Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐẠI 9 - Tiết 37,38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.54 KB, 6 trang )

Soạn: 10/12/2010
Giảng:
Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, các dạng biểu thức rút
gọn tổng hợp của biểu thức lấy căn.
- Kĩ năng : Ôn tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa
căn bậc 2, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng, ê ke, phấn màu.
- Học sinh : Ôn tập các câu hỏi và bài tập GV yêu cầu.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A..........................................................................
9B..........................................................................
9C.........................................................................
2. Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ: Xét
xem các câu sau đúng hay sai ? Giải
thích. Nếu sai sửa lại cho đúng.
1) Căn bậc hai của
25
4
là ±
5
2
.
2)
a


= x ⇔ x
2
= a (đ/k: a

0).
3)
2
( 2)a − = 2 - a nếu a ≤ 2
a - 2 nếu a > 2
4)
BABA ..
=
nếu A. B

0.
5)
B
A
B
A
=
nếu A

0
B

0.
6)
549
25

25
+=

+
.
7)
( )
3.
3
13
3
31
2

=

.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾN CĂN BẬC HAI
THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
HS trả lời miệng:
1. Đúng vì:
25
4
5
2
2
=







±
.
2. Sai. sửa là: Với: a

0 ta có :
Nếu x =
a
thì x

0 và x
2
= a
Nếu x

0 và x
2
= a thì x =
a
.
3. Đúng vì
2
A
= |A|
4. Sai, sửa là
BABA ..
=


nếu A

0. B

0
5. Sai, sửa là: A

0
B > 0.
Vì B = 0 thì
B
A

B
A
không có
nghĩa.
6. Đúng vì:

( )
( )( )
2525
25
25
25
2
+−
+
=


+
= 9 4 5+
7. Đúng vì:
8)
)2(
1
xx
x

+
xác định khi x

0
x ≠ 4.
- Yêu cầu lần lượt trả lời câu hỏi, có giải
thích, thông qua đó ôn lại:
+ Định nghĩa căn bậc hai của một số.
+ Căn bậc hai số học của một số
không âm.
- Hằng đẳng thức
2
A
= |A|
- Khai phương 1 tích, khai phương 1
thương.
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục
căn thức ở mẫu.
- Điều kiện để biểu thức chứa căn xác
định.

( )
( )
3.
3
)13(
3
3
.13
3
31
2
2

=−=

.
8) Sai vì với x = 0 phân thức
)2(
1
xx
x

+
có mẫu bằng 0, không xác
định.
Dạng 1: Tính giá trị của bt, rút gọn.
Bài 1 : Tính.
a)
250.1,12
.

b)
5,1.5.7,2
.
c)
22
108117

.
d)
16
1
3.
25
14
2
.
Bài 2: Rút gọn các biểu thức:
a)
3004875
−+
b)
( ) ( )
32432
2
−+−
.
c)
( )
10:502450320015
+−

d) 5
aabaaba 16295254
23
−+−
.
Với a > 0 ; b > 0.
Dạng 2: Tìm x.
Bài 3. Giải phương trình:
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, nửa
lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.
- Yêu cầu tìm đ/k của x để căn có nghĩa.
II. LUYỆN TẬP
Bài 1:
Hai HS lên bảng:
a) 55.
b) 4,5.
c) 45.
d) 2
5
4
Bài 2:
4 HS lên bảng làm bài tập:
a)
3.1003.163.25
−+
= 5
3
+ 4
3
- 10

3
= -
3
.
b) = |2 -
3
| +
( )
2
13

= 2 -
3
+
3
- 1
= 1.
c) 15
20
- 3
45
+ 2
5
= 15.2
5
- 3. 3
5
+ 2
5
= 30

5
- 9
5
+ 2
5
= 23
5
.
d) = 5
a
- 4b.5a
a
+5a. 3b
a
- 2.4
a
=
a
(5 - 20ab + 15ab - 8)
=
a
(-3 - 5ab).
HS hoạt động theo nhóm:
Bài 3:
a) đ/k: x

1.

8144991616
=−+−+−−−

xxxx
⇔ 4
)1(

x
- 3
)1(

x
+2
)1(

x
+
a)
8144991616
=−+−+−−−
xxxx
b) 12 -
x
- x = 0.
GV NX chấm điểm
Dạng 3: Bài tập rút gọn, tổng hợp.
Bài 4 <bài 106 tr.20 SBT>.
Cho biểu thức:
A =
( )
ab
abba
ba

abba
+


−+
4
a) Tìm điều kiện để A có nghĩa.
b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của
A không phụ thuộc vào a.
)1(

x
= 8
⇔ 4
)1(

x
= 8

)1(

x
= 2
⇔ x - 1 = 4 ⇔ x = 5 (TMĐK).
Nghiệm của phương trình là: x = 5.
b) 12 -
x
- x = 0 ; đ/k: x ≥ 0.
⇔ x +
x

- 12 = 0
⇔ x + 4
x
- 3
x
- 12 = 0

x
(
x
+ 4) - 3(
x
+ 4) = 0
⇔ (
x
+ 4) (
x
- 3) = 0
Có:
x
+ 4 ≥ 4 > 0 với mọi x ≥ 0.

x
- 3 = 0 ⇔
x
= 3
x = 9 (TMĐK).
Nghiệm của pt là: x = 9.
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày,
lớp nhận xét, góp ý.

