Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

LÝ12:DẠNG BT_ÁNH SÁNG-HẠT NHÂN NT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.05 KB, 16 trang )

ÔN T ẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 12
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CÁC DẠNG BÀI TẬP ÁNH SÁNG – HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
I. SÓNG ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
a. Đ/n: là hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau khi đi qua mặt phân cách của
hai môi trường trong suốt khác nhau
b. Ánh sáng đơn sắc:
+ ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc
+ ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, chỉ có một màu
+ Bước sóng của ánh sáng đơn sắc:
f
v
=
λ
; trong chân không
f
c
=
0
λ

n
v
c
==
λ
λ
0
vậy:
nf


v
0
λ
λ
==
với n: chiết suất của môi trường
c. Chiết suất của một môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng. Đối với ánh sáng đỏ là
nhỏ nhất, với ánh sáng màu tím là lớn nhất (đây là nói cho ánh sáng khả kiến).
d. Ánh sáng trắng là tấp hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Bước sóng của ánh sáng trắng:
mm
µλµ
7638
≤≤
e. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc:
Chiết suất của một môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau
2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng (chỉ xét giao thoa ánh sáng trong thí nghiệm Iâng).
* Đ/n: Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian trong đó xuất hiện những vạch
sáng và những vạch tối xen kẽ nhau.
Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch tối (vân tối) gọi là vân giao thoa.
* Hiệu đường đi của ánh sáng (hiệu quang trình)

D
ax
ddd
=−=∆
12
Trong đó: a = S
1
S

2
là khoảng cách giữa hai khe sáng
D = OI là khoảng cách từ hai khe sáng S
1
, S
2
đến màn quan sát
S
1
M = d
1
; S
2
M = d
2

x = OM là (toạ độ) khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M
ta xét
* Vị trí (toạ độ) vân sáng: ∆d = kλ ⇒
a
D
kx
λ
=
với
Zk

k = 0: Vân sáng trung tâm
k = ±1: Vân sáng bậc (thứ) 1
k = ±2: Vân sáng bậc (thứ) 2

* Vị trí (toạ độ) vân tối: ∆d = (k + 0,5)λ ⇒
a
D
kx
λ
)
2
1
(
+=
với
Zk

Đối với vân tối không có khái niệm bậc vân tối, mà có khái niệm vân tối thứ mấy:
k = 0 vân tối thứ nhất, k = 1 vân tối thứ 2, k = 2 vân tối thứ 3, ...........
Vân tối thứ m thì k = m - 1
* Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp:
a
D
i
λ
=
* Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân:
n
i
i
n
nn
=→=
λ

λ
S
1
D
S
2
d
1
d
2
I
O
x
M
a
* Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S
1
S
2
thì hệ vân di chuyển ngược chiều và khoảng vân
i vẫn không đổi.
Độ dời của hệ vân là:
0
1
D
x d
D
=
Trong đó: D là khoảng cách từ 2 khe tới màn
D

1
là khoảng cách từ nguồn sáng tới 2 khe
d là độ dịch chuyển của nguồn sáng
* Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S
1
(hoặc S
2
) được đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì hệ vân
sẽ dịch chuyển về phía S
1
(hoặc S
2
) một đoạn:
0
( 1)n eD
x
a
-
=
* Xác định số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung
tâm)
+ Số vân sáng (là số lẻ):
1
2
2
+







=
i
L
N
s

+ Số vân tối (là số chẵn):






+=
5,0
2
2
i
L
N
t
Trong đó [x] là phần nguyên của x. Ví dụ: [6] = 6; [5,05] = 5; [7,99] = 7
* Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x
1
, x
2
(giả sử x
1

< x
2
)
+ Vân sáng: x
1
< ki < x
2

+ Vân tối: x
1
< (k+0,5)i < x
2
Số giá trị k ∈ Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm
Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x
1
và x
2
cùng dấu.
M và N khác phía với vân trung tâm thì x
1
và x
2
khác dấu.
* Xác định khoảng vân i trong khoảng có bề rộng L. Biết trong khoảng L có n vân sáng.
+ Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì:
1
L
i
n
=

