Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.46 KB, 111 trang )

Lời cám ơn

ti lun vn tt nghip: "Mt s giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
quản lý chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách tỉnh Hịa Bình" là kết quả của
quá trình học tập và rèn luyện của bản thân tôi ở trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

Để hồn thành luận văn này, tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến
các quý thầy cô, đồng nghiệp, người thân đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt
thời gian thực hiện luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS. Đào Thanh Bình, người đã tận tình
hướng dẫn, góp ý và giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng nghiệp và các cơ quan: Văn phịng
Đồn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh Hịa Bình, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và
Đầu tư, Kho bạc Nhà nước tỉnh Hịa Bình đã tận tình giúp đỡ tơi trong qng thời
gian nghiên cứu đề tài.

Hịa Bình, tháng 6 năm 2014
Vi Văn Huân


Lêi cam ®oan

Tơi xin cam đoan đề tài: "Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
quản lý chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách tỉnh Hịa Bình" là cơng trình

nghiên cứu của riêng bản thân tơi. Các số liệu, đánh giá và kết quả nghiên
cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu
nào khác.

Tác giả


Vi Văn Huân


MC LC
Lời cám ơn
Lời cam đoan

MC LC
DANH MC CC T VIT TT
DANH MC HèNH V, BNG BIU
Lời mở đầu ............................................................................................................ 6
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về Ngân sách nhà n-ớc và công
tác quản lý chi ngân sách nhà n-ớc cho đầu t- phát
triển ........................................................................................................................ 4
1.1. Tổng quan về hệ thống ngân sách nhà n-ớc ............................ 4
1.1.1. Mt s khỏi niệm về ngân sách Nhà nước................................................ 4
1.1.2. Đặc điểm của ngân sách Nhà nước .................................................................... 6
1.1.3. Vai trò của Ngân sách nhà nước ........................................................................ 8
1.2. Néi dung qu¶n lý chi ngân sách nhà n-ớc ............................... 13
1.2.1. Khỏi nim v qun lý chi ngân sách Nhà nước....................................... 13
1.2.2. Đặc điểm của quản lý chi ngân sách Nhà nước ............................................ 14
1.2.3. Vai trò của quản lý chi ngân sách Nhà nước .......................................... 16
1.2.4. Nhiệm vụ chi ngân sách Nhà nước .................................................................. 19
1.2.5. Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước .................................................. 27
1.2.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nh nc ............................... 29
1.3. Nội dung Công tác quản lý chi ngân sách nhà n-ớc cho
đầu t- phát triển ............................................................................................ 31
1.3.1. Khái niệm về chi đầu tư phát triển ........................................................ 31
1.3.2. Đặc điểm của chi đầu tư phát triển .................................................................. 31
1.3.3. Vai trò của chi đầu tư phát triển ....................................................................... 31

1.3.4. Công tác Quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển ................. 33


1.3.5. Công tác quản lý chi đầu tư phát triển phi bo m nhng nguyờn tc sau:45
1.4. Những nhân tố ảnh h-ởng đến công tác quản lý chi ngân
sách cho đầu t- phát triển ....................................................................... 46
1.4.1. Quy hoch, k hoch phát triển kinh tế xã hội........................................ 46
1.4.2. Cơ chế, chính sách về quản lý chi đầu tư phát triển ..................................... 46
1.4.3. Nguồn lực đầu tư phát triển .............................................................................. 46
1.4.4. Quy trình, định mức về đầu tư phát triển ........................................................ 47
1.4.5. Nhân tố con người trong quản lý chi đầu tư phát triển ................................. 47
KÕt luËn ch-¬ng 1 ........................................................................................ 49
Ch-¬ng 2: Thực trạng quản lý chi cho đầu t- phát triển
từ nguồn ngân sách Địa ph-ơng tỉnh hòa Bình ......................... 50
2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế, xà hội tỉnh
Hòa Bình ............................................................................................................... 50
2.1.1 Tng quan v iu kiện tự nhiên của tỉnh Hịa Bình ................................ 50
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Hịa Bình giai đoạn (20112013)............................................................................................................................... 54
2.2. KÕt qu¶ thùc hiƯn thu, chi ngân sách của tỉnh Hòa Bình
(Giai đoạn 2011-2013) ......................................................................................... 55
2.3. Thực trạng công tác quản lý chi đầu t- phát triển từ
nguồn ngân sách tỉnh Hòa Bình ............................................................. 58
2.3.1. Một số vấn đề chung ............................................................................ 58
2.3.2. Công tác lập kế hoạch, thẩm định, phê duyệt chi đầu tư phát triển ............. 61
2.3.3. Cơng tác chấp hành dự tốn chi đầu tư phát triển.......................................... 70
2.3.4. Cơng tác quyết tốn chi u t phỏt trin ....................................................... 74
2.4. Đánh giá công tác quản lý chi đầu t- phát triển từ
nguồn ngân sách tỉnh Hòa bình ............................................................. 77
2.4.1. ỏnh giỏ chung .................................................................................... 77



2.4.1.2. Đánh giá về công tác lập kế hoạch, thẩm định chi đầu tư phát triển ... 79
2.4.1.3. Đánh giá cơng tác chấp hành dự tốn chi đầu tư phát triển .............. 82
2.3.1.4. Đánh giá cơng tác quyết tốn chi đầu tư phát triển ............................... 83
KÕt luËn ch-¬ng 2 ........................................................................................ 86
Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
quản lý chi đầu t- phát triển từ nguồn ngân sách tỉnh
Hòa Bình .............................................................................................................. 87
3.1. Chiến l-ợc phát triển kinh tế, xà hội của tỉnh Hòa Bình
đến năm 2020 ....................................................................................................... 87
3.2. Giải pháp ........................................................................................................ 89
3.2.1. Mt s gii phỏp khc phục hạn chế trong việc lập, thẩm định, phê duyệt
dự toán phân bổ chi đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách tỉnh .............. 89
3.2.2. Một số giải pháp khắc phục hạn chế trong việc chấp hành dự toán chi đầu
tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách tỉnh ............................................................ 93
3.2.3. Một số giải pháp khắc phục hạn chế trong việc quyết toán chi đầu tư triển
bằng nguồn vốn ngân sách tỉnh ................................................................................... 95
3.2.4. Một số giải pháp khác ....................................................................................... 97
3.3. Một số kiến nghị ..................................................................................... 100
Kết luận ch-ơng 3 ...................................................................................... 102
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 103
Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o ............................................................. 104
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Thuật ngử

