Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.76 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>LỜI CAM ĐOAN ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ... iii </b>
<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ... 0 </b>
<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ... 1 </b>
<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHUƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG </b>


<b>QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN Ở ĐỊA PHƢƠNG (CẤP TỈNH)Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1. Một số vấn đề cơ bản về QTDND và quản lý hệ thống QTNDNDError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1.1. Quỹ tín dụng nhân dân ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.1.2. Quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2. Cơng tác quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở địa phƣơng (cấp </b>


<b>tỉnh)... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.1. Khái niệm công tác quản lý hệ thống QTDNDError! Bookmark not defined. </b>


<b>1.2.2 Nội dung công tác quản lý hệ thống QTDND ở địa phương (cấp tỉnh)Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2.3. Tiêu chí đánh giá công tác quản lý hệ thống QTDND tại địa phươngError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3 </b> <b>Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý QTDND ở địa phƣơngError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.4. </b> <b> Kinh nghiệm về công tác quản lý hệ thống TDND của các địa </b>


<b>phƣơng ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG QUỸ </b>


<b>TÍN DỤNG NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN .. Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.1 </b> <b>Khái quát về hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Nghệ AnError! Bookmark not defined. </b>


<b>2.1.1 Sự ra đời quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Nghệ AnError! Bookmark not defined. </b>


2.1.2. Các giai đoạn hình thành và phát triển Quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Nghệ
<b>An ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.3 Kết quả hoạt động ... Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.2.4 Các phương pháp quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An.Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3 </b> <b>Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quan lý hệ thống QTDND tỉnh </b>


<b>Nghệ An ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.4. Đánh giá công tác quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ AnError! Bookmark not defined. </b>
<b>2.4.1. Những kết quả đạt được ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.4.2. Những tồn tại hạn chế ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.4.3 Nguyên nhân những tồn tại hạn chế trong công tác quản lý HTQTDNDError! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỆ </b>


<b>THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ ANError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1. Quan điểm, định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý hệ thống </b>


<b>QTDND ở tỉnh Nghệ An ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.1.1 Quan điểm hồn thiện cơng tác Quản lý QTDND ở tỉnh Nghệ AnError! Bookmark not defined. </b>
3.1.2. Ðịnh hướng công tác quản lý của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân đến


<b>năm 2020 ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2. Nhóm giải pháp hồn thiện công tác quản lý hệ thống QTDND tỉnh </b>



<b>Nghệ An ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy QLQTDND ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.2 Chuyên sâu các nội dung quản lý hệ thống QTDNDError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.3 Thực hiện tốt quy trình quản lý hệ thống QTDNDError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.4 Phát huy có hiệu quả các phương pháp quản lýError! Bookmark not defined. </b>


<b>3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của NHNN tỉnh Nghệ AnError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.6 Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật Quản lý QTDNDError! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3. Một số Kiến Nghị ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3.1. Về cơ chế, chính sách ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3.2. Về hồn thiện mơ hình tổ chức và hoạt động QTDNDError! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3.3. Về tổ chức bộ máy Quản lý nhà nước đối với TCTD là HTXError! Bookmark not defined. </b>
<b>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>


<b>STT </b> <b>Viết tắt </b> <b>Từ viết tắt </b>


1 BĐH Ban điều hành


2 BKS Ban kiểm soát


3 BHTG Bảo hiểm tiền gửi


4 CBNV Cán bộ nhân viên


5 DP Dự phòng



6 HĐQT Hội đồng quản trị


7 HTX Hợp tác xã


8 HTXTD Hợp tác xã tín dụng


9 NH Ngân hàng


10 NH HTX Ngân hàng Hợp tác xã


11 NHNN Ngân hàng nhà nước


12 NHNN0 Ngân hàng nông nghiệp


13 NHTM Ngân hàng thương mại


14 NN-NT Nông nghiệp và nông thôn


15 PTNT Phát triển nông thôn


16 QL Quản lý


17 QTD Quỹ tín dụng


18 QTDND Quỹ tín dụng nhân dân
19 QTDTW Quỹ tín dụng Trung ương


20 TCTD Tổ chức tín dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ </b>


<b>Bảng </b>



<b>Bảng 2. 1 Kết quả cấp phép QTDND tỉnh Nghệ An ... Error! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>



<b>Bảng 2. 2 Tổng hợp tình hình tại một số QTDND đến 2015 Error! Bookmark </b>


<b>not defined. </b>



<b>Bảng 2. 3 Chất lượng tín dụng hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



