Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Hóa học 11 bài 45 Axit Cacboxylic | Lớp 11, Hóa học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>AXIT CACBOXILIC (t1) </b>


<b>1. Mục tiêu: </b>


<b>a. Về kiến thức: </b>


Cho học sinh nắm được các khái niệm , định nghĩa, phân loại và gọi tên của axit
cacboxilic. Nắm được và hiểu được cấu tạo của axit, từ đó hiểu được các tính chất hóa học cơ
bản của axit trên cơ sở axit axetic.


<b>b. Kĩ năng: </b>


Vận dụng các tính chất của axit axetic để viết được các phản ứng của các axit đồng
đẳng. Viết được các phương trình dạng ion thu gọn và làm các bài tập cơ bản.


<b>c. Về thái độ: </b>


Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.


Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu
thích mơn hóa học.


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn và một số bài tập. Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, </b>
giấy chỉ thị pH. Hóa chất : ancol etilic, axit axetic 0,1M, axit HCl 0,1M và H2SO4 đặc.


<b>b. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài tập ở nhà trước bài mới khi lên lớp. </b>
<b>3. Tiến trình bài dạy: </b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: (trong khi giảng bài mới) </b>
<b>b. Nội dung bài mới: </b>



<b>Hoạt động của giáo </b>
<b>viên </b>


<b>Hoạt động của học sinh </b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1: (10 phút) </b>
Lấy TD về một số axit
cacboxylic:


H-COOH, C2H5COOH,
HOOC -COOH. Từ TD
trên yêu cầu HS khái
quát nên định nghĩa
axit cacboxylic


<b>Hoạt động 2: (8 phút) </b>
GV: Để phân loại axit
cacboxylic người ta
dựa vào yếu tố nào ?
GV: Yêu cầu HS cho
một số TD ứng với
từng loại axit tương
ứng


<b>Hoạt động 3: (12 phút) </b>
GV: Nêu cách đọc tên
axit cacboxylic theo
danh pháp thay thế và
tên thông thường


GV: Yêu cầu HS
nghiên cứu bảng 9.2 và


Axit cacboxylic là những
hợp chất hữu cơ mà phân tử
có nhóm cacboxyl
(-COOH) liên kết trực tiếp
với nguyên tử cacbon hoặc
nguyên tử hidro.


HS: Người ta dựa vào
đặc điểm cấu tạo gốc
hidrocacbon và số nhóm
chức –COOH


HS: Cho TD


HS: Ghi chú


<i><b>I.Định nghĩa - Phân loại - Danh </b></i>
<i><b>pháp: </b></i>


<i>1. Định nghĩa : Là những hợp chất hữu </i>


cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl
(-COOH) liên kết trực tiếp với ntử
cacbon khác hoặc với ntử hidro.


* VD: H-COOH ; CH3-COOH...



Nhóm -COOH là nhóm chức của axit
cacboxilic.


<i>2. Phân lọai: </i>


<b>a. Axit no, đơn, mạch hở: </b>
CTchung : C<sub>n</sub>H<sub>2n+1</sub>COOH (n ≥ 0)
Hoặc CmH2mO (m ≥ 1)


<b>b. Axit không no, đơn, mạch hở: </b>
CT chung : CnH2n+1-2kCOOH (n ≥ 2)
<b>c. Axit thơm, đơn chức: </b>


VD: C6H5-COOH...


<b>d. Axit đa chức: Phân tử có nhiều </b>
nhóm COOH>


<i>3. Danh pháp : axit no đơn, mạch hở. </i>


* Tên thông thường :...
* Tên thay thế :


<i><b>Axit + tên hidrocacbon no tương ứng </b></i>
<i><b>với mạch chính + oic. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

áp dụng đọc tên một số
axit ở trên theo tên
thông thường và tên
thay thế



<b>Hoạt động 4: (5 phút) </b>
GV:Giải thích cho học
sinh biết nhóm


cacboxyl (-COOH) là
sự kết hợp bởi nhóm
cacbonyl (>C=O) và
nhóm hidroxyl (-OH).
Tương tự như ở ancol
và anđehit, các liên kết
O-H và C=O luôn luôn
phân cực về phía các
ngun tử oxi. Ngồi ra
nhóm –OH và nhóm
>C=O lại có ảnh hưởng


qua lại lẫn nhau cặp
electron tự do của oxi


trong nhóm
..


- O H liên
hợp với cặp electron <i></i>


của nhóm C=O làm
cho mật độ electron
chuyển dịch về phía
nhóm C=O:



<b> </b>


R C
O
O H


<b> </b>


<b>Hoạt động 5: (5 phút) </b>
GV: Yêu cầu HS
nghiên cứu SGK cho
biết tính chất vật lí của
axit cacboxylic


Căn cứ vào bảng 9.2
SGK trang 206 từ đó
HS xác định trang thái
của các axit cacboxylic


HS: Đọc tên theo quy tắc.