Từ viết tắt


Ngân sách nhà nước

NSNN

Đầu tư phát triển

ĐTPT

Hội đồng nhân dân

HĐND

Ủy ban nhân dân

UBND

Kế hoạch đầu tư

KHĐT

Kho bạc nhà nước

KBNN

Tài chính

TC

NMTĐ


Nhà máy thủy điện

Dự toán

DT

Quyết toán

QT


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
HÌNH
Hình 1.1. Các bước quản lý chi đầu tư phát triển .....................................................37
Hình 1.2. Quy trình xây dựng, quyết định dự tốn chi đầu tư phát triển ..................38
Hình 1.3. Quy trình thực hiện dự tốn chi đầu tư phát triển .....................................40
Hình 1.4. Quy trình quyết toán chi đầu tư phát triển ................................................43
BẢNG
Bảng 2.1 Dân số tỉnh Hịa Bình ................................................................................52
Bảng 2.2 Tình hình kinh tế, xã hội Hịa Bình năm 2011-2013 .................................54
Bảng 2.3 Tổng hợp kết quả thực hiện thu, chi ngân sách giai đoạn 2011-2013 .......56
Bảng 2.4 phân bổ vốn chi đầu tư cho một số cơng trình, dự án: năm 2011 .............65
Bảng 2.5. Phân bổ vốn một số cơng trình năm 2012 ................................................66
Bảng 2.6. Tổng hợp phân bổ chi đẩu tư phát triển theo lĩnh vực ..............................66
Bảng 2.7. Bảng tổng hợp quyết toán chi đầu tư phát triển ........................................75
Bảng 3.1 Chỉ tiêu định hướng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Hịa Bình ...................87


Lời mở đầu
1. Tớnh cp thit ca ti

u t để phát triển là một nhu cầu tất yếu, khách quan của quá trình phát
triển kinh tế, xã hội của một đất nước nói chung và của địa phương nói riêng, hay
nói cách khác là muốn phát triển kinh tế, xã hội theo một hướng nhất định thì cần
phải có tính tốn đầu tư để phát triển theo định hướng đó. Hàng năm, ngân sách nhà
nước đều dành một lượng vốn lớn cho chi đầu tư phát triển nhằm đạt được mục tiêu,
kế hoạch mà Nhà nước đã đề ra. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội
nhất là giai đoạn hiện nay, chúng ta đang trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế, quốc tế thì nhu cầu đầu tư là rất lớn,
nhiều lĩnh vực cần phải đầu tư, trong khi đó khả năng bố trí nguồn vốn đầu tư lại có
hạn, do đó câu hỏi đặt ra cần được giải quyết đó là, làm thế nào để sử dụng vốn
ngân sách chi cho đầu tư phát triển một cách hiệu quả nhất.
Trong những năm qua, cùng với cả nước, tỉnh Hịa Bình đã có nhiều cố gắng
trong cơng tác quản lý chi ngân sách nói chung và chi đầu tư phát triển nói riêng,
các cơ quan, tổ chức và cá nhân được giao thẩm quyền quản lý chi đầu tư phát triển
đã nỗ lực nghiên cứu, tìm ra những phương pháp, cách làm nhằm thực hiện tốt công
tác quản lý chi đầu tư pháp triển, chủ động cải tiến quy trình, thủ tục, nâng cao trách
nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý chi đầu tư phát triển, do đó, cơng tác
quản lý chi đầu tư phát triển đã thu được nhiều kết quả trên nhiều lĩnh vực; nhiều
cơng trình, dự án được đầu tư đưa vào sử dụng đã góp phần tích cực thúc đẩy phát
triển kinh tế, xã hội của địa phương tỉnh Hịa Bình.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được trong công tác quản lý chi
đầu tư phát triển nói chung, quản lý chi đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách
tỉnh Hịa Bình nói riêng, vẫn cịn có những bất cập, hạn chế ở nhiều nội dung, ở
nhiều khâu trong quy trình quản lý, từ xây dựng kế hoạch, phân bổ vốn, tổ chức
thực hiện đầu tư, thanh quyết toán vốn đầu tư phát triển, đã làm thất thốt, lãng phí
và đầu tư kém hiệu quả.

