Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

bản đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.52 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠM HUYẾT ÁP 1


<b>CÂU 1: ( 2 ĐIỂM ) </b>


A. TRÌNH BÀY ĐỊNH NGHĨA CỦA HUYẾT ÁP? ( 1 ĐIỂM )


LÀ LỰC CỦA MÁU TÁC DỤNG LÊN MỖI ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH THÀNH MẠCH.
B. CÁC ĐƠN VỊ THƯỜNG DÙNG ĐO HUYẾT ÁP? ( 1 ĐIỂM )


mmHg và Kpa ( 1KPa = 7,5 mmHg).


<b>CÂU 2: ANH CHỊ HÃY TRÌNH BÀY 5 GIAI ĐOẠN CỦA TIẾNG KOROTKOFF? ( 2 ĐIỂM ) </b>


GIAI ĐOẠN 1 TIẾNG XUẤT HIÊN ĐẦU TIÊN TƯƠNG ỨNG VỚI HUYẾT ÁP TÂM THU.
GIAI ĐOẠN 2 TIẾNG NHỎ HƠN XUẤT HIỆN ĐỀU ĐẶN.


GIAI ĐOẠN 3 TIẾNG TO HƠN CĨ LẼ DO DỊNG MÁU XỐY.
GIAI ĐOẠN 4 TIẾNG MỜ ĐI.


GIAI ĐOẠN 5 TIẾNG MẤT HẲN TƯƠNG ỨNG VỚI HUYẾT ÁP TÂM TRƯƠNG.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠM HUYẾT ÁP 2


<b>CÂU 1: ANH CHỊ HÃY CHỌN CÁC CÂU ĐÚNG ( 2 ĐIỂM ) </b>


A. KHI ĐƯA TAY CAO HƠN TIM HUYẾT ÁP ĐO ĐƯỢC SẼ GIẢM. Đ
B. KHI ĐƯA TAY CAO HƠN TIM HUYẾT ÁP ĐO ĐƯỢC SẼ TĂNG. S
C. KHI ĐƯA TAY THẤP HƠN TIM HUYẾT ÁP ĐO ĐƯỢC SẼ GIẢM. S
D. KHI ĐƯA TAY THẤP HƠN TIM HUYẾT ÁP ĐO ĐƯỢC SẼ TĂNG. Đ


MỖI CÂU CHỌN ĐÚNG SẼ CHO 1 ĐIỂM VÀ MỖI CÂU CHỌN SAI SẼ TRỪ 1 ĐIỂM.



<b>CÂU 2: ( 2 ĐIỂM ) </b>


A. TRÌNH BÀY ĐỊNH NGHĨA CỦA HUYẾT ÁP? ( 1 ĐIỂM )


LÀ LỰC CỦA MÁU TÁC DỤNG LÊN MỖI ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH THÀNH MẠCH.
B. CÁC ĐƠN VỊ THƯỜNG DÙNG ĐO HUYẾT ÁP? ( 1 ĐIỂM )


mmHg và Kpa ( 1KPa = 7,5 mmHg).
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TRẠM HUYẾT ÁP 3


<b>CÂU 1: ANH CHỊ HÃY CHỌ CÁC CÂU ĐÚNG ( 2 ĐIỂM ) </b>


E. KHI ĐƯA TAY CAO HƠN TIM HUYẾT ÁP ĐO ĐƯỢC SẼ GIẢM. Đ
F. KHI ĐƯA TAY CAO HƠN TIM HUYẾT ÁP ĐO ĐƯỢC SẼ TĂNG. S
G. KHI ĐƯA TAY THẤP HƠN TIM HUYẾT ÁP ĐO ĐƯỢC SẼ GIẢM. S
H. KHI ĐƯA TAY THẤP HƠN TIM HUYẾT ÁP ĐO ĐƯỢC SẼ TĂNG. Đ


<b>CÂU 2: ANH CHỊ HÃY CHỌ CÁC CÂU ĐÚNG ( 2 ĐIỂM ) </b>


A. KÍCH THƯỚC TÚI HƠI PHÙ HỢP LÀ: CHIỀU RỘNG TÚI HƠI LỚN HƠN 40% CHU VI CÁNH TAY
VÀ CHIỀU DÀI TÚI HƠN PHẢI LỚN HƠN 80% CHU VI CÁNH TAY. Đ


