HỐI



I . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRUỜNG NGOẠI HỐI
<b>1. Khái niệm thị trường ngoại hối </b>


<i><b>1.1. Định nghĩa </b></i>


Thương mại quốc tế đã được hình thành từ lâu và ngày càng phát triển, thực
tế cho thấy thương mại quốc tế ln đóng vai trị quan trọng trong tăng trưởng
kinh tế , các nước có tốc độ phát triển kinh tế cao đều là các quốc gia có nền
ngoại thương năng động . Để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực
kinh tế đối ngoại, phải có sự tham gia của tiền tệ đóng vai trị thanh tốn trong
quan hệ trao đổi này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>tiền của nước khác . Tóm lại thị trường ngoại hối được định nghĩa là nơi mà ở đó </i>


<i>xảy ra việc mua bán , trao đổi ngoại hối , trong đó chủ yếu là trao đổi, mua bán </i>
<i>ngoại tệ và các phương tiện </i>


<i><b>thanh toán quốc tế. </b></i>


<i><b>1.2.Đặc điểm của thị trường ngoại hối </b></i>


Thị trường ngoại hối không nhất thiết phải tập trung ở một vị trí địa lý hữu


hình nhất định . Đây cũng là thị trường mang tính tồn cầu với thời lượng giao
dịch 24 giờ / 24 giờ, các nhóm thành viên tham gia thị trường duy trì quan hệ
liên tục với nhau thơng qua điện thoại , mạng vi tính , telex và fax . Thông tin
được truyền đi nhanh và hiệu quả , cho nên tuy các thành viên tham gia thị
trường ở rất xa nhau nhưng họ vẫn có cảm giác đang cùng hoạt động ở dưới một
mái nhà chung , chính vì đặc tính này nên các tỉ giá được yết trên các thị trường
khác nhau nhưng hầu như vẫn thống nhất và độ chênh lệch không đáng kể .


Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng (Interbank)
với các thành viên chủ yếu là các ngân hàng thương mại , các nhà môi giới ngoại
hối và các ngân hàng trung ương . Doanh số giao dịch trên Interbank chiếm tới
85% tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu.


Đây là thị trường rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị , kinh tế , xã hội ...
nhất là với các chính sách tiền tệ của các nước phát triển . Những thị trường
ngoại hối quan trọng nhất hiện nay bao gồm : Tokyo , Singapore, London ,
Frankfurt và Newyork . Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch
là USD , chiếm 41,5% trong tổng số các đồng tiền tham gia (điều này cũng đồng
nghĩa với có tới 83% các giao dịch trên thị trường ngoại hối là có sự có mặt của
USD )


<b>2. Chức năng của thị trường ngoại hối </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hối càng trở nên quan trọng , nó làm cho các lĩnh vực của quan hệ kinh tế quốc
tế có thể diễn ra một cách thuận lợi hơn . Nó là mạch lưu thơng , luân chuyển
tiền tệ , đẩy mạnh hoạt động thanh tốn , thơng qua đó làm gia tăng mậu dịch
cũng như các lĩnh vực phi mậu dịch khác , khiến nền kinh tế toàn


cầu vận động nhịp nhàng trong một thể thống nhất.



Xét trên phạm vi một quốc gia thì thị trường ngoại hối có vai trị như thế nào ?
Liệu nó có tác động và quan hệ gì với nền kinh tế quốc dân khơng? Trước hết có
thể thấy thị trường ngoại hối là một bộ phận của thị trường tài chính nói chung,
thị trường tài chính dù ngắn hay dài hạn, đều mang tính mở và có vai trị quan
trọng trong đời sống kinh tế – xã hội ở cả cấp quốc gia hay quốc tế. Chúng tạo ra
các kênh và các công cụ huy động vốn cho đầu tư phát triển từ các nguồn trong
và ngoài nước, từ doanh nghiệp và trong dân ; cung cấp cho các nhà đầu tư
những cơ hội và hình thức đầu tư đa dạng phù hợp, tăng tính thanh khoản của
các cơng cụ tài chính , giúp đánh giá xác thực giá trị nền kinh tế. Có thấy trên thế
giới bất cứ một quốc gia nào có nền kinh tế mạnh đều có một thị trường tài chính
ổn định , chặt chẽ và linh hoạt . Nếu như thị trường tài chính – tiền tệ là mạch
máu của nền kinh tế , có ảnh hưởng to lớn đến các lĩnh vực kinh tế của một nước
thì thị trường ngoại hối đặc biệt có ý nghĩa đối với hoạt động kinh tế đối ngoại ,
bao gồm thương mại, đầu tư, tín dụng...thị trường ngoại hối phát triển nó sẽ bơi
trơn cho các hoạt động khác, đặc biệt là thanh toán quốc tế , thúc đẩy ngoại
thương , gắn kết kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế thế giới.


<b>3. Các nghiệp vụ cơ bản trên thị trường ngoại hối </b>


Thị trường hối đối có thể nói là thị trường sơi động nhất với nhiều loại hình
giao dịch trong đó bao gồm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giao dịch hoán đổi ngoại hối
<b>* Nghiệp vụ mua bán giao ngay </b>


Nghiệp vụ mua bán giao ngay là nghiệp vụ mua hay bán ngoại tệ mà việc
chuyển giao ngoại tệ được thực hiện ngay hoặc chậm nhất là trong hai ngày làm
việc kể từ khi thoả thuận hợp đồng mua bán . Nghiệp vụ này được diễn ra trên
thị trường giao ngay và thực hiện trên cơ sở tỷ giá giao ngay , tức là tỉ giá được
xác định và có giá trị tại thời điểm giao dịch . Nghiệp vụ này nhằm đáp ứng nhu


cầu mua bán ngoại tệ giao ngay của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu , các nhà
đầu tư và các ngân hàng thương mại .


<b>* Giao dịch có kì hạn </b>


Giao dịch ngoại hối có kì hạn là những giao dịch ngoại hối có ngày giá trị xa
hơn ngày giá trị giao ngay . Giao dịch kì hạn rất hiệu quả trong việc phòng ngừa
rủi ro tỉ giá đối với các công ty khi tham gia xuất nhập khẩu , vay nợ nước ngoài
hay thực hiện đầu tư quốc tế . Thị trường kì hạn cịn là nơi hoạt động tích cực
của các nhà đầu cơ để kiếm lời .


<b> * Giao dịch tiền tệ tương lai </b>


Hợp đồng tương lai là một thoả thuận về việc mua bán một tài sản trong
tương lai tại một mức giá cố định , giá cả được thoả thuận vào ngày hôm nay
nhưng việc giao nhận tài sản và thanh toán xảy ra sau này . Đối với tiền tệ cũng
vậy , nguyên tắc về giao dịch tương lai là không thay đổi . Các hợp đồng tương
lai có thể được sử dụng vào các mục đích phịng ngừa rủi ro và các mục đích đầu
cơ.


<b>* Giao dịch quyền chọn tiền tệ </b>


Hợp đồng quyền chọn tiền tệ là quyền , chứ không phải nghĩa vụ , mua hoặc
bán một đồng tiền này với một đồng tiền khác tại tỷ giá cố định đã thoả thuận
trước, trong một thời gian nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mua một đồng tiền nhất định . Hợp đồng quyền chọn bán tiền tệ là hợp đồng
trong đó người mua hợp đồng có quyền bán một đồng tiền nhất định. Giao dịch
quyền chọn là một trong những công cụ phịng ngừa rủi ro tài chính doanh
nghiệp thơng qua việc hạn chế tác động bất lợi rủi ro tỉ giá .



<b>* Nghiệp vụ hoán đổi </b>


Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu , các doanh nghiệp thường quan
tâm và lo lắng về sự biến động của tỉ giá hối đoái. Các DN NK lo tỉ giá tăng.
Ngược lại, các DN xuất khẩu lo tỉ giá giảm . Hoạt động kinh tế ngày càng phát
triển , xu hướng tồn cầu hố và hội nhập ngày càng tăng, hoạt động XNK , đầu
tư , tín dụng quốc tế ngày càng mở rộng khiến các doanh nghiệp quan tâm nhiều
hơn đến rủi ro tỉ giá. Các công cụ giao dịch hối đoái sẽ giúp các DN XNK , các
nhà kinh doanh chứng khoán hạn chế sự biến động , phòng ngừa rủi ro tỉ giá.
Cùng với nghiệp vụ giao dịch kì hạn (Forward), quyền chọn (Currency option ) ,
tương lai (Future), giao dịch hoán đổi (Swap) được ra đời , là một trong những
cơng cụ phịng ngừa rủi ro tài chính cho các chủ thể tham gia thị trường ngoại
hối một cách có hiệu quả . Rõ ràng là việc xuất hiện cơng cụ Swap, tạo ra cho
DN có cơ hội tốt hơn trong việc lựa chọn và quyết định , sử dụng công cụ bảo
hiểm tỉ giá, theo tình hình thực tế của thị trường.


<b> II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI </b>
<b>1.Khái niệm và đặc điểm </b>


<i><b>1.1 . Khái niệm </b></i>


Giao dịch hoán đổi ngoại hối là thoả thuận giữa ngân hàng với một chủ thể
khác về việc đồng thời mua vào và bán ra một đồng tiền nhất định , trong đó
ngày giá trị mua vào và bán ra là khác nhau.


<i><b>1.2. Đặc điểm của giao dịch hoán đổi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Số lượng mua vào và bán ra đối với đồng tiền đó là bằng nhau trong cả hai vế </b>
của hợp đồng . Trong một số trường hợp , nếu có thoả thuận đặc biệt , có thể


khác nhau do có thêm khoản lãi phát sinh trên khoản tiền gốc ban đầu .


<b>* Ngày giá trị của vế mua vào và bán ra là khác nhau </b>
<b>Giao dịch hốn đổi có thể là : </b>


+ Hốn đổi giao ngay - kì hạn : Gồm 1 giao dịch giao ngay và 1 giao dịch kì hạn
, đây là loại giao dịch được sử dụng cực kì phổ biến


+ Hốn đổi kì hạn – kì hạn : Gồm 2 giao dịch kì hạn được kí kết đồng thời tại
cùng một ngày nhưng có ngày giá trị khác nhau ( Forward-forward swap ) . Trên
thực tế loại này là sự kết hợp hai giao dịch hốn đổi giao ngay-kì hạn ngược
chiều ở vế giao ngay.


Giao dịch hoán đổi ngoại hối là một sản phẩm ngoại hối phái sinh (foreign
exchange derivatives ), là một cơng cụ hữu ích để xử lí trạng thái luồng tiền (tạo
ra độ lệch về mặt thời gian đối với các luồng tiền ) mà khơng tạo ra trạng thái
ngoại hối rịng, tuy nhiên chỉ thực sự hiệu quả trong ngắn hạn ( dưới một năm ) ,
khi tỉ giá kì hạn tính tốn theo mức lãi suất hiện hành trên thị trường tương đối
sát với tỉ giá giao ngay dự tính trong tương lai , hay thị trường ngoại hối và thị
trường tiền tệ liên kết hoàn hảo . Cịn trong dài hạn , khó có thể xác định chính
xác mức tỉ giá kì hạn , trao đổi định kì các khoản lãi sẽ an tồn hơn. Do đó hốn
đổi tiền tệ ra đời , có thể coi là một sản phẩm phái sinh của hoán đổi ngoại hối ,
với thời hạn dài ( hàng năm ) và lãi được thanh tốn định kì trong thời gian hiệu
lực hợp đồng . Tuy nhiên hoán đổi ngoại hối diễn ra trên thị trường ngoại hối (
Forex ) cịn hốn đổi tiền tệ chéo là công cụ thị trường tiền tệ.


<b>2. Sự ra đời và vai trị của nghiệp vụ hốn đổi ngoại hối </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chiến lược quản lí rủi ro bị động thông qua các giao dịch giao ngay và kì hạn 1
chiều với giá trị khơng lớn lắm và chỉ trên một số đồng tiền chính .



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nó để gia tăng vốn mà khơng gia tăng rủi ro kèm theo. Thơng qua hốn đổi ngoại
hối nguời ta có thể chuyển dịch rủi ro ở một thị trường hay một loại tiền tệ nào
đó sang thị trường hay loại tiền tệ khác .


Với các đặc tính riêng đó , giao dịch hốn đổi mang lại rất nhiều lợi ích khác
nhau cho các chủ thể khác nhau :


<i>* Đối với doanh nghiệp : Giảm chi phí , tuần hồn trạng thái tiền tệ trong thanh </i>
toán quốc tế, xử lí các luồng tiền đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn...


<i>* Đối với các tổ chức tín dụng : Cung cấp dịch vụ cho khách hàng nhằm thu phí , </i>
là cơng cụ quản lí rủi ro , điều hoà nguồn vốn và kinh doanh thu lợi nhuận .


<i>* Đối với NHTW : Đây là công cụ điều tiết trên thị trường ngoại hối, thơng qua </i>


đó tác động đến vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng khác...


<i>* Đối với bản thân thị trường ngoại hối : Đây là nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối </i>
quan trọng , góp phần tăng tính thanh khoản và sự sôi động của thị trường.


<i>* Đối với nền kinh tế : Tăng cường các hoạt động thanh tốn , thúc đẩy lưu thơng </i>
tiền tệ , góp phần phát triển kinh tế .


Có thể thấy giao dịch hốn đổi được ra đời xuất phát từ nhu cầu thực tế của thị
trường, phát huy những vai trị của nó , làm đa dạng và hoàn thiện hơn hệ thống
sản phẩm trên thị trường ngoại hối . Thêm vào đó những ứng dụng tích cực của
cơng nghệ thơng tin trong ngành ngân hàng , các chính sách và biện pháp đúng
đắn trong việc nâng cao kĩ thuật tiến hành giao dịch cũng như nâng cao chất
lượng dịch vụ ở các NHTM đã khiến cho giao dịch hoán đổi phát triển với một


tốc độ nhanh và đang trở thành một công cụ ngoại hối phái sinh không thể thiếu
trên thị trường ngoại hối quốc tế .


<b>3. Qui trình và mơ hình giao dịch hốn đổi ngoại hối </b>
Qui trình giao dịch hốn đổi là sự kết hợp giữa hai luồng trao đổi tiền tệ vào


hai thời điểm thoả thuận trong hợp đồng với hai ngày giá trị riêng biệt
Ví dụ : Có các thông số thị trường như sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tỉ giá hốn đổi kì hạn 3 tháng: W3t ( VND/USD ) =150-180


Giả sử Vietcombank ký kết một hợp đồng hốn đổi kì hạn 3 tháng với khách
<b>hàng A thoả thuận là NH sẽ mua giao ngay 10.000 USD và bán lại cho khách </b>
hàng đó 10.000 USD sau 3 tháng . Tỉ giá bán sẽ là Fo = Sb +Wo = 14.510+180
= 14.690


<b> Giao dịch được mơ tả tóm tắt như sau (trạng thái ngoại hối không hề thay </b>
<b>đổi ) </b>


<b>Trạng thái luồng tiền </b>
<b>Thời điểm Nghiệp vụ giao dịch Tỉ giá áp </b>


<b>dụng </b> <i><b>USD VND </b></i>


Hôm nay Mua giao ngay USD 14.510 +10000 -145.100.000


Bán kì hạn USD 14.690 -10000 +146.900.000


Ngày thứ 90



Luồng tiền ròng 0 +1.800.000


Để cho đơn giản ta coi các luồng tiền trong giao dịch giao ngay (spot) xảy ra
tại ngày kí kết hợp đồng và trong giao dịch kì hạn ( forward) xảy ra tại ngày kết
thúc hợp đồng . Ở ví dụ trên ta thấy có sự trao đổi của hai luồng tiền VND và
USD tại hai thời điểm khác nhau. Thời điểm thứ nhất là tại ngày hơm nay USD
có luồng tiền dương và VND có luồng tiền âm . Thời điểm thứ hai là 3 tháng sau
USD có luồng tiền âm và VND có luồng tiền dương, lượng USD ln bằng 0 ,
giữa các luồng tiền chỉ có độ lệch về mặt thời gian . Bản chất của giao dịch hoán
đổi là việc mua vào và bán ra cùng thời điểm một lượng ngoại hối nhất định
nhưng có ngày giá trị khác nhau , hay nói cách khác hốn đổi ngoại hối bao gồm
hai hợp đồng , hợp đồng mua vào và hợp đồng bán ra một đồng tiền có số lượng
khơng đổi được kí kết cùng lúc nhưng thời gian thực hiện hai hợp đồng này lại
khác nhau . ..


<b> Nếu trong hợp đồng hoán đổi trên Vietcombank thoả thuận bán giao ngay </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Giao dịch được mơ tả tóm tắt như sau (trạng thái ngoại hối vẫn không hề </b>
<b>thay đổi ) </b>


<b>Trạng thái luồng tiền </b>
<b>Thời điểm Nghiệp vụ giao dịch Tỉ giá áp dụng</b>


USD VND
Hôm nay Bán giao ngay USD 14.520 -50.000 +726.000.000


Mua kì hạn USD 14.670 +50.000 -733.500.000
Ngày thứ 90


Luồng tiền ròng 0 -7.500.000



Cần lưu ý rằng luồng tiền ròng đối với VND mang dấu (- ) khơng có nghĩa là
VCB chấp nhận lỗ trong giao dịch hoán đổi này , mà thực tế thu nhập và chi phí
trong giao dịch hốn đổi phải tính tốn trên lãi phát sinh đối với hai luồng tiền
trong thời hạn hợp đồng, cụ thể ở đây là VCB tạm thời nhường cho khách hàng
sử dụng 50.000 USD lãi suất thấp hơn trong thời hạn 3 tháng để được quyền sử
dụng VND có lãi suất cao hơn .


<b>4. Phương pháp xác định tỉ giá trong giao dịch hoán đổi ngoại hối </b>


<i><b>4.1. Tỉ giá và xác định tỉ giá hoán đổi trong giao dịch hoán đổi ngoại hối </b></i>


<i><b>4.1.1. Tỉ giá : </b></i>


Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng của mình . Các
quan hệ thương mại , đầu tư , tài chính quốc tế đòi hỏi các quốc gia phải tiến
hành hoạt động mua bán trao đổi tiền tệ với nhau để phục vụ cho hoạt động
thanh toán quốc tế . Việc trao đổi này được tiến hành theo một tỉ lệ nhất định và
<b>tỉ lệ này được gọi là tỉ giá . Tỉ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị qua </b>
một đồng tiền khác .


<i>ví dụ : 1 USD =15.000 VND </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Khái niệm : Tỉ giá hốn đổi cịn được gọi là điểm hốn đổi ( swap points ) hay </b>
<b>điểm kì hạn ( Forward points ) , tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng hoán đổi một </b>
đồng tiền nhất định thông qua một giao dịch giao ngay và một giao dịch kì hạn
<b>Xét về bản chất : Tỉ giá hốn đổi khơng phải là một tỉ giá thơng thường , tức nó </b>
khơng phản ánh tỉ lệ giá trị giữa hai đồng tiền mà chỉ là chênh lệch giữa tỉ giá
giao dịch kì hạn và tỉ giá giao dịch giao ngay . Trong đó mức tỉ giá kì hạn được
xác định trên cơ sở tỉ lệ về giá trị kì hạn giữa hai đồng tiền theo tỉ giá giao ngay


và chênh lệch hai lãi suất thị trường hiện hành. Tỉ giá hoán đổi do đó khơng có
nghịch đảo.


<b>Swap rates / Swaps points = Forward points = Forward rates – Spot rate </b>
<i><b>b. Cách xác định tỉ giá hoán đổi </b></i>


<b> Nếu kí hiệu : ( Đối với phương pháp yết tỉ giá trực tiếp ) </b>


<b> SB - SO</b> : Tỉ giá giao ngay mua vào – tỉ giá giao ngay bán ra ngoại tệ của thị


trường


<b> FB - FO</b> : Tỉ giá kì hạn mua vào – tỉ giá kì hạn bán ra đồng ngoại tệ của


ngân hàng


<b> WB-WO </b>: Tỉ giá hoán đổi mua vào – tỉ giá hoán đổi bán ra đồng ngoại tệ


của ngân hàng


<b> RCB - RCO</b> : Lãi suất tiền gửi – lãi suất cho vay của đồng ngoại tệ (%/năm)


<b> RTB- RTO</b> : Lãi suất tiền gửi – lãi suất cho vay của đồng nội tệ ( % /năm )


<b> t : Thời hạn của hợp đồng giao dịch ( ngày ) </b>
<b> dpy : Cơ sở tính lãi là số ngày trong năm </b>


Giả sử dpyc = dpyt = 360 ( đối với hết các đồng tiền tiền ) thì ta có tỉ giá kì hạn
giữa hai đồng tiền tại thời điểm đáo hạn hợp đồng là :



<i>)</i>
<i>.</i>
<i>(</i>
<i>)</i>
<i>)</i>
<i>(</i>
<i>.</i>
<i>)</i>
<i>.</i>
<i>(</i>
<i>)</i>
<i>.</i>
<i>(</i>
<i>.</i>
<i>)</i>
<i>(</i>
dpy
t
R
dpy
t
R
R
S
S
dpy
t
R
dpy
t


R
s
F
C
C
T
C
T
t
+

+
=
+
+
=
1
1
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tỷ giá hoán đổi (t) = tỷ giá kỳ hạn (t) - Tỷ giá giao ngay
<i>)</i>
<i>.</i>
<i>(</i>
<i>)</i>
<i>(</i>
<i>)</i>
<i>(</i>
<i>)</i>
<i>(</i>


dpy
R
dpy
R
R
S
S
t
F
t
W
C
C
T
1
1
1
+

=

=


Do RC nhỏ , t/dpyC nhỏ nên (1 + RC. t/dypC) ~ 1, và ta có :
<i>t</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
<i>t</i>
<i>dpy</i>


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
<i>t</i>


<i>W</i> <i>T</i> <i>C</i> <i>T</i> <i>C</i>


360
)
(
)
(
)


( = − = − (Cơng thức rút gọn)


<i><b>c. Tỉ giá hốn đổi mua vào - bán ra ( Swap bid rates - Swap offer rates ) </b></i>


Tuỳ theo việc xác định tỉ giá hoán đổi mua vào hay bán ra mà trong công thức
sẽ áp dụng tỉ giá giao ngay mua vào hay bán ra và mức lãi suất huy động hay cho
vay đối với từng đồng tiền .