1



Xuất phát từ những thực trạng trên, trong điều kiện Hịa Bình cùng cả nước
đang trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hịa và hội nhập kinh tế
quốc tế, trong đó, đặc biệt là đẩy mạnh cải cách tổng thể hành chính, đổi mới quản
lý chi tiêu công, tái cơ cấu đầu tư công, nâng cao hiệu quả đầu tư công, thực hành
tiết kiệm chống lãng phí thì việc hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nói
chung và chi đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hịa Bình
làm vấn đề rất cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Chính vì lý do đó em
chọn vấn đề: " Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi đầu tư
phát triển từ nguồn ngân sách tỉnh Hịa Bình" làm đề tài tốt nghiệp. Mong mỏi
góp một phần cho việc quản lý tốt hơn công tác quản lý chi đầu tư phát triển bằng
nguồn ngân sách của tỉnh Hịa Bình và phát huy tối đa hiệu quả sử dụng nguồn vốn
trên.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở làm rõ nhưng vấn đề lý luận và
thực tiễn có liên quan để đề xuất nhưng giải pháp tiếp tục hoàn thiện công tác quản
lý chi đầu tư phát triển bằng nguồn ngân sách tỉnh Hịa Bình. Để thực hiện mục đích
nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra gồm:
- Làm rõ cơ sở lý luận về Ngân sách nhà nước và công tác quản lý chi ngân
sách nhà nước cho đầu tư phát triển.
- Thực trạng công tác quản lý chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách địa
phương tỉnh Hịa Bình.
- Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi đầu tư phát triển từ
nguồn ngân sách tỉnh Hịa Bình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Là thực tiễn công tác quản lý chi đầu tư
phát triển từ nguồn ngân sách địa phương tỉnh Hòa Bình.
- Phạm vi nghiên cứu đề tài: Là những nội dung cơ bản của công tác quản lý
chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách tỉnh. Thực trạng quản lý chi đầu tư

2



phát triển băng nguồn ngân sách tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011-2013; đề ra những
giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi đầu tư phát triển trong thời gian tới.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
Việc nghiên cứu đề tài dựa trên các vấn đề lý luận về công tác quản lý chi
đầu tư phát triển, trên cơ sở thực tiễn và dựa trên phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử, các học thuyết kinh tế - tài chính cũng như kế thừa các kết
quả của các nghiên cứu trước đây.
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân
tích chi tiết, đối chứng, mơ hình hóa, kết hợp nghiên cứu lý luận với khảo sát thực
tiễn để thực hiện đề tài.
5. Đóng góp về khoa khoa học của luận văn
Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về Ngân sách nhà nước và nội
dung công tác quản lý chi ngân sách tỉnh cho đầu tư phát triển.
- Làm rõ thực trạng công tác quản lý chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách
tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011-2013.
- Đề ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi đầu tư phát
triển từ nguồn ngân sách tỉnh Hòa Bình.
6. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của Luận văn bao gồm 3
chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về Ngân sách nhà nước và công tác quản lý chi
ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển.
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân
sách địa phương tỉnh Hịa Bình, giai đoạn 2011-2013.
- Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi
đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách tỉnh Hịa Bình.

3



Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận về Ngân sách nhà n-ớc vàcông t ác
quản lý chi ngân sách nhà n-ớc cho đầu t- phát triển

1.1. Tổng quan về hệ thống ngân sách nhà n-ớc
1.1.1. Mt s khỏi nim v ngõn sỏch Nhà nước
1.1.1.1. Ngân sách Nhà nước
Ngân sách Nhà nước (NSNN) phản ánh hoạt động của Nhà nước về phương
diện tài chính. Ban đầu, NSNN đơn thuần chi phản ánh các khoản thu, chi bằng tiền
của Nhà nước. Càng về sau NSNN càn có vai trị quan trọng trong thực hiện các
hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của nhà nước. Thực tế
cho thấy, vai trị của NSNN ln gắn liền với vai trị của Nhà nước theo từng giai
đoạn lịch sử nhất định. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta, NSNN cịn là cơng cụ để Nhà nước quản lý vĩ mơ và tham gia tích cực vào
quá trình hội nhập quốc tế.
Ngày nay, khái niệm NSNN đã được hiểu tương đối thống nhất ở nhiểu quốc
gia. Theo Điều 1, Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam ( Số 01/2002/QH11) do
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002): "
Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để
bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước".
Về hình thức biểu hiện, NSNN là kế hoạch thu, chi của Chính phủ được
Quốc hội quyết định cho từng năm tài chính. Ở địa phương là kế hoạch thu, chi của
UBND các cấp được HĐND quyết định.
Về nội dung kinh tế, NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh giữa
Nhà nước và các chủ thể khác trong nền kinh tế thơng qua q trình tạo lập, phân
phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân
phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên

cơ sở luật định.

4


Như vậy, nói đến NSNN là đề cập đến hai loại hình hoạt động tài chính cơ
bản của Nhà nước, đó là hoạt động thu ngân sách và hoạt động chi ngân sách.
1.1.1.2. Thu ngân sách nhà nước
Theo Khoản 2, Điều 2 Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam Số
01/2002/QH11 do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua
ngày 16/12/2002): "Thu ngân sách Nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế,
phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng
góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy
định của pháp luật".
1.1.1.3. Chi ngân sách Nhà nước
Chi ngân sách nhà nước là hệ thống các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong
quá trình phân phối và sử dụng qũy ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ mà nhà nước đảm nhận theo những nguyên tắc nhất định.
Theo Điều 1 Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam ( Số 01/2002/QH11) do
Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam thơng qua ngày 16/12/2002): "Chi
ngân sách Nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước; chi trả nợ của
Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật".
Khái niệm trên đã chỉ ra những nội dung chi cơ bản, then chốt của NSNN.
Về bản chất, chi NSNN chính là q trình phân phối lại các nguồn lực tài chính đã
được tập trung vào NSNN theo các mục đích sử dụng thực tế đã được luật định. Do
đó, chi NSNN là cơng việc định vị khoản chi cụ thể cho từng mục tiêu, từng hoạt
động, từng công việc thuộc chức năng của Nhà nước.
Như vậy, có thể định nghĩa chi NSNN là việc phân phối và sử dụng qũy
NSNN theo dự toán ngân sách đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định

nhằm duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước và bảo đảm thực hiện các chức năng
của Nhà nước theo những nguyên tắc được quy định trong luật.
Mục đích của chi NSNN là thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
Chi NSNN là nội dung của chấp hành NSNN nên thuộc trách nhiệm và quyền hạn
của hệ thống cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước các cấp. Căn cứ để thực
hiện chi NSNN là dự toán ngân sách hàng năm, các quy định của pháp luật về định