<b>Bảng 2. 4 Trích lập dự phịng rủi ro Quỹ tín dụng nhân dân tỉnh ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



Bảng 2. 5 Tỉ lệ cho vay có tài sản đảm bảo của hệ thống QTDND tỉnh Nghệ


<b>An 2011 – 2015 ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Bảng 2. 6 Các Quỹ nợ xấu cao năm 31/12/2015 ... Error! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>



<b>Bảng 2. 7 Tổ chức bộ máy bố trí nhân sự QTDND tỉnh Nghệ An ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



<b>Bảng 2. 8 Tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra NHNN tỉnh Nghệ An ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



<b>Bảng 2. 9 Chi tiết kết quả thanh tra, kiểm tra NHNN tỉnh Nghệ An ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined.</b>




<b>Biểu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


Nghệ An là địa phương mà mơ hình Quỹ tín dụng nhân dân khá phát triển cả về số
lượng và quy mô (đứng thứ 4 cả nước với 57 quỹ tín dụng tính đến thời điểm 31/12/2015,
trong đó 02 Quỹ mới được cấp phép hoạt động cuối năm 2015). Công tác quản lý hệ
thống QTDND là cần thiết nhằm điều chỉnh, dẫn dắt hoạt động của hệ thống QTDND đạt
được mục tiêu hoạt động mong muốn, đồng thời can thiệp để hỗ trợ hoặc xử lý có kết quả
các vấn đề phát sinh.


Quản lý các tổ chức tín dụng nói chung và quản lý quỹ tín dụng nói riêng trên địa
bàn tỉnh hiện nay được thực hiện bởi Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Nghệ An.
Ngồi ra có các đơn vị phối hợp như là chính quyền cơ sở các cấp, các sở ban ngành liên
quan. Tuy nhiên hoạt động quản lý vẫn còn một số tồn tại như về chất lượng công tác
giám sát từ xa chưa cao; thanh tra tại chỗ vẫn chủ yếu là thanh tra theo định kỳ kế hoạch,
nội dung thanh tra mỗi cuộc kiểm tra còn dàn trải, vẫn còn những trường hợp chưa kịp
thời phát hiện những tồn tại lớn như việc cán bộ lợi dụng vay ké, lập khống hồ sơ gây hậu
quả nghiêm trọng ở QTDNND Đông Vĩnh, QTDND Vân Diên…một số tồn tại, sai phạm
trong nội bộ đoàn thanh tra biết chứ các thanh tra viên, cán bộ thanh tra khác chưa nắm
được để đúc rút kinh nghiệm cho các cuộc thanh tra tại chỗ tại các đơn vị khác; công tác
chỉ đạo, điều hành được quan tâm nhưng có lúc có nơi cịn can thiệp quá sâu hoặc lại
thiếu sự đầu tư đúng mức, việc xử lý vi phạm trong hoạt động QTDND đôi khi cịn
nương nhẹ … cùng với đó cơng tác quản lý cũng có nhiểu thách thức khi Ngân hàng nhà
<i><b>nước ban hành một loạt văn bản mới về QTDND. Với đề tài “Hồn thiện cơng tác quản </b></i>


<i><b>lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân tỉnh Nghệ An” Tác giả đề ra các giải pháp dựa trên </b></i>


các mặt nội dung, phương pháp, quy trình tổ chức bộ máy quản lý đối với công tác quản
lý hệ thống QTDND ở tỉnh Nghệ An.



<i>Chương I: Cơ sở lý luận về cơng tác quản lý Quỹ tín dụng nhân dân. </i>


Luận văn làm rõ một số vấn đề cơ bản về Quỹ tín dụng nhân dân như khái niệm, vai
<i>trò và đặc điểm hoạt động để thấy rõ được mơ hình hoạt động QTDND “Quỹ tín dụng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các </i>
<i>thành viên nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên và giúp nhau </i>
<i>thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và cải thiện đời </i>
<i>sống” </i>


“Luận văn làm rõ Khái niệm quản lý và quản lý QTND.Quản lý là một quá trình tác
động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý một cách hợp quy luật
nhằm đạt được mục tiêu chung. Quá trình tác động này có thể được thể hiện qua sơ đồ
sau:”


(Nguồn:


<i>Qua đó đưa ra khái niệm quản lý hệ QTDND ở địa phương: “Quản lý QTDND ở địa </i>


