Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề kiểm tra môn vật lý lớp 10 trường thpt đa phúc mã 896 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.93 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC</b>
<b>Mã đề 896</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 10</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(25 câu trắc nghiệm)</i>
Họ và tên:... Lớp 10: ...


<b>Câu 1: Một vật có khối lượng m = 50 g được treo vào một lị xo theo phương thẳng đứng, lúc đó chiều</b>
<i>dài của lò xo là l = 20 cm. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 18 cm và bỏ qua khối lượng của lò xo,</i>
lấy g = 10m/s2<sub>. Độ cứng của lị xo đó là</sub>


<b>A. </b>25 N/m. <b>B. </b>100 N/m. <b>C. </b>50 N/m. <b>D. </b>1 N/m.


<b>Câu 2: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 90</b>o<sub>. Độ lớn của hợp lực:</sub>


<b>A. </b>60N <b>B. </b>30N. <b>C. </b>30 3N <b>D. </b>30 2 N.


<b>Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực?</b>
<b>A. </b>Lực và phản lực luôn cùng điểm đặt.


<b>B. </b>Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
<b>C. </b>Lực và phản lực luôn đặt vào hai vật khác nhau.
<b>D. </b>Lực và phản lực là không thể cân bằng nhau
<b>Câu 4: Lực và phản lực của nó ln</b>


<b>A. </b>Khác nhau về bản chất. <b>B. </b>Cùng hướng với nhau.


<b>C. </b>Cân bằng nhau. <b>D. </b>Xuất hiện và mất đi đồng thời.



<b>Câu 5: Lị xo có độ cứng k1 khi treo vật nặng có khối lượng 500 g thì lị xo dãn 5cm. Lị xo khác có độ</b>
cứng k2 khi treo vật nặng có khối lượng 600 g thì lị xo dãn 6 cm. Các độ cứng của k1 và k2 có


<b>A. </b>k1 = 2k2. <b>B. </b>k1 = k2. <b>C. </b>k2 = 2k1. <b>D. </b>k1 = 2k2.


<b>Câu 6: Một ơtơ có khối lượng 1500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm</b>
dần đều trong 3s cuối cùng đi được 2,25 m. Lực hãm phanh tác dụng lên ơtơ có độ lớn là:


<b>A. </b>250 N. <b>B. </b>300 N. <b>C. </b>450 N. <b>D. </b>750 N.


<b>Câu 7: Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là</b>


<b>A. </b>Lực hấp dẫn. <b>B. </b>Trọng lực tác dụng lên vật.


<b>C. </b>Một trong các lực tác dụng lên vật. <b>D. </b>Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.
<b>Câu 8: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó tăng 3</b>
lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:


<b>A. </b>giảm 3 lần. <b>B. </b>không thay đổi. <b>C. </b>tăng 3 lần. <b>D. </b>giảm 6 lần.
<b>Câu 9: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là</b>


<b>A. </b>Lúc đầu thẳng, sau đó cong. <b>B. </b>Một nhánh của đường parabol.


<b>C. </b>Một đường thẳng. <b>D. </b>Một đường tròn.


<b>Câu 10: Một vật đang chuyển động với vận tốc v. Nếu bổng nhiên các lực tác dụng lên vật đó mất đi thì</b>
<b>A. </b>Vật có chuyển động thẳng đều với vận tốc v.


<b>B. </b>Vật đó dừng lại ngay.



<b>C. </b>Đầu tiên vật đó chuyển động nhanh dần sau đó chuyển động chậm dần.
<b>D. </b>Vật đó chuyển động chậm dần rồi dừng lại.


<b>Câu 11: Có lực hướng tâm khi</b>


<b>A. </b>Vật đứng yên. <b>B. </b>Vật chuyển động thẳng đều.


<b>C. </b>vật chuyển động tròn đều. <b>D. </b>Vật chuyển động thẳng.


<b>Câu 12: Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của khơng khí), thời gian chuyển động của</b>
vật phụ thuộc vào


<b>A. </b>Vận tốc ném. <b>B. </b>Khối lượng của vật.


<b>C. </b>Thời điểm ném. <b>D. </b>Độ cao từ chỗ ném đến mặt đất.