5


mức, tiêu chuẩn, chế độ chi ngân sách. Nếu hoạt động thu NSNN là nhằm thu hút
các nguồn vốn tiền tệ để hình thành nên quỹ NSNN thì chi NSNN là chu trình phân
phối, sử dụng các nguồn tiền tệ đã được tập trung vào NSNN. Do hoạt động thu
NSNN vừa là tiền đề, vừa là cơ sở thực hiện hoạt động chi NSNN nên phạm vi và
quy mô của hoạt động chi NSNN phụ thuộc phần lớn vào kết quả của hoạt động thu
NSNN.
Quá trình của chi NSNN là sự phối hợp giữa hai quá trình phân phối và sử
dụng quỹ NSNN. Quá trình phân phối là quá trình cấp phát kinh phí từ NSNN để
hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng. Quá trình sử dụng là quá trình
trực tiếp dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách khơng trải qua việc hình thành các
loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng.
1.1.2. Đặc điểm của ngân sách Nhà nước
Thứ nhất, việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn với quyền lực của
Nhà nước và được Nhà nước tiến hành trên cơ sở luật định. Đặc điểm này thể hiện
tính pháp lý tối cao của NSNN. Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ một
khoản thu, chi nào của NSNN cũng chỉ có một cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà
nước - Quốc hội quyết định. Mặt khác tính quyền lực của Nhà nước đối với NSNN
còn thể hiện ở chỗ Chính phủ khơng thể thực hiện thu, chi ngân sách một cách tuỳ
tiện mà phải dựa trên cơ sở pháp lý đã được xác định trong các văn bản pháp luật do
cơ quan quyền lực của Nhà nước ban hành. Bởi vì:

- Quá trình tạo lập quỹ NSNN (thu NSNN) chính là q trình phân phối lại
lợi ích kinh tế giữa Nhà nước và các chủ thể tham gia phân phối, trong đó Nhà nước
điều tiết một phần lợi ích kinh tế từ các chủ thể tham gia phân phối là các tổ chức và
cá nhân trong xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế không phải tất cả các tổ chức, cá
nhân trong xã hội đều sẵn sàng chia sẻ lợi ích của mình cho Nhà nước. Do vậy, để
điều tiết được một phần thu nhập của xã hội nhằm tạo lập được quỹ NSNN thì Nhà
nước phải dùng quyền lực của mình để buộc các tổ chức, cá nhân trong xã hội đóng
góp.
- Q trình sử dụng quỹ NSNN (chi NSNN) cũng chính là q trình phân
phối lợi ích nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Q trình này
tác động đến lợi ích kinh tế của các chủ thể ở mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội do vậy để

6


đảm bảo tính thống nhất, kỷ cương trong đời sống kinh tế xã hội để Nhà nước hoàn
thành chức năng của mình thì các khoản chi NSNN phải được thể hiện bằng quyền
lực của Nhà nước tức là luật pháp.
Thứ hai, NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, nhằm thực hiện các
chức năng của Nhà nước, luôn chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng.
Như phần trên đã phân tích, hoạt động NSNN được biểu hiện cụ thể bằng các hoạt
động thu và chi, trong đó:
- Thu NSNN chính là q trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ đặc biệt, quỹ
này thuộc sở hữu của Nhà nước.
- Chi NSNN, chính là việc sử dụng quỹ này chi tiêu cho những hoạt động
của bộ máy quản lý hành chính, quốc phịng, an ninh, chi cho xây dựng và phát
triển cơ sở hạ tầng, các vấn đề về phúc lợi công cộng, về sự nghiệp xã hội trước mắt
và lâu dài. Tất cả những khoản chi nói trên nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của nhà nước. Kết quả của các khoản chi nói trên khơng ngồi mục đích đảm bảo
cho một xã hội ổn định, nền kinh tế tăng trưởng bền vững và phúc lợi công cộng

được nâng cao. Do vậy, hoạt động của NSNN ln chứa đựng lợi ích cơng cộng, lợi
ích chung tồn xã hội.
Thứ ba, hoạt động thu, chi NSNN được thực hiện theo ngun tắc khơng
hồn trả trực tiếp là chủ yếu.
Tính chất khơng hồn trả trực tiếp của hoạt động thu, chi NSNN được thể
hiện trên các khía cạnh sau:
+ Sự chuyển giao thu nhập của xã hội vào quỹ NSNN chủ yếu thơng qua
hình thức thuế. Đó là hình thức thu- nộp bắt buộc, khơng mang tính hồn trả trực
tiếp. Có nghĩa là mức thu nhập mà người nộp chuyển giao cho Nhà nước khơng
hồn tồn dựa trên mức độ lợi ích mà người nộp thuế thừa hưởng từ những dịch vụ
và hàng hố cơng cộng do Nhà nước cung cấp. Ngược lại, người nộp thuế cũng
khơng có quyền địi hỏi Nhà nước cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng cộng trực tiếp
cho mình mới nộp thuế cho Nhà nước.
+ Mọi người dân sẽ nhận được một phần các hàng hố, dịch vụ cơng cộng
mà Nhà nước đã cung cấp cho cả cộng đồng. Phần giá trị mà người đó được hưởng
thụ khơng nhất thiết tương đồng với khoản đóng góp mà họ đã nộp vào NSNN.