<i>phương là quá trình tác động của Ngân hàng nhà nước tỉnh (cùng các đơn vị phối hợp) </i>
<i>lên các mặt hoạt động cùa QTDND theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao bằng </i>
<i>hệ thống văn bản pháp quy của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và các chính sách, các </i>
<i>chỉ tiêu nhằm phát huy vai trò của hệ thống QTDND đối với phát triển kinh tế xã hội” </i>


Luận văn làm rõ mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ quản lý Hệ thống QTDND trong
đó quản lý hệ thống QTDND nhằm mục đích“phát huy vai trò của hệ thống QTDND đối
với phát triển kinh tế xã hội,”năng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động, phát triển hệ thống
QTDND theo hướng hiện đại hóa.



<i>Luận văn đưa ra khái niệm về cơng tác quản lý QTDND: Công tác quản lý hệ thống </i>


<i>QTDND là một quá trình hoạt động bao gồm các khía cạnh từ xác định nội dung, quy </i>
<i>trình, phương pháp quản lý và tổ chức bộ máy quản lý đối với QTDND nhằm thực hiện </i>


Chủ thể
quản lý


Đối tượng
quản lý


Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>các mục tiêu quản lý. Tiếp theo Luân văn đi vào làm rõ các nội dung của công tác quản lý </i>


QTDND ở địa phương bao gồm nội dung, quy trình, phương pháp và tổ chức bộ máy
quản lý QTDND.“Theo đó nội dung quản lý QTDND ở địa phương bao gồm quản lý
thành lập, tổ chức hoạt động, quản lý các hoạt động tiền tệ ngân hàng, quản lý rủi ro
trong hoạt động tiền tệ ngân hàng của QTDND.”Quy trình quản lý chung như sau:


Phương pháp Quản lý hệ thống QTDND được đề cập dựa trên ba phương pháp bao
gồm phương pháp tuyên truyền giáo dục, phương pháp hành chính và phương pháp kinh
tế, trong đó phương pháp kinh tế ít được sử dụng. Bộ máy của hệ thống Quản lý QTDND
ở cấp tỉnh do chưa có phịng ban nghiệp vụ riêng nên tập trung chủ yếu ở Thanh tra, giám
sát chi nhánh, ngồi ra cịn đề cập thêm các cơ chế phối hợp trong quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đây được coi là những căn cứ cơ bản để tác giả tiếp tục đi vào làm rõ thực trạng
công tác quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An.


<i>Chương II: Thực trạng công tác quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An. </i>



Tác giả đã nghiên cứu về khái quát thực trạng hoạt động của hệ thống QTDND ở
tỉnh Nghệ An và Công tác quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An.


Luận văn đã chỉ rõ bộ máy quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An hiên nay:
quản lý hoạt động hệ thống QTDND Nghệ An tập trung chủ yếu ở Thanh tra, giám sát chi
nhánh, Giám đốc chỉ đạo chung và các phòng ban chức năng khác thực hiện nhiệm vụ
phối hợp quản lý với thanh tra, giám sát. Tại thanh tra giám sát tính đến thời điểm
31/12/2015 có tổng só 20 cán bộ, bao gồm chánh thanh tra, giám sát, 4 phó chánh thanh
tra giám sát và các thanh tra chính, thanh tra viên, chuyên viên thanh tra phụ trách tổng
57 QTDND và các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn. Trong đó có 02 chánh thanh tra
giám sát phụ trách mảng QTDND, một cán bộ chuyên về hoạt động cấp phép QTDND và
7 cán bộ chuyên quản.


Luận văn tiếp tục phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý dựa trên nội
dung, quy trình, phương pháp


quản lý. Luận văn cũng luận giải một số nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý.
Từ đó đánh giá được những tổn tại:


<i> Về tổ chức bộ máy: </i>


NHNN chi nhánh tỉnh Nghệ An khơng có phịng ban chuyên môn phụ trách hoạt
động QTDND nên trong công tác chỉ đạo, điều hành, phối hợp hoạt động có lúc có khi
cịn chưa sâu sát, chưa đồng bộ.


Cán bộ chuyên quản QTDND chưa được cụ thể hóa trách nhiệm và nhiệm vụ, giao
trách nhiệm còn chung chung, việc giám sát việc thực hiện của lãnh đạo chưa thường
xuyên nên việc tuân thủ quy trình, thực hiện các nội dung quản lý có lúc cịn chưa triệt
để.