B. KÍCH THƯỚC TÚI HƠI PHÙ HỢP LÀ: CHIỀU RỘNG TÚI HƠI LỚN HƠN 80% CHU VI CÁNH TAY
VÀ CHIỀU DÀI TÚI HƠN PHẢI LỚN HƠN 40% CHU VI CÁNH TAY. S


C. HUYẾT ÁP BÌNH THƯỜNG PHÂN LOẠI THEO JNC VII LÀ NHỎ HƠN 120/80 mmHg. Đ
D. HUYẾT ÁP BÌNH THƯỜNG PHÂN LOẠI THEO JNC VII LÀ NHỎ HƠN 140/90 mmHg. S
MÃ SỐ 01


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Đường huyết tương lúc đói (sau 8 giờ nhịn ăn) ≥ 200 mg/dL.


C. Đường huyết tương 2 giờ sau khi uống 75g glucose ≥ 200 mg/dL.
D. Đường huyết tương bất kỳ ≥ 200 mg/dL.


Câu 2: Một bệnh nhân 47 tuổi, đến khám bệnh tổng quát, được đo đường huyết đói là 120 mg/dl. Hãy cho biết đường
huyết người này có bình thường khơng? Nếu khơng hãy đưa ra chẩn đốn theo phân loại ADA và giải thích.


Đáp án đề thi MS 01
Câu 1: Chọn B (1đ)


Câu 2: Đường huyết bệnh nhân này khơng bình thường (0.5đ), chẩn đốn: Rối loạn đường huyết đói (0.5đ) vì nằm
trong khoảng 100 – 125 mg/dl (0.5đ).


MÃ SỐ 02


Câu 1: CHỌN CÂU SAI:


A. Đường huyết là một chỉ số quan trọng và được duy trì hằng định.
B. Đường huyết đói là đường huyết được đo khi nhịn ăn ít nhất 8 giờ.


C. Các xét nghiệm chẩn đoán đái tháo đường như đo HbA1c, đo đường huyết đói, nghiệm pháp dung nạp
glucose nếu không đi kèm với các triệu chứng kinh điển chỉ cần một lần xét nghiệm là có thể xác định chẩn
đốn.


D. Nghiệm pháp dung nạp glucose chỉ có giá trị khi bệnh nhân phải nhịn đói qua đêm (8 giờ).


Câu 2: Một bệnh nhân nữ 50 tuổi, tiền căn gia đình có mẹ và chị gái bị đái tháo đường, đến khám được bác sĩ cho làm
nghiệm pháp dung nạp glucose. Kết quả như sau:


Lúc 0 giờ: 110 mg/dL
2 giờ sau: 186 mg/dL



Bác sĩ trên cho bệnh nhân làm nghiệm pháp dung nạp glucose như vậy có đúng khơng? Hãy cho biết bệnh nhân trên
bị gì theo tiêu chuẩn chẩn đốn của ADA 2010.


Đáp án đề thi MS 02
Câu 1: Chọn C (1đ)


Câu 2: Bác sĩ trên làm nghiệm pháp dung nạp glucose là đúng (0.5đ)


Bệnh nhân trên được chẩn đoán theo ADA 2010: Rối loạn đường huyết đói (0.5đ) và Rối loạn dung nạp glucose
(0.5đ)


<b>MÃ SỐ: 01 </b>


<b>Câu 1: Một bệnh nhân nam, 40 tuổi, nhân viên văn phòng, ít vận động thể lực. Bệnh nhân này đang </b>


điều trị tăng huyết áp ổn định, cân nặng 65kg (BMI=30 kg/m2<sub>), gia đình có mẹ bị đái tháo đường đã </sub>


mất. Qua thăm khám và xét nghiệm, phát hiện bệnh nhân bị rối loạn lipid máu. Hãy liệt kê các yếu tố
nguy cơ mắc đái tháo đường trên bệnh nhân này.