-
+ Nếu 2 đầu là hai vân tối thì:
L
i
n
=
+ Nếu một đầu là vân sáng còn một đầu là vân tối thì:
0,5
L
i
n
=
-

* Sự trùng nhau của các bức xạ λ
1
, λ
2
... (khoảng vân tương ứng là i
1
, i
2
...)
+ Trùng nhau của vân sáng: x
s
= k
1
i
1
= k

2
i
2
= ... ⇒ k
1
λ
1
= k
2
λ
2
= ...
+ Trùng nhau của vân tối: x
t
= (k
1
+ 0,5)i
1
= (k
2
+ 0,5)i
2
= ... ⇒ (k
1
+ 0,5)λ
1
= (k
2
+ 0,5)λ
2

= ...
Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức
xạ.
* Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng (0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm)
- Bề rộng quang phổ bậc k:
a
D
kx
k
=∆

đ
- λ
t
) với λ
đ
và λ
t
là bước sóng ánh sáng đỏ và tím
- Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định (đã biết x)
+ Vân sáng:
Zk
kD
xa
a
D
kx
∈=→=
;
.

λ
λ

Với 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm ⇒ các giá trị của k ⇒ λ
+ Vân tối:
Zk
Dk
xa
a
D
kx

+
=→+=
;
)5,0(
.
)5,0(
λ
λ
Với 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm ⇒ các giá trị của k ⇒ λ
- Khoảng cách dài nhất và ngắn nhất giữa vân sáng và vân tối cùng bậc k:
đ
[k ( 0,5) ]
Min t
D
x k
a
λ λ
∆ = − −

axđ
[k ( 0,5) ]
M t
D
x k
a
λ λ
∆ = + −
Khi vân sáng và vân tối nằm khác phía đối với vân trung tâm.
axđ
[k ( 0,5) ]
M t
D
x k
a
λ λ
∆ = − −
Khi vân sáng và vân tối nằm cùng phía đối với vân trung tâm.
CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng1: Bài tập cơ sở
* Tính i, λ, D, a. Thì dựa vào các công thức:
a
D
i
a
D
kx
a
D
kx

Ts
λλλ
=+==
;)
2
1
(;
* Tìm tại vị trí M có toạ độ x, là vân sáng hay vân tối thứ mấy:
Cách giải: xét tỉ số
i
x
n
=
+ Nếu n
Z

thì tai M là vân sáng bậc n
+ Nếu n = m,5 với m
Z

thì tại M là vân tối thứ m + 1
( Ví dụ n = 4 thì tai M là vân sáng bậc 4; n = 3,5 thì tại M là vân tối thứ 3+ 1= 4)
* Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc n và bậc m (giả sử m > n):
+ Ở cùng một phía so với vân trung tâm:
inmxxx
nm
)(
−=−=∆
+ Ở khác phía so với vân trung tâm:
inmxxx

nm
)(
+=+=∆
* Tính khoảng cách giữa hai vân tối thứ m và thứ n( với m > n):
+ Ở cùng một phía so với vân trung tâm:
inmx )(
−=∆
+ Ở khác phía so với vân trung tâm:
inmx )1(
−+=∆
( sở dĩ trong biểu thức có -1 vì hai vân tối thứ nhật chỉ cách vân trung tâm nửa khoảng vân)
* Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc n đến vân tối thứ m:
+ Ở cùng một phía so với vân trung tâm:
- Nếu m > n thì:
inmx )5,0(
−−=∆
-Nếu m < n thì
)5,0(
+−=∆
mnx
+ Ở khác phía so với vân trung tâm:
inmx )5,0(
−+=∆
Dạng 2: tìm số vân sáng hay vân tối trong miền giao thoa, khi bề rộng miền giao thoa là L
Sử dụng công thức:
* Số vân sáng (là số lẻ):
1
2
2
+







=
i
L
N
s

* Số vân tối (là số chẵn):