<i>dpy</i>
<i>t</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>F</i>



<i>W</i> <i>TB</i> <i>CO</i>


<i>B</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
)
(
. −
=

=
<i>dpy</i>
<i>t</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>F</i>


<i>W</i> <i>TO</i> <i>CO</i>


<i>O</i>
<i>O</i>
<i>O</i>
<i>O</i>
)
(
. −
=



=


* Thuật ngữ “ tỉ giá hoán đổi ” xuất phát từ tập quán của các nhà kinh doanh
ngoại hối chuyên nghiệp trên thị trường , đó là yết tỉ giá kì hạn dưới dạng tỉ giá
giao ngay và tỉ giá hoán đổi . Cho nên khi đọc tỉ giá hoán đổi cần phải lưu


ý đến những qui tắc của nó:


+ Tỉ giá hốn đổi phản ánh điểm kì hạn , do đó khi ta cộng hay trừ vào tỉ
giá giao ngay để có được tỉ giá kì hạn thì ta phải chuyển tỉ giá hoán đổi thành
dạng chênh lệch tỉ giá . Ví dụ S (USD/GBP ) = 2,4000 ; W3t (USD/GBP) =
190-180


Khi đó phải chuyển tỉ giá hoán đổi thành dạng chênh lệch tỉ giá (0,0190 -
0.0180) trước khi tính tỉ giá kì hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Tỉ giá mua vào thấp hơn tỉ giá bán ra (Wb < Wo) thì tỉ giá hoán đổi
được cộng vào tỉ giá giao ngay (lúc này điểm kì hạn là điểm kì hạn gia tăng ),
khi Wb>Wo thì phải được trừ khỏi tỉ giá giao ngay (lúc này điểm kì hạn gọi là
điểm kì hạn khấu trừ )


+ Tỉ giá kì hạn hoán đổi thường được xác định dựa trên tỉ giá hốn đổi và
tỉ giá trung bình của tỉ giá giao ngay mua vào và bán ra .


<i><b>4.2. Xác định tỉ giá giao ngay trong giao dịch hoán đổi ngoại hối </b></i>


Tỉ giá kì hạn hoán đổi thay đổi tuỳ thuộc vào việc tỉ giá giao ngay được áp
dụng là tỉ giá nào? Bid, Offer, Mean hay một tỉ giá nào khác , song điều quan
trọng và thú vị của loại hình giao dịch này là dù có áp dụng tỉ giá nào để tính


tốn tỉ giá kì hạn hốn đổi đi chăng nữa cũng đều không ảnh hưởng đến luồng
tiền rịng trong giao dịch và có ảnh hưởng không đáng kể đến giá trị kinh tế của
hợp đồng .


Ví dụ : Vietcombank yết tỉ giá hoán đổi là Wt (USD / VND) = (Wb-Wo)


Giả sử Vietcombank thực hiện với khách hàng một hợp đồng hoán đổi mua
giao ngay và bán kì hạn USD trong thời hạn t . Tỉ giá giao ngay áp dụng cho cả
vế mua vào và bán ra là tỉ gía S (USD/VND) . Các luồng tiền đối với 1 USD
như sau:


<b>Luồng tiền vào ra </b>
<b>Thời </b>


<b>điểm </b>


<b>Giao dịch Tỉ giá áp </b>


<b>dụng </b> <b>USD VND </b>


Hôm nay Mua giao ngay 1
USD


S +1 -S


Bán kì hạn 1 USD S +Wb - 1 +(S+Wb)
Thời điểm t


Luồng tiền ròng 0 + Wb



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

phụ thuộc vào tỉ giá hoán đổi được áp dụng cho vế kì hạn , trong trường hợp này
là Wo (tỉ giá hoán đổi bán ra ) . Ở đây, Wb dương nên luồng tiền ròng là thu
nhập hoán đổi. Tương tự , trong giao dịch gồm một vế bán giao ngay và mua kì
<b>hạn, giá trị luồng tiền ròng chỉ phụ thuộc vào tỉ giá hoán đổi mua vào (Wb ). Tỉ </b>
<b>giá hốn đổi mới có vai trị quyết định đến luồng tiền ròng trong giao dịch </b>
<b>cũng như mức gia tăng hay khấu trừ của tỉ giá hốn đổi kì hạn . </b>


<b> Tỉ giá giao ngay ảnh hưởng đến giá trị VND của hợp đồng, do đó liên quan </b>
đến nguồn vốn VND và thu nhập / chi phí lãi suất trong thời hạn hợp đồng , tuy
nhiên do tính trên một thời hạn ngắn , với chênh lệch rất nhỏ chỉ vài đồng Việt
Nam/USD giữa các tỉ giá Bid- Offer- Mean nên có thể kết luận rằng tỉ giá giao
ngay áp dụng ảnh hưởng không đáng kể đến giá trị kinh tế của hợp đồng .


Song trong thực tế , tỉ giá giao ngay trong giao dịch hoán đổi thường do ngân
hàng yết giá đề nghị và thường là tỉ giá trung bình giữa tỉ giá giao ngay mua vào
và bán ra.


<i><b>4.3. Cách yết tỉ giá trong giao dịch hoán đổi ngoại hối </b></i>


Đối với những giao dịch hốn đổi ngoại hối thơng thường , bao gồm một
giao dịch giao ngay và một giao dịch kì hạn , có hai cách yết tỉ giá kì hạn là yết
theo kiểu Outright và yết theo kiểu Swap :


<b>* Yết tỉ giá kì hạn theo kiểu Outright là cách yết trực tiếp tỉ giá tiến hành giao </b>
dịch kì hạn mà khơng cần phải tính tốn thêm .


<i><b>Tỉ giá kì hạn mua vào một chiều = tỉ giá giao ngay mua vào +/- Điểm kì hạn </b></i>
<i><b>mua vào </b></i>


<i><b> ( Outright forward bid rate =Spot bid rate +/- Forward bid points ) </b></i>



<i><b>Tỉ giá kì hạn bán ra một chiều = tỉ gía giao ngay bán ra +/- Điểm kì hạn bán </b></i>
<i><b>ra </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hạn phải lấy tỉ giá giao ngay cộng thêm điểm kì hạn gia tăng hoặc trừ đi điểm kì
hạn khấu trừ


<i><b>Swap forward bid rate = Spot bid (offer ) rate +/- Swap bid rate </b></i>
<i><b>Swap forward offer rate = Spot bid (offer ) rate +/- Swap offer rate </b></i>
Ví dụ : Có các thông số thị trường như sau:


S ( USD / VND ) = 15.000-15.010
Rt =RVND = 7,5-8,0 %/ năm


Rc= RUSD= 5,5-6,0%/ năm


<b>Yết tỉ giá kì hạn hốn đổi kiểu Outright </b>


Tỉ giá Giao ngay 1 tháng 3 tháng 6 tháng


USD/VND 15.000-15.010 15.019-15.041 15.055-15.1031 15.019-15.193


<b> Yết tỉ giá kì hạn hốn đổi kiểu Swap </b>


Tỉ giá Giao ngay 1 tháng 3 tháng 6 tháng


USD/VN
D


15.000-15.010 19-31 55-93 109-183





Trong thực tế , với các giao dịch kì hạn và hốn đổi , ngân hàng thường áp
dụng phương pháp yết tỉ giá kiểu Outright trên thị trường bán lẻ cho khách hàng
, và kiểu Swap trên thị trường liên ngân hàng . Có điểm khác nhau này do :


<i><b>* Một là , tỉ giá giao ngay áp dụng không ảnh hưởng đến luồng tiền rịng và giá </b></i>


trị kinh tế của hợp đồng hốn đổi mà chính là do tỉ giá Swap ( điểm Swap ) . Do
đó , yết tỉ giá kiểu này giúp ngân hàng linh hoạt hơn trong việc lựa chọn mức tỉ
giá giao ngay áp dụng trong giao dịch , có thể là tỉ giá Bid , Offer , tỉ giá trung
bình (Mean) hay một tỉ giá giao ngay khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

phụ thuộc chủ yếu vào chênh lệch lãi suất. Yết tỉ giá kiểu Swap tách biệt giữa tỉ
giá giao ngay và tỉ giá kì hạn , giúp ngân hàng nắm bắt cơ hội kinh doanh chính
xác và kịp thời hơn


<i><b>* Ba là , cách yết tỉ giá kiểu Outright khi xác định tỉ giá kì hạn hốn đổi , nếu áp </b></i>
dụng các tỉ giá giao ngay cho vế mua (spot bid ) và vế bán (spot offer ) khác
nhau sẽ làm cho luồng tiền ròng khác với cách yết kiểu Swap.


<i><b>* Bốn là , yết tỉ giá kiểu Outright rất thuận tiện cho các giao dịch kì hạn một </b></i>
chiều giữa các ngân hàng và khách hàng , còn trên thị trường liên ngân hàng ,
các Dealer chuyên nghiệp sử dụng kết hợp một giao dịch giao ngay và một giao
dịch hoán đổi bù trừ lẫn nhau ở vế giao ngay để có được giao dịch kì hạn một
chiều, do đó họ yết tỉ giá theo kiểu Swap.


<b>5. Chủ thể tham gia giao dịch hoán đổi ngoại hối </b>



<b> Tuỳ theo qui chế do NHTW của từng quốc gia ban hành mà các chủ thể </b>
tham gia vào các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối nói chung và ngoại hối hốn
đổi nói riêng là khác nhau . Các chủ thể này được phân loại theo vai trị vị trí
trên thị trường ngoại hối , thơng thường là :


<i><b>a. Các tổ chức tín dụng </b></i>


Nhóm này bao gồm chủ yếu các ngân hàng thương mại , ngồi ra có các cơng
ty tài chính , các cơng ty bảo hiểm ...vừa giao dịch phục vụ khách hàng trên thị
trường OTC để thu phí , vừa giao dịch với nhau trên thị trường liên ngân hàng
nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản , hoặc quản lí rủi ro hay kinh doanh kiếm lời
.


<i><b>b. Các tổ chức kinh tế </b></i>


Đây là nhóm khách hàng quan trọng nhất đối với các ngân hàng , là các pháp
nhân kinh tế , đặc biệt là các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu , các công ty đa
quốc gia , các nhà đầu tư quốc tế ... có các luồng thu chi liên quan đến ngoại tệ ,
họ tham gia giao dịch hốn đổi với nhiều mục đích khác nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động theo cá nhân hoặc theo tổ chức , các nhà mơi giới khơng thực hiện
giao dịch cho chính mình mà chỉ làm trung gian cung cấp dịch vụ cho khách
hàng nhằm thu phí và có vai trị làm tăng tính sơi động của thị trường.


<i><b>d. Các tổ chức khác và các cá nhân trong xã hội </b></i>


Nhóm chủ thể này hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận , do đó họ chỉ tham
gia một số rất ít các giao dịch ngoại hối , chủ yếu là giao ngay nhằm đáp ứng nhu
cầu về một đồng tiền nhất định , hoặc một số giao dịch kì hạn và hốn đổi nhằm
xử lí trạng thái luồng tiền và đảm bảo an toàn nguồn vốn .



<i><b>e. Ngân hàng Trung Ương </b></i>


Ngân hàng Trung Ương các nước tham gia chủ yếu với vai trị tổ chức và
quản lí thị trường , cấp và thu hồi giấy phép kinh doanh , can thiệp thị trường khi
cần thiết nhằm hạn chế những biến động đột ngột và bất lợi của tỉ giá , đồng thời
có thể thơng qua thị trường ngoại hối điều tiết tạm thời lượng tiền cung ứng , góp
phần vào mục tiêu ổn định của chính sách tiền tệ quốc gia.


<b>6. Ứng dụng của giao dịch hoán đổi ngoại hối </b>


Có thể thấy ứng dụng của giao dịch hốn đổi trong thực tế vơ cùng phong phú
và đa dạng , tuỳ điều kiện cụ thể mà mỗi nhóm chủ thể trên tham gia giao dịch
hốn đổi với một hoặc nhiều mục đích khác nhau nhưng đều dựa trên đặc trưng
của loại hình giao dịch này , đó là tạo ra độ lệch về thời gian đối với các luồng
tiền mà không hề làm thay đổi trạng thái ngoại hối , tức là tránh được rủi ro tỉ
giá.


<i><b>6.1. Tuần hoàn trạng thái luồng tiền trong thanh toán quốc tế </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

khoản thu chi trong kế hoạch . Họ chỉ sử dụng giao dịch hoán đổi ngoại hối trong
các trường hợp :


<b> Thứ nhất , trong hoạt động kinh doanh tổng hợp xuất – nhập khẩu , nếu có </b>
luồng tiền vào và ra đối với cùng một đồng tiền vào các thời điểm khác nhau ,
một hợp đồng hốn đổi ngoại hối kì hạn – kì hạn cũng tương đương với hai hợp
đồng kì hạn riêng biệt ngược chiều và có giá trị bằng nhau.


<b> Thứ hai, không phải lúc nào việc giao hàng cũng đúng hẹn, đôi khi sớm hơn </b>
hoặc muộn hơn thoả thuận , làm phát sinh rủi ro lãi suất . Nghiệp vụ hoán đổi


ngoại hối được sử dụng để tuần hoàn trạng thái tiền tệ trong khoảng thời gian
chênh lệch đó.


<b>* Kéo dài trạng thái tiền tệ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thời điểm </b> <b>Trạng thái </b>
<b>luồng tiền </b>


<b>Trạng thái </b>
<b>ngoại hối </b>
<b>Giao dịch </b>


JPY VND JPY VND


Hợp đồng kì hạn
đến hạn


Trạng thái đầu ngày + - 0 0


Vế bán giao ngay JPY - + - +


Vế mua kì hạn JPY + -


Trạng thái cuối ngày 0 0 0 0


Sau1 tháng Thực hiện mua kì hạn
JPY


+ -



Trạng thái cuối ngày + - 0 0


Nhìn vào bảng ta thấy , trạng thái ngoại hối và trạng thái luồng tiền sau 1
tháng là giống như trạng thái đầu ngày hơm nay . Nói khác đi chúng ta sử dụng
nghiệp vụ hoán đổi để tuần hoàn trạng thái tiền tệ và trạng thái ngoại hối của các
đồng tiền . Nếu trong trường hợp trên thay vì nhập khẩu cơng ty xuất khẩu một
lơ hàng và nhận được khoản thanh tốn hàng xuất khẩu trước hạn cơng ty cũng
có thể áp dụng giao dịch hoán đổi ngoại hối tương tự .


<i><b>* Rút ngắn trạng thái tiền tệ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu có thể kéo dài hay rút ngắn trạng thái các
tiền tệ . Do tỉ giá giao ngay ảnh hưởng không đáng kể tới giá trị kinh tế của hợp
đồng hoán đổi nên ngân hàng và khách hàng có thể thoả thuận áp dụng tỉ giá
giao ngay trong hợp đồng kì hạn cũ cho hợp đồng hoán đổi , nhằm đơn giản hoá
các khoản thanh toán , nhất là khi tỉ giá giao ngay trên thị trường có nhiều biến
động .


<i><b>6.2 Ứng dụng trong các khoản đầu tư quốc tế </b></i>


<i><b>* Bảo hiểm các khoản thu từ hoạt động đầu tư quốc tế </b></i>


Nguyên tắc của nghiệp vụ này giống chiến lược bảo hiểm đầu tư bằng ngoại tệ
thông qua giao dịch kì hạn . Khi thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối khơng
hồn tồn đồng nhất , nhà đầu tư có thể tăng thu nhập khi chuyển đổi đồng tiền
đầu tư , và họ có thể áp dụng giao dịch hoán đổi ngoại hối thay cho một giao
dịch mua giao ngay và một bán kì hạn đồng tiền đầu tư. Nếu giá trị bán ra không
bằng giá trị mua vào mà gồm cả khoản lãi thì gọi là giao dịch đầu tư hốn đổi
(investment swap). Phương thức này nhiều khi có lợi do tránh được qui chế và
phí tín dụng.



Ví dụ : Tỉ giá giao ngay trên thị trường S ( USD/JPY) = 104,95-105,05
RJPY = 2,2-2,8%/năm


RUSD = 6,0-6,5%/năm


F3t (USD/JPY) = 104,40-104,70


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Trạng thái luồng tiền
Thời điểm Nghiệp vụ giao dịch


USD JPY


Tỉ giá
(lãi suất)


1. Đi vay JPY +105,05 2,8%


2. Vế mua giao ngay USD +1 - 105,05 105,05


3. Đầu tư USD -1 6%


Hôm nay


Trạng thái cuối ngày 0 0


4. Thu về gốc +lãi USD +1,015


5. Vế bán kì hạn USD -1,015 +105,97 104,40
6. Trả gốc + lãi JPY - 105,79



Sau 3
tháng


Trạng thái ròng + 0,18


Quan sát ta thấy kết quả cuối cùng cho trạng thái luồng tiền JPY ròng là dương
0,18 JPY . Cho thấy sức hấp dẫn của giao dịch hoán đổi đối với các nhà đầu tư
quốc tế là nó có thể mang lại mức lãi suất cao hơn và nó có thể phịng ngừa được
rủi ro về tỉ giá.


<i><b>* Chuyển nhượng các khoản đầu tư quốc tế </b></i>


Các nhà đầu tư luôn ln muốn cân bằng giữa mức thu nhập và tính thanh
khoản của khoản đầu tư . Giao dịch hoán đổi đơi khi cịn tỏ ra rất hiệu quả trong
kĩ thuật chuyển nhượng các khoản đầu tư quốc tế đối với trường hợp các khoản
đầu tư vào trái phiếu kho bạc , chấp phiếu ngân hàng hay thương phiếu....


<i><b>6.3. Ứng dụng trong các khoản vay quốc tế </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

có thể tiến hành nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối : Bán giao ngay số gốc và mua kì
hạn cả gốc lẫn lãi tính trên số ngoại tệ đó. Nghiệp vụ này cũng tương tự chiến
lược bảo hiểm khoản vay bằng ngoại tệ thơng qua giao dịch kì hạn.


<i><b>6.4. Có thể sử dụng nghiệp vụ hốn đổi để kinh doanh ngoại hối kiếm lời </b></i>
Ngoài việc thực hiện giao dịch hoán đổi ngoại hối phục vụ khách hàng và quản
lí nguồn vốn , NHTM cịn tiến hành nhiều kĩ thuật giao dịch thu lợi nhuận :
<i><b>* Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm ( Covered interest arbitrage ) </b></i>
Như ta đã biết trong giao dịch hoán đổi bao giờ cũng có một vế là giao dịch kì
hạn, đây là cơ sở để cho các ngân hàng thương mại tiến hành kinh doanh chênh


lệch lãi suất trên thị trường. Nghĩa là , khi có sự phân đoạn giữa thị trường tiền tệ
và thị trường ngoại hối , tỉ giá kì hạn được yết chưa kịp thay đổi để phản ảnh
đúng sự thay đổi chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền .


Ví dụ : Các thông số thị trường như sau:


<b>Trước khi lãi suất </b>
<b>USD giảm </b>


<b>Sau khi lãi suất USD </b>
<b>tăng </b>


<b>Các thông số </b>


<i><b>Bid Offer Bid Offer </b></i>
Tỉ giá giao ngay


(USD/ CHF)


1,3340 1,3350 1,3340 1,3350


Lãi suất USD 3 tháng 8,5% 8,625% 9,0% 9,125%


Lãi suất CHF 3 tháng 4,0% 4,25% 4,0% 4,25%


Tỉ giá Swap thị trường 147 130 147 130


Tỉ giá Swap cân bằng 147 130 169 152


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

hoán đổi mua giao ngay và bán kì hạn USD hoặc bán giao ngay và mua kì hạn


đồng CHF.


<b>Luồng tiền Tỉ giá </b>
<b>(lãi suất) </b>
<b>Ngày giá </b>


<b>trị </b>


<b>Giao dịch </b>


<i><b>CHF USD </b></i>


Hôm nay 1. Đi vay CHF +1,3345 4,25%


2.Mua giao ngay USD - 1,3345 + 1 1,3345


3. Gửi USD 3 tháng - 1 9,0%


4.Luồng tiền ròng 0 0


Sau 3 tháng 5. Nhận USD gốc và lãi
6. Bán kì hạn USD gốc
và lãi


+1,349495 - 1,0225 1,3198


7. Trả CHF gốc và lãi - 1,348679
8. Lãi thu được (CHF) + 0,000816
Vậy lãi thu được trên 1 USD là 0,000816 CHF



Nếu kinh doanh trên 1triệu USD thu được khoản lãi là 816 CHF


Tuy nhiên trên thực tế khi có sự thay đổi lãi suất của một đồng tiền , thị trường
sẽ nhanh chóng điều chỉnh thông số trở lại trạng thái cân bằng . Do đó cơ hội
kinh doanh chênh lệch lãi suất thường chỉ tồn tại trên lí thuyết , nếu có cũng chỉ
tồn tại trong một thời gian rất ngắn.


<i><b>* Kết hợp đồng thời hai giao dịch hoán đổi ngược chiều nhau </b></i>


Việc thực hiện cùng lúc hai giao dịch hoán đổi ngược chiều nhau mang lại lợi
nhuận cho NHTM mà không phải bỏ vốn , nhờ vào khoản chênh lệch giữa hai
luồng tiền rịng trong hai giao dịch , vì trên thực tế có thể áp dụng tỉ giá giao
ngay bất kì, còn điểm swap mới là yếu tố quyết định đến luồng tiền ròng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngân hàng thực hiện đồng thời 1 nghiệp vụ mua giao ngay, bán kì hạn USD , 1
nghiệp vụ bán giao ngay và mua kì hạn USD . Kết quả trên 1 USD như sau :


<b>Trạng thái luồng tiền </b>
<b>Ngày giá trị Giao dịch </b>


<i><b>USD VND </b></i>
1.Vế mua nghiệp vụ 1 + 1 - 14.555


2. Vế bán nghiệp vụ 2 - 1 + 14.555
Hôm nay


3. Trạng thái cuối ngày 0 0


4. Vế bán nghiệp vụ 1 - 1 + 14.735
5. Vế mua nghiệp vụ 2 + 1 - 14.705



6. Trạng thái cuối ngày 0 + 30


Sau 3 tháng


7. Trạng thái ròng 0 + 30


Có thể thấy ngay rằng thực chất việc kinh doanh này là việc NHTM đứng ra
làm trung gian kinh doanh ngoại tệ , mua rẻ bán đắt và ăn chênh lệch, vào thời
điểm cuối hợp đồng thu được chênh lệch Bid- Offet của tỉ giá hoán đổi là 30
điểm.