7


Ngồi ba đặc điểm nêu trên, NSNN cũng có những đặc điểm như các quỹ
tiền tệ khác (thể hiện tính mục đích và tính vận động thường xuyên). Tuy nhiên, nét
riêng biệt của NSNN với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước là nó
được chia thành nhiều quỹ nhỏ, có tác dụng riêng và chỉ sau đó NSNN mới được
chi dùng cho những mục đích nhất định đã định trước. Nghiên cứu những đặc điểm
của NSNN khơng những cho phép tìm được phương thức và phương pháp quản lý
NSNN hiệu quả hơn, mà còn giúp ta nhận thức và phát huy tốt hơn vai trò của Ngân
sách nhà nước.
1.1.3. Vai trò của Ngân sách nhà nước
NSNN có vai trị rất quan trọng trong tồn bộ hoạt động kinh tế - xã hội, an

ninh quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Tuy nhiên, vai trò của NSNN bao giờ
cũng gắn liền với vai trò của Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định.
Trong nền kinh tế thị trường, vai trị của NSNN có thể xem xét trên một số mặt sau
đây:
1.1.3.1. NSNN là công cụ tài chính quan trọng nhất để cung ứng nguồn tài chính
cho hoạt động của bộ máy nhà nước.
Sự hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội ln
địi hỏi phải có các nguồn tài chính để chi tiêu cho những mục đích xác định. Các
nhu cầu chi tiêu của nhà nước được thỏa mãn từ các nguồn thu bằng hình thức thuế
và thu ngồi thuế. Đây là vai trò lịch sử của NSNN, được xuất phát từ tính nội tại
của phạm trù tài chính mà trong bất kỳ chế độ xã hội và cơ chế kinh tế nào, NSNN
đều phải thực hiện và phát huy.
Để phát huy vai trị của NSNN trong q trình phân phối, huy động các
nguồn tài chính của xã hội cho nhà nước cần thiết phải xác định:
- Mức động viên các nguồn tài chính từ đơn vị cơ sở để hình thành nguồn thu
của nhà nước.
- Các cơng cụ kinh tế được sử dụng tạo nguồn thu cho nhà nước và thực hiện
các khoản chi của nhà nước.
- Tỷ lệ động viên (tỷ suất thu) của nhà nước trên GDP.
1.1.3.2. NSNN là công cụ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo cho
nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững.

8


Thông qua các khoản chi kinh tế và chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết
cấu hạ tầng kinh tế, phát triển những ngành mũi nhọn có khả năng cạnh tranh trên
thị trường; đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng thuộc thế mạnh xuất khẩu..., Chính phủ
có thể tạo điều kiện và hướng nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp vào những
lĩnh vực, những vùng cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế mới cũng như tạo ra

môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Các khoản chi này của NSNN không
thu hồi trực tiếp, nhưng hiệu quả của nó lại được tính bằng sự tăng trưởng của GDP,
sự phân bố chung hợp lý của nền kinh tế hoặc bằng các chỉ tiêu khác như tạo ra khả
năng tăng tốc độ lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ..
Thông qua thu ngân sách mà chủ yếu là thuế cũng góp phần định hướng phát
triển sản xuất. Việc đặt ra các loại thuế với thuế suất ưu đãi, các quy định miễn,
giảm thuế... có tác dụng kích thích mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp. Một chính
sách thuế có lợi sẽ thu hút được doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào nơi cần thiết,
ngược lại, một chính sách thuế khắt khe sẽ giảm bớt luồng di chuyển vốn vào nơi
cần hạn chế sản xuất kinh doanh.
Rõ ràng là chính sách thu, chính sách chi ngân sách gắn liền với chính sách
phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ trực tiếp cho chính sách này của Nhà nước.
1.1.3.3. NSNN là công cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm
phát.
Trong nền kinh tế thị trường, quy luật cung cầu chi phối đến giá cả thị trường
rất mạnh mẽ. Mọi sự biến động của giá cả trên thị trường đều có nguyên nhân từ sự
mất cân đối giữa cung và cầu. Để ổn định giá cả, chính phủ có thể thơng qua cơng
cụ NSNN để tác động vào cung hoặc cầu hàng hoá trên thị trường. Sự tác động này
có thể được thực hiện theo hai hướng: thu và chi NSNN. Cụ thể:
- Thơng qua điều chỉnh chính sách thu NSNN:
Bằng việc điều chỉnh cơ cấu hệ thống thuế, thuế suất, chính sách miễn giảm
thuế hợp lý... Chính phủ cũng có thể tác động vào tổng cung hoặc tổng cầu để góp
phần ổn định giá cả trên thị trường.
Ví dụ: khi giá cả hàng hố lên cao, có nguy cơ trở thành lạm phát, nhà nước
có thể điều chỉnh tăng thuế thu nhập cá nhân để giảm cầu, miễn, giảm thuế cho các

