Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIẢI QUYẾT mâu THUẪN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.76 KB, 3 trang )

GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN
I. Tổng quan về mâu thuẫn
1.Khái niệm Mâu thuẫn ?
“Mâu thuẫn là những sự bất đồng quan điểm, tranh cãi hoặc đụng độ (kể cả
bằng hành động và lời nói) giữa các cá nhân, các nhóm với nhau về một vấn đề
nào đó.
2. Phân loại mâu thuẫn
- Theo tính chất lợi – hại của mâu thuẫn:
+ Mâu thuẫn tích cực
+ Mâu thuẫn tiêu cực
- Theo mối quan hệ giữa các bên:
+ Mâu thuẫn giữa cá nhân với cá nhân
+ Mâu thuẫn giữa cá nhân với tổ chức
+ Mâu thuẫn giữa các đơn vị trong tổ chức
+ Mâu thuẫn trong bản thân một cá nhân
II. Các cách phản ứng khi có mâu thuẫn
1. Né tránh mâu thuẫn (thua - thua): tôi không quan tâm tới vấn đề
- Tránh bất đồng bằng mọi giá
- Khơng nói cho người khác biết là bạn khơng đồng ý
- Khơng nói cho người khác về cảm giác của bạn
2. Đối đầu mâu thuẫn (thắng – thua)
- Thái độ thù địch, thách thức và hung hăng khi có sự bất đồng
- Đối đầu với người khác
- Chỉ có quan điểm của bạn mới đáng để xem xét, cân nhắc
3. Hợp tác giải quyết mâu thuẫn (thắng thắng)
- Sử dụng các kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
- Giải quyết mâu thuẫn theo hướng có trách nhiệm
- Bạn tự kiểm soát được hành động của bản thân
- Ln hướng đến tình huống thắng - thắng
III. Ngun nhân xảy ra mâu thuẫn



Trong các mối quan hệ cá nhân mâu thuẫn xẩy ra khi:
• Có sự khác nhau về nhận thức, niềm tin, cá tính
• Có sự khác nhau về đạo đức, lối sống, giá trị
• Có sự mâu thuẫn về quyền lợi
• Có sự khác nhau về trình độ, cách ứng xử, giao tiếp
• Q lệ thuộc nhau
• Giao tiếp khơng rõ ràng.
IV. Giải quyết mâu thuẫn
1. Chuẩn bị: tinh thần, thể chất, thời gian và địa điểm
2. Tách bạch giữa con người và vấn đề đang mâu thuẫn
3. Giải thích vấn đề từ hai phía: xác định mâu thuẫn
4. Đặt mình vào hồn cảnh của người khác
5. Chia sẻ mối quan tâm và nhu cầu
6. Động não các giải pháp để đi đến thỏa hiệp: lắng nghe tích cực
7. Bắt đầu bằng những việc dễ làm
8. Xây dựng kỹ năng tha thứ
9. Cùng thống nhất giải pháp có lợi cho cả đôi bên (win-win)
V. Những điểm cần lưu ý trong giải quyết mâu thuẫn
1. Cần ý thức được rằng cuộc sống ln ln có mâu thuẫn.
2. Xác định ngun nhân dẫn tới mâu thuẫn một cách nhanh chóng
3. Đưa ra câu hỏi một cách tế nhị.
4. Tham khảo ý kiến tư vấn của người khác
5. Nhìn nhận vấn đề một cách khách quan.
6. Không nên tiếc lời xin lỗi.
7. Đánh giá đúng bản chất của vấn đề
8. Xác định những hậu quả có thể xảy ra
9. Xác định mục tiêu
10.Đưa ra những đề xuất để giải quyết mâu thuẫn
Tiếp nhận hịa giải

VI. Giải quyết mâu thuẫn đến từ gia đình
1. Các yếu tố gia đình cần xem xét khi về tái hịa nhập cộng đồng
• Khi về với gia đình bạn sẽ sống chung với ai?
• Trong điều kiện nào? (Điều kiện nhà ở, hoàn cảnh kinh tế...)


• Trong mối quan hệ như thế nào với các thành viên trong gia đình?
• Gia đình mong chờ ở bạn điều gì?
• Khả năng bạn đáp ứng những điều mong đợi của gia đình như thế nào?
• Bạn mong chờ điều gì ở gia đình?
• Khả năng gia đình đáp ứng các mong chờ của bạn như thế nào?
VII. Vượt qua mâu thuẫn từ cộng đồng
1. Vai trò của cộng đồng với người sau cai nghiện
• Cộng đồng có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của tất cả mọi người:
mỗi người đều sống và làm việc trong một cộng đồng nhất định với những
mối quan hệ cá nhân – cá nhân và các mối quan hệ giao tiếp xã hội.
• Đối với người THNCĐ, cộng đồng càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Việc
giao tiếp và thiết lập trở lại các mối quan hệ xã hội tốt đẹp sẽ giúp người
THNCĐ tự tin hơn, tạo động lực để tổ chức cuộc sống tốt hơn và làm việc
hiệu quả.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×