<i><b>6.5. Nghiệp vụ hoán đổi với vai trị hốn đổi tuần hồn trạng thái tiền tệ. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>6.6. Điều tiết nguồn vốn tiền tệ từ phía NHTW </b></i>


Nghiệp vụ hoán đổi cũng được ngân hàng Trung Ương sử dụng như một cơng
cụ của chính sách tiền tệ nhằm điều tiết tạm thời nguồn vốn tiền tệ trong nền
kinh tế mà không làm phát sinh trạng thái ngoại hối, thông qua thị trường ngoại
tệ liên ngân hàng và đạt hiệu quả nhờ vào khả năng tạo giá của NHTW và tính
định lượng của nghiệp vụ


Ví dụ : NHNN Việt Nam muốn tăng tính thanh khoản tạm thời của thị trường
tiền tệ thông qua thị trường ngoại hối do khả năng hấp thụ VND thông qua các
kênh đấu thầu tín phiếu kho bạc hoặc thị trường mở kém. Trong trường hợp
NHNN mua vào một lượng dự trữ USD trên thị trường ngoại hối giao ngay lại
làm thay đổi tương quan cung cầu USD và phát sinh hiệu ứng tăng tỉ giá không
mong muốn. NHNN có thể sử dụng giao dịch hoán đổi USD –VND với các
NHTM.



Giả sử NHNN tiến hành mua vào 80 triệu USD trong 90 ngày tại tỉ giá mua
vào là 14.950 nghĩa là đã cung ứng thêm :


14.950 x 80 triệu = 1.196.000 triệu VND ~ 1.200 tỉ VND


NHNN thỏa thuận áp dụng tỉ giá bán lại USD cho các NHTM theo mức gia
tăng là 1,5% (kì hạn 90 ngày ) đối với tỉ giá bán ra giao ngay của NHNN
là14.960.


14.960 x (1+0,015) = 15.184


Sau 90 ngày, NHNN lại thu hồi về lượng VND là


15.184 x 80 triệu = 1.214.720 triệu VND ~ 1.215 tỉ VND
<b>7. Những hạn chế của giao dịch hoán đổi ngoại hối </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>7.1. Hạn chế về kĩ thuật nghiệp vụ </b></i>
<i><b>Hạn chế về thời hạn giao dịch </b></i>


Giao dịch hoán đổi ngoại hối chỉ được áp dụng với kì hạn ngắn ( dưới 1 năm ),
khi tỉ giá kì hạn hốn đổi tính tốn theo các mức lãi suất hiện hành trên thị
trường tương đối sát với tỉ giá giao ngay dự tính , hay thị trường ngoại hối và thị
trường tiền tệ liên kết hoàn hảo , thời hạn này càng ngắn thì rủi ro trong giao
dịch càng giảm. Nhưng nếu áp dụng trong dài hạn, tỉ giá giao ngay và lãi suất
thay đổi nhiều , tỉ giá kì hạn hốn đổi sai lệch lớn với tỉ giá giao ngay nên mức
độ rủi ro về giá vào thời điểm hợp đồng đáo hạn rất cao. Hơn nữa giao dịch hoán
đổi chỉ làm thay đổi tạm thời trạng thái luồng tiền , muốn sử dụng giao dịch hoán
đổi để thay đổi trạng thái ngoại hối bắt buộc phải kết hợp với một giao dịch giao
ngay hoặc kì hạn khác.



<i><b>7.2 Hạn chế bởi các rủi ro có thể phát sinh trong giao dịch hốn đổi </b></i>
<i><b>* Rủi ro tín dụng </b></i>


Rủi ro tín dụng trong giao dịch hốn đổi ngoại hối là khi vế giao dịch kì hạn bị
huỷ bỏ không thực hiện , trạng thái luồng tiền khơng được xử lí , trạng thái ngoại
hối rịng phát sinh, buộc ngân hàng phải nhanh chóng cân đối bằng một nghiệp
vụ kì hạn một chiều hoặc giao ngay tương ứng. Rủi ro lãi suất thì có thể xử lí
thơng qua thị trường tiền tệ hoặc thị trường ngoại hối , nhưng rủi ro tín dụng chỉ
có thể xử lí bằng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối mà thôi.


<i><b>* Rủi ro về giá </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

suất có bảo hiểm ln đưa thị trường về trạng thái cân bằng và rủi ro này hầu
như khơng có.


<b>8.Thực trạng sử dụng giao dịch hoán đổi ngoại hối trên thế giới </b>


<i><b>8.1. So sánh giao dịch hốn đổi ngoại hối với các cơng cụ quản lí rủi ro khác </b></i>
Rủi ro ngoại hối và rủi ro lãi suất , gọi chung là rủi ro về giá (price risk ) ,
những rủi ro này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của các chủ thể
hoạt động trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ , đặc biệt là các ngân hàng thương
mại. Thực tế, trên những thị trường ngoại hối phát triển, rất nhiều thế hệ sản
phẩm với mục đích phịng ngừa các rủi ro về tỉ giá đã ra đời , mỗi loại có ưu
điểm và hạn chế riêng đối với từng điều kiện thị trường cụ thể. Tuy nhiên nghiệp
vụ hoán đổi ngoại hối khi so sánh với một số cơng cụ khác nó có sự khác biệt cơ
bản :


<i><b>* Giao dịch ngoại hối kì hạn và tương lai : </b></i>


Giao dịch tương lai chính là giao dịch kì hạn tiêu chuẩn hoá với ưu điểm là


cung cấp những hợp đồng giá trị nhỏ và chuyển nhượng được, hạn chế của nó là
giới hạn đối với một vài loại ngoại tệ mạnh và một số ngày giá trị nhất định. Cả
hai loại này chủ yếu trong ngắn hạn , còn trong dài hạn chênh lệch tỉ giá mua vào
– bán ra có thể rất cao. Giao dịch kì hạn cũng là một trong những nghiệp vụ bảo
hiểm được sử dụng nhiều trong thời gian trước, song so với hốn đổi giao dịch kì
hạn lại khiến nảy sinh trạng thái ngoại hối ròng, dẫn đến việc phải xử lí và đơi
khi gặp bất trắc khi tỉ giá biến động quá mạnh, giao dịch hoán đổi ngoại hối tuy
chưa được quen thuộc bằng nhưng cũng rất linh hoạt , và có xu hướng sử dụng
ngày một gia tăng, đặc biệt đối với các nhà kinh doanh XNK. Đối với họ đây là
cơng cụ bảo tồn vốn cũng như bảo tồn khả năng thanh toán ngoại tệ khi hợp
đồng đáo hạn mà không gặp phải rủi ro .


<i><b>* Giao dịch quyền chọn : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

lãi suất có xu hướng biến động có lợi. Tuy nhiên nó chỉ thực sự có ý nghĩa khi
khó dự đốn chính xác thị trường, khả năng biến động lên và xuống của tỉ giá là
như nhau chứ không phải một chiều , hơn nữa phí giao dịch quyền chọn có thể
rất cao nếu ngày giá trị ở càng xa và đồng tiền biến động càng mạnh


<i><b>* Sử dụng thị trường tiền tệ </b></i>


Phương pháp này phức tạp và kém hiệu quả hơn, mức chi phí thường cao hơn,
trong một số trường hợp quy chế trên thị trường làm cho việc tiếp cận các khoản
vay hoặc đầu tư trở nên khó khăn, như qui định về hạn mức tín dụng tính theo tỉ
lệ % trên vốn tự có đối với một khách hàng, qui định về việc huy động vốn ngoại
tệ ... Hơn nữa việc xử lí rủi ro trên thị trường tiền tệ làm tăng đồng thời cả qui
mơ tài sản có và tài sản nợ , do đó làm giảm các hệ số hoạt động như ROA...,
trong khi sử dụng nghiệp vụ hoán đổi vẫn đảm bảo chính xác các chỉ số này.
<b>8.2. Mức độ sử dụng giao dịch hoán đổi trên thị trường ngoại hối quốc tế. </b>
Các nghiệp vụ hốn đổi nhìn chung đều là những sản phẩm cịn khá mới trên


thị trường tài chính , như hốn đổi tiền tệ ra đời năm 1976, hoán đổi lãi suất năm
1981.Tuy nhiên trong những năm cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90, do kết
quả của việc mở rộng và quốc tế hoá thị trường tài chính các nước , cùng với sự
biến đổi mạnh tỉ giá và lãi suất trên thị trường tài chính , cũng như của chỉ số giá
trên thị trường hàng hoá và thị trường chứng khoán , đã tạo điều kiện cho loại
hình giao dịch hốn đổi ra đời và phát triển mạnh. Trên các thị trường tài chính
hồn thiện, nghiệp vụ tài chính hốn đổi ngày càng thể hiện được vai trị của
mình thơng qua sự gia tăng mạnh mẽ cả về qui mô doanh số giao dịch cũng như
tương quan tỉ trọng so với loại công cụ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Doanh
số


43,936 9,380 2,444 2,307 30,314 88,201


Tỉ trọng 49,81 10,63 2,76 2,62 34,36 100


<i> (Nguồn : Tạp chí Thị trường tài chính-Tiền tệ số 1/2002, tr.16) </i>


<i> Trên thị trường ngoại hối tồn cầu , giao dịch hốn đổi có tốc độ gia tăng rất </i>


nhanh, ngoại trừ doanh số năm 2001 giảm do ảnh hưởng của vụ khủng bố ngày
11/ 9 và do đồng EUR đưa vào sử dụng làm giảm đáng kể giao dịch ngoại hối
trong EU . Các giao dịch giao ngay ngày càng nhường chỗ cho các cơng cụ phái
sinh có vai trị bảo hiểm rủi ro như kì hạn và hốn đổi , trong đó giao dịch hốn
đổi đang và sẽ vẫn chiếm vai trò chủ chốt ( >50% )


<i><b> Doanh số giao dịch trên thị trường ngoại hối toàn cầu </b></i>
<i><b> ( Doanh số trung bình vào tháng tư hàng năm ) </b></i>



<b>Doanh số giao dịch </b>


<b> (tỉ USD) </b> <b>1989 1992 1995 1998 2001 </b>


Giao dịch giao ngay 317 394 494 568 387


Giao dịch kì hạn 27 58 97 128 131


<b>Giao dịch hoán đổi 190 324 546 734 656 </b>


Sai lệch trong điều tra 56 44 53 60 36


Tổng số 590 820 1.190 1.490 1.210


Tỉ trọng từng giao dịch (%)


Giao dịch giao ngay 53,73 48,05 41,51 38,12 31,98


Giao dịch kì hạn 4,58 7,07 8,15 8,59 10,83


Giao dịch hoán đổi 32,20 39,51 45,88 49,26 54,21


<i>( Nguồn : Central bank survey of foreign exchange and derivatives market activity in arpril </i>


<i>2001: Preliminary data- Bank for International Setilements , press Relese, 9/10/2001-Tạp chí </i>
<i>Ngân hàng số 1+2/2001 tr .118) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI </b>


<b>HỐI Ở VIỆT NAM </b>




I . BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
<b>1. Đặc trưng thị trường tài chính thế giới </b>


Từ thập kỉ 70 đến nay , đây là giai đoạn phát triển vượt bậc của các trung tâm
tài chính lớn trên thế giới cả về qui mô, số lượng , chất lượng loại hình dịch vụ
cũng như mức độ liên kết giữa các thị trường . Trong đó có một số điểm đáng
chú ý là :


<i><b>1.1. Xu hướng tồn cầu hố thị trường tài chính. </b></i>


Xu huớng quốc tế hố thị trường tài chính phát triển từ sau chiến tranh thế giới
II , khi nguồn vốn USD đổ từ Mĩ đi khắp nơi trên thế giới, cịn các nhà đầu tư
nước ngồi lại tập trung vào tín phiếu và trái phiếu kho bạc Mĩ . Thông qua thị
trường vốn quốc tế, nhà kinh doanh dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn bổ sung từ
nước ngoài khi việc tiếp cận khu vực vốn nội địa ngày càng khó khăn và phức
tạp . Nhà đầu tư tài chính lựa chọn được cơ hội sinh lời cao hơn , đồng thời đa
dạng hoá danh mục đầu tư , giảm thiểu rủi ro. Nguồn vốn có xu hướng chu
chuyển từ quốc gia có ít cơ hội đầu tư và lợi nhuận thấp sang những quốc gia có
nhiều cơ hội và tỉ suất lợi nhuận đem lại cao hơn. Đặc biệt trong những năm gần
đây khu vực châu Á nổi lên như một khu vực có nhiều tiềm năng , tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao, thu hút dòng vốn đầu tư từ nhiều nơi, tuy cuộc khủng hoảng
tài chính năm 97 đã làm chững lại và có phần suy giảm song đây vẫn là khu vực
đầy hứa hẹn đối với những nhà đầu tư quốc tế .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

là các biến số kinh tế vĩ mô của các quốc gia phụ thuộc và chịu ảnh hưởng sâu
sắc lẫn nhau hình thành mối quan hệ đa chiều , có tính chất tương tác .


<i><b>1.2. Tỉ giá ngày càng biến động mạnh và khó kiểm sốt. </b></i>


Dưới tác động của làn sóng khoa học và cơng nghệ mới, đặc biệt là công nghệ


thông tin điện tử cũng như của qúa trình tự do hố, nhiều biến đổi đã xảy ra
trong lĩnh vực tài chính –tiền tệ trong những thập kỉ cuối thế kỉ XX. Những biến
đổi đó đã tạo nền móng cho những xu hướng phát triển tiếp theo của lĩnh vực
này trong 2 thập kỉ đầu của thế kỉ XXI . Thương mại quốc tế chiếm giữ vai trò
quan trọng trong nền kinh tế thế giới , hoạt động thanh toán quốc tế phát triển
làm cho thị trường tài chính nói chung và thị trường ngoại hối nói riêng ngày
càng sơi động kèm theo là sự biến động mạnh và vô lối của tỉ giá . Có nhiều
nguyên nhân khác nhau như sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng vào năm 1972,
chế độ tỉ giá cố định được thay bằng chế độ tỉ giá thả nổi vào năm 1973. Công
nghệ thông tin phát triển làm tăng tốc độ chuyển tiền cũng như tốc độ truyền tin,
đặc biệt là những thơng tin kinh tế –chính trị như khan hiếm về dầu lửa , các
cuộc xung đột ...liên quan đến yếu tố tâm lí trong việc xác định tỉ giá dự tính.
Những biến động đột ngột với biên độ cao của tỉ giá hối đoái vượt khỏi khả năng
kiểm soát của NHTW các nước đã dẫn đến những cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ ở một số nước trên thế giới và do sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thị
trường mà nhanh chóng lan ra phạm vi khu vực , hay thậm chí ảnh hưởng tồn
cầu. Điển hình như cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Thái Lan - ĐôngNam Á,
Argentina và Brazil...


Chế độ tỉ giá hối đoái thả nổi đang trở thành phổ biến ở các nước trên thế giới
và ngày càng chiếm ưu thế. Hiện nay tỉ giá vẫn có nhiều biến động, lên xuống
thất thường rất khó kiểm soát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> Xu hướng thay đổi chế độ tỉ giá hối đoái ở các nước trong thời kì 1991-1999 </b>


<b>Năm 1991 </b> <b>Năm 1999 </b>


<b>Các nước </b> <i><sub>Cố định </sub></i>


<i>cứng </i>



<i>Cố định </i>


<i>mềm </i> <i>Thả nổi</i>


<i>Cố định </i>
<i>cứng </i>


<i>Cố định </i>


<i>mềm </i> <i>Thả nổi</i>


Tất cả các nước 25


(16%)
98
(62%)
36
(23%)
45
(24%)
63
(4%)
77
(42%)


Các nước công
nghiệp phát triển
và các nước có thị



trường mới nổi


3
(5%)
36
(65%)
16
(29%)
14
(25%)
15
(27%)
26
(47%)


Các nước có thị
trường mới nổi


2
(6%)
21
(64%)
10
(30%)
3
(9%)
14
(42%)
16
(48%)



Các nước khác 22


(21%)
62
(60%)
20
(19%)
31
(24%)
37
(48%)
51
(39%)
<b> </b><i>Nguồn : IMF . Annual Report 2000 ; Stanley Fischer “ Exchange Rate Regimes” Is the </i>


<i>Biporlar View Correct ”Finance & Development , June 2001 </i>


<i><b>1.3. </b><b> “ Đa cực hoá” các đồng tiền và thị trường tài chính - tiền tệ thế giới </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

như DEM , EUR, GBP, JPY cũng là những đồng tiền mạnh , ổn định và có mặt
thường xuyên trong các giao dịch ngoại hối quốc tế, đấy là những đồng tiền có
sức cạnh tranh với đồng USD, cho thấy xu thế đa cực hoá các đồng tiền ngày
một rõ nét. Những thị trường tài chính sơi động nhất hiện nay là NewYork ,
Frankfurt , London, Zurich, Tokyo...Các khu vực tài chính quan trọng trong
tương lai gồm Mĩ, EU , Nhật Bản , Trung quốc , ASEAN , Mĩ la tinh....


<i><b>1.4. Xu hướng thiết lập các đồng tiền chung trong khu vực </b></i>


<i><b> Tự do hoá thương mại quốc tế, việc giảm hàng rào thuế quan, hạn ngạch , </b></i>


tạo sự thơng thống, mở rộng hành lang mậu dịch , khiến cho các nước tiến đến
gần nhau hơn trong xu hướng hội nhập chung . Đặc biệt là đối với một số quốc
gia có vị trí địa lí gần nhau, có trình độ kinh tế xã hội tương tự nhau đã đi đến
thành lập các khu vực tự do thương mại , không chỉ nhằm mục đích hỗ trợ cùng
phát triển mà cịn tạo sự đối trọng đối với các khu vực khác. Việc thành lập khu
vực mậu dịch tự do làm phát sinh một số vấn đề tài chính – tiền tệ quan trọng ,
như vai trò chủ đạo của một đồng tiền mạnh và ổn định trong khối , có khả năng
cạnh tranh với các đồng tiền có vị thế trên thị trường ngoại hối, các đồng tiền
chung lần lượt ra đời. Một số khu vực quan trọng là :


* Thị trường chung EU với vai trị thanh tốn của đồng DEM tính đến
01/01/1999 sau đó là đồng tiền chung EUR , với 11/15 nước thành viên sử dụng


* Khu vực tự do thương mại NAFTA ( khối Bắc Mĩ )


* Khu vực tự do thương mại AFTA ( hiệp hội ASEAN ) , đang trong quá
trình đàm phán tiến hành cho ra đời một đồng tiền chung của khối...


<b>2 . Đặc trưng thị trường ngoại hối Việt Nam thời gian qua </b>


<i><b>2.1. Những biến động về tỉ giá và thay đổi trong cơ chế điều hành tỉ giá </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

dấu một bước ngoặt lớn , một sự chuyển mình trên nhiều phương diện . Lĩnh vực
tài chính –tiền tệ và vấn đề tỉ giá hối đoái cũng được điều chỉnh căn bản , chế độ
đa tỉ giá trước đó làm mất cân đối nghiêm trọng nền kinh tế đã bị xoá bỏ.


<b>Tiêu chí </b> <b>1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 </b>
Tỉ giá chính thức 80 368 3000 3900 - 8818 11200 10642
Tỉ giá tự do 425 127 5000 4100 - 9865 11215 10675
Chênh lệch (lần) 5,6 3,5 1,7 1,1 - 1,1 1,0 1,0



<i> ( Nguồn : vụ quản lí ngoại hối , NHNN ) </i>


<i> </i>Tháng 3/ 1989 , chế độ trợ giá trong hoạt động ngoại thương bị loại bỏ. Hai


trung tâm giao dịch ngoại tệ tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh ra đời năm
1991, đến 1/ 10/1994 thì thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng . Tỉ giá
chính thức, tính bằng USD, được ấn định căn cứ vào chỉ số lạm phát , lãi suất,
cán cân thanh tốn, có tham khảo tỉ giá tự do và giá vàng . Trên cơ sở đó, các
NHTM xây dựng tỉ giá giao dịch liên ngân hàng hàng ngày với biên độ do
NHNN qui định trong từng thời kì . Sau thời gian ổn định quá lâu 1993-1996 , tỉ
giá chính thức ngày càng xa rời tỉ giá thực ( tăng khoảng 50% so với năm 1990 )
, đến tháng 7 năm 1997 khủng hoảng tài chính –tiền tệ Châu Á nổ ra. Đầu năm
1998 , NHNN phải đưa ra một loạt các biện pháp hành chính : ban hành Qui chế
quản lí ngoại hối, nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mới , qui định về trạng thái ngoại
tệ và trạng thái tiền đồng ....; tiến hành can thiệp trực tiếp trên thị trường : thay
đổi biên đổi dao động và điều chỉnh tỉ giá chính thức nhằm thu hẹp khoảng cách
giữa tỉ giá giao dịch của các NHTM với tỉ giá tự do.


