Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tai biến địa chất nội sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đ ỊA CHẤT M Ô I TR Ư Ờ N G </b> 363


<b>Tai biến địa chất nội sinh</b>



<b>Chu Văn N g ợ i(l), M ai Trọng Nhuận (l), V ù Chí </b>Hiếu(2),
<b>Trần Đăng Ọuy (l).</b>


<b>(l) Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên </b>
( Đ H Ọ G H N ) ; <2) K h o a Đ ịa c h ắ t, T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K h o a h ọ c T ự
<b>nhiên (ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh).</b>


<b>Giới thiệu</b>


<b>H iện nay có n h iều đ ịnh n ghĩa chi tiết khác nhau, </b>
<b>n hu ng tựu trung lại có thê d iên đạt đ ịnh nghĩa tai </b>
<b>biến địa chất là các đ iều kiện, y ếu tố, hiện tượng, quá </b>
<b>trình, thê địa chất có hoặc xảy ra trong m ôi trường </b>
<b>sống, gây n guy h iểm và tổn hại ch o tính m ạng, sức </b>
<b>khỏe, tài sàn, hoạt đ ộ n g của con người, tài n gu yên </b>
<b>và m ôi trường.</b>


<b>Tai biến địa chất (TBĐC) đ ược đánh giá qua các </b>
<b>thông s ố sau đây: cường đ ộ (hay đ ộ lớn), quy m ô (địa </b>
<b>phương - làng - khu phố, khu vực, toàn cầu), trường </b>
<b>độ hay độ dài thời gian xảy ra tai biến, tần suât hay </b>
<b>m ức đ ộ lặp lại của tai biến, phân b ố tai biến theo thời </b>
<b>gian và không gian, tác động, m ức đ ộ gây tổn thương </b>
<b>đối với hệ thống tụ nhiên - xã hội. Dựa vào m ức đ ộ tác </b>
<b>động, TBĐC có th ể được phân chia thành hai loại: </b>
<b>TBĐC có nguy cơ gây thảm hoạ, hầu như không thê </b>
<b>d ự đốn được (ví dụ như đ ộn g đất, són g thẩn...), chỉ </b>


<b>có thế giảm thiểu thông qua xây d ự ng và thực hiện k ế </b>
<b>hoạch phòng tránh, cảnh báo, nâng cao nhận thức, </b>
n ă n g lự c ứ n g p h ó , g iả i q u y ế t h ậ u q u ả sau ta i b iế n ; và
<b>TBĐC có thế ngăn chặn, hạn c h ế tác đ ộn g (ví dụ như </b>
<b>trượt lở đâ't, d òng lũ bùn đá, sụt lún đất, lũ lụt, xói lở </b>
<b>bị biển, bờ sơng, đất trương nở, v .v ...). N hóm thứ </b>
<b>nhât chính là các tai biến địa chât nội sinh và nhóm thứ </b>
<b>hai là các tai biến địa chất ngoại sinh, nhân sinh và hỗn </b>
<b>hợp. D ựa vào tốc đ ộ xảy ra, TBĐC có th ể được phân </b>
<b>thành: loại tai biến xảy ra nhanh và m ạnh (đột khởi </b>
<b>nhu đ ộng đâ't, són g thẩn, lủ quét, lũ bùn đá), loại tai </b>
<b>biến xảy ra chậm (trường diên n hư sụt lún đât d o khai </b>
<b>thác nước ngẩm). Phần lớn các TBĐC có n guồn gốc tự </b>
<b>nhiên liên quan đến các quá trình địa chất, điều kiện </b>
<b>và th ế địa chât n hư các quá trình vận đ ộn g kiến tạo là </b>
<b>nguyên nhân chính gây ra đ ộn g đất, hoạt đ ộn g núi lừa </b>
<b>và són g thẩn tại ranh giới của các m ảng hoặc bên trong </b>
<b>các m ảng. Dựa vào bản chât và cơ c h ế phát sinh, có thể </b>
<b>phân biệt được hai loại TBĐC: tai biến địa đ ộng lực </b>
<b>(động đât, núi lửa, nứt đất, sụt lún đâ't, trượt lở đâ't, xói </b>
<b>mịn, xói lờ, bổi tụ san lấp lu ốn g lạch, lũ bùn đá, lũ </b>
<b>quét, lũ lụt, v .v ...) và tai biến địa hóa (liên quan đến ô </b>
<b>nhiễm m ôi trường nước, đất, trầm tích, vỏ p hon g hóa, </b>
<b>v .v ...). ứ n g phó với các TBĐC phụ thuộc vào bản chất, </b>
<b>tính chât, m ức đ ộ tác đ ộn g của chúng th ế hiện qua các </b>
<b>cách phân loại vừa nêu.</b>


<b>N h iểu hoạt đ ộ n g kinh tế, xã hội của con người </b>
<b>n hư gia tăng n hanh d ân s ố và tập trung dân, đ ơ thị </b>
<b>hóa, cơ n g n gh iệp hóa, xây d ự n g đ ư ờ n g giao thông,</b>



<b>canh tác n ô n g nghiệp, khai thác tài n g u y ên quá mức, </b>
<b>xả thải, v .v ... gây tác đ ộ n g m ạnh lên m ôi trường địa </b>
<b>chât. N h ừ n g hoạt đ ộ n g này có th ể làm xuâ't hiện </b>
<b>TBĐC (như sụt lún đâ't d o khai thác khoáng sản, </b>
<b>n ư ớc d ư ới đâ't [H .l], ô nhiễm đất, nước, trầm tích; </b>
<b>mâ't đât tự nhiên và đa d ạng sinh h ọc d o đ ơ thị hóa, </b>
<b>cơ n g n g h iệp hóa) hoặc cư ờ ng hóa TBĐC gây hậu </b>
<b>quả n ghiêm trọng hơn (lủ lụt, trượt lở đâ't,...).</b>