<i><b>II. Đặc điểm cấu tạo:</b></i>


* Do nhóm chức có chứa nhóm -C=O
có O có ĐAĐ lớn nên:


- H trong COOH của axit linh động
hơn trong phenol và ancol.



- nhóm -OH trong axit cũng dễ bị đứt
ra trong caá phản ứng hơn phenol và
ancol.


<i><b>III. Tính chất vật lí: </b></i>


* Tạo liên kết hidro bền hơn ancol nên
- Ở đk thường : chất lỏng hoặc rắn.
<b>- t</b>0s tăng khi M tăng, và cao hơn các
ancol có cùng M.


- HCOOH, CH3COOH tan vô hạn
trong nước, độ tan giảm dần theo chiều
tăng của M.


- Chua.


<b>c. Củng cố và luyện tập: (4 phút) </b>
Làm bài tập 1/211 SGK tại lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>AXIT CACBOXILIC (t2) </b>


<b>1. Mục tiêu: </b>


<b>a. Về kiến thức: </b>


Cho học sinh nắm đẹơc các khái niệm , định nghĩa, phân loại và gọi tên của axit
cacboxilic.


Nắm được và hiểu được cấu tạo của axit, từ đó hiểu được các tính chất hóa học cơ bản
của axit trên cơ sở axit axetic.



<b>b. Kĩ năng: </b>


Vận dụng các tính chất của axit axetic để viết được các phản ứng của các axit đồng
đẳng.


Viết được các phương trình dạng ion thu gọn và làm các bài tập cơ bản.
<b>c. Về thái độ: </b>


Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.


Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em u
thích mơn hóa học.


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


<b>a. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn và một số bài tập. Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, </b>
giấy chỉ thị pH. Hóa chất : ancol etilic, axit axetic 0,1M, axit HCl 0,1M và H2SO4 đặc.


<b>b. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài tập ở nhà trước bài mới khi lên lớp. </b>
<b>3. Tiến trình bài dạy: </b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ: (trong khi giảng bài mới) </b>
<b>b. Nội dung bài mới: </b>


<b>Hoạt động của giáo </b>
<b>viên </b>


<b>Hoạt động của học sinh </b> <b>Nội dung </b>



GV: Làm thí nghiệm
thử tính axit bằng giấy
quỳ


GV: Yêu cầu HS lên
bảng viết pthh minh
họa


GV: Viết pthh tổng
quát và lưu ý HS:
Phản ứng giữa axit và
ancol được gọi là
<i>phản ứng este hóa. </i>
GV: Yêu cầu HS nêu


HS: Quan sát và rút ra kết
luận


CH3COOH + NaOH 
CH3COONa + H2O
2CH3COOH + ZnO 
(CH3COO)2Zn + H2<i>O </i>
2CH3COOH + CaCO3


(CH3COO)2Ca +



H2O + CO2


2CH3COOH + Zn 


(CH3COO)2Zn + H2
HS: Viết pthh cụ thể


<i><b>III. Tính chất hóa học: </b></i>


<i>1. Tính axit : </i>


<b>a. Phân li trong nước: </b>


CH3-COOH <---> CH3-COO- + H+.
Làm quỳ hóa đỏ.


<b>b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ : </b>
VD: CH3COOH + NaOH -->
CH<sub>3</sub>COOH + ZnO --->


<b>c. Tác dụng với muối: của các axit </b>
yếu hơn như CO32- , SO32-...


VD: CH3COOH + Na2CO3 --->
<b>d. Tác dụng với KL: đứng trước H. </b>
VD: CH3<i>COOH + Na ---> </i>


<i>2. Phản ứng thế nhóm OH: </i>


Gọi là phản ứng este hóa .


VD: CH3COOH + CH3OH -H2SO4đ,t0->


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

các phương pháp điều


chế axit và viết pthh
minh họa


HS: Nêu phương pháp và
tự viết pthh


<i>1. Lên men giấm: </i>


C2H5OH + O2 --lmg-> CH3COOH +
H<sub>2</sub>O.


<i>2. Oxi hóa andehit: </i>


VD:...


<i>3. Oxi hóa ankan: </i>


VD: 2C4H10 + 5O2 -180độ,50atm,xt->
4CH3COOH + 2H2O.


<i>4. Từ metanol: </i>


CH3OH + CO -t0,xt--> CH3COOH


<i><b>VI. Ứng dụng: </b></i>


Làm nguyên liệu cho một số nghánh
công nghiệp như : mỹ phẩm, dệt, hóa
học...



<b>c. Củng cố và luyện tập: (4 phút) </b>
Làm bài tập 6/203 SGK tại lớp.


<b>d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: (1 phút) </b>


</div>

<!--links-->

×