<b>Câu 2: Bệnh nhân trên có tự đo glucose huyết đói tại nhà với máy thử cá nhân, kết quả là 95 mg/dl. </b>


Tại phòng khám, bác sĩ cho đo lại glucose huyết thanh (FPG), kết quả là 118 mg/dl. Kết quả nào
chính xác hơn? Theo phân loại của ADA 2010, bệnh nhân này được chẩn đoán như thế nào? Giải
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các yếu tố nguy cơ mắc đái tháo đường:
1. Ít vận động thể lực



2. BMI = 30 kg/m2
3. Bị rối loạn lipid máu
4. Tiền căn tăng huyết áp


5. Tiền căn mẹ bị đái tháo đường


Nếu trả lời được 2/5 ý trên cho <b>(0,25đ) </b>
Nếu trả lời được 4/5 ý trên cho <b>(0,5đ) </b>


<i>(Nếu trả lời được 5/5 ý trên cho 0,75đ với điều kiện tổng điểm câu 1 và 2 <1,25đ). </i>


<b>Câu 2: (0.75đ) </b>


Kết quả đo glucose huyết thanh tại phịng khám chính xác hơn. <b>(0,25đ) </b>
Theo phân loại ADA, bệnh nhân này bị rối loạn đường huyết đói (IFG). <b>(0,25đ) </b>
Vì đường huyết đói (118 mg/dl) nằm trong khoảng 100-125 mg/dl. <b>(0,25đ) </b>


<b>MÃ SỐ: 02 </b>


<b>Câu 1: Một bệnh nhân nam, 36 tuổi, đang trải qua căng thẳng về chuyện gia đình (con trai chết vì tai </b>


nạn giao thông). Bệnh nhân thấy người gầy nhiều nên đến kiểm tra sức khỏe. Ông ta được đo đường
huyết thanh lúc đói, kết quả 140 mg/dl. Theo ADA 2010, mức đường huyết này được xếp vào phân
loại nào? Thực tế trên bệnh nhân này, chẩn đoán như vậy có đúng khơng? Tại sao?


<b>Câu 2: 6 tháng sau, bệnh nhân đến tái khám, được làm nghiệm pháp dung nạp glucose. Kết quả như </b>


sau:


Lần 1 (0 giờ): 90 mg/dl


Lần 2 (2 giờ): 128 mg/dl


Đánh giá kết quả 2 lần đo glucose huyết trong nghiệm pháp.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÃ SỐ 02 </b>
<b>Câu 1: (0.75đ) </b>


Mức đường huyết đói 140 mg/dl được xem là đái tháo đường. <b>(0,25đ) </b>
Thực tế chẩn đoán bệnh nhân như vậy khơng đúng. <b>(0,25đ) </b>
Vì bệnh nhân đang bị stress về tâm lý (con trai chết). <i><b>(0,25đ) </b></i>


<b>Câu 2: (0.5đ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lần 1 (0 giờ): bình thường <b>(0,25đ) </b>


Lần 2 (2 giờ): bình thường <b>(0,25đ) </b>


<b>MÃ SỐ: 03 </b>


<b>Câu 1: Một phụ nữ, 47 tuổi, dạo gần đây hay đi tiểu đêm và bị sụt cân nên đến kiểm tra tại phòng </b>


khám địa phương. Sau khi ăn sáng, bệnh nhân được thử đường huyết bằng máy đo cá nhân, kết quả
140 mg/dl. Nhân viên y tế tại phòng khám cho rằng bệnh nhân bị đái tháo đường. Bệnh nhân rất lo
lắng và đến gặp bạn.


Theo bạn, chẩn đoán đái tháo đường trong trường hợp này đúng không? Nếu không, hãy liệt kê
những sai sót tại phịng khám trên.