<i><b>Hình 1.</b></i><b> Sụt đất do khai thác mỏ ở Glasgovv, Vương quốc Anh </b>


<b>(theo McCall </b><i>v à n n k ,</i> <b>1996).</b>


<b>TBĐC gây hậu quả rất lớn v ề người, đặc biệt là ở </b>
<b>C hâu Á [Bảng 1], chiếm 85,8% s ố lượng người chết </b>
<b>trên toàn cẩu trong giai đoạn 1947-1981, còn s ố người </b>
<b>chết ở A ustalia chỉ chiếm 0,4% (Thom pson, 1982).</b>


<i><b>Bảng 1.</b></i><b> Tần suất và thiệt hại về người do một số tai biến </b>


<b>gây ra (theo Thompson, 1982).</b>


<b>Loại tai </b>
<b>biến</b>
<b>Tần</b>
<b>suất</b>
<b>%</b>
<b>tần</b>
<b>suất</b> <b><sub>Số</sub></b>


<b>ng</b>
<b>ười</b>
<b>c</b>
<b>h</b>
<b>ế</b>
<b>ư</b>
<b>lầ</b>
<b>n</b>
<b>ta</b>
<b>i </b>
<b>bi</b>
<b>ến</b>
<b>Số</b>
<b>người</b>
<b>c</b>
<b>h</b>
<b>ế</b>
<b>ư</b>
<b>lầ</b>
<b>n</b>
<b>ta</b>
<b>i </b>
<b>bi</b>
<b>ến</b>
<b>ờ </b>
<b>C</b>
<b>h</b>
<b>â</b>
<b>u</b>
<b>Á </b>

<b>(1</b>
<b>)</b>
<b>Số</b>
<b>ng</b>
<b>ười</b>
<b>c</b>
<b>h</b>
<b>ế</b>
<b>ư</b>
<b>lầ</b>
<b>n</b>
<b>ta</b>
<b>i </b>
<b>bi</b>
<b>ến</b>
<b>ở </b>
<b>A</b>
<b>u</b>
<b>s</b>
<b>tr</b>
<b>a</b>
<b>li</b>
<b>a</b>
<b>(1</b>
<b>)</b>
<b>Trượt lở </b>


<b>đất</b> <b>29</b> <b>2,7</b> <b>190</b> <b>3.576</b> <b></b>


<b>-Động đất</b> <b>161</b> <b>15,2</b> <b>2652</b> <b>3.363.623</b> <b>133</b>



<b>Sóng thần</b> <b>10</b> 1,0 <b>856</b> <b>7.864</b> <b>44</b>


<b>Núi lửa</b> <b>18</b> <sub>1,7</sub> <b>525</b> <b>2.805</b> <b>4.000</b>


<b>Lũ lụt</b> <b>343</b> <b>32,3</b> <b>571</b> <b>171.435</b> <b>92</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

364 <b>BÁCH K H O A T H Ư Đ ỊA CHÁT</b>


<b>N g h iê n cứ u T B Đ C đ ư ợ c q u a n tâm đ ặ c b iệt v à o </b>
<b>n h ừ n g năm 1990 c ù n g v ớ i th ờ i g ia n L iên h ợ p q u ố c </b>
<b>tu y ê n b ố thập ký g iả m n h ẹ tai b iến th iê n n h iê n và </b>
<b>b iến đ ổ i khí h ậu . Đ ịa ch ấ t m ô i trư ờ n g có v a i trò </b>
<b>n g h iê n cứ u n g u y ê n n h ân , lịch sử , p h ân bố, đ á n h giá </b>
<b>và d ự b áo h oạt đ ộ n g và tác đ ộ n g , tổn th ư ơ n g , khả </b>
<b>n ă n g ch ố n g ch ịu củ a m ô i trư ờ n g địa châ't v à n h ân </b>
<b>sin h n h ằm đ ể x u ấ t các g iả i p h á p ứ n g p h ó , g iả m </b>
<b>th iểu tác đ ộ n g củ a T B Đ C đ ế đ ả m b ả o s ự an toàn </b>
<b>c h o cu ộ c số n g trên Trái Đ ất th e o tiếp cận liên </b>
<b>n g à n h , d ự a v à o các K hoa h ọ c Trái Đ ất, K hoa h ọ c </b>
<b>M ôi trư ờn g, K hoa h ọ c Xã h ộ i v à N h â n v ă n (tâm lý </b>
<b>học, xã h ộ i h ọc, lịch sử , q u ả n lý, c h ín h sách , luật, </b>
<b>k in h tế, cô n g n g h ệ , v .v ...) .</b>


<b>Các loại tai biến địa chất nội sinh </b>
<b>Động đất</b>


<b>và đ iều kiện địa châ't của khu vực, n h ư n g k h ôn g th ế </b>
<b>hiện đư ợc đ ộ lớn của đ ộ n g đất. Đ ộ lớn của đ ộ n g đất </b>
<b>(m agn itud e) là giá trị m ô tả n ăng lư ợn g của đ ộ n g đâ't </b>