<b> Điều chỉnh tỉ giá qua các năm </b>


<b>Lần điều chỉnh 13/ 10/1997 16/02/1998 07/ 08/1998 26/02/1999 </b>


Tỉ giá 11.175 11.800 12.998 13.889


Biên độ (+/-%) 10,0 10,0 7,0 0,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>( Nguồn : NHNN ) </i>


Cơ chế tỉ giá chính thức cịn nặng về hành chính, chưa linh hoạt với biến động


của thị trường tiền tệ , trong khi đó , nền kinh tế phát triển , các nhân tố thị
trường phát huy tác dụng , các quan hệ hợp tác giao lưu kinh tế mở rộng , đặc
biệt là hợp tác quốc tế, địi hỏi có những chuyển biến thích hợp trong cơ chế điều
hành tỉ giá và thống nhất giữa tỉ giá chính thức và tỉ giá liên ngân hàng nhằm ổn
định thị trường ngoại tệ và sau đó là ổn định nền kinh tế , điều hoà các mối quan
hệ giữa các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế .


Ngày 25/ 02 /1999, NHNN Việt Nam chính thức cơng bố : Quyết định số
64/1999/QĐ-NHNN 7 về việc công bố tỉ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam với
các ngoại tệ, và Quyết định số 65 về việc qui định nguyên tắc xác định tỉ giá mua
bán ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ . Nói chính
xác thì tỉ giá khơng cịn là công cụ mà là mục tiêu trung gian của chính sách tiền
tệ thơng qua kênh giá tài sản. Cơ chế mới này linh hoạt ở chỗ : thứ nhất , nó
phản ánh chính xác và linh hoạt giá trị thực tế sức mua đối ngoại của VND ; thứ
hai, Nhà nước có thể can thiệp thị trường ngoại hối chủ động hơn bằng các biện
pháp kinh tế thay vì chỉ sử dụng các biện pháp hành chính như trước . Từ ngày
26 / 02/ 1999 NHNN công bố hàng ngày tỉ giá giao dịch bình quân trên thị
trường ngoại tệ liên ngân hàng giữa VND/ USD . Căn cứ vào đó tổng giám đốc
hoặc giám đốc các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỉ
giá mua bán ngoại tệ theo nguyên tắc: đối với USD không được vượt quá 1% so
với tỉ giá NHNN cơng bố ngày giao dịch gần nhất trước đó ; đối với các ngoại tệ
khác do các TCTD tự xác định. Từ đầu năm 1999 , tỉ giá hối đoái tăng khá đều
đặn , bám sát tỉ giá thực , thị trường ngoại hối tương đối ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

liên ngân hàng với một biên độ hạn hẹp cho trước. Đặc điểm của chính sách tỉ
giá trong thời gian qua là sự vận động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đưa đến
định hình một chế độ “ tỉ giá hối đối cố định từng thời kì ”có điều chỉnh theo
các sự kiện lớn về tài chính, tiền tệ của khu vực và thế giới. Tuy nhiên có thể nói
Việt Nam đã điều hành chính sách tỉ giá khá thành cơng , tuy tình trạng “ sùng
bái ngoại tệ ” và sự bất hợp lí trong cơ cấu lãi suất vay- gửi nội tệ và ngoại tệ vẫn


còn . Nhưng về cơ bản các văn bản mới về quản lí ngoại hối ngày càng phù hợp
với nhu cầu phát triển kinh tế đối ngoại và thông lệ quốc tế, góp phần làm cho
VND dần trở thành đồng tiền ổn định , có uy tín hơn trên thị trường tài chính
cũng như thị thương mại quốc tế .


<i><b>2.2. Những biến động lãi suất và cơ chế điều hành lãi suất </b></i>


Trong giai đoạn đầu thời kì đổi mới năm 1989, Nhà nước phải dùng ngân sách
nhà nước bù lỗ cho các ngân hàng thực hiện cơ cấu lãi suất ấn định theo đối
tượng, ngành nghề và kì hạn. Năm 1990 lãi suất trần tín dụng và sàn tiền gửi
được áp dụng nhưng còn phân biệt theo kì hạn và loại hình khách hàng . Cơ chế
lãi suất cịn nhiều bất hợp lí : Lãi suất thấp hơn tỉ lệ lạm phát , lãi suất tiền gửi
cao hơn cho vay, phân biệt giữa tổ chức kinh tế và cá nhân , khu vực quốc doanh
và ngoài quốc doanh, chênh lệch lãi suất cho vay ngắn hạn lớn hơn trung, dài
hạn, tiền gửi thanh tốn khơng được hưởng lãi. Giai đoạn 1992-1996 , Ngân
sách Nhà Nước chấm dứt bù lỗ , ngân hàng được áp dụng cho vay theo lãi suất
thoả thuận đối với khu vực ngoài quốc doanh . Từ năm 1993, nhà nước bỏ hẳn
hình thức lãi suất theo ngành , chỉ qui định trần và sàn lãi suất theo kì hạn giao
dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nhượng , song sau đó từ năm 1996 nền kinh tế có phần suy giảm , hấp thụ vốn
kém , tình trạng dư thừa vốn khả dụng làm cho thị trường nội tệ liên ngân hàng
hầu như khơng cịn hoạt động.


Từ 1/1/1996, NHNN chỉ qui định trần lãi suất cho vay ,và giới hạn chênh lệch
lãi suất cho vay – tiền gửi bình quân tối đa là 0,35 %/ tháng , từ đó các ngân
hàng thương mại tự qui định lãi suất cụ thể . Việc xoá bỏ qui định về chênh lệch
lãi suất đầu năm 1998 và việc kiểm soát lãi suất tiết kiệm ngoại tệ năm 2000 , đã
tạo cơ sở tự do hoá lãi suất . Trong năm 1999 và 2000 , giảm liên tục trần lãi suất
cho vay , do những dấu hiệu giảm phát và tình hình mất cân đối cung - cầu tín


dụng trong nền kinh tế, tuy nhiên khơng đạt được mục tiêu thống nhất chính sách
lãi suất và kích cầu đầu tư.


Ngày 2/ 8/2000, Thống đốc NHNN ban hành : Quyết định
241/2000/QĐ-NHNN1 công bố lãi suất cơ bản làm cơ sở ấn định lãi suất cho vay bằng VND.
QĐ 243 công bố biên độ lãi suất USD , các ngoại tệ khác do tổng giám đốc hoặc
giám đốc tổ chức tín dụng quyết định . Lãi suất cơ bản xác định trong từng thời
kì , phụ thuộc chính sách tài chính –tiền tệ quốc gia, cung cầu vốn trong nền kinh
tế và lãi suất cho vay trên thị trường liên ngân hàng . Lãi suất thị trường dần có
chiều hướng tăng trở lại, các NHTM cũng giải quyết được vốn dư thừa bằng tín
phiếu kho bạc, đầu tư ngân sách ; cầu tín dụng trong nền kinh tế đều tăng, đặc
biệt trong hoạt động XNK ...Từ tháng 6-2001 , Ngân hàng Nhà nước chính thức
thực hiện cơ chế tự do hoá lãi suất ngoại tệ , tiếp đến tháng 6-2002 thực hiện cơ
chế lãi suất cho vay thoả thuận Đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng. Theo đó, các TCTD được quyền chủ động trong qui định cụ thể lãi
suất tiền gửi và lãi suất cho vay của mình trên cơ sở cung cầu vốn , quan hệ với
khách hàng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

chủ động của các TCTD , tạo được liên hệ giữa lãi suất nội tệ và ngoại tệ, lãi
suất USD trong nước và lãi suất USD trên thị trường quốc tế ( cụ thể là lãi suất
SIBOR trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Singapore). Tuy vốn vào ra ngân
hàng chủ yếu là ngắn hạn, chưa phù hợp nhu cầu nguồn vốn lớn, ổn định trung
và dài hạn cho q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước, nhưng nhìn
chung ngân hàng nhà nước đã thành công trong việc từng bước giảm lãi suất cho
vay, góp phần ổn định lạm phát , kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh. Nói
cách khác với cơ chế điều hành lãi suất là công cụ gián tiếp theo xu hướng hội
nhập khu vực và thế giới, đã tác động hình thành nên lãi suất bình quân, phản
ánh tương đối sát cung –cầu vốn trong nền kinh tế. Song phải lưu ý, tuy tự do
hoá lãi suất là xu thế tất yếu trong nền kinh tế thị trường nhưng nó địi hỏi một
thị trường tài chính với các trung gian tài chính , đặc biệt là các ngân hàng biết


quản lí rủi ro và vốn khả dụng thông qua các công cụ tài chính. Thị trường tài
chính Việt Nam cịn rất mới mẻ và đang trong quá trình cải tổ , chưa quen với
việc quản lí vốn khả dụng một cách tích cực . Do đó để phát huy hiệu quả của
việc quản lí và điều hành lãi suất cần có sự phối hợp sử dụng tốt các cơng cụ
khác của chính sách tiền tệ. Mặt khác NHNN cần tổng hợp và cập nhật đầy đủ
các thông tin , kịp thời can thiệp , theo sát với những diễn biến của thị trường.
<i><b>2.3. Sự ra đời và vai trò của thị trường liên ngân hàng </b></i>


<i><b>* Mơ hình trung tâm giao dịch ngoại tệ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

–1991 hai trung tâm giao dịch ngoại tệ tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đi vào
hoạt động, thiết lập thị trường giữa NHTM và các đơn vị kinh tế, cân đối cung
cầu ngoại tệ trên thị trường , xác định tỉ giá USD / VND , tiến tới hình thành thị
trường ngoại hối hoàn chỉnh ở Việt Nam , đó là thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng.


Thành viên tham gia gồm các NHTM , NH Đầu tư và phát triển được phép
kinh doanh ngoại tệ , các đơn vị được phép kinh doanh XNK trực tiếp với nước
ngoài ..., NHNN có vai trị tổ chức và kiểm sốt thị trường . Số lượng thành viên
tăng đáng kể, phương thức mua bán là đấu giá, tỉ giá được thiết lập tại điểm cân
bằng cung – cầu


Bên cạnh mặt góp phần bình ổn tỉ giá và đáp ứng nhu cầu ngoại tệ trong nước
, trung tâm giao dịch ngoại tệ cũng bộc lộ những yếu kém : Phạm vi hẹp , đa
phần chỉ bó gọn ở giao dịch trực tiếp giữa NHNN (Chi nhánh Hà Nội) và các
doanh nghiệp...


<i><b>* Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (INTERBANK) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> Doanh số giao dịch bình quân tháng trên Interbank </b>



<b>Năm 1997 1998 1999 2000 </b>


Doanh số giao dịch
(tr USD )


58 33 217 1000


( Nguồn : Tạp chí Ngân hàng , Số 1/2001, tr.34)


Kể từ khi ra đời cho đến nay , thị trường ngoại tệ liên ngân hàng dần dần linh
hoạt và mang tính thị trường hơn. Giao dịch trên Interbank chiếm trên 90% tổng
số giao dịch trên thị trường ngoại tệ , tuy nhiên hoạt động vẫn không đều đặn ,
quy mô giao dịch nhỏ, các ngân hàng chỉ chào giá một chiều , số lượng người
mua nhiều hơn bán và chưa mang tính chuyên nghiệp. Thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng là trọng tâm của thị trường hối đối, nó là thị trường quan trọng cả về
doanh số , tỉ trọng và khả năng sinh lợi nhuận . Khơng thể hình dung một thị
trường hối đối mà khơng có các ngân hàng thương mại tham gia, vì đây là một
mạng lưới các quan hệ ngân hàng đại lí chằng chịt và hoạt động thường xuyên
với nhau. Tuy nhiên do thị trường tiền tệ ở Việt Nam chưa phát triển nên thị
trường ngoại hối của ta vẫn chưa thực sự phát huy được vai trị của mình . Để có
thể hồ nhập với thị trường quốc tế thì thị trường ngoại hối của Việt Nam cần
phải được hoàn thiện hơn nữa cả chiều rộng và chiều sâu.


<b>II. SỰ CẦN THIẾT RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI </b>
<b>Ở VIỆT NAM - CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÍ CĨ LIÊN QUAN </b>


<b>1. Sự cần thiết ra đời và phát triển nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối tại Việt </b>
<b>Nam. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

cầu bảo đảm an tồn nguồn vốn có liên quan đến ngoại tệ của các nhà kinh
doanh , các nhà đầu tư và cho vay quốc tế.


Trên thị trường ngoại hối quốc tế , giao dịch hoán đổi được sử dụng như là
một công cụ chuyên nghiệp , phát huy đầy đủ những ưu điểm của nó , các chủ
thể tham gia vào giao dịch dưới nhiều hình thức khác nhau và với những mục
đích khác nhau. Song đặt vào bối cảnh nước ta, một nước còn yếu cả về kinh tế
và tài chính thì việc áp dụng cho đến việc áp dụng loại hình giao dịch này là cả
một q trình đầy khó khăn và thách thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

trường ngoại hối Việt Nam hình thành và đi vào hệ thống để phục vụ cho nhu
cầu của các chủ thể trong nền kinh tế quốc dân . Đặc biệt là việc áp dụng các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng mới , phù hợp với yêu cầu của thời đại và xu thế chung
của thị trường tài chính khu vực và quốc tế . Các giao dịch kinh tế có yếu tố
nước ngồi gia tăng về qui mơ với các hợp đồng thương mại có giá trị lên tới
hàng triệu USD khiến các nhà kinh doanh XNK Việt Nam cũng như các thương
nhân nước ngồi tại Việt Nam khơng chỉ quan tâm đến các dịch vụ ngân hàng
truyền thống liên quan đến hoạt động thanh tốn mà cịn quan tâm đến các cơng
cụ bảo hiểm và phịng ngừa rủi ro tỉ giá , đảm bảo an toàn cho nguồn vốn ngoại
tệ , ứng biến với những tình hình tài chính thất thường có thể xảy ra . Đứng trước
đòi hỏi mới , NHNN phải nghiên cứu tạo lập và áp dụng những sản phẩm ngoại
hối phái sinh có tính bảo hiểm rủi ro cao nhằm đa dạng hoá các sản phẩm dịch
vụ ngân hàng , khắc phục tính đơn điệu của thị trường ngoại hối nước nhà . Đó là
điều tất yếu, nếu khơng thị trường tài chính sẽ tụt hậu và trở nên khập khiễng với
nền kinh tế , dẫn đến kìm hãm sự phát triển của kinh tế –tài chính –ngân hàng
nói chung . Chính vì thế, giao dịch hốn đổi đã được chính thức áp dụng theo
quyết định số 17/1998/QĐ- NHNN7 ngày 10/ 01/1998.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

thị trường Việt Nam , đặc biệt trong điều kiện tỉ giá hối đối ln có xu hướng
tăng khơng ngừng như hiện nay .



Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nước ta , do đặc điểm
nguồn vốn kinh doanh hạn hẹp cho nên một hợp đồng XNK được kí kết và thực
hiện là đã có thể hết vốn , việc bảo hiểm rủi ro tỉ giá trở thành hết sức quan trọng
. Lấy một ví dụ cụ thể , nếu nhà kinh doanh khơng có sẵn USD cho hợp đồng
nhập khẩu trong thời gian tới , mà tỉ giá USD/VND lại đang lên , thì việc kết hợp
cùng lúc 2 giao dịch : một giao dịch mua giao ngay USD tại tỉ giá giao ngay và
một giao dịch hoán đổi bán giao ngay USD và mua kì hạn sẽ đảm bảo an tồn
cho khoản ngoại tệ cần phải thanh toán , đặc biệt trong trường hợp tỉ giá trên thị
trường chênh lệch quá lớn so với tỉ giá hốn đổi kì hạn . Mặt khác , doanh
nghiệp cịn có thể sử dụng vốn VND trong thời hạn của hợp đồng hoán đổi để
kinh doanh. Đối với NHTM , giao dịch hoán đổi khơng chỉ làm gia tăng tính hấp
dẫn đối với hệ thống các sản phẩm dịch vụ của NH, mà các NHTM cịn có thể
lợi dụng kinh doanh hoán đổi để tạm thời chuyển vốn từ loại ngoại tệ này sang
nội tệ hay ngoại tệ khác khi bị thiếu hụt vốn hay khi lãi suất của các đồng tiền
khác nhau có sự biến động . Như vậy sẽ hình thành nên một mạng lưới hỗ trợ về
vốn giữa các NHTM . Đối với NHTW hốn đổi sẽ là một cơng cụ hữu ích trong
việc can thiệp và điều tiết thị trường khi cần thiết .


Xuất phát từ những lợi ích thiết thực và phù hợp với thực tiễn đó , nghiệp vụ
hốn đổi ngoại hối đã được chính thức áp dụng với một mức độ nhất định ở Việt
Nam và NHNN đã có những qui định pháp lí nhằm điều chỉnh loại hình giao
dịch này trong từng giai đoạn khác nhau , phù hợp với mơi trường kinh tế –tài
chính-văn hố -xã hội nước ta . Dần từng bước phát triển đưa giao dịch hốn đổi
thực sự trở thành một cơng cụ không thể thiếu trên thị trường ngoại hối trong
nước, phát huycao độ vai trị của nó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ở trên khoá luận đã đề cập đến một số vấn đề liên quan đến bối cảnh tài chính
– tiền tệ trên thế giới và trong nước, giới thiệu những biến động và thay đổi về tỉ
giá và lãi suất, sự ra đời và hoạt động của thị trường liên ngân hàng, phần nào


phân tích đến vai trị và sự cần thiết ra đời của loại hình giao dịch này tại Việt
Nam. Đây là những nhân tố có tác động và ảnh hưởng mạnh đến thị trường hối
đoái nói chung và cụ thể hơn là đến các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trong đó
có nghiệp vụ hoán đổi .


Tại Việt Nam , nghiệp vụ hốn đổi ngoại hối chính thức ra đời từ khi NHNN
ban hành qui chế hoạt động giao dịch hối đoái kèm theo Quyết định số
17/1998/QĐ- NHNN7 ngày 10/ 01/1998. Theo đó, giao dịch hối đoái hoán đổi
được định nghĩa là giao dịch hối đoái bao gồm đồng thời hai giao dịch : giao
dịch mua và giao dịch bán cùng một số lượng đồng tiền này với một đồng tiền
khác (chỉ có hai đồng tiền được sử dụng trong giao dịch), trong đó kì hạn
thanh tốn của hai giao dịch khác nhau và tỉ giá của hai giao dịch được xác định
tại thời điểm kí hợp đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

hàng như một công cụ mở rộng lượng tiền cung ứng nhằm điều hành thị trường
theo mục tiêu chính sách tiền tệ .


<i><b>2.1.Các văn bản pháp lí liên quan đến giao dịch hốn đổi </b></i>
<i><b>(Xem chi tiết phụ lục 1) </b></i>


<i><b>2.2. Các qui định mang tính chất hành chính </b></i>


<i><b>2.2.1. Qui định về đối tượng tham gia giao dịch hối đoái hoán đổi </b></i>


<i> Các ngân hàng thương mại có giấy phép kinh doanh ngoại hối và giấy phép </i>


giao dịch kì hạn, hốn đổi được phép thực hiện giao dịch hoán đổi với nhau và
với các đối tượng được phép còn lại.


Các tổ chức kinh tế là pháp nhân Việt Nam có nguồn thu ngoại tệ hoặc nhu cầu


giao dịch ngoại tệ phù hợp chỉ được thực hiện các giao dịch hối đoái hoán đổi
với các ngân hàng thương mại.


Ngân hàng Nhà nước tiến hành các giao dịch hối đối hốn đổi với các tổ chức
tín dụng khác thông qua thị trường ngoại tệ liên ngân hàng .


Các tổ chức khác và cá nhân là nhóm đối tượng khơng được phép tham gia
giao dịch hoán đổi ngoại hối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Có quyết định của Thống đốc NHNN cho phép kinh doanh ngoại hối.
Có hệ thống thơng tin báo cáo thống kê tốt , nắm được trạng thái ngoại tệ
của các chi nhánh và toàn bộ hệ thống trong ngày.


Có qui chế qui định trạng thái ngoại tệ cho các bộ phận kinh doanh ngoại
hối trong hệ thống .


Báo cáo đầy đủ thường xuyên về doanh số , trạng thái ngoại tệ cho
NHNN.


Có đội ngũ cán bộ được đào tạo , thông thạo về nghiệp vụ giao dịch
<i>hoán đổi ngoại hối . </i>


<i><b>2.2.3. Đồng tiền trong giao dịch hoán đổi </b></i>


Giao dịch hối đoái hoán đổi được phép tiến hành giữa ngoại tệ với đồng Việt
Nam, ví dụ như : USD/VND, EUR/VND.., hoặc giữa các ngoại tệ với nhau như
USD / EUR . Trong trường hợp cần thiết , NHNN sẽ qui định các đồng tiền
khơng được phép giao dịch.


<i><b>2.2.4. Kì hạn của giao dịch hối đoái hoán đổi </b></i>



* Giao dịch hoán đổi giữa ngân hàng thương mại với nhau hoặc với các tổ
chức kinh tế là pháp nhân Việt Nam có kì hạn : tối thiểu là 7 ngày ( Ban đầu là 1
tháng và tối đa là 6 tháng kể từ ngày kí hợp đồng giao dịch.)


* Giao dịch hốn đổi Đô -Đồng giữa NHNN và các Ngân hàng thương mại
được thực hiện với các kì hạn: 7, 15, 30, 60, và 90 ngày.


<i><b>2.3.Các qui định mang tính kĩ thuật </b></i>
<i><b>2.3.1. Xác định tỉ giá giao dịch </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Tỉ giá giao dịch hoán đổi là tỉ giá thực hiện giao dịch do Ngân hàng thương
mại yết giá hoặc các bên thoả thuận tại thời điểm kí kết hợp đồng theo nguyên
tắc :


+ Đối với tỉ giá giữa đồng Việt Nam và đô la Mĩ .


Trường hợp bao gồm giao dịch hối đoái giao ngay: tỉ giá giao dịch giao ngay
phải đảm bảo trong biên độ qui định hiện hành của NHNN ( hiện nay là
+/-0,25% so với tỉ giá giao dịch thực tế bình quân trên Interbank của ngày giao dịch
gần nhất trước đó do NHNN công bố ).


Trường hợp bao gồm giao dịch hối đối kì hạn : Tỉ giá giao dịch kì hạn phải
đảm bảo trong biên độ qui định giới hạn tỉ giá kì hạn hiện hành của NHNN tại
thời điểm kí kết hợp đồng .