9


doanh nghiệp sản xuất.v.v. để nâng đỡ cung từ đó thúc đẩy cân bằng cung cầu, ổn

định giá cả, hạn chế lạm phát xảy ra
- Thơng qua chính sách chi tiêu của Nhà nước.
Bằng nguồn cấp phát của chi tiêu NS hàng năm các quỹ dự trữ của Nhà nước
(bằng tiền, bằng ngoại tệ, các loại hàng hoá, vật tư chiến lược...) được hình thành.
Thơng qua các quỹ này, Chính phủ thực hiện điều tiết thị trường bình ổn giá cả.
Một cách tổng quát, cơ chế điều tiết là:
+ Khi giá cả của một loại hàng hố nào đó lên cao, để kìm hãm và chống đầu
cơ, Chính phủ đưa dự trữ hàng hố đó ra thị trường để tăng cung, trên cơ sở đó sẽ
bình ổn được giá cả và hạn chế khả năng tăng giá đồng loạt, gây nguy cơ lạm phát
chung cho nền kinh tế.
+ Còn khi giá cả một loại hàng hố nào đó bị giảm mạnh, có khả năng gây
thiệt hại cho người sản xuất và tạo ra xu hướng di chuyển vốn sang lĩnh vực khác,
Chính phủ sẽ bỏ tiền để mua các hàng hố đó theo một giá nhất định đảm bảo quyền
lợi cho người sản xuất.
- Trong trường hợp xảy ra lạm phát, Chính phủ cũng có thể sử dụng NSNN
để khống chế và đẩy lùi lạm phát một cách hiệu quả bằng các biện pháp nhằm nâng
đỡ cung và giảm bớt cầu, đó là:
+ Thắt chặt chi tiêu của NSNN, nhất là các khoản chi cho tiêu dùng;
+ Tăng thuế tiêu dùng, giảm thuế thu nhập.
1.1.3.4. Ngân sách là công cụ hữu hiệu của Nhà nước để điều chỉnh trong lĩnh
vực thu nhập, thực hiện công bằng xã hội, phát triển xã hội
Một mâu thuẫn gay gắt đang nảy sinh trong thời đại hiện nay là mâu thuẫn
giữa tính nhân đạo xã hội mà mỗi nhà nước và mỗi cá nhân cần vươn tới và quy luật
khắt khe của nền kinh tế thị trường xung quanh vấn đề thu nhập, đó là sự chênh lệch
quá lớn về thu nhập giữa người giàu và người nghèo. Vấn đề đặt ra là phải có một
chính sách phân phối hợp lý thu nhập của tồn xã hội. Chính sách đó phải vừa
khuyến khích sự tăng trưởng, lại vừa đảm bảo tính cơng bằng xã hội một cách hợp
lý.
Bằng việc sử dụng công cụ NSNN, cụ thể là chính sách thuế và chính sách
chi tiêu ngân sách, Chính phủ đã làm giảm bớt sự chênh lệch quá lớn về thu nhập


10


giữa người giàu và người nghèo nhằm ổn định đời sống của các tầng lớp dân cư
trong phạm vi cả nước. Hay nói cách khác, vai trị quan trọng của NSNN trong điều
chỉnh phân phối thu nhập được thể hiện trên phạm vi rộng lớn ở cả hai mặt hoạt
động thu và chi NSNN. Cụ thể:
(1) Sử dụng công cụ thuế
- Thông qua thuế thu nhập cá nhân, Nhà nước thực hiện việc điều tiết một
phần thu nhập của những người giàu, để đảm bảo mức tiêu dùng hợp lý giữa các
tầng lớp dân cư, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo và tiến tới đảm bảo công bằng xã
hội về thu nhập.
- Với việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt, đánh thuế giá trị gia tăng với thuế suất
cao đối với các mặt hàng xa xỉ, các loại dịch vụ cao cấp, Nhà nước có thể để điều
tiết một phần thu nhập của những người giàu có- đối tượng chủ yếu sử dụng các
loại hàng hoá cao cấp này.
(2) Sử dụng chính sách chi tiêu ngân sách
Thơng qua các khoản chi an sinh xã hội, chi cho các chương trình giải quyết
việc làm, xố đói giảm nghèo, chi trợ cấp trợ giá các mặt hàng thiết yếu (lương
thực, điện, nước), chi phí cho việc cung cấp hàng hố khuyến dụng, hàng hố cơng
cộng.v.v. thì NSNN như một trung tâm phân phối lại thu nhập, nhằm chuyển bớt
một phần thu nhập từ các tầng lớp giàu có sang tầng lớp những người nghèo .
Thông thường ở các quốc gia trên thế giới, các khoản chi phí cho mục tiêu
phúc lợi xã hội, mục tiêu trợ cấp cho người nghèo được bố trí theo chiều hướng
tăng lên theo một tỷ lệ nhất định so với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.
* Lưu ý:
- Việc sử dụng công cụ NSNN làm công cụ điều chỉnh đảm bảo công bằng
xã hội là một việc không đơn giản. Chẳng hạn:
+ Trong việc sử dụng công cụ thuế, quan điểm cơ bản nhất cần phải qn

triệt là: kích thích sản xuất và điều hồ thu nhập. Thuế không thể thu quá cao đến
mức làm nhụt khát vọng làm giàu của nhà kinh doanh và làm giảm khả năng tăng
trưởng của nền kinh tế. Thuế cũng khơng thể thu q thấp, bởi lẽ nó khơng chỉ làm
giảm nguồn thu của NSNN, nguồn cơ bản để giải quyết các vấn đề xã hội, mà ở
mức độ nhất định, nó cịn hạn chế cạnh tranh để phát triển sản xuất. Vì thế, mức

11


thuế và thuế suất phải được nghiên cứu thận trọng ở cả hai cực: kích thích và hạn
chế.
+ Đối với nước ta hiện nay, nhu cầu chi tiêu của Chính phủ ngày càng tăng,
nhất là các khoản chi tiêu dùng xã hội, trong khi đó nguồn thu NSNN cịn hạn hẹp.
Để giải quyết mâu thuẫn nói trên, trong thời điểm hiện nay thì trong việc giải quyết
các vấn đề xã hội cần thiết phải quán triệt quan điểm "Nhà nước và nhân dân cùng
làm".
- Vấn đề điều chỉnh thu nhập, tái phân phối thu nhập qua NSNN không chỉ
hiểu đơn giản là điều tiết phần thu nhập quá cao, mà còn bao hàm cả việc điều chỉnh
mức thu nhập quá thấp đến mức thu nhập trung bình, đủ để người lao động thực
hiện tái sản xuất giản đơn sức lao động và có thể dự trữ một phần thu nhập để thực
hiện các khoản chi khác trong sinh hoạt gia đình.
Thực tế thì theo nghiên cứu của một số nhà kinh tế trên thế giới cho thấy
rằng những người nghèo phải chịu nhiều tiền thuế hơn là người giàu bởi họ tiêu
dùng nhiều hơn số hàng nhập khẩu như quần, áo, ... Trong khi số người giàu và dân
thành thị dùng hàng hố cơng nhiều hơn lớp nghèo ở nơng thơn do vậy thuế suất
thực của nhóm người nghèo phải chịu cao hơn nhóm giàu.
Ở Việt Nam hiện nay đang cải cách thuế theo hướng tăng thuế trực thu và
giảm thuế gián thu nhằm đảm bảo hợp lý hố cơng bằng cho người nghèo, tuy nhiên
ở một số nước phát triển như Nhật và Canada thì lại ngược lại ( tăng thuế gián thu
và giảm thuế trực thu).