<b>đ ư ợc giải p h ó n g tại chấn tiêu (M). Thang đ o đ ộ lớn </b>
<b>đ ộ n g đất đ ư ợ c Richter đ ể xuất năm 1925 và đ ư ợ c đặt </b>
<b>theo tên của ông. Thang Richter là m ột thang logarit </b>
<b>v ớ i đơn vị đ o là đ ộ Richter và là m ột thang m ở </b>
<b>k h ơn g có giới hạn tối đa. T uy n hiên, thang đ ộ lớn </b>
<b>Richter gặp phải vấn đ ề là sẽ bị bão hòa khi đ o các </b>
<b>đ ộ n g đất lớn hoặc đ ộ n g đâ't nhò, n ghĩa là sẽ khó </b>
<b>phân biệt đ ư ợ c độ lớn của các trận đ ộ n g đất n ày và </b>
<b>ch ú ng sẽ có cù n g đ ộ lớn. Đ ê hạn c h ế đ iều này, than g </b>
<b>đ ộ lớn m ơ m en (kí h iệu là Mw, n hiều khi chi là M) đã </b>
<b>đ ư ợ c Tom H anks và Kanam ori H iroo (1979) đ ể xuâ't </b>
<b>trên cơ sở k ế thừa thang đ o Richter và h iện nay </b>
<b>thang đ o này đư ợc sử d ụ n g rỗng rãi đ ế đ án h giá </b>
<b>đ ộ n g đất. N g à y nay, khái n iệm đ ộ lớn đ ộ n g đất đã </b>
<b>đ ư ợc m ở rộng và có n hiều cách xác đ ịnh khác nhau: </b>
<b>đ ộ lớn địa p hư ơn g Richter (Mr); đ ộ lớn địa p h ư ơ n g </b>
<b>(Ml); đ ộ lớn xác định theo só n g khối (Mb); đ ộ lớn xác </b>
<b>đ ịnh theo só n g mặt (Ms); đ ộ lớn xác đ ịn h theo đ ộ dài </b>
<b>đ ộ n g đất (Md). Các trận đ ộ n g đất có M < 4 đ ư ợ c coi </b>
<b>là đ ộ n g đất n h ỏ và ít gây thiệt hại; M từ 4 đ ến 6 đ ư ợ c </b>
<b>coi là n hẹ đ ến trung bình, g â y thiệt hại ch o các cô n g </b>
<b>trình xây d ự n g k hôn g đ ú n g tiêu chuẩn; M từ 6 đến 9 </b>
<b>là đ ộ n g đất m ạnh đ ến rất m ạnh, gây thiệt hại </b>
<b>n gh iêm trọng; M lớn hơn 9 là đ ộ n g đất cực kì m ạnh </b>
<b>và có sứ c tàn phá v ô củ n g lớn. M ối quan h ệ giữ a đ ộ </b>
<b>lớn và cư ờ n g độ đ ộ n g đât đư ợc th ế h iện b ằng </b>
<b>p h ư ơ n g trình: lo - 1,5M - 3,51ogioH + 3, trong đó: M là </b>
<b>đ ộ lớn; H là đ ộ sâu chấn tiêu; lo là cư ờ n g đ ộ chấn câ'p </b>
<b>tại chấn tâm, tỳ lệ thuận vớ i đ ộ lớn và tỷ lệ n g h ịch </b>
<b>v ớ i đ ộ sâu chấn tiêu.</b>


<b>Đ ộ n g đất có m ối liên quan n g u ổ n gố c với ranh </b>
<b>g iớ i các m ảng thạch q u yển Trái Đ ất và phân b ố </b>
<b>k h ôn g đ ổ n g đ ểu trên Trái Đất. Trên th ế giới có h a i </b>
<i><b>đai địa chấn cỡ hành tinh [H.3]: 2). Đai Địa T rung H ài </b></i>
<b>chạy từ Gibralta sang phía đ ơn g qua Atlas, Pyrenees, </b>
<b>A pennines, Balkan, dãy Tiểu Á, C aucasus (Kavkaz), </b>
<i><b>H im alaya, Mianmar, quần đ ảo Indonesia; 2). Đai Thúi </b></i>


<i><b>Bình D ương chạy d ọc bờ đ ô n g Thái Bình D ư ơ ng q ua </b></i>


<b>A laska, bán đảo Kam chatca, đ ảo Kuril, N hật Bản, </b>
<b>P hilippin. N g o à i ra, còn p h ổ b iến ở v ù n g n ú i T hiền </b>
<b>Sơn, v ù n g n ú i M ông Cổ, Balkan, v ù n g b iến Carribe </b>
<b>và d ọc các trục tách giãn đại d ư ơ n g. V iệt N am tư y </b>
<b>k hôn g nằm trong đai đ ộ n g đất của thê' giới, nhưrng </b>
<b>cũ n g có n g u y cơ tiềm ẩn đ ộ n g đất. Đ ộ n g đất cấp 8 </b>
<b>đã xảy ra ở Đ iện Biên (1935), Tuần G iáo (1983), và 17 </b>
<b>trận cấp 7 và 115 trận cấp 6 - 7 ở khắp các v ù n g </b>
<b>m iền. Các vù n g có khả n ăn g phát sinh đ ộ n g đ i't </b>
<b>m ạnh vớ i cư ờ ng đ ộ cực đại trên lãnh thổ V iệt Naim </b>
<b>là Sơn La (6,8), Sông Mã - F um aytun (6,5), Đ ô n g </b>
<b>Triều (6,0), Sông H ồn g - S ông C hảy (6,0), Sông Cả - </b>
<b>Khe BỐ (6,0). Ở v ù n g biển N am Trung Bộ đã xảy ra </b>
<b>hai trận đ ộ n g đâ't với M = 5,1 vào các năm 1887 v à </b>
<b>1882, có liên quan đ ến h oạt đ ộ n g n ú i lửa. Các trận </b>
<b>đ ộ n g đâ't xảy ra năm 2005 ở khu v ự c b iển Bà Rịa - </b>
<b>V ũng Tàu chi có M < 5.</b>


