HỘI THẢO
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP THCS
Môn: Ngữ văn
Ngữ văn lớp 6
I. TIẾNG VIỆT:
I. TIẾNG VIỆT:
1. Nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;
2. Nhận biết các từ đơn, từ phức; các loại từ phức: từ ghép, từ láy;
3. Danh từ, động từ, tính từ và các từ loại đi kèm (số từ, lượng từ, chỉ
từ, phó từ); Cụm danh từ, động từ, tính từ;
4. Biết sử dụng và biết phân tích hiệu quả thẩm mỹ của một số biện
pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ;
5. Viết câu đủ thành phần và biết sử dụng dấu câu: dấu chấm, dấu
phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. TẬP LÀM VĂN:
II. TẬP LÀM VĂN:
1. Nắm khái niệm văn bản và các phương thức biểu đạt của văn bản;
2. Các kiểu văn bản cần được chú trọng:
Kiểu văn tự sự:
+ Đặc điểm của văn bản tự sự; chủ đề, bố cục, sự việc, nhân vật, ngôi kể
trong văn tự sự; cách tạo lập bài văn kể chuyện đời thường và kể chuyện
tưởng tượng
+ Thực hành: biết tóm tắt văn bản tự sự; viết đoạn văn (bài văn) tự sự
theo
chủ đề cho trước: kể chuyện dân gian đã học, kể chuyện có thật, kể
chuyện sáng tạo.
Kiểu văn miêu tả:
+ Đặc điểm của văn miêu tả; quan sát, so sánh, nhận xét,
tưởng tượng trong văn miêu tả; phương pháp làm bài văn tả cảnh
(tĩnh và động), tả người (chân dung và sinh hoạt);
+ Thực hành: viết đoạn văn (bài văn) miêu tả theo chủ đề cho
trước; viết bài văn tả cảnh, tả người.
III. VĂN HỌC:
III. VĂN HỌC:
Những chuyên đề lớn cần tập trung giảng dạy:
1. Truyện dân gian Việt Nam và nước ngoài:
+ Hiện thực đời sống, lịch sử đấu tranh dựng nước và giữa nước, khát
vọng chinh phục thiên nhiên trong truyện dân gian;
+ Khát vọng về chiến thắng của cái thiện, về công bằng, hạnh phúc
của nhân dân;
+ Phẩm chất và năng lực kỳ diệu của một số kiểu nhân vật;
+ Bài học, lời giáo huấn về lối sống trong truyện ngụ ngôn;
+ Nghệ thuật kỳ ảo, kết thúc có hậu trong truyện cổ DG;
+ Nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ trong truyện ngụ ngôn...
2. Truyện trung đại Việt Nam và nước ngoài:
+ Quan điểm đạo đức, nhân nghĩa;
+ Cách ghi chép sự việc tái hiện sự kiện trong truyện trung đại...
3. Truyện, ký hiện đại Việt Nam và nước ngoài:
+ Quan điểm sống vì mọi người và ý thức tự phê;
+ Tình yêu thiên nhiên, đất nước;
+ Tình yêu đất nước và ngôn ngữ dân tộc;
+ Vẻ đẹp của cảnh vật và cuộc sống con người;
+ Vẻ đẹp và giá trị của cây tre trong đời sống Việt Nam...
4. Thơ hiện đại Việt Nam:
+ Hình tượng Bác và lòng tôn kính Bác;
+ Hình tượng người thiếu niên dũng cảm;
+ Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên qua ngôn ngữ thơ...
B. LÝ LUẬN VĂN HỌC VÀ VĂN HỌC SỬ:
B. LÝ LUẬN VĂN HỌC VÀ VĂN HỌC SỬ:
1. Nguồn gốc và bản chất của văn học
2. Quá trình phát triển của văn học dân gian
3. Con người – nhân vật trong truyện cổ dân gian
4. Sơ lược về văn bản và văn bản văn học
5. Sơ lược về một số thể loại truyện dân gian, truyện trung đại,
truyện và ký hiện đại.
6. Khái niệm ngôi kể, cốt truyện, chi tiết, nhân vật
Ngữ văn 7
I. TIẾNG VIỆT:
I. TIẾNG VIỆT:
1. Từ ghép, từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm;
2. Từ phức Hán Việt;
3. Các lỗi thường gặp về dùng từ và cách sửa lỗi;
4. Thành ngữ và sử dụng thành ngữ;
5. Nhận biết và sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu
bị động
6. Sử dụng dấu câu: dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch
ngang;
7. Sử dụng và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ: chơi chữ,
điệp ngữ, liệt kê.
II. TẬP LÀM VĂN:
II. TẬP LÀM VĂN:
1. Chú trọng liên kết, mạch lạc, bố cục trong văn bản.
2. Các kiểu văn bản cần được chú trọng:
Biểu cảm:
- Đặc điểm của văn biểu cảm, cách thể hiện tình cảm trong văn biểu
cảm, cách tạo lập văn biểu cảm;
- Thực hành: Viết đoạn văn (bài văn) biểu cảm theo chủ đề cho trước;
viết bài văn biểu cảm về nhân vật hoặc một tác phẩm văn học, một
người hoặc một sự việc có thật trong đời sống.