Bài 4:
a) A có nghĩa khi: a ≥ 0 ; b ≥ 0 ; a ≠ b.
b) A =
( )
ab
abba
ba
abba
+


−+
4
A =
( )
)(
2
ba
ba
ba
+−


A =
a
-
b
-
a
-

b
.
A = - 2
b
.
Kết quả A không còn phụ thuộc vào a.
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài 1. Cho biểu thức
( )
1x
xx
x1x
1
x1x
1
P
3


+
+−
+
−−
=
a) Rút gọn P ; b) Tìm x để P > 0 ; c) Tính giá trị của P nếu x =
729
53

Bài 2. Cho biểu thức:










+











−+

+
+

+
=
xx2
3x
x2

2
:
4x
4x2x4
x2
x
x2
x2
P
a. Rút gọn P ; b. Tìm các giá trị của x để P > 0; P < 0
c. Tìm các giá trị của x để P = -1
Ôn tập chương II: hàm số bậc nhất
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II
- Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tr 60 SGK
- Bài tập 30, 31, 32, 33, 34 tr 62 SBT
_____________________________________
Soạn: 10/12/2010
Giảng:
Tiết 38: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố bài tập rút gọn tổng hợp của biểu thức căn.
Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II : Khái niệm về hàm số bậc nhất
y = ax + b tính đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất. Điều kiện để hai
đường thẳng cắt nhau , song song với nhau, trùng nhau.
- Kĩ năng : Luyện tập việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số
bậc nhất.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng, ê ke, phấn màu.
- Học sinh : Ôn tập các câu hỏi và bài tập GV yêu cầu.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A..........................................................................
9B..........................................................................
9C.........................................................................
2. Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập
3. Bài mới: KIỂM TRA KẾT HỢP CHỮA BÀI TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC:
GV yêu cầu chữa bài 2 (BT về nhà tiết trước)









+











−+


+
+

+
=
xx2
3x
x2
2
:
4x
4x2x4
x2
x
x2
x2
P
Một HS lên chữa câu a:
a. Rút gọn P
( )( ) ( )
( ) ( )
( )( ) ( )
( )( ) ( )
( )( )
( )
( )
( )
)9;4;0(
3
4

3
.
2
24
3
2
.
22
48
2
3
:
22
424244
2
32
:
22
42422
2
3
2
2
:
22
424
22
2
2
≠≠>


=
−+
+
=


+−
+
=


+−
−++−+++
=

−−
+−
−++−++
=







+









+−
−+
+
+
+

+
=
xxx
x
x
x
x
x
xx
P
x
xx
xx
xx
P
xx
x
xx

xxxxxx
P
xx
xx
xx
xxxxx
P
xx
x
xxx
xx
x
x
x
x
P
GV yêu cầu HS nhận xét :
- ĐK của x
- Quá trình rút gọn P. Thông qua chữa
bài GV nhấn mạnh thêm cho HS vễ:
- Cách tìm ĐK của x
- Cách qui đồng rút gọn, thực hiện phép
tính trong P . GV cho điểm HS1 , sau đó
gọi tiếp HS khác lên chữa câu b và câu c
GV lưu ý HS sau khi tìm được x < 9
phải kết hợp với ĐK thì kết quả mới
đúng
c) Tìm giá trị của x để P = - 1
HS NX bài làm của hai bạn và chữa bài
GV NX cho điểm

GV nêu câu hỏi:
- Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số
bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch
biến khi nào?
GV nêu các bài tập sau
Bài 1. Cho hàm số y = (m + 6)x – 7
a) Với giá trị nào của m thì y là HS bậc
nhất?
b) Với giá trị nào của m thì hàm số y
đồng biến? Nghịch biến?
Đưa đề bài lên bảng phụ
Bài 2: Cho đường thẳng
y = (1 – m)x + m -2 (d)
a) Với giá trị nào của m thì đường
thẳng (d) đi qua điểm A (2; 1)
b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với
trục Ox một góc nhọn? Góc tù?
c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B
có tung độ bằng 3.
d) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm
có hoành độ bằng (-2)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
tập 2.
Nửa lớp làm câu a, b
Nửa lớp làm câu c, d
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 5
phút thì yêu cầu đại diện hai nhóm lên
trình bày bài.
HS lớp NX bài làm của bạn
HS2 chữa câu b) HS 3 chữa câu c)

b) P > 0 ⇔
4
3
x
x −
> 0 và
0
4
9
x
x
x
>







có x > 0 ⇒ 4x > 0
Vậy
4
3
x
x −
> 0 ⇔
3 0 3 9x x x− > ⇔ > ⇔ > (TMĐK)
Với x > 9 thì P > 0
P < 0 ⇔ 0 < x < 9 và x


4
c) P = - 1 ⇔
4
3
x
x −
= - 1
⇔ x =
9
16
( TMĐK)
II. ÔN TẬP CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC
NHẤT:
HS trả lời miệng
Bài 1.
HS trả lời
a) y là HS bậc nhất ⇔ m + 6 ≠ 0
⇔ m ≠ - 6
b) HS đồng biến nếu m + 6 > 0
⇔ m > - 6
Hàm số y nghịch biến nếu m + 6 < 0
⇔ m < - 6
Bài 2:
HS hoạt động nhóm
a) Đường thẳng (d) đi qua điểm
A(2; 1) ⇒ Thay x = 2; y = 1 vào (d)
(1 – m).2 + m – 2 = 1
2 – 2m + m – 2 = 1


-m = 1


m = -1
b) *(d) tạo với Ox một góc nhọn
⇔1 – m > 0 ⇔ m < 1
* (d) tạo với trục Ox một góc tù
⇔ 1 – m < 0 ⇔ m > 1
c) (d) cắt trục tung tại điểm B có tung
độ bằng 3. ⇒ m – 2 = 3

m = 5
d. (d) cắt trục hoành tại điểm C có
hoành độ bằng -2.
⇒ x = -2; y = 0
Thay x = -2; y = 0 vào (d)
(1 – m).(-2) + m – 2 = 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×