<b>Đ ộ n g đất là sự ru n g đ ộ n g m ặt đât, có n g u ồ n g ố c </b>


<b>từ sự d ịch c h u y ể n đ ột n g ộ t củ a các k hối địa chất </b>
<b>trong lòn g đất, các c h u y ể n đ ộ n g k iến tạo đ ặc b iệt </b>
<b>phát sin h ở n h ữ n g đ ộ sâ u khác n hau tron g v ỏ Trái </b>
<b>Đ ât (lò đ ộ n g đâ't), các v ụ n ổ n ú i lửa, các vụ trượt lở </b>
<b>đất, sụ p đ ố h a n g đ ộ n g , v .v ... khi các vậ n đ ộ n g k iến </b>
<b>tạo xảy ra trong m ộ t k h o ả n g thời gia n n g ắ n tạo n ên </b>
<b>các só n g địa chân lan tru yền trong Trái Đ ất [H.2]. </b>
<b>T h eo đ ặc đ iểm lan truyền, các só n g đ ịa ch ân đ ư ợ c </b>
<b>chia thành só n g d ọc, só n g n g a n g và só n g b ề m ặt. C ác </b>
<i><b>só n g địa chấn lan tru y ền tron g v ỏ Trái Đ ấ t, g â y phá </b></i>
<b>h ủ y cơ h ọc các vật thể.</b>


<i><b>Hình 2.</b></i><b> Sơ đồ biều diễn các yếu tố động đất do sự dịch chuyển </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đ ỊA C H Ấ T M Ỏ I T R Ư Ờ N G </b> 365


<b>L -«00</b>


<i><b>H ình 3.</b></i> <b>Phân bố động đất trên thế giới, ghi nhận từ 1979 đến 1995 (theo U.S. G eological Survey, 1995) </b>


<b>Động đất tập trung chủ yếu ở quanh đai Thái Bình Dương và đai Đ ịa Trung Hải, ít hơn là ở sống núi đại </b>
<b>dương và phía đơng châu Phi, các trận động đất sâu phân bố chủ yếu ở rìa tây Thái Bình Dương liên quan </b>
<b>đến c á c đới hút chim tại đây.</b>


<b>D ưới tác đ ộ n g tải trọng cùa khối n ư ớc h àng triệu </b>
<b>m 3, các tầng đá có cấu tạo lỗ h ồ n g d ư ới đáy h ổ bị </b>
<b>biến dạng, n ư ớc thâm xu ố n g theo khe nứt làm giảm </b>
<b>đ ộ ma sát khiến các đ ứ t gãy tái h oạt đ ộn g, làm dịch </b>
<b>chu yển các khối đá, gây ra đ ộ n g đất. Phần lớn các </b>
<b>trận đ ộn g đất kích thích này có đ ộ lớn n h ỏ hơn 5 độ </b>


<b>Richter, n h u n g gây ảnh h ư ởng m ạnh đ ến côn g trình </b>
<b>đập, hổ chứa và gây tâm lý bất an ch o cộn g đ ổn g </b>
<b>dân cư. ơ V iệt N am , hổ thủy đ iện H ịa Bình sau khi </b>
<b>tích nước đã xuât h iện các đ ộ n g đất kích thích với </b>
<b>M s từ 2,5 đ ến 4,9. Các đ ộ n g đất kích thích tư ơng tự </b>
<b>cũ n g xuât h iện ở h u yện Bắc Trà My, tinh Q u ảng </b>
<b>N am sau khi h ổ thủ y đ iện Sơng Tranh 2 tích n ư ớ c đi </b>
<b>v à o hoạt đ ộn g.</b>


<b>Đ ộng đất gây phá h ủ y các cô n g trình xây d ự n g </b>
<b>(m ức đ ộ phá h ủ y p hụ thuộc vào đ ộ lớn đ ộ n g đâ't, </b>
<b>châ't lượng cô n g trình và đặc đ iểm n ền đất xây d ự ng) </b>
<b>[H.4], làm b iên đ ộ n g b ể m ặt địa hình, gây trư ợt/đ ổ </b>
<b>lở, tạo d ò n g đá vụ n ch u y ển đ ộ n g trên m ột quy m ô </b>
<b>lớn. Các tai b iến đi k èm đ ộ n g đất có th ế xảy ra là </b>
<b>só n g thẩn, lũ lụt ven biển, trượt lở đất đá, cháy, nổ. </b>
<b>N hiểu trận đ ộ n g đất gây hậu quả n gh iêm trọng </b>
<i><b>đư ợ c xếp v à o m ứ c thám họa n h ư đ ộ n g đất ở phía tây </b></i>
<b>đ ả o Sum atra (Ind onesia) năm 2004, Tứ Xuyên </b>
<b>(Trung Q uốc) năm 2008, N hật Bản năm 2011.</b>


<b>Sóng thần</b>


<b>Sóng thần trong tiếng N h ật là "Tsunami" có </b>
<b>n ghĩa là só n g cảng, là só n g b iển đặc biệt, xuât h iện ở </b>
<b>cản g và vịnh, d o đ ộ n g đất (chiếm 72%), trượt lở đât, </b>
<b>trượt lờ n gầm ở b iển (10%), núi lửa (5%), thiên thạch </b>


