Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi tham khảo Vật Lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.17 KB, 2 trang )

TRƯỜNG PTDL NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ THI HỌC KỲ I (2006-2007) KHỐI 10
MÔN: VẬT LÝ THỜI GIAN: 60 PHÚT
I. TRẮC NGHIỆM:
1.Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu chọn
Câu 1. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều ?
A. Một hòn đá được ném theo phương ngang
B. Một viên bi lăn trên máng nghiêng.
C. Một vật rơi từ trên cao xuống dưới đất.
D. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng
Câu 2. Cặp “ lực và phản lực” trong đònh luật III Niu –tơn:
A. phải tác dụng vào cùng một vật
B. không cần phải bằng nhau về độ lớn
C. phải tác dụng vào hai vật khác nhau
D. phải bằøng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng phương
Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình của đònh luật II Niu- tơn?
A . F - ma = 0 B. F - ma = 0 C. F - ma = 0 D. F -ma = 0
Câu 4. Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố đònh thì thấy lò xo giãn ra 5cm. Tìm
trọng lượng của vật. Cho biết lò xo có độ cứng là 100N/m.?
A. 500 N. B. 0,05 N. C. 20 N. D. 5 N
Câu 5. Một xe đạp chuyển động chậm dần đều theo phương ngang với gia tốc 2m/s2, cho
g=10m/s2 . Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là :
A. 0,1 B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4
Câu 6. Lực ma sát trượt:
A. chỉ xuất hiện khi vật chuyển động chậâm dần
B. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực
C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật
D. tỉ lệ thuận với diện tích mặt tiếp xúc
Câu 7. Hãy nêu đầy đủ các tính chất đặc trưng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều của một vật
A. a của vật có độ lớn không đổi theo thời gian và luôn cùng phương, chiều với vec tơ vận tốc của vật
B. V tức thời của vật có phương, chiều luôn 0 đổi và có độ lớn tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian
C. Đường đi của vật tăng theo hàm số bậc hai của thời gian


D. Bao gồm cả 3 đặc điểm nêu trong các câu A, B, C
Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình của đònh luật II Niu- tơn?
A . F - ma = 0 B. F - ma = 0 C. F - ma = 0 D. F -ma = 0
Câu 9. Chọn câu trả lời SAI: Một vật đứng yên trên mặt đất nằm ngang do trọng lực P và phản lực N
của mặt đất đặt lên vật là hai lực :
A. cùng tác dụng lên một vật
B. cùng loại
C. bằng nhau về độ lớn
D. ngược chiều nhau
Câu 10. Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố đònh thì thấy lò xo giãn ra 5cm, trọng
lượng của vật là 5 N. Tìm độ cứng lò xo ?ø
A. 50N/m. B. 150N/m. C. 100N/m D. 200N/m
Câu 11. Một ôtô có m= 1 tấn chuyển động nhanh dần dều trên mặt đường nằm ngang với gia tốc 2m/s
2
,
cho g=10m/s
2
, hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,1. Tính lực kéo của động cơ ?
A. 500 N B. 2000 N. C. 4000 N. D. 3000 N
Câu 12. Lực ma sát trượt:
A. có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực
B. chỉ xuất hiện khi vật chuyển động chậâm dần
C. tỉ lệ thuận với vận tốc
D. tỉ lệ thuận với diện tích mặt tiếp xúc
2. Ghép phần bên trái với phần bên phải để được một câu đúng
1. Khi chòu tác dụng của những lực cân bằng [c] A. Lực
2. Lực xuất hiện ở mặt tiếp xúc của 2 vật trượt lên nhau [d] B. Gia tốc
3. Nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của một vật đang chuyển động [a] C. Vật đứng yên
4. Đại lượng đo = thương số giữa ΔV & khoảng t trong đó V biến thiên [b] D. Lực ma sát trượt
3. Chọn câu đúng (Đ), sai (S) : (Khoanh tròn câu chọn)

1. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng và tỉ lệ nghòch với lực tác dụng lên nó [S]
2. Lực ma sát nghỉ luôn ngược hướng với vận tốc của vật [Đ]
3. Đơn vò đo lực là: m/s
2
[S]
4. Gia tốc là đại lượng đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian trong đó vận
tốc biến thiên [Đ]
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên là l0. Treo lò xo thẳng đứng và
móc vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m1 = 100g, thì lò xo dài l1 = 31cm. Treo vào một vật
có khối lượng m2 = 200g thì thì lò xo dài l2 = 32cm. Tìm độ cứng lò xo và độ dài tự nhiên của lò xo?
cho g=10m/s
2
Bài 2: Một đoàn tàu khối lượng 1000 tấn bắt đầu rời ga. Biết lực kéo của đầu tàu máy là 2.105 N, hệ số
ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,004. Tìm vận tốc đoàn tàu khi nó đi được 1km và thời gian để
đạt được vận tốc đó, lấy g= 10m/s
2
?
BÀI GIẢI
Bài 1: GIẢI
Vật cân bằng: F = P => k( l- l
0
) = mg
m
1
g = k( l
1
- l
0
) => 1 = k( 0,31 – l

0
) (1)
m
2
g = k( l
2
- l
0
) => 2 = k( 0,32 - l
0
) (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra : k = 100 N/m ; l
0
= 0,3 m
Bài 2: GIẢI
Vẽ hình, phân tích lực
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đoàn tàu
Đònh luật II Niu- tơn :
amPNFmsFk
=+++
(1)
Chiếu (1) lên chiều chuyển động (chiều dương)
F
K
– F
ms
= ma
=> a = F
K
– F

ms
/ m
=> a = 0,16 m/s
2
V
2
- V
0
2
= 2aS
=> V = 17,88854 m/s
V = at + V
0
=> t = V; a = 111,8 s

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×