+=
5,0
2
2
i
L
N
t
Dang 3: Giao thoa ánh sáng với 2 bức xạ đơn sắc - giao thoa ánh sáng trắng:
* Xác định vị trí các vân sáng của hai bức xạ λ
1

, λ
2
trùng nhau:
+ Vị trí vân sáng của hai bức xạ có biểu thức:
a
D
kx
1
11
λ
=
;
a
D
kx
2
22
λ
=
( với k
1
, k
2
= 0, ±1, ±2, ...)
+ Vân trung tâm của hệ hai vân trùng nhau vì k
1
= 0 thì x
1
= 0, k
2

= 0 thì x
2
= 0 tức x
1
= x
2
= 0
+ Nhũng vị trí khác vân trung tâm mà tại đó các vân sáng của hệ hai vân trùng nhau ( hay vân cùng màu với vân
trung tâm) :
x
1
= x
2
→ k
1
λ
1
= k
2
λ
2

q
p
k
k
==→
2
1
2

1
λ
λ
, với p, q là hai số nguyên đồng thới thương số
q
p
là tối
giản
Vị trí 1 của vân trùng: k
1
= p; k
2
= q
Vị trí 2 của vân trùng: k
1
= 2p, k
2
= 2q
Vị trí n của vân trùng: k
1
= n p, k
2
= nq Thay các giá trị k
1
, k
2
này vào biểu thức x
1
, x
2

ta tìm được toạ độ
của vân trùng
+ Toạ độ vân trùng thứ n là: x
n
=
a
D
nq
a
D
np
21
λλ
=
với n = 1, 2, 3,...
* khoảng cách ngắn nhất của vân trùng đối với vân trung tâm:
a
D
q
a
D
px
21
λλ
==
(ứng với n = 1)
* Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định M (đã biết x)
+ Vân sáng:
Zk
kD

xa
a
D
kx
∈=→=
;
.
λ
λ

Với 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm ⇒ các giá trị của k ⇒ λ
Số các giá trị của k là số vân sáng phải tìm
+ Vân tối:
Zk
Dk
xa
a
D
kx

+
=→+=
;
)5,0(
.
)5,0(
λ
λ
Với 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm ⇒ các giá trị của k ⇒ λ
Số các giá trị k là số vân tối phải tìm

* Bề rộng quang phổ bậc k:
a
D
kx
k
=∆

đ
- λ
t
)

BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S
1
và S
2
được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Người ta đo
được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6mm. Xác đònh:
a) Bước sóng của ánh sáng và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau
so với vân sáng chính giữa.
b) Tại 2 điểm M và N trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung
tâm lần lượt là 3mm và 13,2mm là vân sáng hay vân tối? Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy?
Trong khoảng cách từ M đến N có bao nhiêu vân sáng?
c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng (0,76µm ≥ λ ≥ 0,40µm). Xác đònh bề rộng của quang phổ
bậc 1 và bậc 2.
2. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S
1
và S

2
được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ = 0,6µm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2m. Người ta đo được khoảng cách giữa 7
vân sáng liên tiếp trên màn là 2,16mm. Hãy xác đònh :
a) Khoảng cách giữa hai khe S
1
và S
2
và khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 6.
b) Tại 2 điểm A và B trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung
tâm lần lượt là 1,44mm và 6,3mm là vân sáng hay vân tối? Từ A đến B có bao nhiêu vân tối?
c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng (0,76µm ≥ λ ≥ 0,40µm). Xác đònh bước sóng của những
bức xạ cho vân tối tại điểm M cách vân sáng trung tâm 2mm và cho vân sáng tại B cách vân sáng trung tâm
3mm.
3. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S
1
và S
2
được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ = 0,5µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm. Người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân
sáng liên tiếp trên màn là 4mm. Hãy xác đònh :
a) Khoảng cách từ hai khe đến màn và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 12 ở khác phía
với nhau so với vân sáng chính giữa.
b) Tại 2 điểm C và E trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung
tâm lần lượt là 2,5mm và 15mm là vân sáng hay vân tối? Từ C đến E có bao nhiêu vân sáng?
c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng (0,76µm ≥ λ ≥ 0,40µm). Xác đònh bề rộng của quang phổ
bậc 1 và cho biết có những bức xạ nào cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàng có
bước sóng λ
v
= 0,60µm .

4. Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là D = 1m.
a) Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
để làm thí nghiệm thì người ta đo được khoảng cách gữa 5
vân sáng liên tiếp nhau là 0,8mm.
Tính bước sóng và tần số của bức xạ dùng trong thí nghiệm.
Xác đònh vò trí vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 4 ở cùng một phía của vân sáng trung tâm trên màn E.
b) Thay bức xạ có bước sóng λ
1
bằng bức xạ có bước sóng λ
2
> λ
1
thì tại vò trí của vân sáng bậc 3 của bức
xạ bước sóng λ
1
ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng λ
2
. Xác đònh λ
2
và bậc của vân
sáng đó.
5. Thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là 2 bức xạ có bước sóng lần lượt là λ
1
và λ
2
. Cho λ
1
= 0,5µm. Biết vân sáng bậc 12 của bức xạ λ

1
trùng vân sáng bậc 10 của bức xạ λ
2
.
a) Xác đònh bước sóng λ
2
.
b) Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ λ
1
đến vân sáng bậc 11 của bức xạ λ
2
(nằm cùng
phía với nhau so với vân sáng chính giữa). Biết 2 khe Iâng cách nhau 1mm và khoảng cách từ 2 khe đến
màn là 1m.
6. Hai khe Iâng cách nhau 0,8mm và cách màn 1,2m.
Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,75µm vào hai khe. Tìm khoảng vân và cho biết tại điểm M
cách vân trung tâm 4,5mm có vân sáng hay vân tối.
7. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =
0,600µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,9mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,8m.
Xác đònh vò trí vân sáng bậc 4 kể từ vân sáng chính giữa. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng trắng có bước
sóng từ 0,400µm đến 0,760µm. Hỏi đúng ở vò trí của vân sáng bậc 4 nêu trên, còn có những vân sáng của
những ánh sáng đơn sắc nào ?
8. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 2m.
a) Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,48µm vào hai khe. Tìm khoảng vân và khoảng cách từ
vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4.

b) Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ
1
và λ
1
= 0,64µm. Tìm khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân
sáng trùng nhau của chúng.
9. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát là 3m.
a) Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe thì người ta đo được khoảng cách từ vân sáng
trung tâm tới vân sáng thứ tư là 6mm. Xác đònh bước sóng λ và vò trí vân sáng thứ 6.
b) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng hỗn hợp có bước sóng từ 0,42µm đến 0,72µm. Hỏi ánh sáng đơn
sắc có bước sóng bằng bao nhiêu sẽ cho vân sáng tại vò trí M cách vân sáng trung tâm 9mm.
10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,64mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn quan sát là 2m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ để chiếu sáng hai khe thì người ta
đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 8mm.
a) Tìm bước sóng λ và xác đònh vò trí vân sáng thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa.
b) Xác đònh loại vân, bậc của vân (nếu là vân sáng) tại các điểm M và N ở cùng phía với nhau so với vân
sáng chính giữa và cách vân sáng chính giữa lần lượt là 5mm và 12mm và cho biết trong khoảng M đến N
có bao nhiêu vân sáng?
11. Chiết suất của một loại thủy tinh đối với tia đỏ có λ
đ
= 0,7µm là n
đ
= 1,62 và đối với tia tím có λ
t
=
0,4µm là n
t
= 1,66. Tính chiết suất của loại thủy tinh đó đối với tia vàng λ
v

= 0,6µm.
12. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 7
0
, coi là góc nhỏ. Chiết suất của thủy tinh đối với tia đỏ
là 1,63 và đối với tia tím là 1,67. Chiếu một tia sáng trắng, nằm trong một tiết diện thẳng của lăng kính,
theo phương vuông góc với mặt phẵng phân giác của góc chiết quang, vào mặt bên của lăng kính. Tính góc
giữa tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi lăng kính.
13. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với
nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng
11mm.
14.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng hai khe cách nhau 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,602µm và λ
2
thì thấy vân sáng bậc 3 của
bức xạ λ
2
trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ
1
. Tính λ
2
.
15.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 1,5m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,5µm và λ
2
= 0,6µm. Xác