<i><b>(2%), và các n g u y ê n nhân khác (11%) gây ra. Sóng </b></i>



<b>thẩn có b ư ớ c só n g dài, di ch u yên với vận tốc rất lớn</b>


<b>và đ ộ cao s ó n g lớ n khi v à o bờ. Ớ v ù n g n ư ớ c sâu, tốc </b>
<b>đ ộ lan tru yền của só n g thần lớn (800 - l.OOOkm/h), </b>
<b>b ư ớ c só n g dài, ch iểu cao củ a só n g tử 0,6 - 2m . Khi </b>
<b>v à o v ù n g bờ, d o ma sát vớ i đ áy, tốc đ ộ của só n g thẩn </b>
<b>ch i còn lOOkm/h, b ư ớ c só n g bị thu n gắn chi b ằng </b>
<b>k h o ả n g 1/6 b ư ớ c só n g ở v ù n g n ư ớ c sâu n h ư n g ch iểu </b>
<b>cao của s ó n g tăn g đ ộ t n g ộ t lên vài m ét, m ột s ố só n g </b>
<b>thần lớn q u an sát đ ư ợ c có đ ộ ca o só n g tới 30 m n h ư </b>
<b>s ó n g thần ở N h ậ t Bản (n ăm 1971) và ở Sum atra </b>
<b>(In d o n esia , n ăm 1983).</b>


<i><b>Hình 4.</b></i><b> Quang cảnh đổ nát ở Thổ Nhĩ Kỳ do động đất gây ra </b>


<b>năm 1999 (theo w w w .islamicweb.com).</b>


<i><b>Cơ ch ê'h ìn h thành: các trận đ ộ n g đâ't, h oạt đ ộ n g </b></i>


<b>n ú i lửa và trượt n g ầ m lớ n ở đ á y b iển làm th ay đ ồi </b>
<b>đ ịa h ìn h đ á y b iển , g â y sự x á o trộn k h ối n ư ớ c k h ổn g </b>
<b>lổ, h ìn h thành só n g và lan tru y ền n h an h v à o bờ. Tại </b>
<b>đ ớ i h ú t ch ìm , m ả n g lụ c địa ở v ù n g tiếp xú c bị u ốn </b>
<b>c o n g và n â n g cao, ứ n g su ấ t đ ư ợ c tích lũ y , đ ế n m ột </b>
<b>n g ư ỡ n g n ào đ ó thì giải p h ó n g d ư ớ i d ạ n g đ ộ n g đất. </b>
<b>Khi đ ó, đ ẩu tiếp xú c của m ả n g lụ c địa vớ i m ả n g đại </b>
<b>d ư ơ n g ch u y ế n đ ộ n g ch ò m lên m ả n g đ ại d ư ơ n g theo </b>
<b>m ặt p h á h ủ y (đ ứ t gày), g â y ra sự di c h u y ến khối </b>
<b>n ư ớ c k h ổ n g lổ, p hát sin h ra só n g thẩn. T h eo cơ c h ế</b>



<b>Độ táu (km) </b>


<b>p</b>



-71
- -151


-301


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

366 <b>BÁCH KHOA THƯ Đ ỊA CHÁT</b>


<b>này, són g thẩn xảy ra ở C hile (1960) d o đ ộn g đất </b>
<b>m ạnh M = 9,5 khi m ảng N azca bị hút chìm xu ống </b>
<b>m ảng N am Mỹ. Sóng thần ở Alaska (ngày 27/3/1964) </b>
<b>d o đ ộ n g đâ't m ạnh M = 9,2 tại đới hút chìm giữa m ảng </b>
<b>Thái Bình D ương và m ảng Bắc Mỹ; ở Tây N am đảo </b>
<b>Sumatra (ngày 26/12/2004) d o đ ộn g đất m ạnh M = 8,9 </b>
<b>tại đới hút chìm giữa m ảng  n Đ ộ - Australia với </b>
<b>m ảng  u - A [H.5]. H oạt đ ộn g phun nô của núi lửa ở </b>
<b>các vòn g cung đảo cũng có th ể gây ra són g thẩn, ví dụ </b>
<b>n h ư hoạt động của núi lửa Krakatau gây ra són g thẩn </b>
<b>tại đảo Sumatra và Java của Indonesia (năm 1883). </b>
<b>S óng thẩn cũng được hình thành d o trượt ngầm với </b>
<b>quy m ô lớn xảy ra ở sườn lục địa hoặc ớ sườn các đảo </b>
<b>d ạng vách dổc đứng. Sóng thẩn cũng cịn có th ể sinh </b>
<b>ra d o các tiểu hành tinh rơi xu ống đại dương, nhưng </b>
<b>hiện tượng này rất hiếm .</b>


<i><b>Thiệt hại. S óng thẩn là tai biến có sứ c phá h ủ y tàn </b></i>



<b>khốc trên m ột d iện rộng, gây tổn thâ't n ặng n ể v ể </b>
<i><b>n gư ờ i, v ề của và thư ờn g đư ợc xếp vào m ứ c thảm họa. </b></i>
<b>N ăm 1883, hoạt đ ộ n g núi lửa Krakatau (Indonesia) </b>
<b>g â y són g thẩn làm thiệt m ạng hơn 36.000 n gười. </b>
<b>N g à y 26/12/2004, són g thẩn xảy ra d o đ ộng đất ở </b>
<b>Sumatra (Indonesia) đã tàn phá đới bờ Â n Đ ộ D ương, </b>
<b>g ây chết và mâ't tích gần 300.000 n gư ờ i [H.6, H.7]. </b>
<b>Thảm họa kép đ ộ n g đất gây só n g thẩn ở N hật Bản</b>