<b> Qui định giới hạn tối đa của tỉ giá kì hạn , hốn đổi so với tỉ giá giao ngay </b>
<b>QĐ 65/1999 QĐ 289/2000 QĐ 1198/2001</b>
<b>QĐ - Ngày hiệu lực</b>



<b>Kỳ hạn giao dịch </b>


<b>26/02/1999 05/09/2000 18/09/2001 </b>
7 đến duới 30 ngày Không được phép Không được phép 0,4%


30 ngày 0,58% 0.2% 0,4%


31 đến dưới 45 ngày 0,87% 0,25% 1,5%


45 đến dưới 60 ngày 1,16% 0,4% 1,5%


60 đến dưới 75 ngày 1,45% 0,45% 1,5%


75 đến dưới 90 ngày 1,75% 0,65% 1,5%


90 đến dưới 105 ngày 2,04% 0,79% 1,5%


105 đến dưới 120 ngày 2,33% 1,01% 1,5%


120 đến dưới 135 ngày 2,62% 1,14% 2,35%


135 đến dưới 150 ngày 2,92% 1,26% 2,35%


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

165 đến dưới 180 ngày 3,50% 1,48% 2,35%


180 ngày - 1,50% 2,35%




+ Đối với tỉ giá giao dịch giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ khác và giữa


các ngoại tệ với nhau :


NHNN cho phép tổng giám đốc, giám đốc các TCTD được phép kinh doanh
ngoại tệ xác định tỉ giá giao ngay trên cơ sở tỉ giá USD/VND và tỉ giá giữa USD
với các ngoại tệ khác trên thị trường ngoại hối quốc tế, và không qui định giới
hạn biên độ giao động tỉ giá kì hạn, hốn đổi .


* Giao dịch hốn đổi Đô-Đồng giữa NHNN và các NHTM :


+ Tỉ giá giao ngay NHNN mua đôla Mĩ : Tỉ giá mua giao ngay của NHNN tại
ngày kí hợp đồng, hoặc ngày xác nhận giao dịch qua mạng vi tính .


+ Tỉ giá kì hạn NHNN bán lại đơla Mĩ: Được xác định trên cơ sở tỉ giá bán giao
ngay của NHNN tại thời điểm kí kết hợp đồng hoán đổi , hoặc ngày xác nhận
giao dịch hốn đổi qua mạng vi tính , cộng với mức gia tăng qui định đối với
từng kì hạn cụ thể ( 7 ngày , 15 ngày , 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày) . Mức gia tăng
này được NHNN cơng bố trong từng thời kì tuỳ theo mục tiêu của chính sách
tiền tệ .


<b> Qui định mức gia tăng tỉ giá kì hạn trong nghiệp vụ hốn đổi Đơ- Đồng </b>
<b>giữa NHNN với các Ngân hàng thương mại </b>


<b>QĐ - Ngày hiệu lực</b>


<b>Kỳ hạn hợp đồng </b>


<b>QĐ 894/2001 </b>
<b>(17/07/2001 </b>


<b>QĐ 1003/2001 </b>


<b>(15/08/2001) </b>


7 ngày 0,8% 0,30%


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

30 ngày 1,00% 0,50%


60 ngày 1,35% 1,00%


90 ngày 1,7% 1,50%


<i><b>2.3.2. Phương thức giao dịch </b></i>


* Giao dịch qua điện thoại , telex, fax.


Các bên tham gia có thể tiến hành giao dịch trực tiếp qua điện thoại, telex, fax
, nhưng sau khi cam kết , các bên phải kí kết hợp đồng chi tiết theo qui định.
Hợp đồng giao dịch hốn đổi hối đối phải có đầy đủ các điều khoản , tên loại
hình giao dịch (hốn đổi ), các đồng tiền giao dịch, số lượng, tỉ giá, phương thức
thanh toán , ngày thanh toán , mức đặt cọc tiền (nếu có) , phí giao dịch (nếu có) ,
địa điểm chuyển tiền đi/đến , chữ kí xác nhận của người có thẩm quyền mỗi bên.
* Giao dịch qua mạng vi tính


Trong trường hợp giao dịch qua mạng vi tính theo mã số và các qui ước của
mạng, các bên tham gia giao dịch chỉ cần xác nhận lại với nhau bằng văn bản
khơng cần kí kết hợp đồng . Các hệ thống mạng vi tính hiện có gồm mạng
SWIFT ( Society for Worldwide International Fund Transfer ), hệ thống Dealing
2000 của Reuters , hệ thống giao dịch tiền đồng (VDS ) của Telerate.


<b>III.THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM </b>
<b>1. Tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các NHTM Việt Nam </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Các nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối trong và ngoài nước đang ngày một
phát triển. Tuy nhiên, kinh doanh ngoại hối là một sản phẩm tương đối mới tại
các NHTM Việt Nam. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ thực chất là việc mua bán
một loại hàng hoá đặc biệt “ đồng tiền của các quốc gia khác ”. Hoạt động này
không chỉ nhằm để đáp ứng nhu cầu thanh tốn mà cịn có khả năng mang lại lợi
nhuận lớn cho người đầu tư , kinh doanh nó. Ở Việt Nam, hoạt động tổ chức và
kinh doanh ngoại hối cịn rất sơ khai, tính qui mô chưa cao và được cung ứng
khác nhau tuỳ thuộc vào qui mô hoạt động, cơ sở vật chất cũng như trình độ của
đội ngũ nhân viên ngân hàng. Có ngân hàng chỉ cung ứng dịch vụ theo nhu cầu
khách hàng để thu phí , có NH cịn đặt ra mục tiêu lợi nhuận . Có một số NHTM
đi đầu trong lĩnh vực này ở nước ta như Vietcombank , đã sớm tiếp cận những
dịch vụ hiện đại như thẻ thanh toán quốc tế, dịch vụ chuyển tiền điện tử quốc tế
và đặc biệt là vận dụng phương thức kinh doanh hiện đại theo mơ hình phịng
kinh doanh ngoại tệ (Dealing room )


Hoạt động mua bán ngoại tệ của các NHTM Việt Nam tăng đáng kể trong thời
gian qua , chủ yếu do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh doanh XNK,
đầu tư , du lịch quốc tế và tín dụng quốc tế ….


<b> Doanh số mua bán ngoại tệ trong nước của 3 NHTMNN </b>
<b>Doanh số mua bán ngoại tệ trong nước </b>


Năm <i><b>Vietcombank NH </b><b>Công </b><b>thương NH </b><b>Đầu tư phát triển </b></i>


1995 7.600 2.372 741


1996 9.200 3.568 1.301


1997 8.094 2.677 1.142



1998 4..545 1.465 1.262


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

2000 7.405 3.203 3.800


2001 7.775 - -


<i> (Nguồn Báo cáo thường niên VCB, ICB, BIDV ) </i>


Trong năm 2002 , giao dịch ngoại tệ trên thị trường Interbank có bước phát
triển đáng kể , giao dịch giao ngay và kì hạn tăng 26% so với năm 2001. NHNN
đã thực hiện tương đối tốt vai trò chi phối thị trường , trong nhiều thời điểm do
các NHTMN thiếu tiền đồng nên NHNN đã thực hiện một loạt các nghiệp vụ
hoán đổi ngoại tệ với các NHTM, chi viện nguồn tiền đồng kịp thời giải quyết
tình trạng khan hiếm. Dễ dàng nhận thấy việc mua bán , kinh doanh ngoại tệ
chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như tình hình kinh tế , chính trị, tỉ giá hối
đối, lãi suất... Do vậy vấn đề đặt ra cho các ngân hàng là phải nắm vững bản
chất , đặc điểm cũng như xu hướng kinh doanh ngoại tệ, xu hướng diễn biến của
thị trường hối đối , từ đó tìm ra cho mình các biện pháp, hướng đi phù hợp để
có thể đạt hiệu quả cao trong hoạt động này. Một khi hoạt động kinh doanh
ngoại tệ phát triển ở trình độ cao sẽ hỗ trợ và góp phần thúc đẩy các hoạt động
kinh tế khác trở nên linh hoạt hơn, nền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định hơn
.


<i><b>2. Thực trạng tiến hành nghiệp vụ hoán đổi của các NHTMVN </b></i>
<i><b>2.1 . NHTM thực hiện nghiệp vụ hoán đổi với khách hàng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

càng quyết liệt, hình thành nên thị trường ngoại tệ giá cao giữa ngân hàng –ngân
hàng và ngân hàng –doanh nghiệp.



Đặc biệt, với chính sách quản lí thơng thống hơn từ phía NHNN, các NHTM
Việt Nam đã gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các chi nhánh NHTM nước
ngoài trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ. Bản thân các NHTMNN sau khi bị
chia sẻ thị phần đáng kể, đã phải tự tổ chức các cuộc hội thảo nội bộ và giữa các
chi nhánh về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ , đưa ra một số chính sách đổi mới,
trong đó có việc mạnh dạn chào hàng các sản phẩm phái sinh như các nghiệp vụ
kinh doanh hối đối kì hạn và hốn đổi tới các doanh nghiệp kinh doanh XNK ,
nhất là ở khu vực miền Tây như Vũng Tàu , Cần Thơ , Tân Thuận, Nha Trang ,
Đồng Nai….Tuy nhiên các sản phẩm này mới ra đời và chưa được biết đến rộng
rãi .


Ngay cả một số chi nhánh NHTM nước ngồi , vốn có kinh nghiệm và có ưu
thế cạnh tranh đáng kể trong việc cung cấp dịch vụ và sản phẩm hối đối thì giao
dịch hoán đổi cũng chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ , khoảng 5%, tương đương vớ
6-10 triệu USD/ tháng so với tổng doanh số giao dịch ngoại hối130-180 triệu USD
/ tháng. Nếu cũng tỉ lệ này tính cho giao dịch ngoại hối với khách hàng của
Vietcombank, là NHTMNN đi đầu trong lĩnh vực thanh toán quốc tế và kinh
doanh ngoại tệ , thì tổng giá trị các giao dịch hốn đổi cũng chỉ đạt chừng 10-15
triệu USD / tháng. Incombank khoảng 5-8 triệu USD/tháng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

minh nhu cầu ngoại tệ hợp lí của mình. Chính vì thủ tục phức tạp, giao dịch hoán
đổi ngoại hối hiện nay vẫn chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức.
Bên cạnh lí do hiểu biết hạn chế của khách hàng và thủ tục giao dịch phức
tạp, nghiệp vụ này cịn ít được áp dụng là do cách xác định tỉ giá kì hạn các
NHTM theo mức trần là khơng hợp lí , tuy đã có hai lần điều chỉnh mức trần này
.


<i><b> Ví dụ: Giả sử có các thơng số thị trường hiện hành như sau </b></i>


S ( USD/ VND ) = 14.995 - 15.005; RVND =7,0-7,8 %/năm; RUSD =



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Tỉ giá hoán đổi bán ra </b> <b>1 tháng </b> <b>3 tháng </b> <b>6 tháng </b>
Theo cơng thức chính xác 15.054 15.160 15.317


Theo công thức gần đúng 15.054 15.161 15.323


Theo QĐ 65 (26/02/1999) 15.087 15.306 -
Theo QĐ 289 (05/09/2000) 15.030 15.119 15.225
Theo QĐ 1198 (18/09/2001) 15.060 15.225 15.353


Khi tỉ lệ gia tăng mức trần qui định quá cao, NHTM áp dụng mức giá kịch
trần gây tổn thất cho khách hàng, nhưng khi tỉ lệ này quá thấp buộc các NHTM
phải tránh thua lỗ bằng một số phương thức mua bán ngoại tệ mà không vấp phải
mức giới hạn tỉ giá do NHNN qui định : bán ngoại tệ cho khách hàng theo tỉ giá
qui định bằng khoản vay VND lãi suất cao hoặc tăng phí dịch vụ, hoặc mua
ngoại tệ và cho gửi VND với lãi suất cao, hoặc mua gián tiếp thông qua một loại
ngoại tệ khác (do tỉ giá VND/ngoại tệ khác do tổng giám đốc hoặc giám đốc
NHTM được quyền tự quyết định như EUR , SGD, JpY, FRF). Mức trần qui
định chỉ tạm gọi là hợp lí trong một thời điểm nào đó, song khi lãi suất VND và
USD biến động nó lại trở nên khơng phù hợp và địi hỏi được điều chỉnh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

hành giao dịch hốn đổi ngoại hối với khách hàng vẫn cịn rất hạn chế . Số lượng
giao dịch ít, phạm vi hẹp, doanh số còn ở mức khiêm tốn. Nhiều doanh nghiệp tỏ
ra vẫn còn rụt rè và lạ lẫm đối với hốn đổi , làm cho loại hình giao dịch này
khơng phát huy hết được tính năng cũng như hiệu quả của nó .


Thứ nhất, do thủ tục để tiến hành giao dịch còn rắc rối và phức tạp , làm cho
các doanh nghiệp cảm thấy e ngại và không hứng thú . Thứ hai, do sự hiểu biết
về giao dịch hốn đổi cịn sơ sài và hạn chế . Thêm vào đó, việc qui định mức
trần trong việc xác định tỉ giá kì hạn rất cứng nhắc, khiến các NHTM khó lịng


điều chỉnh tỉ giá phù hợp để khách hàng chấp nhận mà vẫn thu được lợi nhuận
cao . Trước mắt chúng ta, các nền kinh tế của thế giới đang ở vào giai đoạn khó
khăn , có thể thấy rõ ở các nền kinh tế Mĩ , Tây Âu và Nhật Bản đã thực sự suy
thối . Thực tế đó ít nhiều cũng tác động đến nền kinh tế nước ta và nhiều doanh
nghiệp cầu cứu tới một loại tỉ giá kì hạn để phịng ngừa rủi ro , nhưng qui định
biên độ tỉ giá như hiện nay đã làm hạn chế tác dụng của công cụ bảo hiểm này .
Thiết nghĩ muốn nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ nói chung và
nghiệp vụ hối đối hốn đổi nói riêng u cầu cần có những giải pháp mang tính
tổng thể , có tính đến sự tương tác của nhiều yếu tố khác nhằm khắc phục những
<i>hạn chế và bất cập còn tồn tại . </i>


<i><b>2.2. NHTM thực hiện nghiệp vụ hoán đổi với các TCTD khác. </b></i>


<i><b>2.2.1. Kinh doanh giữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

khách hàng chủ lực , như Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex. Tuy
nhiên, vẫn gặp phải rủi ro , đặc biệt là rủi ro tỉ giá khi các NHTM phải bán trước
nhằm phục vụ khách hàng khi không chờ duyệt bán từ phía NHNN. Mặt khác
nó làm giảm tính tích cực của các chi nhánh trong việc chủ động khai thác nguồn
ngoại tệ tại địa phương do đã có sự điều hồ từ phía TW. Nhìn chung hoạt động
hoán đổi ngoại hối giữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống là hầu như
không có , chứng tỏ loại hình giao dịch này chưa được sử dụng như một công cụ
kinh doanh thực sự trong bản thân nội bộ hệ thống của từng ngành ngân hàng .
<i><b>2.2.2. Kinh doanh trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Interbank. </b></i>


Giao dịch ngoại hối trên Interbank chưa thực sự sơi động , vẫn cịn khá hạn
chế, những phiên giao dịch sơi động nhất thì doanh số cũng chỉ đạt đến mức cao
là 20 triệu USD/ ngày , tính trung bình khoảng 10 triẹu $ /ngày. Trong đó một tỉ
lệ đáng kể nghiệp vụ mua bán ngoại tệ diễn ra theo chỉ định từ NHNN để phục
vụ cho một số tổng công ty quan trọng (xăng dầu, hàng không, điện lực). Ngay


trong 4 NHTMNN lớn của Việt Nam thì nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối nói
chung và nghiệp vụ hốn đổi nói riêng chỉ diễn ra ở các trụ sở chính , hoặc chi
nhánh lớn tại các khu trung tâm kinh tế đất nước như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh,
Vũng Tàu, Hải Phòng…còn ở các chi nhánh nhỏ hầu như khơng có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

nhánh ngân hàng nước ngồi , là những tổ chức tín dụng có uy tín , tiềm lực dồi
dào cũng như có đội ngũ nhân viên tinh thông nghiệp vụ. Tại sao lại như vậy?
thứ nhất là do các NHTM chi nhánh , các NHTM cổ phần hầu như khơng có nhu
cầu tiến hành giao dịch hoán đổi , bởi lẽ qui mơ nhỏ , vốn ít , dự trữ ngoại tệ có
hạn, nếu có tiến hành giao dịch hốn đổi để kinh doanh kiếm lời theo như đúng lí
thuyết của loại hình giao dịch này thì lợi nhuận thu được khơng đáng kể so với
chi phí bỏ ra . Hơn nữa có thể dẫn đến mạo hiểm nếu trong thời gian hoán đổi
ngoại hối lại phát sinh những tình huống bất ngờ , sự điều chỉnh khơng kịp thời
dự trữ một đồng tiền nào đó sẽ dẫn đến những thiệt hại cho ngân hàng . Thứ hai ,
do nhu cầu sử dụng nghiệp vụ hoán đổi từ phía khách hàng chưa phải là con số
thực sự lớn cho nên , đa phần chỉ tập trung ở các NHTM lớn , có uy tín trên thị
trường , đây hoàn toàn là điều dễ hiểu bởi yếu tố tâm lí thích an tồn của khách
hàng . Để điều hoà trạng thái ngoại tệ và trạng thái luồng tiền , các NHTM này
lại tiến hành nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ với các NH khác và giống như khách
hàng , họ cũng không muốn giao dịch với các NH nhỏ , uy tín thấp , lượng dự trữ
ngoại tệ ít mà lại tìm đến các chi nhánh NH nước ngồi. Sự quanh quẩn đó hình
thành nên tình trạng mất cân đối và không đồng đều trong việc thực hiện giao
dịch hoán đổi như hiện nay ở hệ thống NH Việt Nam là điều tất yếu.


<i><b>2.2.3. Kinh doanh trên thị trường ngoại hối quốc tế . </b></i>


Bên cạnh sự phát triển các quan hệ tài chính – tiền tệ song và đa phương của
NHNN , hoạt động hợp tác đối ngoại của NHTM và Hiệp hội NH cũng mở rộng.
Các NHTMVN đã thành lập văn phịng đại diện và cơng ty tài chính tại nước
ngồi, đặt quan hệ đại lí với 1.200 NHTM và chi nhánh tại 85 nước trên thế giới.


Doanh số giao dịch ngoại tệ với nước ngoài của một số NHTM lớn ngày càng
tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Kinh doanh trong nước 6.021 7.405 7.775


Kinh doanh quốc tế 5.219 9.148 3.692


<i>( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh ngoại tệ NHNT 2001) </i>


Quan sát, ta thấy doanh số giao dịch ngoại tệ với nước ngoài tăng mạnh vào
năm 2000 nhưng lại giảm mạnh trong năm 2001 do ảnh hưởng của sự suy giảm
hoạt động kinh doanh trên thị trường tài chính tài chính quốc tế. Hàng năm , từ
lượng kiều hối gửi tại các NHTM, nền kinh tế thu một khoản thu nhập 160-170
triệu USD từ lãi suất tiền gửi ngoại tệ tại nước ngoài . Nghĩa là một khoản tiền
khoảng 4000-5000 triệu USD được nắm giữ dưới dạng tiền gửi ngoại tệ tại nước
ngoài. Con số này cũng chứng tỏ các hoạt động ngân hàng đối ngoại chủ yếu là
thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh tiền gửi ngoại tệ còn kinh
doanh chuyển đổi ngoại tệ thông qua các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ kì hạn và
hốn đổi là rất ít .


<i><b>2.3. NHTM thực hiện nghiệp vụ hốn đổi với NHNN Việt Nam </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Thực tế, các NHTM rất ít thực hiện giao dịch hoán đổi ngoại tệ với NHNN,
chứng tỏ khả năng tự cân đối được vốn khả dụng. Tính từ 17/7/2001 chỉ có hai
thời kì các NHTM đồng loạt thiếu VND trầm trọng phải sử dụng đến nghiệp vụ
hoán đổi .


Lần thứ nhất vào tháng 7/2001 . Trong 6 tháng đầu năm 2001, đặc biệt là quí
II, thị trường ngoại hối biến động mạnh , tỉ giá USD/VND tăng nhanh 3-7 đồng
/ngày (3-4%) trong 6 tháng , do đó tuy lãi suất ngoại tệ thấp hơn nhưng dân cư


vấn chuyển đổi tiền gửi VND sang tiền gửi USD , các doanh nghiệp vay VND để
mua USD nhằm phòng ngừa rủi ro. Theo NHNN, vốn huy động VND đến tháng
7/2001 chỉ tăng 6,6% so với cuối năm 2000, USD tăng 12,8%, trong khi nhu cầu
vay USD giảm 6,7%, VND tăng 9,9%, dẫn đến việc các NHTM khan hiếm tiền
đồng. Trong phiên đấu thầu tín phiếu kho bạc (21/07/2001) chỉ có ngân hàng
Cơng thương VN (VICB ) tham gia , trúng thầu 20 tỉ đồng lãi suất 5,5%/năm,
nhưng đến phiên đấu thầu trái phiếu chính phủ đợt 3 trúng thầu 150 tỉ đồng lãi
suất 7.3%/ năm thì VICB cũng “đói” VND. VICB đã phải xin thực hiện nghiệp
vụ hoán đổi (30 triệu USD) trong 90 ngày để thanh tốn. Sau đó NHNN đã quyết
định thực hiện nghiệp vụ hoán đổi cho NH Đầu tư và phát triển VN (30 triệu $ )
trong 90 ngày và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2 triệu $)
trong 30 ngày . Tổng giá trị hoán đổi cho 3 NHTMNN là 80 triệu $, tương đương
với 1.200 tỉ đồng Việt Nam , nhiều hơn cả lượng tiền cung ứng trong 6 tháng đầu
năm với 400 tỉ thông qua nghiệp vụ thị trường mở , 480 tỉ thông qua việc NHNN
mua tín phiếu kì hạn 1 năm cho các NHTMNN, và các hoạt động đẩy mạnh tái
chiết khấu và tái cấp vốn cho các NHTMN .