Sự phối hợp trong quản lý một số nơi còn chưa tốt, việc giao trách nhiệm cho phòng
ban chức năng theo dõi và quản lý QTDND chưa thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chưa quan tâm hết đến các chỉ tiêu phản ánh an toàn hoạt động của QTDND, nợ
xấu cao ở một số QTDND có quy mơ hoạt động lớn, tình trạng chi tiêu mất cân đối, chạy
theo lợi ích trước mắt hoặc lợi ích cá nhân, thiếu đồng thuận với chính quyền xã diễn ra.


<i>Về quy trình quản lý: </i>


Đôi lúc công tác giám sát từ xa hoạt động của HTQTDND chưa kịp thời. Việc thu
thập thông tin có được từ hoạt động của các QTDND mới chỉ dừng lại ở việc khai thác
các báo cáo cân đối tài khoản kế toán, các báo cáo thống kê hoặc các báo cáo của bộ
máy kiểm soát nội bộ của các QTDND theo yêu cầu của NHNN. Tuy nhiên, các loại báo
cáo này đều do các QTDND tự lập, do vậy các thơng tin khai “thác từ nguồn này thường
mang tính chủ quan. Việc đưa ra các biện pháp quản lý hoạt động đối với các QTDND
trên địa bàn chủ yếu vẫn là qua kết quả các cuộc thanh tra, kiểm tra trực tiếp hàng năm
của Thanh tra, giám sát chi nhánh.”


Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động đối với các QTDND lại nặng về kế hoạch,
còn thụ động, dựa trên cơ sở thời gian mà các QTDND chưa được thanh tra, hoặc dựa
trên kết quả xếp loại hàng năm của QTDND…; hơn nữa, trước khi tiến hành thanh tra,
kiểm tra có rất ít hoặc khơng có thơng tin của QTDND để chủ động về nội dung, nhân
lực thanh tra. Xử lý sau thanh tra có lúc có khi cịn thiếu kiên quyết do các mối quan hệ
nội bộ, thân quen nên kết quả thanh tra chưa thực sự đạt như mong muốn, thời gian
thanh tra còn kéo dài.


Chưa chú trọng xây dựng được các nội dung quy hoạch và kế hoạch phát triển hệ
thống QTDND để làm căn cứ thành lập và giám sát các chỉ tiêu phát triển QTDND trong
tỉnh gắn với các nội dung khác như tổ chức bộ máy, phát triển các TCTD khác trên địa


bàn.


Về phương pháp quản lý:


Đôi lúc còn chưa nghiêm khắc trong việc xử lý vi phạm trong hoạt động tiền tệ
ngân hàng nên cịn thiếu tính răn đe việc thực hiện ở QTDND, trong giáo dục tun
truyền cịn nặng về tính cấp trên với cấp thực hiện, chưa mềm dẻo và có lúc cịn thiếu
đồng bộ, thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thứ nhất, do số lượng tổ chức tín dụng lớn, phân phối địa bàn một số nơi xa trung
tâm quan lý, hoạt động đa dạng trong đó nguồn nhân lực Ngân hàng nhà nước có hạn và
tổ chức theo quy định chung của toàn hệ thống, Ngân hàng nhà nước chi “nhánh tỉnh
Nghệ An chưa có nhưng phịng ban chuyên môn cho mảng hoạt động” QTDND nên
trong công tác chỉ đạo, điều hành phối hợp hoạt động có lúc có khi cịn chưa sâu sát, chưa
đồng bộ dẫn đến những tổn tại trong tổ chức bộ máy.


Thứ hai, do tư tưởng hỗ trợ giữa cơ quan chủ quản và QTDND, các bộ thanh tra vừa
chuyên quản và thực hiện thanh tra kiểm tra nên trong xử lý vi phạm còn nương nhẹ.


Thứ ba, do trình độ, năng lực, kinh nghiệm quản lý của đội ngũ cán bộ NHNN chưa
đồng đều, toàn diện, cán bộ trẻ khá lớn, vừa thường xuyên đi công tác vừa phải thực hiện
các nhiệm vụ thường xuyên tại chi nhánh nên ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý
như bỏ sót quy trình, làm tắt quy trình, giám sát thiếu thường xuyên, tuyên truyền giáo
dục chất lượng chưa cao…


Thứ 4, do hệ thống phần mềm quản lý của Quỹ tín dụng còn thiếu đồng bộ, chưa
đáp ứng được nhu cầu sử dụng và quản lý, nguồn chất lượng báo cáo truyền lên Ngân
hàng nhà nước còn phụ thuộc rất nhiều từ chủ quan QTDND, hệ thống truyền thơng tin
có lúc q tải, xử lý chậm, số lượng báo cáo chưa được tích hộp đầy đủ, đồng bộ….