<b>Câu 2: Bệnh nhân vẫn rất lo lắng về tình trạng của mình. Những phương pháp nào có thể dùng để </b>



chẩn đoán chắc chắn cho bệnh nhân này?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÃ SỐ 03 </b>
<b>Câu 1: (0.75đ) </b>


- Chẩn đốn đái tháo đường là khơng đúng. <b>(0,25đ) </b>
- Những sai sót tại phịng khám:


1. Đo đường huyết sau khi ăn


2. Đo đường huyết bằng máy thử cá nhân


3. Chỉ đo đường huyết 1 lần duy nhất là chẩn đoán
<b>Trả lời đúng 1/3 ý trên cho (0,25đ) </b>


<b>Trả lời đúng 2/3 ý trên cho (0,5đ) </b>


<i>(Trả lời đúng 3/3 ý trên cho (0,75đ) với điều kiện tổng điểm câu 1 và 2 <1,25đ) </i>


<b>Câu 2: (0.5đ) </b>


Những phương pháp có thể chẩn đoán chắc chắn cho bệnh nhân:
1. Đo đường huyết tĩnh mạch lúc đói.


2. Nghiệm pháp dung nạp glucose
3. Định lượng HbA1c


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>(Trả lời đúng 3/3 ý trên cho (0,75đ) với điều kiện tổng điểm câu 1 và 2 <1,25đ) </i>


<b>MÃ SỐ: 04 </b>



<b>Câu 1: Đường huyết mao mạch khác đường huyết tĩnh mạch như thế nào? (Nêu ít nhất 3 điểm khác </b>


nhau)


<b>Câu 2: Một bệnh nhân đái tháo đường tự theo dõi đường huyết tại nhà vào buổi sáng bằng máy đo </b>


cá nhân. Kết quả 130 mg/dl. Hãy ước lượng nồng độ đường huyết tĩnh mạch của bệnh nhân trên.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÃ SỐ 04 </b>


<b>Câu 1: (0.75đ) </b>


Đường huyết mao mạch khác đường huyết tĩnh mạch:
1. Là nồng độ glucose trong máu toàn phần


2. Dễ thực hiện (có thể tự đo tại nhà)
3. Phụ thuộc vào Hct


4. Kém chính xác hơn


5. Thấp hơn đường huyết tĩnh mạch từ 10-15%.
<b>Trả lời đúng 1/5 ý trên cho (0,25đ) </b>


<b>Trả lời đúng 2/5 ý trên cho (0,5đ) </b>
<b>Trả lời đúng 3/5 ý trên cho (0,75đ) </b>


<i>(Trả lời đúng 4-5/5 ý trên cho (1đ) với điều kiện tổng điểm câu 1 và 2 <1,25đ) </i>


<b>Câu 2:(0,5đ) </b>



Đường huyết tĩnh mạch = 130 x

= 144,44 (mg/dl)


<b>MÃ SỐ: 05 </b>


<b>Câu 1: Bệnh nhân nữ, 46 tuổi, không có bệnh lý gì trước đó, đến kiểm tra sức khỏe định kỳ. Có cần </b>


thiết tầm sốt đái tháo đường trên người này không? Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 2: Bệnh nhân trên được cho làm nghiệm pháp dung nạp glucose. </b>


Kết quả như sau:


Lần 1 (0 giờ): 110 mg/dl
Lần 2 (2 giờ): 147 mg/dl


Đánh giá kết quả 2 lần đo glucose huyết trong nghiệm pháp theo ADA 2010.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÃ SỐ 05 </b>
<b>Câu 1: (0.75đ) </b>


Cần tầm soát đái tháo đường cho người này. <b>(0,25đ) </b>
Vì tuổi >45 dù khơng có yếu tố nguy cơ. <b>(0,25đ) </b>
<b>Xét nghiệm thích hợp khi bệnh nhân đã ăn sáng cách 3 giờ là HbA1c. (0,25đ) </b>


<b>Câu 2:(0,5đ) </b>


Lần 1 (0 giờ): rối loạn đường huyết đói (IFG) <b>(0,25đ) </b>
Lần 2 (2 giờ): rối loạn dung nạp glucose (IGT) <b>(0,25đ) </b>



<b>MÃ SỐ: 06 </b>


<b>Câu 1: Một bệnh nhân nam, 40 tuổi, uống bia nhiều năm, béo phì (BMI = 32 kg/m</b>2), bị rối loạn
lipid máu đến khám. Bệnh nhân được đo HbA1c. Kết quả là 8%. Hãy đưa ra chẩn đoán theo ADA
2010. Xét nghiệm này có cần được lặp lại để chẩn đốn chính xác khơng?