<i><b>Hình 5.</b></i><b> Cơ chế phát sinh sóng thần do động đất tại ranh giới </b>


<b>hút chìm Sunda (Theo Kerry Sieh, 2006). a - trong điều kiện </b>
<b>binh thường; b - khi mảng An Đ ộ - Australia chuyển dịch </b>
<b>xuống dưới mảng Âu - Á; c - năng lượng và vật liệu được dồn </b>
<b>lên đột ngột tạo thành sóng thần.</b>


<i><b>Hình 6.</b></i><b> Động đất ở tây đảo Sumatra gây sóng thần ở đới bờ Án Độ Dương năm 2004.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đ ỊA CHẤT M Ô I TRƯ Ờ NG </b> 367


<b>n gày 11/03/2011 làm chết hơn 15.000 n gười, tổng </b>
<b>thiệt hại ước tính 235 tỷ đ ơ la Mỹ [H.8].</b>


<b>Trên Biên Đ ôn g, đ iểu kiện hoạt đ ộn g cua các hệ </b>
<b>th ốn g đứt gãy k hôn g cỏ khá năng tích lúy ứ n g suất </b>
<i><b>lớn làm phát sinh đ ộ n g đ ấ t M > 8 đ ế có th ế gây ra </b></i>
<b>s ó n g thẩn, ngoại trừ đới hút chìm M anila ờ phía </b>
<b>đ ồ n g Biên Đ ông. H oạt đ ộ n g cua đ ứ t gãy tại đới hút </b>
<b>chìm Manila có thê gây ra đ ộ n g đất với đ ộ lớn </b>
<b>M s = 8,4 ± 0,2, tại bốn sô n g H ổ n g có độ lớn cực đại </b>


<b>M s = 6,4 và tại bổn Phủ Khánh với đ ộ lớn M s = 6,2. </b>
<b>D o vậy, chi có các trận đ ộ n g đâ't m ạnh xảy ra tại đới </b>
<b>hút chìm Manila có khả n ăng gây ra són g thẩn ành</b>


<b>h ư ởng lên v ù n g ven biển Việt N am . N ếu đ ộng đất ở </b>
<b>m áng h út chim M alina xảy ra là cực đại và có đ ộ sâu </b>
<b>chấn tiêu là 15km thì són g thẩn có th ế d âng cao 2m ờ </b>
<b>các v ù n g ven biên Q u ảng N gài và Đà N ang, và lm ớ </b>
<b>H oàn g Sa và Trường Sa.</b>


<b>Núi lừa</b>


<b>H oạt đ ộ n g núi lừa g â y sự phu n d u n g nham </b>
<b>m agm a và các sản phẩm (khí, m ảnh đá, tro bụi và </b>
<b>hơi n ước) lên m ặt đất, đ ôi khi kèm p h u n nổ, đ ộ n g </b>
<b>đât. TBĐC d o hoạt đ ộ n g n ú i lửa d iễn ra nhanh,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

368 <b>BÁCH KHOA THƯ Đ ỊA CHÁT</b>


<b>m ạnh , có tính chất n g u y h iểm và h ù y d iệt. H oạt </b>
<b>đ ộ n g của núi lửa thư ờn g có tính chu kỳ, gồ m các </b>
<b>n h óm 200 - 300 n ăm /lẩn, 1.000 n ăm /lẩn và nhóm</b>
<b>10.000 năm /lẩn.</b>


<b>C ó ba kiểu n ú i lửa, tùy thuộc vào cơ c h ế phun </b>
<i><b>trào và loại sản phẩm: 1) Kiêu phu n trào trung tâm </b></i>
<b>với các núi lửa hoạt đ ộng m ột lần hoặc n hiều lẩn, </b>
<b>d u n g nham có thành phần acid hoặc trung tính, đ ộ </b>
<b>nhớt cao, khó di ch u yên nên thường bịt kín m iện g </b>
<b>núi lửa. Khi d u n g nham tiếp tục đi lên tạo áp suất </b>


<b>cao, phá tung m iện g n ú i lửa và tạo ra h iện tượng </b>
<b>phu n nổ; 2) Kiểu phu n theo khe nứt hay còn gọi là </b>
<b>kiêu Havvai, đặc trưng bằng d ò n g d u n g nham có </b>
<b>thành phẩn m afic, đ ộ nhớt thấp, d ễ di ch u yển nên </b>
<b>đ ư ợ c phun lên từ các khe nứt tràn ra xu ng quanh tạo </b>
<b>ra m ột trường phu n trào rộng lớn; 3) Kiểu núi lửa </b>
<b>bùn, phu n các sản phấm khí, hơi nước, bùn sét có th ế </b>
<b>có n hiệt đ ộ 80 - </b>

90°c,

<b>nếu gặp ờ v ù n g có dầu m ỏ, d o </b>
<b>tác đ ộ n g của áp lực via, bùn sét n hão bị d ồn nén tạo </b>
<b>thành m ột khối di đ ộng, và phu n thoát lên.</b>