đònh khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở cùng phía với nhau của hai bức xạ này.
16.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 4mm, khoảng cách từ mặt
phẳng hai khe đến màn là 2m. Khi dùng ánh sáng trắng có bước sóng 0,40µm đến 0,75µm để chiếu sáng hai
khe. Tìm số các bức xạ cùng cho vân sáng tại điểm N cách vân trung tâm 1,2mm.
17.Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng trong khoảng
từ 0,40µm đến 0,76µm. Tại vò trí cách vân sáng trung tâm 1,56mm là một vân sáng. Bước sóng
của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là bao nhiêu?
18.Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,7μm. Hai khe cách nhau 2mm, màn
hứng vân giao thoa cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho
vân sáng tại đó ?
Câu 19.Một thấu kính hội tụ có hai mặt lồi có bán kính giống nhau 20cm. Chiết suất của ánh sáng đỏ và tím đối với
thấu kính là: n
d
=1,5, n
t
=1,54. Khi đó khoảng cách từ tiêu điểm đối với tia đỏ và tia tím là:
A. 19,8cm B. 0,148cm. C. 1,49cm. D. 1,49m.
Câu 20: Một thấu kính hội tụ gồm 2 mặt cầu lồi giống nhau bán kính R=30cm. Chiết suất của thấu kính đối vơi ánh
sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím của
thấu kính là:
A. 30cm. B. 2,22cm. C. 27,78cm. D. 22,2cm.
Câu 21: Một thấu kính mỏng hội tụ gồm 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ nà nđ = 1,60 đối
với tia tím là nt = 1,69. Ghép sát vào thấu kính trên 1 thấu kính phân kỳ, 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R. Tiêu điểm
của hệ thấy kính đối với tia đỏ và đối với tia tím trùng nhau. Thấu kinh phân kỳ có chiếu suất đối với tia đỏ (n’đ) và tia
tím (n’t) liên hệ với nhau bởi:
A. n’
t
= 2n’
đ

+ 1 B. n’
t
= n’
d
+ 0,01 C. n’
t
= 1,5n’
đ
D. n’
t
= n’
đ
+ 0,09
Câu 22: Mợt lăng kính thuỷ tinh có A = 45
0
. Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm tập hợp 4 tia đỏ, vàng, lục tím đến
gặp mặt bên AB theo phương vng góc, thì có những tia nào ló ra khỏi mặt AC? (Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với
ánh sáng màu vàng là
2
)
A. Đỏ B. Đỏ, vàng C. Đỏ, vàng, lục D. Đỏ, vàng, lục, tím
Câu 23: Một lăng kính có góc chiết quang A= 6
0
, chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ
6444,1
=
d
n
và đối với tia tím


6852,1
=
t
n
. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló
màu tím:
A. 0,0011 rad B. 0,0043 rad C. 0,00152 rad D. 0,0025 rad
Câu 24: Một lăng kính có góc chiết quang A = 5
0
, chiếu một chùm tia tới song song hẹp màu lục vào cạnh bên của lăng
kính theo phương vng góc với mặt phân giác của góc A sao cho một phần của chùm tia sáng khơng đi qua lăng kính
và một phần qua lăng kính. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lục n = 1,55. Khi i, A bé thì góc lệch D
của tia sáng qua lăng kính là:
A. 2,86
0
. B. 2,75
0
. C. 3,09
0
. D. Một giá trị khác.
Câu25: Một bể nước sâu 1,2m. Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước dưới góc tới i sao cho sini=0,8. Chiết
suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,331 và đối với ánh sáng tím là 1,343. Bề rộng của dải quang phổ dưới đáy bể là:
A. 2,5cm. B. 1,25cm. C. 1,5cm. D. 2cm.

×