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

vụ hốn đổi với NHNN. Sau đó , các NH đều đồng loạt tăng lãi suất tiền gửi
VND cũng như phát hành kì phiếu VND kì hạn 12 tháng với lãi suất tương đối
cao, thị trường giao dịch hốn đổi Đơ-Đồng giữa NHNN và các NHTM lại trở
nên yên ắng .


Lần thứ hai là vào đầu tháng 2/2002, trước Tết âm lịch , nhu cầu tiền mặt
trong nền kinh tế tăng vọt, tổng cộng trong toàn hệ thống NHTM thiếu khoảng
2.000 tỉ VND, phải nhờ tới nghiệp vụ tái chiết khấu giấy tờ có giá và nghiệp vụ
thị trường mở nhưng NHNN mua vào rất hạn chế nên các NHTM phải xin thực
hiện nghiệp vụ hoán đổi . Đáng chú ý là, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng
đã mạnh dạn xin thực hiện nghiệp vụ này tuy doanh số còn khiêm tốn . Cụ thể
ngày 6/2 NHNN đã tiến hành hoán đổi 82 triệu USD , trong đó NH Cơng thương
VN chiếm tới 40 triệu USD , NH ngoại thương VN và NH Nông nghiệp mỗi NH


20 triệu USD , còn 2 triệu USD là Chi nhánh NHTM Chinfon ( Đài Loan ). Vài
ngày sau đó , cả NH Đầu tư-phát triển VN cũng phải tham gia , tổng số ngoại tệ
trong nghiệp vụ hoán đổi của cả 4 NHTMNN lần này gấp đôi ngày 6/2, lên tới
161 triệu $. Cho đến tháng 4/2002 , một số chi nhánh NH nước ngồi khác cũng
rơi vào tình trạng thiếu tổng cộng lên tới ít nhất là 1000 tỉ VND, trong khi các
NH này phải chấp hành một số hạn chế về việc đi vay vốn và huy động tiền gửi
nội tệ và phải phụ thuộc vào các đối tác là NHTMNN trên thị trường liên ngân
hàng . Các chi nhánh NH nước ngoài ( Standart Chartered Bank, ABN Amro
Bank)…phải tính đến sử dụng nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối với NHNN , với họ
đây tuy là giải pháp hữu hiệu và nhanh chóng nhưng vẫn chỉ là biện pháp hỗ trợ
cuối cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

đến 20 triệu $ xuống còn 1 ngày làm việc, giảm 3 ngày sau khi các chi nhánh
ngân hàng nước ngoài cho rằng thủ tục xét duyệt và thời gian chuyển tiền kéo
dài làm họ chưa thể sử dụng nghiệp vụ hoán đổi . Ngày 1/12/2001 giảm tỉ lệ dự
trữ bắt buộc bằng ngoại tệ từ 15% xuống còn 10%, giúp các NHTM tăng vốn
khả dụng bằng ngoại tệ . Tuy vậy tỉ giá kì hạn vẫn cịn bị đánh giá là quá cao.
Ví dụ: Tỉ giá giao ngay cuả NHNN là S (USD/VND) = 14.990-15.000


Lãi suất cho vay VND 0,65%/ tháng ~ 7,8%/ năm
Lãi suất tiền gửi USD : 3,5%/ năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70></div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>3. Đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện giao dịch hoán đổi ngoại hối ở </b>
<b>các NHTM Việt Nam . </b>


Nhìn chung trong thời gian qua , trên thị trường tài chính – tiền tệ có nhiều
biến động , NHNN đã có những điều chỉnh trong việc kiểm sốt tỉ giá và kiềm
chế lạm phát. Từ tháng 6-2001 , lãi suất ngoại tệ được tự do hoá nên khiến cho
thị trường ngoại hối của ta càng nhạy cảm hơn với những thay đổi về lãi suất
trên thị trường tiền tệ quốc tế. Những thay đổi bất thường và vô lối của tỉ giá


đều gây ra tác động và nếu khơng kiểm sốt được sẽ dẫn đến hiện tượng khan
hiếm tiền đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ . Trong những tình huống như thế ,
nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối ln tỏ ra hết sức có hiệu quả trong việc khắc phục
tình trạng dư thừa hay khan hiếm một loại tiền nào đó . Tuy nhiên thơng qua
thực tế quan sát , có thể thấy giao dịch hốn đổi ở hệ thống NHTM Việt Nam
còn yếu ở nhiều khâu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

hối chỉ diễn ra theo một chiều , nghĩa là các NHTM sử dụng giao dịch hoán đổi
bán giao ngay ngoại tệ cho NHNN để lấy VND và mua lại lượng ngoại tệ theo kì
hạn để khắc phục tạm thời tình trạng thiếu VND mà khơng có giao dịch theo
chiều ngược lại . Do thị trường ngoại hối của ta nhỏ , lượng ngoại tệ dự trữ ít ,
khi khan hiếm ngoại tệ khó lịng có thể dùng nghiệp vụ hoán đổi với các NHTM,
dùng VND để tham gia vào giao dịch hoán đổi với các NH nước ngồi lại càng
khó khăn hơn bởi VND khơng phải là một đồng tiền mạnh và có giá . Cho nên ,
hoạt động giao dịch hối đoái hoán đổi với các NH ngồi nước rất hạn
chế , nếu có thì cũng chỉ là hoán đổi ngoại tệ với ngoại tệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

bao gồm cả tài chính - ngân hàng. Tính đến hết tháng 5/ 2002 , dự trữ ngoại hối
của Trung Quốc đạt 238,4 tỉ USD do thặng dư thương mại . Với mức dự trữ này
TQ trở thành nước có dự trữ ngoại hối lớn thứ hai thế giới , sau Nhật Bản.
Thương mại TQ phát triển tột bậc , khắp thế giới tràn ngập hàng hoá TQ , đây là
một trong những nhân tố thuận lợi cho sự phát triển không ngừng của tài chính
nói chung và thị trường ngoại hối của quốc gia này nói riêng . Các giao dịch
ngoại tệ sớm được đưa vào sử dụng và đi vào qui phạm , trong đó hốn đổi ngoại
tệ tuy cũng là sản phẩm khá mới nhưng cũng đã được sử dụng khá nhuần nhuyễn
và linh hoạt . Khơng chỉ có các chủ thể là các nhà kinh doanh , đầu tư , tín dụng
tham gia vào hốn đổi mà ngay cả chính phủ cũng thơng qua hốn đổi để tiến
hành các giao dịch với chính phủ các quốc gia khác , phục vụ cho mục đích
chính trị, kinh tế đối ngoại nói chung . Những bước đi của Trung Quốc trong
việc phát triển kinh tế - tài chính và thị trường ngoại hối nói riêng là những bài


học về kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình đổi mới. Đến nay, nghiệp vụ
hối đoái hoán đổi ở nước ta cịn đang trong những bước đầu dần hồn thiện cả về
kĩ thuật, qui mô cũng như môi trường . Tuy vẫn còn nhiều bất cập và vướng mắc
song nếu có giải pháp và sự điều chỉnh hợp lí , hốn đổi ngoại hối sẽ phát huy
đúng vai trị của nó trong lĩnh vực bảo hiểm rủi ro tỉ giá cũng như trở thành một
nghiệp vụ kinh doanh không thể thiếu được của các NHTM hiện đại . Do đó việc
khơng ngừng mở rộng và nâng cao chất lượng loại hình nghiệp vụ này ở các
NHTM nước ta là việc làm hết sức cần thiết, để có thể theo kịp cũng như hội
nhập chung với thị trường tài chính khu vực và thế giới.


<b>4. Tồn tại và nguyên nhân </b>


<i><b>4.1. Thị trường ngoại hối chưa phát triển . </b></i>


* Thị trường ngoại hối mới ra đời và còn ở mức sơ khai


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

tài chính nghèo nàn, đơn giản và tính chun nghiệp khơng cao, chưa liên kết
chặt chẽ với các thị trường tiền tệ , thị trường mở. Bên cạnh đó thị trường tự do
vẫn hoạt động mạnh ngồi sự quản lí của NHNN gây nên ảnh hưởng không nhỏ.
* Thành viên tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng cịn ít và nhỏ


Đa số các NHTM và các tổ chức tín dụng ra đời muộn, số lượng ít, chủ yếu ở
qui mơ nhỏ hẹp. Tại Việt Nam hiện nay có 4 NHTMNN ( vốn pháp định 1.100 tỉ
VND , riêng NH Nông nghiệp là 2.200 tỉ đồng) vài chục NHTMCP, 4 NH liên
doanh (10 triệu $) , 27 chi nhánh ngân hàng nước ngồi (15 triệu $) , 48 văn
phịng đại diện...


* Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên thị trường còn đơn điệu


Hiện nay Việt Nam mới chỉ áp dụng 3/5 các giao dịch ngoại hối cơ bản , trong


đó giao dịch giao ngay chiếm tỉ trọng lớn (80% ) , giao dịch kì hạn và hốn đổi
cịn tương đối mới. Giao dịch quyền chọn cũng chỉ mới được đưa vào áp dụng
thí điểm vào cuối tháng 2 năm 2003, các loại giao dịch này chủ yếu được thực
hiện tại các hội sở và chi nhánh lớn , chưa phát triển trên diện rộng. Thị trường
ngoại hối Việt Nam cịn rất đơn điệu và mang tính chất chợ chiều .


<i><b>4.2. Vai trò điều hành và can thiệp thị trường của NHNN còn hạn chế. </b></i>
<i><b>4.2.1. Cơ chế điều hành tỉ giá giao ngay còn chưa linh hoạt </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

trên thị trường. Trong thực tế, để thu hút khách hàng và ứng phó với tình hình,
một số NHTM đã: mua ngoại tệ từ khách hàng với tỉ giá giao ngay hiện hành và
nhận tiền gửi VND với lãi suất cao, hoặc bán ngoại tệ cho khách hàng bằng
khoản vay VND lãi suất cao.


Tỉ giá bình quân Interbank USD/VND không đổi trong ngày giao dịch, do thị
trường ngoại hối Việt Nam chưa phát triển và tỉ giá chưa được thả nổi hoàn toàn.
Tỉ giá chéo giữa VND và các ngoại tệ ( được xác định theo tỉ giá USD/ VND và
tỉ giá giao ngay ngoại tệ / USD trên thị trường quốc tế ) được giữ nguyên trong
từng ngày giao dịch, trong khi tỉ giá quốc tế biến động liên tục dẫn đến sự chênh
lệch không theo sát trong hệ thống tỉ giá Việt Nam . Hơn nữa, tỉ giá giao ngay
VND/ ngoại tệ khác do NHTM tự xác định nên các NHTM cịn có thủ thuật mua
USD giá cao cho khách hàng thông qua hai nghiệp vụ: mua USD và bán , ví dụ
như EUR theo tỉ giá quốc tế sau đó mua EUR và bán VND cho khách hàng theo
tỉ giá thoả thuận. Có thể thấy sự cứng nhắc trong điều hành tỉ giá giao ngay là
một trong những nguyên nhân khiến cho giao dịch hoán đổi kém phát triển như
hiện nay. Việc nới lỏng hơn nữa biên độ tỉ giá sẽ tạo một khoảng đủ rộng để các
NHTM xoay trở , thích ứng với cung cầu của thị trường là vấn đề nên làm . Biên
độ đó có thể là 1% thay vì 0,1 hay 0,25% vì điều kiện cần cho tự do hố tỉ giá
Đơla là biên độ cực rộng . Mặt khác NHNN cũng cần đưa ra giải pháp khắc phục
kịp thời những bất cập trong cơ chế tỉ giá giao ngay nhằm hoàn thiện và ổn định


tỉ giá hối đoái, tạo điều kiện cho các loại hình giao dịch ngoại tệ phát triển .
<i><b>4.2.2. Cơ chế điều hành tỉ giá kì hạn cịn nhiều bất cập . </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

việc xác định tỉ giá kì hạn trở nên thiếu chính xác và khơng gắn liền với thị
trường . Mức trần này quá thấp hay quá cao đều không hấp dẫn được khách hàng
tham gia giao dịch .


Cách xác định tỉ giá kì hạn mà NHNN áp dụng trong nghiệp vụ hốn đổi Đơ-
Đồng càng khơng hợp lí, không căn cứ vào lãi suất hai đồng tiền mà hoàn toàn
trên cơ sở tỉ lệ % gia tăng nhất định đối với tỉ giá giao ngay ở mức rất cao, dẫn
đến việc các NHTM hầu như chỉ chấp nhận thực hiện nghiệp vụ này khi quá “
đói ” vốn VND.


<i><b>4.2.3. Các qui định cịn chưa đồng bộ và có nhiều thay đổi . </b></i>


Việc chỉnh sửa, bổ sung các qui định cịn chồng chéo lên nhau và mang tính
thời điểm. Chẳng hạn, mức trần tỉ giá kì hạn sau khi được điều chỉnh sẽ lại vẫn
bất hợp lí mỗi khi lãi suất thị trường USD hoặc VND có biến động.


<i><b>4.2.4. Dự trữ ngoại hối còn quá thấp để NHNN có thể có những can thiệp rõ </b></i>
<i><b>nét </b></i>


<i> Dự trữ ngoại hối của Việt Nam q mỏng, do đó NHNN khơng thể hồn toàn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>4.2.5. Qui định của NHNN về trường hợp áp dụng giao dịch hoán đổi đối với </b></i>
<i><b>các chủ thể là các doanh nghiệp kinh doanh XNK cịn thiếu tính hợp lí . </b></i>


Như ở trên đã đề cập , NHNN đến nay vẫn chưa cho phép các DN áp dụng
giao dịch hốn đổi ngoại hối vào mục đích xử lí trạng thái luồng tiền , đáp ứng
nhu cầu vốn ngắn hạn , mặc dù đây là một trong những ứng dụng khá cơ bản và


có ý nghĩa thực tiễn của loại hình giao dịch này . Qui định đã làm giảm tính hấp
dẫn của giao dịch hốn đổi đối với nhóm khách hàng là các doanh nghiệp XNK,
nhóm khách hàng lớn đầy tiềm năng của các NHTM trong việc phát triển hoán
đổi ngoại hối, phát huy hơn nữa sự gắn kết giữa ngành ngân hàng và các hoạt
động sản xuất –kinh doanh thương mại nói chung . Việc NHNN khơng cho phép
các doanh nghiệp XNK sử dụng hối đoái hoán đổi như một cơng cụ xử lí trạng
thái luồng tiền , tạm thời đáp ứng nguồn vốn ngắn hạn là nhằm hạn chế tình
trạng các DN lợi dụng hoán đổi ngoại tệ để chuyển vốn từ VND sang ngoại tệ,
trong khi việc xin mua ngoại tệ từ ngân hàng cịn nhiều rắc rối và khó khăn , các
DN phải có giấy tờ chứng minh nhu cầu ngoại tệ hợp lí của mình , hơn nữa
lượng ngoại tệ dự trữ ngoại hối của NH còn rất hạn hẹp . Hiện nay thị trường
ngoại hối đã có nhiểu thay đổi, hoạt động thương mại quốc tế phát triển đã phần
nào cải thiện dự trữ ngoại hối trong nền kinh tế , NHNN giảm tỉ lệ kết hối xuống
còn 0%, thêm vào đó hàng năm lượng kiều hối chuyển về nước tương đối lớn ,
khiến cho tình trạng quá khan hiếm ngoại tệ khơng cịn nữa .


<b>Năm </b> <b>1997 1999 2000 2001 </b>


Kiều hối(tr.USD) 400 1200 1757 2000


Do vậy, việc áp dụng những qui định cũ đã trở nên hết sức cứng nhắc và
khơng cịn phù hợp nữa . Nếu khơng thay đổi nó sẽ cản trở và kìm hãm sự phát
triển của loại hình giao dịch này trong tương lai , đặc biệt đối với việc phát triển
<b>giao dịch ở nhóm khách hàng nòng cốt là các nhà kinh doanh XNK. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78></div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

khiến giao dịch hoán đổi không được áp dụng thường xuyên như một công cụ
chuyên dụng của thị trường ngoại hối trong việc phòng ngừa rủi ro cho nguồn
vốn kinh doanh của khách hàng cũng như trong việc xử lí kịp thời tình huống
khan hiếm nội tệ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>4.4. Năng lực kinh doanh ngoại hối của các NHTM còn nhiều hạn chế. </b></i>
* Qui mô nguồn vốn kinh doanh và qui định về trạng thái ngoại hối .


Theo qui định của NHNN, các NHTM phải duy trì trạng thái ngoại hối tối đa
15% vốn tự có đối với mỗi loại ngoại tệ khi qui ra VND ( tổng số không quá
30%). Trong khi đó, vốn pháp định đối với NH Nơng nghiệp là 2.200 tỉ đồng
~150 triệu $, giới hạn mỗi loại ngoại tệ là 22,5 triệu $, vốn tự có đối với các
NHTMNN khác là 1.100 tỉ đồng ~75 triệu$, 15% là 11,25 triệu $, là quá nhỏ , do
đó kìm hãm đáng kể các hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMNN .
* Nhận thức và hiểu biết về rủi ro ngoại hối còn yếu kém


Các NHTM Việt Nam ngoài việc kinh doanh đối nội , chỉ mới quan tâm đến
các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ giao ngay, thanh toán XNK và kinh doanh tiền
gửi ra nước ngoài, các giao dịch ngoại hối phái sinh kém phát triển và hiểu biết
cũng như trình độ quản lí rủi ro tỉ giá trong hoạt động kinh doanh còn nhiều hạn
chế cần được khắc phục .


* Hệ thống kế tốn cịn chưa khoa học và theo tiêu chuẩn quốc tế


Chế độ kế tốn cũ cịn nhiều bất cập trong việc phản ánh hiệu quả kinh doanh
ngoại hối. Kết quả giao dịch hốn đổi khi phản ánh khơng chỉ nhìn vào chênh
lệch tỉ giá mà cịn phải tính đến yếu tố thu nhập và chi phí theo lãi suất thị trường
của mỗi đồng tiền .


* Chiến lược kinh doanh và chính sách khách hàng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

* Cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất phòng kinh doanh ngoại tệ còn yếu kém .
Cơ cấu tổ chức còn nhiều điểm chưa hợp lí , phần lớn chưa tách biệt giữa
nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh khác thành các bộ
phận riêng. Trang thiết bị và cơng nghệ ngân hàng cịn nhiều lạc hậu, vừa hạn


chế khả năng tiếp cận các thông tin thị trường một cách chủ động và thường
xuyên, mặt khác không đủ điều kiện đáp ứng nghiệp vụ kinh doanh trên thị
trường quốc tế.


* Trình độ cán bộ ngân hàng .


Cịn nhiều hạn chế cả về chun mơn và ngoại ngữ . Đội ngũ nhân viên nhiều
về số lượng nhưng chưa thực sự đảm bảo về chất lượng , đặc biệt cán bộ chuyên
sâu trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối cịn ít, chủ yếu là do kinh nghiệm chứ
không được đào tạo cơ bản , cơ chế tuyển dụng cán bộ còn chưa hợp lí .


<b> Tỉ lệ % ĐH và sau ĐH trong tổng số lao động ngành ngân hàng </b>
<b>Hệ thống ngân hàng </b> <b>% Đại học và sau ĐH </b>


Anh 78%
Đức 77%
Một số nước phát triển


Nhật 75%


Thái Lan 65%


Một số nước đang phát


triển Malaysia 62%


Việt Nam 3 NHTMQD


( VCB, VICB, BIDV,
VBA)



35,5%


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

CHƯƠNG III



<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI </b>
<b>NGOẠI HỐI TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM </b>


<b>I. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG </b>
<b>THỜI KÌ MỚI </b>


<b>1.Trên lĩnh vực kinh tế - xã hội. </b>


<i><b>1.1 .Kinh tế đất nước đang trên đà phát triển mở ra nhiều cơ hội cho các </b></i>
<i><b>NHTM Việt Nam trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ . </b></i>


<i> Nền kinh tế nước ta có khoảng thời gian 25 năm chuyển sang nền kinh tế thị </i>


trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và đã thu được những thành tựu to lớn
trên nhiều mặt. Trong q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước , nhà
nước ta đã có nhiều chính sách điều chỉnh cả về đối nội và đối ngoại . Trong
nước, cố gắng ổn định kinh tế vĩ mô , giữ vững cán cân thanh toán quốc tế , tăng
dự trữ ngoại tệ , kiểm sốt lạm phát , quản lí nợ nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu
, thay đổi cơ cấu ngành kinh tế . Về đối ngoại mở rộng quan hệ hợp tác , hội
nhập kinh tế , tham gia tích cực ASEAN, APEC, tăng cường hợp tác với các
nước phát triển , các tổ chức khu vực và quốc tế , hiện nay Việt Nam có quan hệ
thương mại với 140 nước và quan hệ đầu tư với 70 nước và vùng lãnh thổ .
Những đổi thay và chuyển biến to lớn trong kinh tế và chính sách đã mở ra cho
ngành ngân hàng Việt Nam những cơ hội và thời cơ mới . Nằm trong bối cảnh
chung của cả nước , ngành ngân hàng Việt Nam đã thực hiện chuyển hệ thống


ngân hàng một cấp sang hai cấp được hơn 10 năm và đã xây dựng được một hệ
thống ngân hàng đa dạng về loại hình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

mạnh , vừa ổn định để phát triển vừa có đủ khả năng cạnh tranh trong điều kiện
mới . Ngành Ngân hàng đã đề ra chiến lược phát triển trong giai đoạn 2001-2020
. Đó là :


+ Thực thi chính sách tiền tệ , ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc
đẩy sản xuất tiêu dùng , kích thích đầu tư . Sử dụng linh hoạt các công cụ tỉ giá,
lãi suất , nghiệp vụ thị trường mở ...tiến tới chuyển đổi đồng Việt Nam.


+ Hình thành mơi trường minh bạch , lành mạnh và bình đẳng cho hoạt động
tiền tệ –ngân hàng , ứng dụng công nghệ thông tin , mở rộng thanh toán phi tiền
mặt , đa dạng hố hình thức huy động vốn , cung ứng các dịch vụ ngân hàng
thuận lợi thơng thống đến mọi doanh nghiệp và tầng lớp dân cư .