Các doanh nghiệp cũng khơng thể suốt đời phục vụ cho mục đích tăng
trưởng kinh tế nếu thu nhập của họ bị chia sẻ một cách vô lý. Đây là mâu thuẩn cơ
bản trong nền kinh tế thị trường mà chính sách thuế của chính phủ phải giải quyết.
Các nhà kinh doanh sẵn sàng đóng góp một phần thu nhập cho xã hội mà
khơng làm suy giảm sự tăng trưởng của họ. Nói cách khác là nhà kinh doanh có thể
khơng quan tâm nhiều tới thuế suất của Việt Nam áp dụng là 25%, mà họ quan tâm
tới tổng số thuế họ phải nộp chiếm bao nhiêu % so với tổng lợi nhuận trước thuế mà
họ có được và việc nộp một lượng thuế như vậy có làm cho họ bị hạn chế trong tái
sản xuất mở rộng hay không? Việc giảm thuế suất tuy ban đầu có thể giảm thu

12


NSNN nhưng nó sẽ có tác động kích thích sản xuất, và hệ quả trong tương lai gần
thu NSNN sẽ tăng lên từ nguồn thu từ doanh nghiệp.
1.2. Néi dung quản lý chi ngân sách nhà n-ớc
1.2.1. Khỏi nim v quản lý chi ngân sách Nhà nước
Quản lý chi ngân sách Nhà nước là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền sử dụng các phương pháp và cơng cụ chuyên ngành để tác động đến quá
trình chi ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm các khoản chi NSNN được thực hiện
theo đúng chế độ, chính sách đã được Nhà nước quy định, phục vụ tốt nhất việc
thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ.
Theo cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý nhà nước ở nước ta, quản lý chi
NSNN được phân quyền cho hai cơ quan quản lý chính là cơ quan Tài chính ( Bộ
tài chính; cơ quan tài chính địa phương) và Kho bạc Nhà nước. Cơ quan Tài chính
có nhiệm vụ quản lý q trình phân bổ NSNN theo đúng mục đích và chế độ đã
được Nhà nước quy định. Kho bạc Nhà nước thực hiện nhiệm vụ chi và có trách
nhiệm kiểm sốt q trình sử dụng thực tế NSNN nhằm bảo đảm việc sử dụng ngân
sách theo đúng chế độ hiện hành. Trong khuân khổ Luận văn này, quản lý chi
NSNN chỉ được xem trong phạm vi quyền hạn, chức năng của cơ quan quản lý tài

chính cơng.
Quản lý chi NSNN của cơ quan quản lý tài chính cơng được phân chia theo
hai tuyến: Trung ương và địa phương. Ở Trung ương, Bộ Tài chính là đầu mối quản
lý chi ngân sách ngân sách Nhà nước và trực tiếp quản lý chi ngân sách Trung
ương; cùng quản lý và thực hiện kiểm soát chi ngân sách Nhà nước và ngân sách
cấp trung ương là Kho bạc Nhà nước. Ở địa phương, quản lý chi ngân sách được
phân cấp thành cho 3 cấp: cấp tỉnh là Sở Tài chính, cấp huyện là Phịng Tài chính Kế hoạch; cấp xã là Kế toán xã; cùng quản lý và thực hiện kiểm soát chi Ngân sách
Nhà nước là Kho Bạc tỉnh thực hiện và kiểm soát chi đối với các cơ quan nhà nước
thuộc cấp tỉnh; Kho bạc cấp huyện thực hiện và kiểm soát chi đối với các cơ quan
thuộc cấp huyện và cấp xã. Tuy nhiên, do hệ thống Ngân sách nhà nước ở Việt Nam
cấu trúc theo nguyên tắc thống nhất nên Ngân sách địa phương và Ngân sách trung
ương đều được Chính phủ phê duyệt hàng năm sau khi được Quốc hội quyết định (

13


hằng năm hoặc giao ổn định 3-5 năm), được chế định trọng một luật duy nhất, được
chi tiêu theo chế độ chung.
Đối tượng tác động của quản lý chi ngân sách Nhà nước của cơ quan tài
chính cơng là q trình phân bổ và sử dụng các khoản chi của NSNN hàng năm.
Quá trình phân bổ và sử dụng các khoản chi ngân sách nhà nước được thực hiên
theo quy trình 2 bước; lập danh mục các nhiệm vụ cần chi NSNN và phân bổ
NSNN theo tiến độ thực hiện nhiệm vụ đã được duyệt. Quá trình sử dụng NSNN
bao gồm các hoạt động tiêu dùng tiền NSNN trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ
được tài trợ bằng NSNN.
Thực chất của quản lý chi NSNN là giám sát quá trình xác định các nhiệm vụ
cần chi NSNN, đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa các khoản chi cho các nhiệm vụ
đó và giám sát q trình sử dụng thực tế NSNN. Để làm việc này, cơ quan quản lý
tài chính cơng thực hiện có hệ thống các biện pháp và công cụ đặc thù như mục lục
ngân sách, định mức, chế độ chi NSNN, dự toán NSNN, Quyết toán NSNN...