<b>đại d ư ơ n g (ranh giới tách giàn) có thành phẩn mafic, </b>


<i><b>ở cu n g đ ảo (ranh giớ i hút chìm ) có thành p hần là </b></i>


<b>trung tính và acid. Bên cạnh ranh giới các m ảng, núi </b>
<b>lừa hoạt đ ộ n g còn xuâ't h iện biệt lặp ở bên trong các </b>
<b>m áng đ ư ợ c gọi là phu n trào nội m ảng như tại đao </b>
<b>Havvai và các núi lửa ở bắc trung tâm C hâu Phi. </b>
<b>N g u y ê n nhân là các chùm m anti đi lên tù m anti cua </b>
<b>Trái Đất, đ ẩy ép vào thạch q uyến. Phẩn đ ầu cua </b>
<b>chùm m anti làm tan chảy từ ng phân đá của thạch </b>
<b>q u yến trên đ ư ờ n g đi lên của chúng. Khi đi lên đến </b>
<i><b>b ể m ặt Trái Đất, ch ú ng tạo thành các đ iếm nóng </b></i>
<b>(hotspot) và từ đ ó m agm a m afic trào ra.</b>


<i><b>M ứ c độ phá hủy. H oạt đ ộ n g nú i lưa thư ờ n g kéo </b></i>


<b>theo nhiều tai b iến đi kèm . Trước khi n ú i lừa phun </b>
<b>trào, sự di ch u yển m agm a trong v ỏ Trái Đất có thê </b>


<b>gây ra các trận đ ộ n g đâ't với cư ờ n g độ yếu và trung </b>
<b>bình, gây phá h ủy ớ phạm v i hẹp xu ng quan h núi </b>
<b>lửa. D òn g d u n g nham với n hiệt đ ộ cao tới 1 .000°c </b>
<b>gây phá hủy, chôn v ù i các cơn g trình nằm trên </b>
<b>đ ư ờ n g di ch u yến , đ ốt cháy nhà cửa, rửng cây, gây </b>
<b>hỏa hoạn trên d iện rộng [H.9], phá h ủ y hoàn toàn thị </b>
<b>trân Saint-Pierre (M artinique) gồm 29.000 dân nằm </b>
<b>bên bờ biển Carribe (do núi lửa Pele hoạt đ ộ n g năm </b>
<b>1902). Bùn núi lửa, lũ b ùn đá d o vật liệu phu n trào </b>
<b>làm tan chảy băng tuyết tàn phá làng m ạc trên sườn </b>
<b>núi, đặc biệt là d ọc theo các th u n g lũ ng sôn g. H oạt </b>
<b>đ ộ n g của n ú i lửa N e v a d o d el R uiz năm 1995 đã làm </b>
<b>thị trân A rm ero (C olum bia) bị vùi dưới 15m bùn, </b>
<b>gây thiệt m ạng 23.000 trong s ố 27.000 dân cùa thị </b>
<b>trân [H.10]</b>


<i><b>Hình 8.</b></i><b> Tàu Kyotoku-maru số 18 bị cuốn trôi cách bờ biển </b>


<b>500 m ở thành phố Kesennuma (Nhật Bản) trong thảm họa </b>
<b>kép động đất - song thần năm 2011.</b>


<i><b>Hình 9.</b></i><b> Dung nham tràn ngập cơng viên Royal Gardens, </b>


<b>phía bắc núi lửa Kilaues, Havvaii (Ảnh: J.D. Griggs, 1984).</b>


<i><b>Phân bô'. H iện nay có khống 850 núi lừa đ ang </b></i>


<b>h oạt đ ộ n g trên th ế giới, 3/4 s ố này tập trung ở các </b>
<b>"đai lửa" Thái Bình D ư ơng và Địa Trung Hải, trùng </b>
<b>v ớ i đai địa chân v ì có cùng n g u y ên nhân là ranh giới </b>


<b>kiến tạo đ ộn g giữ a các m ảng thạch q uyển. Phẩn lớn </b>
<b>núi lừa tập trung ở ranh giới hội tụ và tách giãn của </b>
<b>các m ảng. D u n g nham của núi lừa phun trào ngầm ờ</b>


<i><b>Hình 10.</b></i><b> Một phần của thị trấn Armero nằm trong thung lũng </b>


<b>sông đâ bị ngập sâu trong bùn khi núi lửa Nevado del Ruiz </b>
<b>hoạt động năm 1995 và làm 23.000 người chết. </b>


<b>( /><b>Tro bụi núi lừa gây n hiều tác hại n hư sau:</b>


<b>- Cản trở hoạt đ ộ n g của ngành hàng k h ôn g nhu </b>
<b>núi lửa Iceland năm 2010;</b>


<b>- G ây su y thoái đất, ngăn cản quá trình quang </b>
<b>hợp của thực vật, phá hoại m ùa màng;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đ ỊA CHẤT M Ô I TRƯ Ờ NG </b> 369


<b>- Làm sập, đô nhà cưa và công trình gây chết người </b>
<b>[H.12], làm tắc nghèn giao thơng, ví dụ như hoạt động </b>
<b>của núi lửa ơ Iceland năm 1783, Luzon năm 1991;</b>


<b>- Làm cho nhiệt đ ộ b ể mặt Trái Đâ't n gu ội lạnh </b>
<b>bất th ư ờ n g (do các sol khí cù n g tro bụi núi lưa với </b>
<b>m ật đ ộ cao phản xạ lại ánh sán g mặt trời), gây thiệt </b>
<b>hại m ùa m àng và tiếp sau đ ó là nạn đói. H oạt đ ộn g </b>
<b>cua núi lưa Pinatubo làm nhiệt độ trung bình của </b>
<b>Trái Đâ't giam 0,4 - 0/5°C/ n ú i lừa Tambora (trên đảo </b>
<b>Sumbavva, Indonesia) hoạt đ ộ n g năm 1815 đã làm </b>