<i>Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An </i>


Luận văn dựa vào quan điểm và định hướng Quan điểm, định hướng hồn thiện
cơng tác quản lý hệ thống QTDND ở tỉnh Nghệ An và các giải pháp hồn thiện cơng tác
quản lý hệ thống QTDND tỉnh Nghệ An.


<i>3.2.1. Giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý </i>


Thứ nhất, NHNN tỉnh Nghệ An cần chủ động sắp xếp, bố trí lực lượng cán bộ quản
lý QTDND một cách phù hợp.


Thứ hai, NNNN tiếp tục phối kết hợp với Đảng ủy, ủy ban nhân dân các xã,
phường, thị trấn nơi đặt trụ sở chính của QTDND trong cơng tác cấp phép, giới thiệu về
nhân sự khi cấp phép, thành lập QTDND, nhân sự và trao đổi thơng tin về tình hình hoạt
động của các QTDND giữa các bên thường xuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thứ nhất, tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động qua việc làm rõ các chỉ tiêu tài
chính của QTDND thơng qua kết hợp giữa thanh tra tại chỗ, giám sát từ xa.


Thứ hai, là tăng cường kiểm tra về hoạt động tiền tệ ngân hàng của QTDND
Thứ ba, chỉ đạo triển khai thực hiện tốt đề án cơ cấu lại QTDND giai đoạn
2016-2021


<b>Thứ tư, tích cực chỉ đạo thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ tại QTDND </b>
Thứ năm, chỉ đạo nâng cao năng lực tài chính QTDND


Thứ sáu, thường xuyên rà soát, đánh giá các Quy chế hoạt động, quy chế quản lý,
<b>điều hành tại các QTDND </b>


<i>3.2.3 Giải pháp thực hiện tốt quy trình quản lý hệ thống QTDND </i>



Thứ nhất, chú trọng thực hiện quy hoạch, kế koạch phát triển QTDND.
Thứ hai, đổi mới thanh tra tại chỗ .


<b>Thứ ba, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát (qua nhiều kênh khác nhau) </b>
việc thực thi chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên BKS, từng thành viên HĐQT,
từng thành viên Ban lãnh đạo của QTDND để xem đã đạt được các yêu cầu theo quy định
tại Thông tư 04/2015/TT-NHNN hay chưa;


<b>Thứ tư, làm tốt công tác tổng kết, đánh giá: </b>


<i>3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả các phương pháp quản lý </i>


“Thứ nhất, chỉ đạo QTDND tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến thường
xuyên, sâu rộng về tổ chức và hoạt động QTDND nhằm nâng cao nhận thức, đánh giá
đúng đắn, đầy đủ về mơ hình TCTD này. Bên cạnh đó, NHNN cũng phải tăng cường
thông tin và tun truyền kịp thời về mơ hình này để tạo sự đồng thuận, ủng hộ của các
cấp, các ngành, người dân trên địa bàn, tránh các tin đồn thất thiệt gây ảnh hưởng hoạt
động của các Quỹ. Khi có các thơng tin bất lợi, tin đồn thất thiệt cần bình tĩnh phối hợp
các cơ quan có liên quan.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

“<b>Thứ ba, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát (qua nhiều kênh khác nhau)</b>”


<i>3.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của NHNN tỉnh Nghệ An </i>


Thứ nhất, công tác bồi dưỡng, đào tạo: Thường xuyên nâng cao năng lực đội ngũ
cán bộ, năng lực quản trị điều hành của NHNN tỉnh Nghệ An


Thứ hai, có các chế độ khuyến khích nâng cao năng lực trình độ



Thứ ba, tăng cường trao đổi kinh nghiệm, học tập giữa các các bộ nghiệp vụ
Thứ tư, chú trọng năng cao trình độ tin học cho cán bộ


<i>3.2.6 Giải pháp tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật </i>


Trong thời đại công nghệ thơng tin cần phải nhanh chóng tiếp cận với cơng nghệ
hiện đại tạo tiện ích và thuận lợi cho công tác điều hành và quản lý.Từng “bước nâng


</div>

<!--links-->

×