<b>Câu 13: Phân tích lực </b><sub>F</sub> thành hai lực F1 và F2hai lực này vng góc nhau. Biết độ lớn của hợp lực F =
100N ; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là:


<b>A. </b>80N. <b>B. </b>160N. <b>C. 140 </b>N. <b>D. </b>40N


<b>Câu 14: Hai vật cách nhau một khoảng r1 lực hấp dẫn giữa chúng là F1. Để lực hấp dẫn giảm 2 lần thì</b>
khoảng cách r2 giữa hai vật bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b> <i>2r</i><sub>1</sub>. <b>B. </b> 1
2
<i>r</i>


<b>C. </b> 1
2


<i>r</i>


<b>D. </b>2r1.


<b>Câu 15: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 100N. Nếu thời</b>
gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,01s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng:


<b>A. </b>6m/s <b>B. </b>8m/s <b>C. </b>2m/s <b>D. </b>4m/s


<b>Câu 16: Chọn câu phát biểu đúng</b>


<b>A. </b>Nếu thôi khơng tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
<b>B. </b>Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật khơng chuyển động.


<b>C. </b>Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
<b>D. </b>Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.


<b>Câu 17: Treo một vật có trọng lượng 6 N vào một lị xo thì lị xo giãn ra 10 mm, treo một vật có trọng</b>
lượng chưa biết vào lị xo thì nó giãn ra 20 mm. Trọng lượng của vật chưa biết là


<b>A. </b>9 N. <b>B. </b>14 N. <b>C. </b>12 N. <b>D. </b>10 N.


<b>Câu 18: Lực tổng hợp của hai lực đồng qui có giá trị nhỏ nhất khi</b>
<b>A. </b>Hai lực thành phần cùng phương, cùng chiều.


<b>B. </b>Hai lực thành phần hợp với nhau một góc khác khơng.
<b>C. </b>Hai lực thành phần vng góc với nhau.


<b>D. </b>Hai lực thành phần cùng phương, ngược chiều.



<b>Câu 19: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi kéo dãn lị xo để nó có chiều dài 22,5 cm thì lực đàn</b>
hồi của lị xo bằng 5 N. Hỏi phải kéo dãn lị xo có chiều dài bao nhiêu để lực đàn hồi của lò xo bằng 4 N?


<b>A. </b>23 cm. <b>B. </b>25 cm. <b>C. </b>22 cm. <b>D. </b>24,0 cm.


<b>Câu 20: Gia tốc trọng trường tại mặt đất là g0 = 9,8 m/s</b>2<sub>. Gia tốc trọng trường ở độ cao h = </sub>
5
<i>R</i>


(với R là
bán kính của Trái Đất) là


<b>A. </b>6,27 m/s2<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>6,81 m/s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>4,36 m/s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>22,05 m/s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 21: Một hợp lực 2N tác dụng theo phương ngang vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên,</b>
trong khoảng thời gian 4s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là:


<b>A. </b>1,5m <b>B. </b>8m <b>C. </b>9m <b>D. </b>4,5m


<b>Câu 22: Một vật chuyển động trên mặt phẵng ngang, đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến gia tốc</b>
chuyển động của vật


<b>A. </b>Vận tốc ban đầu của vật. <b>B. </b>Độ lớn của lực tác dụng.
<b>C. </b>Khối lượng của vật. <b>D. </b>Gia tốc trọng trường.
<b>Câu 23: Lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào</b>


<b>A. </b>Thể tích của hai vật. <b>B. </b>Khối lượng của Trái Đất.
<b>C. </b>Khối lượng và khoảng cách giữa hai vật. <b>D. </b>Môi trường giữa hai vật.
<b>Câu 24: Nếu hợp lực tác dụng lên một vật là khác khơng và khơng đổi thì</b>



<b>A. </b>Gia tốc của vật tăng dần. <b>B. </b>Gia tốc của vật không đổi.
<b>C. </b>Vận tốc của vật không đổi. <b>D. </b>Vật đứng cân bằng.


<b>Câu 25: Một xe tải có khối lượng 5 tấn chuyển động qua một cầu vượt (xem như là cung trịn có bán kính</b>
r = 100 m) với vận tốc 36 km/h. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Áp lực của xe tải tác dụng mặt cầu tại điểm cao nhất có</sub>
độ lớn bằng


<b>A. </b>39000 N. <b>B. </b>55000 N. <b>C. </b>45000 N <b>D. </b>40000 N.


- HẾT


</div>

<!--links-->

×