+ Hình thành đồng bộ khn khổ pháp lí , áp dụng đầy đủ các qui định an toàn
trong kinh doanh tiền tệ –ngân hàng , tăng cường năng lực tự kiểm tra của các
NHTM và công tác thanh tra giám sát cuả các cơ quan chức năng .


+ Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng , phân biệt rõ chức năng NHNN và NHTM,
ngân hàng chính sách và ngân hàng kinh doanh tiền tệ . Tăng cường cạnh tranh
với ngân hàng nước ngoài và mở rộng phạm vi hoạt động ra thị trường quốc tế.
Có thể thấy q trình hiện đại hố -cơng nghiệp hoá nhằm đưa nước ta cơ bản
trở thành một nước công nghiệp diễn ra trên nhiều mặt . Đặc biệt trên lĩnh vực
tài chính – tiền tệ –ngân hàng , cho phép ngành ngân hàng nước ta tiến sát tới hội
nhập , nắm bắt những cơ hội về trao đổi , hợp tác , tranh thủ nguồn vốn , tiếp cận
nhanh hơn với công nghệ ngân hàng mới , tiếp thu kiến thức về tổ chức quản lí
và điều hành ngân hàng tiên tiến hiện đại . Đặc biệt trên lĩnh vực kinh doanh
ngoại tệ , có cơ hội học hỏi chuyên sâu các nghiệp vụ mà cụ thể ở đây là giao


dịch hốn đổi , một trong các cơng cụ bảo hiểm rủi ro tỉ giá cần được phát triển
trong tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

NHTM Việt Nam là một trong những khó khăn phải đối mặt. Thêm vào đó trình
độ nhân lực cịn yếu , cơng nghệ ngân hàng còn thấp kém ...là những trở ngại to
lớn của các NHTM trong quá trình bứt phá theo kịp với các nước khác trên thế
giới .


<i><b>1.2 Hiệp định thương mại Việt - Mĩ (BTA) được kí kết . </b></i>


Hiệp định Thương mại Việt - Mĩ (BTA) kí kết vào ngày 13/ 7/ 2000 đánh dấu
việc bình thường hố quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam -Hoa Kì , nó có ý
nghĩa quan trọng đối với việc hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Hiệp định
bao gồm 7 chương , trong đó chương III đề cập đến vấn đề thương mại và dịch
vụ , bao gồm cả lĩnh vực dịch vụ ngân hàng , với những cam kết trong 3 vấn đề
cốt lõi :


* Loại hình dịch vụ tài chính - ngân hàng được phép tiến hành tại Việt Nam :
Ngồi các dịch vụ NHTM thuần t , phía Hoa Kì được phép kinh doanh các sản
phẩm tài chính phái sinh , gồm cả giao dịch tương lai và quyền chọn , các sản
phẩm dựa trên tỉ giá và lãi suất như hợp đồng hoán đổi và kì hạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

các cơng cụ tài chính phái sinh về tỉ giá và lãi suất , gồm giao dịch kì hạn , tương
lai , quyền chọn và đặc biệt là hoán đổi.


<i><b>1.3 . Việt Nam tiến tới gia nhập tổ chức WTO - Hoạt động thương mại ngày </b></i>
<i><b>càng gia tăng </b></i>


<i> Trong xu thế mở cửa , hội nhập kinh tế , mọi hoạt động kinh doanh không chỉ </i>



gói gọn trong phạm vi một địa bàn , một quốc gia mà có thể mở rộng ra phạm vi
khu vực và thế giới . Chính vì vậy trong kinh doanh của các doanh nghiệp ít
nhiều đều liên quan đến ngoại tệ , đặc biệt đối với các doanh nghiệp trực tiếp
tham gia vào các hoạt động XNK, nhu cầu của các doanh nghiệp này đối với
ngoại tệ dùng trong thanh toán , đầu tư... ngày càng lớn . Điều này đặt các doanh
nghiệp đứng trước nguy cơ gặp phải rủi ro biến động tỉ giá , gây ảnh hưởng
không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh . Do vậy các doanh nghiệp phải sử
dụng các biện pháp phịng ngừa . Đó chính là sử dụng các cơng cụ ngoại hối phái
sinh nhằm bảo tồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp . Nghiệp vụ hoán đổi
ngoại hối là một trong những cơng cụ đó .


Hoạt động thương mại nước ta trong những năm gần đây có nhiều chuyển
biến to lớn trên nhiều lĩnh vực , xuất nhập khẩu tăng mạnh .


Tổng kết kim ngạch xuất khẩu trong 8 tháng của các năm
<b> Xuất khẩu (triệu USD) </b>
8 tháng đầu năm 2000 9.300


8 tháng đầu năm 2001 10.434
8 tháng đầu năm 2002 10.434
8 tháng đầu năm 2003 13.308


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

trong đó có ngành ngân hàng với các dịch vụ của mình . Do vậy xu thế hội nhập
mở ra rất nhiều cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam , đặc biệt là việc gia nhập các tổ
chức như WTO. WTO là một tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu . Hiện WTO
chiếm tới hơn 90% thương mại toàn thế giới và hoạt động độc lập với liên hợp
quốc. Nằm trong số 25 nước hiện nay đang trong quá trình đàm phán gia nhập
WTO, Việt Nam cố gắng gia nhập vào tổ chức này vào năm 2005. Xuất phát từ
vai trò và vị trí quan trọng của WTO đối với thương mại tồn cầu , việc gia nhập
WTO sẽ mang lại cho chúng ta những cơ hội to lớn sau :



Thứ 1 , việc XK của Việt Nam sẽ khơng bị bó hẹp trong các hiệp định song
phương và khu vực mà sẽ có thị trường tồn cầu . Các DN và hàng hoá của ta sẽ
không bị phân biệt đối xử .


Thứ 2, hệ thống chính sách của ta được làm rõ theo qui định của WTO , sẽ tạo
điều kiện cho các nhà đầu tư an tâm đầu tư vào VN , phát triển khả năng thu hút
vốn , công nghệ . Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy , sau khi gia nhập
WTO đầu tư nước ngoài năm 2002 tăng vọt lên trên 50 tỉ $.


Thứ 3 , giảm bớt hàng rào thương mại cho phép thương mại tăng trưởng, góp
phần làm tăng trưởng kinh tế nói chung . Nhất là đối với VN hiện nay, XK
chiếm tới gần 50% GDP, nên việc đẩy mạnh XK có ý nghĩa quan trọng đối với
phát triển kinh tế .


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

thương mại với VN như hiện nay . Xét riêng trên lĩnh vực tài chính , gia nhập
WTO , buộc Việt Nam phải tháo gỡ các rào cản, cho phép các NH thuộc các
nước WTO tự do hoạt động cạnh tranh trên thị trường tài chính VN , tự do kinh
doanh ngoại hối , tiến hành các giao dịch ngoại tệ trong đó có nghiệp vụ hốn
đổi . Vì thế bên cạnh những thuận lợi là khơng ít khó khăn phải đối mặt . Để có
thể đứng vững trong cạnh tranh , phát triển các giao dịch ngân hàng và các
nghiệp vụ kinh doanh mới nói riêng , ngay từ bây giờ các NHTM cũng như
NHNN cần kết hợp khắc phục những hạn chế và bất cập còn tồn tại, nhằm triển
khai phát triển các dịch vụ bảo hiểm mới , cụ thể là giao dịch hoán đổi , tạo lòng
tin ở khách hàng, sớm chiếm lĩnh thị trường trong nước. Nhất là năm 2005 thời
điểm nước ta quyết tâm gia nhập WTO đang đến gần.


<b>2. Trên phương diện kĩ thuật nghiệp vụ . </b>
<i><b>2.1.Nhân tố con người . </b></i>



Nhân tố con người là điều kiện cơ bản và hết sức quan trọng , vì các nhà quản
lí và kinh doanh ngoại hối là tác nhân chủ yếu có chức năng tạo lập thị trường
hối đoái . Hiện tại ta đang có những thuận lợi cơ bản đó là sự ủng hộ của Chính
phủ về sự cần thiết của thị trường hối đoái , đặc biệt là việc nâng cao và mở rộng
chất lượng của các sản phẩm ngoại hối phái sinh , đưa chúng đi vào đời sống
kinh tế một cách có hiệu quả. Tuy nhiên điểm yếu ở đây là trình độ nhận thức và
hiểu biết của con người về thị trường hối đối và giao dịch hốn đổi , một loại
hình giao dịch còn được xem như còn mới hiện nay rất hạn chế . Đó là một thách
thức đối với các NHTM trong thời kì mới , thời kì của hội nhập quốc tế . Song,
mở cửa và hội nhập cũng sẽ tạo nhiều cơ hội cho các NHTM Việt Nam tiếp cận
thị trường toàn cầu rộng lớn, có cơ hội giao lưu và học hỏi , bồi dưỡng cán bộ
công nhân viên, tiếp thu những kiến thức mới , nâng cao về trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Hoạt động ngân hàng ngày càng có sự cạnh tranh mạnh mẽ không chỉ giữa các
ngân hàng trong nước , mà trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới , hệ
thống NHTM Việt Nam còn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng
nước ngồi địi hỏi các ngân hàng của ta phải đổi mới . Trong đó, nền tảng căn
bản nhất trong quá trình đổi mới của các ngân hàng đó là việc áp dụng tích cực
cơng nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng và trên cơ sở đó, đầu tư phát
triển các dịch vụ cung cấp cho khách hàng . Thị trường tài chính của Việt Nam
được hình thành trong thời kì đổi mới , tuy đã khẳng định được vị thế khơng thể
thiếu được của mình trong tổng thể nền kinh tế thị trường , song về cơ bản vẫn
còn nhiều yếu kém, đặc biệt trên lĩnh vực áp dụng công nghệ thông tin vào hệ
thống ngân hàng . Vì thế thao tác các giao dịch cịn chậm và thủ cơng làm hạn
chế hiệu quả cũng như sức hấp dẫn của sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng .
Việc khắc phục yếu điểm này là hết sức cần thiết, hiện nay trình độ khoa học kĩ
thuật và công nghệ thông tin trên thế giới đã phát triển đến đỉnh cao , cho phép
ngành ngân hàng nước ta có thể đi tắt đón đầu , vận dụng các thành quả của công
nghệ thông tin. Việc áp dụng công nghệ đưa các thị trường ngoại hối tiến lại gần


nhau hơn , có sự liên kết và mở rộng thị trường , tạo điều kiện cho các ngân hàng
thương mại trong nước khơng chỉ có thể tiến hành giao dịch hốn đổi với nhau
mà cịn có thể cung cấp dịch vụ đó ra nước ngồi thơng qua mạng thơng tin hiện
đại. Ví dụ như: áp dụng giao dịch trực tuyến (online) trên toàn quốc , dịch vụ
ngân hàng qua điện thoại (phone Banking) ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

chính thực hiện chính sách quản lí vĩ mơ của nhà nước , NHTM cung cấp các
dịch vụ của nó đến khách hàng . Trong giao dịch hốn đổi ngân hàng vừa tham
gia với vai trò tự đảm bảo nguồn vốn của nó , vừa là người cung cấp dịch vụ
hốn đổi để thu phí và kiếm lời . Ngày nay NHTM không chỉ là những đơn vị
hoạt động riêng lẻ mà nó hình thành nên cả một hệ thống cạnh tranh lẫn nhau ,
chất lượng dịch vụ từng bước được cải thiện , cung cấp tận nơi đến từng đối
tượng có nhu cầu sử dụng . Cạnh tranh cũng là một trong những thuận lợi giúp
các NHTM đẩy mạnh chất lượng của giao dịch hoán đổi , bởi chất lượng phục vụ
nâng cao là một trong những nhân tố thu hút khách hàng tìm đến với các sản
phẩm mới .


<i><b>2.4.Có sự hỗ trợ từ phía NHNN </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

quốc tế . Trong một tương lai khơng xa giao dịch hốn đổi sẽ trở thành một công
cụ không thể thiếu trên thị trường ngoại hối Việt Nam .


Ngoài ra , NHNN cũng có điều chỉnh tích cực về thời hạn giao dịch . Ngày
11/10 NHNN Việt Nam (SBV) đã quyết định rút ngắn thời gian thực hiện nghiệp
vụ hốn đổi ngoại tệ ( SWAP ) xuống cịn 1 ngày làm việc , giảm 3 ngày so với
trước kia. Động thái này được đưa ra sau khi nhiều chi nhánh NH nước ngồi
thơng báo họ chưa sử dụng được nghiệp vụ Swap do thủ tục xét duyệt và thời
gian chuyển tiền của NHTW kéo dài. Tuy nhiên , quyết định trên chỉ áp dụng với
các giao dịch hốn đổi có giá trị đến 20 triệu $ . Song dù sao cũng có thể thấy
những hỗ trợ tích cực của NHNN như hiện nay phần nào tạo điều kiện cho các


<b>NHTM phát triển giao dịch hoán đổi trong thời gian tới . </b>


<b>II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI </b>
<b>NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM . </b>


<b>1. Đối với NHNN </b>


<i><b>1.1. Thay đổi các qui định về thủ tục giao dịch. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Đối với giao dịch hoán đổi , thủ tục còn khá phức tạp , doanh nghiệp khi tiến
hành giao dịch hốn đổi bán giao ngay và mua kì hạn phải có giấy tờ chứng
minh nhu cầu ngoại tệ hợp lí của mình , hơn nữa hiện nay NHNN còn chưa cho
phép các doanh nghiệp sử dụng hốn đổi ngoại hối vào mục đích xử lí trạng thái
luồng tiền , đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn , làm cho giao dịch hoán đổi trở nên
kém hấp dẫn . NHNN cần phải xem xét và có những điều chỉnh thích hợp để
giao dịch hốn đổi trở nên nhanh gọn , thơng thống và có hiệu quả hơn .


<i><b>1.2. Hồn thiện cơ chế tỉ giá. </b></i>


Như ở phần thực trạng giao dịch hoán đổi ngoại hối ở Việt Nam đã trình bày ,
một vấn đề cịn tồn tại hiện nay đối với loại hình giao dịch này là cơ chế xác
định tỉ giá còn rất cứng nhắc . Tỉ giá giao ngay USD/ VND được xác định hàng
ngày theo cung –cầu trên thị trường, với cơ sở là tỉ giá giao dịch bình quân trên
Interbank ngày giao dịch trước đó do NHNN cơng bố , cộng trừ với biên độ dao
động nhất định , hiện nay do sức ép quá mức của dư luận NHNN chỉ mở rộng
một cách tượng trưng từ 0,1% lên đến 0,25%, một con số cực kì khiêm tốn . Tỉ
giá giao ngay VND/ ngoại tệ khác được xác định theo tỉ giá chéo vào đầu ngay
giao dịch và được áp dụng cho cả ngày , trong khi trên thị trường ngoại hối quốc
tế tỉ giá giao ngay biến động theo từng phút , thậm chí từng giây . Do vậy , ở
Việt Nam , chế độ điều hành tỉ giá từ phía NHNN về lâu dài cần phải linh hoạt


hơn nữa, đặc biệt là tỉ giá giao ngay.Vẫn biết rằng chế độ tỉ giá là một vấn đề hết
sức nhạy cảm liên quan đến hàng loạt các yếu tố cấu trúc kinh tế và cả các vấn
đề chính trị xã hội , nhưng có thể thấy chính sách điều hành tỉ giá ở nước ta rất
kém linh hoạt và hậu quả của nó là tính chất buồn tẻ mang tính chợ chiều
(thiness market ) trên thị trường ngoại hối giao ngay , kì hạn và đặc biệt là hoán
đổi ; tạo nên một sức ép nặng nề lên dự trữ ngoại hối .


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

các mức trần tỉ giá giao dịch kì hạn , làm cho việc xác định tỉ giá kì hạn hốn đổi
trở nên thiếu chính xác và khơng gắn liền với thị trường . Mặt khác mức trần tỉ
giá quá cao hay quá thấp đều không hấp dẫn được khách hàng tham gia giao dịch
. NHNN có hay nên chăng gỡ bỏ thái độ quá cẩn trọng trong cách thức điều hành
tỉ giá , gỡ bỏ hạn mức trần tỉ giá . Để cho tỉ giá kì hạn hoán đổi được xác định
theo đúng học thuật là dựa trên tỉ giá giao ngay và điểm kì hạn ( điểm hốn đổi )
. Để có được mức tỉ giá kì hạn đúng và sát với các thơng số thị trường , tỉ giá kì
hạn USD/ VND cần căn cứ vào tỉ giá giao ngay USD/ VND và chênh lệch lãi
suất hai đồng tiền , với VND là lãi suất cơ bản và USD là lãi suất thả nổi theo thị
trường quốc tế ( lãi suất USD SIBOR). Những điều chỉnh về tỉ giá thích hợp ,
gắn sát với thị trường hơn nữa từ NHNN sẽ khiến cho giao dịch hoán đổi trở
thành một giao dịch thường xuyên chứ không chỉ là một giải pháp mang tính tạm
thời đối với các NHTM khi quá thiếu vốn VND như trong thời gian qua .


<i><b>1.3. Cơ cấu lại hệ thống thanh tra giám sát ngân hàng . </b></i>


Hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng cần được củng cố và tăng cường, một
mặt tạo áp lực kinh doanh cạnh tranh lành mạnh , một mặt bảo đảm tính chính
xác về các số liệu kế tốn, phản ánh trung thực kết quả kinh doanh ngoại hối của
ngân hàng .


<i><b>1.4. Có qui chế quản lí ngoại hối phù hợp. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

khác, NHNN nên kết hợp đồng thời với các giải pháp nhằm không ngừng nâng
cao giá trị đồng nội tệ , đẩy mạnh sự tham gia của VND trong các giao dịch hốn
đổi ngoại hối với các NHTM nước ngồi .


<i><b>1.5. Tăng cường các biện pháp hỗ trợ đối với các NHTM . </b></i>


+ Chấn chỉnh lại hệ thống NHTMNN, tiến hành xử lí nợ bằng nguồn vốn vay
của các tổ chức tài chính quốc tế như IMF và WB , nhằm tăng cường năng lực
tài chính và lành mạnh hóa tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng.
+ Tăng vốn điều lệ cho các NHTMNN, bổ sung vốn tự có để đạt tỉ lệ an toàn vốn
8%, điều chỉnh mức thuế sử dụng vốn Ngân sách , hiện nay là 6% / năm tính trên
vốn điều lệ, trong khi lãi suất cho vay bình quân mà các NHTM áp dụng cũng
chỉ khoảng 6-7%/ năm. Vốn tự có tăng sẽ tạo cơ sở cho NHTM mở rộng nghiệp
vụ kinh doanh ngoại hối do trạng thái ngoại hối được mở rộng , các NHTM có
thể gia tăng qui mơ cũng như số lượng giao dịch hoán đổi đồng thời tiến hành
đan xen nhiều loại hình giao dịch với nhau .


+ Xem xét lại qui chế trạng thái ngoại tệ , nới lỏng qui định trạng thái , có thể là
thay đổi tỉ lệ % hoặc thời gian tính tốn. Xem xét loại bỏ “ Nợ khó địi bằng
ngoại tệ ” ra khỏi tài sản Có ngoại tệ để phản ánh trạng thái ngoại tệ thực.


+ Hạ thấp hơn nữa tỉ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ , có thể về mức 4-5% như
trước đây, nhằm giúp các NHTM tăng lượng vốn ngoại tệ khả dụng .


+ Cho phép các DN sử dụng tuỳ ý giao dịch hoán đổi ngoại tệ với các mục đích
khác nhau, nhằm tăng tính hấp dẫn của loại hình giao dịch này.


+ Tăng cường tham gia thị trường với vai trị người can thiệp cuối cùng , thơng
qua các nghiệp vụ giao ngay, kì hạn , hốn đổi …NHNN nên :



* Thực hiện nghiệp vụ hối đoái hoán đổi theo cả hai chiều , nghĩa là bổ sung
nghiệp vụ bán giao ngay và mua kì hạn USD cho các NHTM .


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

tệ USD là theo SIBOR , và VND do NHTM tự xác định theo lãi suất cơ bản tuỳ
thuộc cung-cầu thị trường trong giới hạn cho phép .


* Tăng cường nguồn dự trữ ngoại tệ , tập trung quĩ dự trữ vào một đầu mối kể cả
nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu tài chính quốc gia tại kho bạc nhà nước , trên cơ
sở đó NHNN có thể can thiệp thị trường ngoại hối chủ động hơn .


+ Hoàn thiện việc xác định tỉ giá giao ngay , điều chỉnh thường xuyên biên độ
giao động tỉ giá cho phù hợp , có thể mở rộng biên độ , chẳng hạn như từ 0,2%
lên 0,3-0,5% hoặc hơn để tăng tính linh hoạt cho các NHTM trong việc xác định
tỉ giá đối với từng đối tượng khách hàng cụ thể . Đặc biệt đối với tỉ giá kì hạn
hốn đổi, NHNN cần phải nghiên cứu và có thay đổi phù hợp hơn với điều kiện
thị trường ngoại hối thế giới đã phát triển ở múc cao như hiện nay .


+ Hoàn thiện về thời hạn giao dịch hoán đổi ngoại hối . Không nên quá cứng
nhắc theo một số hạn định sẵn như hiện nay mà có thể vận dụng linh hoạt tùy
theo nhu cầu của từng NHTM . Mặt khác, khi các nghiệp vụ này đã tương đối
quen thuộc có thể áp dụng kì hạn dưới 7 ngày và kì hạn dài hơn 90 ngày .


+ Hồn thiện và phát triển thị trường tài chính :
* Thị truờng ngoại hối


Thiết lập hệ thống thông tin giao dịch hiện đại , nối mạng phòng giao dịch
ngoại tệ của NHNN với các NHTM .


Tạo điều kiện cho các chủ thể khác như các TCTD phi ngân hàng , các tổ chức
phi kinh tế và cá nhân trong xã hội tham gia giao dịch hoán đổi .