<b>Câu 2: Bệnh nhân trên được làm đồng thời đường huyết đói tĩnh mạch. Kết quả là 120 mg/dl. Mức </b>


đường huyết này được xếp vào phân loại nào theo ADA 2010? Nếu phân loại này khác với chẩn
đốn ở câu 1, hãy thích sự khác biệt này.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÃ SỐ 06 </b>
<b>Câu 1: (0.5đ) </b>


Chẩn đoán theo ADA: bệnh nhân bị đái tháo đường. <b>(0,25đ) </b>
Xét nghiệm cần được lặp lại để chẩn đốn chính xác. <b>(0,25đ) </b>


<b>Câu 2:(0,75đ) </b>


- Chẩn đoán theo ADA: rối loạn đường huyết đói (IFG). <b>(0,25đ) </b>
- Kết quả đường huyết đói khác biệt với HbA1c là do:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Còn HbA1c ổn định trong 2-3 tháng. <b>(0,25đ) </b>


<b>MÃ SỐ: 07 </b>


<b>Câu 1: Một bệnh nhân nữ, 37 tuổi, đang điều trị tăng huyết áp, có chị gái bị đái tháo đường. Bệnh </b>


nhân được cho làm nghiệm pháp dung nạp glucose.
Kết quả như sau:



Lần 1 (0 giờ): 90 mg/dl
Lần 2 (2 giờ): 120 mg/dl


Đánh giá kết quả 2 lần đo glucose huyết trong nghiệm pháp theo ADA 2010.


<b>Câu 2: Bệnh nhân được cho làm HbA1c. Kết quả như sau: HbA1c: 4%.Theo ADA, kết quả như </b>


trên có bình thường khơng?


Dưới đây là xét nghiệm huyết đồ của chính bệnh nhân này:


HGB (Hemoglobin) : 10 g/dl (bình thường: 12-16g/dl)
RBC (Số lượng hồng cầu) : 3,5 M/µL (bình thường: 4,2-5,4 M/µL)
Như vậy, kết quả HbA1c của bệnh nhân này có đáng tin cậy khơng? Tại sao?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÃ SỐ 07 </b>
<b>Câu 1: (0.5đ) </b>


Lần 1 (0 giờ): bình thường <b>(0,25đ) </b>


Lần 2 (2 giờ): bình thường <b>(0,25đ) </b>


<b>Câu 2:(0,75đ) </b>


Chẩn đốn theo ADA: bình thường <b>(0,25đ) </b>


Kết quả HbA1c không đáng tin cậy. <b>(0,25đ) </b>


Vì bệnh nhân đang bị thiếu máu (giảm HGB và RBC ) <b>(0,25đ) </b>



<b>MÃ SỐ: 08 </b>


<b>Câu 1: Một bệnh nhân nam, 59 tuổi, đang điều trị thiếu máu cơ tim, gia đình có mẹ bị đái tháo </b>


đường. Bệnh nhân được cho làm nghiệm pháp dung nạp glucose. Hãy cho ơng ta biết có cần nhịn đói
qua đêm khi làm xét nghiệm này không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Lần 1 (0 giờ): 120 mg/dl
Lần 2 (2 giờ): 235 mg/dl


Đánh giá kết quả 2 lần đo glucose huyết trong nghiệm pháp theo ADA 2010.


<b>Câu 2: 3 tháng sau, bệnh nhân quay lại tái khám, được đo HbA1c kiểm tra, kết quả là 8%. Hãy ước </b>


tính mức đường huyết trung bình của bệnh nhân trong 3 tháng qua.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÃ SỐ 08 </b>
<b>Câu 1: (0.75đ) </b>


Ơng ta cần nhịn đói qua đêm. <b>(0,25đ) </b>


Lần 1 (0 giờ): rối loạn đường huyết đói (IFG). <b>(0,25đ) </b>


Lần 2 (2 giờ): đái tháo đường. <b>(0,25đ) </b>


<b>Câu 2:(0,5đ) </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×