<b>n hiệt đ ộ toàn cẩu giảm 0,4 - 0 ,7 °c , n hiều khu vực </b>
<b>C hâu Âu khơng có m ùa h è năm sau đó, tình trạng </b>
<b>sư ơ n g giá xuât hiện khiến m ùa m àng tại C anada và </b>
<b>Nevv England bị thiệt hại;</b>


<b>H oạt đ ộ n g phun nô cua núi lừa tại các cung đảo </b>
<b>còn tạo ra m ột thám họa khu ng khiếp là són g thẩn. </b>
<b>M ột vụ phun nô cực lớn làm sụp đ ô ngọn núi lửa </b>
<b>Krakatau năm 1883 tạo ra só n g thẩn cao 30 m tân </b>
<b>côn g vào v ù n g bờ biến của đảo Java và Sumatra </b>
<b>(Indonesia) giết chết hơn 36.000 người, phá hủy toàn </b>
<b>bộ 165 làng m ạc ven biến và tàn phá nghiêm trọng </b>
<b>132 làng m ạc khác.</b>


<b>ơ V iệt N am , hoạt đ ộn g n ú i lừa cô đ ư ợ c ghi nhận </b>
<b>d iễn ra lẩn cu ối trong H olocen e ờ Cù Lao Ré, Đ ịnh </b>
<b>Q uán (Đ ổn g Nai), Kon Tum . Gần đây nhất, hoạt </b>
<b>đ ộ n g núi lừa ờ V iệt N am đ ư ợ c ghi nhận là xảy ra tại </b>
<b>H òn Tro ở ngoài khơi Phan Thiết thuộc tinh Bình </b>
<b>Thuận vào năm 1923.</b>


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<i><b>Hình 11.</b></i><b> Phần đơng bắc thành phố Rabaul (Papua New </b>


<b>Guinea) bị vùi lấp do phun trào núi lửa năm 1994. </b>


<b>(USGS/Cascades Volcano Observatory, Vancouver, VVashington).</b>


<b>Bell F. G., 2002. Geological hazards: Their assessment, </b>


<b>avoiđance and mitigation. Taylor and Francis e-Library: 631 </b>
<b>pgs. London and Nevv York.</b>


<b>Blong R., 1996. Volcanic hazards risk assessment. In: Monitoring </b>
<b>and mitigation of volcano hazards. </b><i><b>Springer:</b></i><b> 675-698.</b>


<b>CCSFC, 1999. Vietnam Country Report 1999. </b><i><b>Asian Disaster </b></i>


<i><b>Reductioti Center.</b></i><b> Kobe, Japan.</b>


<b>Keith s. and David N., Petley, 2008. Environmental hazards: </b>
<b>Assessing risk and reducing disaster (fifth editon). </b><i><b>Routledge: </b></i>
<b>383 pgs.</b>


<b>McCall G. </b><i><b>].</b></i><b> H., 2005. Natural and Anthropogenic Geohazards. </b>


<i><b>Encyclopcdia oỊG eoìogy. Volume 3:</b></i><b> 515-524. Elsevier.</b>


<b>McCalI G. J. H., Laming D. J. c . and Scott s. c ., 2013. Geohazards: </b>
<b>Natural and man-made. </b><i><b>Chapmatt and tìall:</b></i><b> 227 pgs.</b>


<b>Thom pson s. A., 1982. Trends and developm ents in global </b>
<i>n a tu r a l d e s a s te rs , 1947 to 1981. Floria M etĩtaỉ Health Institude </i>


<i><b>Publications.</b></i><b> 77 pgs.</b>


<b>Trần Thục, Koos N., Tạ Thị Thanh Hương, N guyễn Văn </b>
<b>Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Q uang Trí, Lê Đình Thành, </b>
<b>H uỳnh Thị Lan Hương, Võ Thanh Sơn, N gu yễn Thị Hiển </b>
<b>Thuận, Lê N gu yên Trường, 2015. Báo cáo đặc biệt của Việt </b>


<b>Nam về Quản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan </b>
<b>nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu. </b><i><b>N X B Tài </b></i>


<i><b>nguyên, M ôi trường và Bàn đô Việt Nam.</b></i><b> 438 tr. Hà Nội.</b>


<b>Phan Trọng Trịnh, N guyên Văn Hướng, N gô Văn Liêm, Trần </b>
<b>Đình Tơ, Vi Q uốc Hải, H oàng Quang Vinh, Bùi Văn Thơm, </b>
<b>N gu yền Quang Xuyên, N gu yễn Viết Thuận và Bùi Thị Thào, </b>
<b>2012. Kiến tạo hiện đại và các tai biến địa chất liên quan ở </b>
<b>vùng biến Việt Nam và lân cận. </b><i><b>Tạp chí các Khoa học Trái Đâì. </b></i>
<b>33: 443-456. Hà Nội.</b>


<i><b>Hình 12.</b></i><b> Người chết do dòng vật liệu của núi lửa Merapi tấn </b>


<b>công làng Argomulyo, Yogyakarta, Indonesia năm 2010 (theo </b>
<b>).</b>


</div>

<!--links-->
<a href=''>w w w .islamicweb.com)</a>
hiện trạng nhà cửa khu vực quận I và III TP.Hồ Chí Minh và rủi ro có thể xẩy ra khi xuất hiện tai biến địa chất
  • 8
  • 450
  • 0
  • ×