Đổi mới trong cơ chế quản lí dự trữ ngoại hối , tích cực khai thác tập trung các
nguồn ngoại tệ , thay đổi cơ cấu dự trữ , giảm bớt sự phụ thuộc của VND vào
USD. Tiến tới xác định tỉ giá VND theo rổ ngoại tệ.


<i><b> Cơ cấu Quĩ dự trữ ngoại tệ của Việt Nam </b></i>


<b>Đồng tiền USD EUR JPY Ngoại tệ khác </b>


Cơ cấu dự trữ hiện nay(%) 80 9 6 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

* Thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán


Phát triển đa dạng hố các cơng cụ tài chính khác như chứng chỉ tiền gửi , trái
phiếu , tín phiếu kho bạc, trái phiếu NHTM.., đẩy mạnh hoạt động thị trường
chứng khoán, cung cấp cho nền kinh tế nhiều hình thức huy động và đầu tư vốn
hơn .


* Tăng cường mối quan hệ giữa các thị trường với nhau


Thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ cần phải có sự liên kết chặt chẽ hơn
nữa thông qua tương quan giữa các yếu tố tỉ giá và lãi suất , do sự biến động về
lãi suất của thị trường tiền tệ có thể tác động đến sự di chuyển vốn giữa hai thị
trường , ảnh hưởng đến quan hệ cung-cầu tín dụng và ngoại tệ , làm tỉ giá trên thị
trường ngoại hối thay đổi . Đặc biệt trong điều kiện của Việt Nam, các hình thức
nắm giữ nguồn vốn dư thừa trong dân cư phổ biến là tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
, vàng hoặc ngoại tệ thì xu hướng chuyển đổi VND và USD theo biến động tỉ giá
và lãi suất là phổ biến.


<b>2. Các giải pháp về phía NHTM. </b>



<i><b>2.1. Các NHTM cần có định hướng kinh doanh cụ thể . </b></i>


Các NHTM cần có chiến lược hoạt động kinh doanh hợp lí , cân đối mục tiêu
lợi nhuận –thị phần- uy tín và an tồn vốn . Chính sách khách hàng và các hoạt
động Marketing cần được xúc tiến hơn nữa nhằm thu hút khách hàng , đặc biệt là
nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối . Bên cạnh việc giải thích rõ đặc điểm và lợi ích
của sản phẩm cần phải có chính sách giá cả dịch vụ hợp lí , vẫn có đảm bảo về
lãi nhưng lại kích thích được khách hàng về mặt kinh tế. Ngồi ra NHTM nên có
chiến lược mở rộng nghiệp vụ ra thị trường ngoại hối quốc tế , không chỉ đơn
thuần chỉ là hốn đổi mà cịn có giao ngay , kì hạn , dịch vụ tiền gửi và các dịch
vụ mua bán chuyển đổi ngoại tệ khác , nhất là trong thời kì các NHTM nước ta
đang đổi mới để hội nhập vào thị trường tài chính khu vực và quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Uy tín của ngân hàng là yếu tố quan trọng khiến khách hàng quyết định tham
gia giao dịch với NH , đặc biệt khi quyết định tham gia vào các loại hình giao
dịch cịn khá mới mẻ như giao dịch hoán đổi ngoại hối . Uy tín của ngân hàng
khiến cho khách hàng thấy n tâm và có cảm giác an tồn về rủi ro có thể phát
sinh . Do đó để nâng cao hình ảnh của mình cũng như thu hút khách hàng tìm
đến các sản phẩm dịch vụ mới , các NHTM cần :


+ Xây dựng thí điểm và đưa vào áp dụng mơ hình tổ chức NHTM hiện đại theo
tiêu chuẩn quốc tế , tiến tới hình thành một số tập đồn tài chính mạnh, có tiềm
lực về vốn cũng như các trang bị khác .


+ Tổ chức hoạt động ngân hàng ở vị trí thuận lợi , trụ sở đoàng hoàng , ấn tượng
tốt , trang bị hiện đại , đặc biệt bộ phận kinh doanh ngoại hối .


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>2.3. Khơng ngừng nâng cao, cải thiện trình độ nghiệp vụ của nhân viên ngân </b></i>
<i><b>hàng. </b></i>



Một trong những nguyên nhân khiến cho giao dịch hoán đổi còn chưa phát
triển và đi vào đời sống kinh tế và tài chính như hiện nay là do trình độ đội nhũ
nhân viên ngân hàng còn nhiều hạn chế , đặc biệt đối với hoán đổi ngoại hối . Do
đó các NHTM phải có các biện pháp bồi dưỡng , đào tạo và trang bị đầy đủ cho
nhân viên về kiến thức nghiệp vụ để khi tiến hành nghiệp vụ hoán đổi được linh
hoạt , nhanh chóng, tạo sự tin tưởng cho khách hàng, mặt khác cịn có thể thuyết
phục, giới thiệu, tư vấn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm ngoại hối phái sinh
này .


Ngồi ra NHTM cịn phải chú trọng đến cơng tác phát triển nguồn nhân lực
theo hướng :


- Bổ sung thêm cán bộ lao động trẻ có chất luợng bằng cách tổ chức thi tuyển
thay vì cơ chế tiếp nhận như trước đây . Việc bố trí cán bộ phải đúng năng lực ,
sở trường và thu nhập của cán bộ phải thích đáng phù hợp với sự đóng góp của
người lao động


-Về đào tạo cán bộ : Với yêu cầu phát triển nghiệp vụ và cơng nghệ theo hướng
hiện đại hố , việc đào tạo cán bộ trong thời gian tới là đào tạo lại đội ngũ cán bộ
đang có, bồi dưỡng kịp thời những kiến thức về nghiệp vụ mới , đào tạo chuyên
sâu cho nhân viên trực tiếp tham gia vào giao dịch hoán đổi song song với việc
bồi dưỡng cán bộ quản lí .


- Đa dạng hố hình thức đào tạo, nội dung đào tạo phải được đổi mới cho phù
hợp với sự phát triển của nền kinh tế như : Kiến thức về kinh tế , quản lí nhà
nước , nghiệp vụ mới và tiếp xúc với tin học , ứng dụng công nghệ thông tin
trong nghành ngân hàng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

khả năng ứng dụng của nghiệp vụ hoán đổi rất linh hoạt, và mang lại nhiều lợi


ích cho các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh XNK. Từ khi
có chính sách mở cửa , phát triển kinh tế thị trường , các nhà đầu tư nước ngoài
vào Việt Nam ngày càng nhiều , nhất là từ sau khi Mĩ xoá bỏ cấm vận và kí kết
hiệp định thương mại với nước ta thì hoạt động thương mại song phương và đa
phương giữa Việt Nam và các quốc gia khác phát triển nhanh chóng . Những
năm gần đây , Việt Nam đã chiếm lĩnh được vị trí nhất định trên thị trường thế
giới về một số mặt hàng chủ lực như gạo , chè , cà phê, thuỷ sản , dầu thô, dệt
may , giầy dép... Rõ ràng các doanh nghiệp XNK là nhóm khách hàng tiềm năng
rất lớn của các NHTM, chủ yếu ở các khu chế xuất , khu công nghiệp như Đà
Nẵng, Biên Hồ, Vũng Tàu, Cần Thơ, Hải Phịng. Các NHTM cần có đội ngũ
nhân viên Marketing có chuyên mơn để khuyến khích khách hàng tiếp cận sâu
hơn với loại hình dịch vụ này. Các trường hợp mà doanh nghiệp có thể ứng dụng
nghiệp vụ hốn đổi đó là tuần hồn trạng thái tiền tệ trong thanh toán quốc tế ,
đặc biệt trong trường hợp hạn giao hàng khơng khớp với ngày thanh tốn của
hợp đồng kì hạn mà doanh nghiệp đã kí kết với NH . Doanh nghiệp cịn có thể sử
dụng hốn đổi ngoại hối để xử lí trạng thái luồng tiền đáp ứng nhu cầu vốn ngắn
hạn . Sử dụng giao dịch hoán đổi trong hoạt động kinh doanh , sẽ giúp cho doanh
nghiệp giảm bớt được chi phí hoạt động kinh doanh, tránh được rủi ro tỉ giá và
rủi ro lãi suất , hối đoái hoán đổi là một cơng cụ phịng ngừa rủi ro rất đắc lực .
Do đó, các NHTM có biện pháp nâng cao hiểu biết của khách hàng đối với giao
dịch hốn đổi là việc làm cực kì cần thiết . Việc phân tích giải thích lợi ích của
giao dịch , trường hợp có thể áp dụng hối đối hốn đổi cho khách hàng không
được quá chung chung với các thuật ngữ chuyên ngành khó hiểu mà phải giải
thích cụ thể, rõ ràng , dễ hiểu khiến cho khách hàng cảm thấy giao dịch hoán đổi
thực sự là một cơng cụ có tính ưu việt cao so với các công cụ khác .


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

đó là kiến thức, sự hiểu biết của khách hàng còn nghèo nàn , dẫn đến việc e ngại
, khơng tự tin và tin tưởng vào loại hình giao dịch này . Thiết nghĩ nếu như các
NHTM làm tốt cơng tác Marketing , tun truyền và giải thích thì nhóm khách
hàng là các tổ chức kinh doanh XNK sẽ là nhóm khách hàng cực kì lớn đối với


giao dịch hoán đổi ngoại hối .


<i><b>2.5. Khai thác triệt để các nguồn ngoại tệ , tăng dự trữ ngoại hối . </b></i>


Các NHTM cần phải không ngừng khai thác triệt để các nguồn ngoại tệ , nhằm
bổ sung liên tục lượng ngoại hối dự trữ . Bởi nếu lượng ngoại tệ nắm trong tay
quá mỏng khiến các NHTM không thể phát triển qui mơ giao dịch hốn đổi .
Hiện nay giao dịch hốn đổi ngoại hối ln bao gồm một vế giao ngay, hoặc là
mua giao ngay hoặc là bán giao ngay cho nên khả năng ngoại tệ của NHTM là
rất quan trọng và có ảnh hưởng đến việc phát triển giao dịch hối đoái hoán đổi cả
về qui mô lẫn số lượng , đặc biệt khơng thể thực hiện cùng lúc nhiều giao dịch
hốn đổi bán giao ngay mua kì hạn , doanh số của giao dịch sẽ nhỏ lẻ và manh
mún . Các nguồn ngoại tệ có thể khai thác đối với NHTM bao gồm :


Nguồn thu xuất khẩu hàng hoá , dịch vụ .


Nguồn ngoại tệ tiền mặt nắm giữ trong dân cư, lượng kiều hối chuyển về
Việt Nam hàng năm.


Ngoại tệ từ các chi nhánh cùng hệ thống và các NHTM khác.


Để khai thác hiệu quả các nguồn vốn ngoại tệ nói trên , các NHTM cần phải có
chính sách thích hợp đối với từng nguồn vốn , thông qua lãi suất và tỉ giá . Mặt
khác cần phải tăng cường liên kết hỗ trợ chặt chẽ cho nhau , cung cấp dịch vụ
cho thị trường một cách đồng bộ nhằm “bọc lót ” bù trừ rủi ro cho nhau để cùng
phát triển .


<i><b>2.6. Một số giải pháp khác nhằm phát triển giao dịch hoán đổi ngoại hối . </b></i>
* Hiện đại hóa trang thiết bị và cơ sở vật chất , ứng dụng công nghệ thông tin
vào nghiệp vụ



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Room gồm hai bộ phận : Front Office làm nhiệm vụ mua bán trực tiếp , còn
Back Office hồn thành các lệnh, xử lí các luồng tiền ra vào tài khoản . Hiện đại
hoá cơ sở vật chất , bổ sung thêm trang thiết bị , đảm bảo đáp ứng được theo đầu
người và yêu cầu kinh doanh , đổi mới công nghệ , đầu tư áp dụng các thành tựu
công nghệ thông tin hiện đại trong các giao dịch hoán đổi, như mạng vi tính ,
mạng SWIFT...


* Thực hiện chính sách giá cả với khách hàng.


Giá cả và chất lượng là hai nhân tố quan trọng nhất quyết định việc lựa chọn
dịch vụ của khách hàng. Chính sách giá cả hợp lí phải có sự linh hoạt đối với
từng đối tượng khách hàng cụ thể , đặc biệt là các khách hàng lớn quen thuộc và
khách hàng lần đầu tiên sử dụng dịch vụ hoán đổi ngoại hối của NHTM.


* Có các giải pháp quản lí rủi ro ngoại hối


Các NHTM trong q trình hoạt động , cần có các biện pháp quản lí rủi ro
ngoại hối cũng như rủi ro tỉ giá, đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động giao dịch
hoán đổi giữa các tổ chức NHTM với nhau, bảo đảm phòng ngừa tương hỗ các
rủi ro cho nhau. Trong quá trình kinh doanh , có thể lập hạn mức kinh doanh
ngoại hối cho từng chi nhánh, từng giao dịch viên, xác định trạng thái ngoại hối
cho mỗi đồng tiền và kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện .


* Mặt khác các NHTM cần nhìn lại và xác định một cách khách quan , tồn diện
và chính xác trình độ chun mơn và cơng nghệ của mình, đặc biệt đối với các
ngân hàng chủ lực, trụ cột của nền kinh tế , để từ đó có kế hoạch đào tạo, đào tạo
lại cán bộ nhân viên quản lí, điều hành, tác nghiệp. Thường xuyên tổ chức các
buổi thuyết trình với các chuyên gia để giúp cán bộ cập nhật với những kiến thức
mới của thị trường , và tạo điều kiện đi sâu về nghiệp vụ.



* Có chính sách khuyến khích cán bộ hợp lí : Trong q trình kinh doanh , mỗi
giao dịch viên (dealer ) được giao một mức kinh doanh cụ thể tuỳ theo khả năng
và trình độ , có chế độ khen thưởng và xử phạt rõ ràng theo kết quả đạt được ,
tạo tinh thần trách nhiệm và ý thức gắn bó với ngân hàng của các cán bộ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

với hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối , tránh tình trạng phản ánh kết quả
giao dịch là lỗ do tỉ giá bán ngoại tệ thấp hơn tỉ giá mua , vì cịn phải xét đến yếu
tố thu nhập và chi phí trên cơ sở lãi suất thị trường của mỗi đồng tiền .


<b>KẾT LUẬN </b>



<b> Để thị trường ngoại hối Việt Nam có thể nhanh chóng phát triển và hồn thiện </b>
, tiến tới hội nhập với các thị trường ngoại hối khu vực và thế giới , đòi hỏi rất
nhiều thời gian và nỗ lực khơng chỉ từ phía NHNN , là người tổ chức, điều hành
thị trường, các NHTM, là những thành viên chủ yếu trên thị trường mà còn cả
các chủ thể khác tham gia giao dịch trên thị trường .


Có thể nói hoạt động của thị trường ngoại hối Việt Nam hiện nay rất nghèo nàn
và đơn điệu , số lượng chủ thể tham gia ít , doanh số giao dịch nhỏ , loại hình
giao dịch hạn chế , hầu hết là các nghiệp vụ giao ngay , còn nghiệp vụ kì hạn và
đặc biệt là hốn đổi mới ra đời thì hầu như khơng được thực hiện , mặc dù đây là
công cụ ngoại hối phái sinh từ nghiệp vụ giao ngay có nhiều ứng dụng quan
trọng trong thực tiễn. Đây là một nghiệp vụ quan trọng và không thể thiếu được
trên thị trường ngoại hối hồn chỉnh do những lợi ích và hiệu quả thiết thực mà
nó mang lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102></div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Phụ lục 1</b>



<b>Các văn bản pháp lí liên quan đến giao dịch hốn đổi </b>



* Quyết định 17/1998/QĐ-NHNN 7 qui định qui chế hoạt động giao dịch ngoại
hối


* Quyết định 16/1998/QĐ-NHNN 7 ngày10/01/1998 về việc qui định nguyên
tắc ấn định tỉ giá mua bán ngoại tệ kì hạn , hoán đổi của các TCTD được phép
hoạt động giao dịch hối đối kì hạn , hốn đổi


* Quyết định 18/QĐ-NHNN7 ban hành Qui định về trạng thái ngoại tệ đối với
các TCTD được phép kinh doanh ngoại hối, ngày 10/01/1998.


* Quyết định 64/1999/QĐ-NHNN7 về việc cơng bố tỉ giá hối đối của VND với
các ngoại tệ, ngày 25/02/1999.


* Quyết định 65/1999/QĐ-NHNN7 về việc qui định nguyên tắc xác định tỉ giá
mua bán ngoại tệ của các TCTD được phép kinh doanh ngoại tệ, ngày
25/03/1999.


* Quyết định 101/1999/QĐ-NHNN13 về việc ban hành qui chế tổ chức và hoạt
động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, 26/03/1999.


* Quyết định 893/2001/QĐ-NHNN về việc thực hiện nghiệp vụ hoán đổi ngoại
hối giữa NHNN với các ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn bằng VND
cho các ngân hàng , 17/07/2001.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Phụ lục 2 </b>



<b>Tỉ giá giữa USD/VND qua các năm </b>


Năm Tháng 1 Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 12



1989 3.500 4.200 4.350 4.100 4.200
1990 4.300 4.300 4.800 5.750 6.650
1991 7.000 7.400 8.300 10.700 12.900
1992 11.800 11.550 11.285 10.950 10.720
1993 10.400 10.670 10.760 10.860 10.850
1994 10.860 10.980 10.990 11.020 11.070
1995 11.020 11.030 11.020 11.000 11.000


1996 - - - - 11.080


1997 - - - - 11.450


1998 11.175 11.800 12.800 12.998 12.898
1999 13.020 13.880 13.920 13.980 13.998
2000 14.090 14.100 14.190 14.470 14.570


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Phụ lục 3 </b>



<b> Cơ cấu huy động và tổng dư nợ của hệ thống Ngân hàng </b>


Năm 1997 1998 1999 2000


Tiền gửi ngoại tệ (%) 33,2 33,6 39,1 45,3


Tiền gửi VND (%) 66,8 66,4 60,9 54,7


Tổng tiền gửi 100 100 100 100


Dư nợ ngoại tệ (%) 31,2 25,2 22,6 18,6



Dư nợ nội tệ (%) 68,8 74,8 77,4 81,4


Tổng dư nợ 100 100 100 100


Dư nợ /Huy động ngoại tệ 1,04 0,73 0,47 0,33
<i> (Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 227, 6/ 2001. tr5.6.7) </i>


<b>Phụ lục 4 </b>



<b> Tốc độ tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Việt Nam qua các năm </b>


Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000


Tăng trưởng(%) 9,54 9,34 8,15 5,76 4,77 6,75


Tỉ lệ lạm phát
(%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Phụ lục </b>

<b>5 </b>


<b>Doanh số mua bán ngoại tệ trong nước của Vietcombank 2000 </b>
Doanh số ( triệu USD )


Chỉ tiêu


1999 2000 2001


±00/99
(%)



±01/99
(%)


I. Tổng mua 2.995 3.684 3.885 +23,0 +5,5


1. Khách hàng 2.836 2.569 2.521 -9,4 - 1,9


2. INTERBANK 159 1.115 1.364 +600 +22,3


NHNN 0 1.028 1.262


NHTM 159 87 102


II. Tổng bán 3.026 3.721 3.890 +23,0 +4,7


1. Khách hàng 2.239 3.547 3.830 +58,4 +8,1


2. INTERBANK 787 174 60 - 77,9 - 65,5


NHNN 383 0 0


NHTM 404 174 60


III. Tổng mua bán 6.021 7.405 7.775 +23,0 +5,0


1. Khách hàng 5.075 6.116 6.351 +20,5 +3,8


2. INTERBANK 946 1.289 1.424 +36,3 +10,05



NHNN 383 1.028 1.262


NHTM 563 261 162


IV. Tỉ trọng mua
bán (%)


100,0 100,0 100,2


1. Khách hàng 84,3 82,6 81,7 - 1,7 - 0,9


2. INTERBANK 14,7 17,4 18,3 +1,7 +0,9


NHNN 6,4 13,9 16,2 +7,5 +2,3


NHTM 9,3 3,5 2,1 - 5,8 - 1,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Phần tiếng Việt </b>


<i>1. TS. Nguyễn Văn Tiến , Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao dịch kinh </i>


<i>doanh ngoại hối , tái bản lần thứ hai, NXB Thống kê Hà Nội , 2001. </i>


<i>2. TS. Nguyễn Văn Tiến , Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở , tái </i>
bản lần thứ hai , NXB Thống kê Hà Nội , 2003.


<i>3. PGS. Đinh Xuân Trình , trường đại học ngoại thương, Giáo trình Thanh toán </i>


<i>quốc tế trong ngoại thương, NXB Giáo dục, 2002. </i>



<i>4. Nguyễn Minh Kiều , Thị trường ngoại hối và thanh toán quốc tế , NXB Đại </i>
học quốc gia TP HCM, 2001.


5. Khoa tiền tệ – Tín dụng quốc tế , Học viện Ngân hàng , Hệ thống văn bản
pháp qui về quản lí ngoại hối , Quyển I, Hà Nội , 12/2001.


<i>6. Ngơ Chí Phương, Swaps : Thuốc đắng có dã tật? Thời báo kinh tế Việt Nam </i>
17/08/2001.


<i>7. TS. Nghiêm Xuân Đạt , TS Nguyễn Minh Phong , 10 vấn đề tài chính- tiền tệ </i>


<i>quốc tế nổi bật , Tạp chí Ngân hàng số 1+2/ 2000. </i>


<i>8. TS Nguyễn Hồng Sơn , Tài chính - tiền tệ thế giới năm 2001, Tạp chí Ngân </i>
hàng số 1+2/ 2002.


9. Báo cáo hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thương năm
2001-2002, phòng vốn NHNT .


10. Trang Web : http:// www. Vinaseek.com
http:// www. Vnexprees.net.
<b>Phần tiếng Anh : </b>


1. Frank J. Fabozi $ Franco Modigliani, Capital Markets Institutions and
Instruments, Second Edition, Prentice Hall, 1996


2. Citibank N.A , Foreign Exchange, Global Corporate Bank Training and
Development Center, 9/ 1999



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

4.Trang Web : http:// www. Worldbank. org


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×