Mục tiêu của quản lý chi NSNN là đảm bảo việc sử dụng NSNN tiết kiệm,
hiệu quả, phù hợp với yêu cầu của thực tế, đúng chính sách, chế độ của nhà nước,
tạo tiền đề vật chất để nhà nước thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của mình
trong từng giai đoạn.
1.2.2. Đặc điểm của quản lý chi ngân sách Nhà nước
Giống như mọi hoạt động quản lý khác, quản lý chi ngân sách nhà nước cũng
bao gồm các chức năng: hoạch định kế hoạch, chính sách, mục tiêu; tổ chức thực
hiện các kế hoạch, chính sách, mục tiêu đó; kiểm tra, giám sát để q trình thực
hiện đạt được hiệu quả cao nhất. Song, do gắn với tài chính cơng, nên quản lý chi
NSNN mang một số đặc điểm riêng sau:
- Một là, quản lý chi NSNN được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, trên cơ sở luật định
Tùy thuộc vào các chế độ, chính trị khác nhau mà quản lý chi NSNN được
phân quyền khác nhau giữa các cấp quản lý. Nếu theo chế độ liên bang thì NSTW
và NSĐP tách biệt nhau do đó được chi tiêu và quản lý độc lập với nhau. Nếu theo
chế độ thống nhất thì ngân sách địa phương và ngân sách trung ương nằm trong
ngân sách Nhà nước do đó được chi tiêu và quản lý theo chế độ chung.

14


Nhưng dù theo chế độ chính trị nào thì chi NSNN cũng được thể chế hóa
bằng luật pháp nhằm bảo đảm tính khách quan, minh bạch, chuẩn hóa. Đây là điểm
khác biệt quan trọng giữa quản lý chi ngân sách nhà nước và quản lý tài chính của
các chủ thể không phải nhà nước.
- Hai là, quản lý chi NSNN vừa mang tính chất chính trị, vừa mang tính quản
trị tài chính cơng.
Tính chất chính trị thể hiện ở chỗ quản lý chi NSNN hướng tới mục tiêu
chính trị như phân bổ hợp lý NSNN giữa các tầng lớp dân cư, giữa các lĩnh vực và
các lãnh thổ khác nhau trong nền kinh tế quốc dân đã được cấp có thẩm quyền phê

chuẩn. Nếu quản lý chi NSNN không hiệu quả thì các chính sách, các mục tiêu phân
bổ ngân sách của Nhà nước sẽ sai lạc, làm chệch hướng tác động chính trị của nhà
nước, tạo cơ hội cho các nhóm đối lập tun truyền làm giảm uy tín của nhà nước.
Hơn nữa, cơ quan quản lý chi NSNN có thể sử dụng các phương pháp quản lý hành
chính để buộc các chủ thể sử dụng ngân sách nhà nước phải tuân thủ. Khi cần thiết,
các cơ quan hành chính cịn có thể áp dụng các chế tài pháp lý đối với những chủ
thể có hành vi hành chính cịn có thể áp dụng các chế tài pháp lý đối với những chủ
thể có hành vi vi phạm pháp luật trong q trình sử dụng ngân sách nhà nước.
Tính quản trị tài chính cơng của quản lý chi ngân sách nhà nước thể hiện ở
chỗ nhà nước có thể sử dụng các công cụ và kỹ thuật quản trị tài chính nói chung. Ở
đây những kỹ thuật quản trị tài chính như dự tốn, định mức, kế tốn, quyết toán, xử
lý thâm hụt, kết dư ngân sách theo thời gian... thường được sử dụng.
- Ba là, quản lý chi NSNN là một hoạt động phức tạp, nhạy cảm đối mặt
thường xuyên với xung đột lợi ích, với nguy cơ tham ơ, tham nhũng.
Tính chất phức tạp của quản lý chi NSNN được thể hiện ở chỗ, đối tượng của
quản lý chi NSNN rất đa dạng, liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội
như đầu tư, chuyển giao thu nhập, tài trợ... Hơn nữa, các chủ thể nhận tiền từ NSNN
đề có động cơ muốn nhận được nhiều hơn, trong khi đó thu NSNN có hạn nên
thường xuyên tồn tại mâu thuẫn giữa nhu cầu đòi hỏi chi cao với khả năng đáp ứng
nguồn chi thấp.
Ngoài ra, do ngân sách nhà nước là tài sản công, công chức và cơ quan quản
lý chi ngân sách nhà nước có lợi ích độc lập với NSNN, nên quản lý chi NSNN tiềm

15


ẩn nguy cơ cơng chức lợi dụng chính sách, chế độ quản lý khơng chặt chẽ thu vén
cho lợi ích cá nhân hoặc lợi ích cụ bộ của cơ quan quản lý.
- Bốn là, các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý chi NSNN khó được lượng
hóa.

Nếu hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước của khu vực tư có thể có được
lượng hóa thơng qua tính tốn lợi ích và lợi nhuận thì hiệu quả quản lý ngân sách
nhà nước khó đánh giá bằng tiền. Nguyên nhân là do, một mặt, các hoạt động sử
dụng ngân sách nhà nước thường ít dựa trên cơ chế tự trang trải và có lãi; mặt khác,
khó đánh giá bằng tiền kết quả sử dụng chi ngân sách nhà nước cho phúc lợi xã hội.
Chính vì khó lượng hóa các thước đo hiệu quả quản lý chi NSNN nên quản lý chi
NSNN dễ sa vào quan liêu, duy ý chí, sai lầm nhưng chậm phát hiện.
1.2.3. Vai trò của quản lý chi ngân sách Nhà nước
Trong quản lý nhà nước nói chung, quản lý chi ngân sách nhà nước có vị trí
rất quan trọng, thể hiện qua các giác độ sau:
- Quản lý chi ngân sách nhà nước góp phần cung ứng kịp thời, đầy đủ tài
chính cho hoạt động của nhà nước và nhu cầu của xã hội.
Trong điều kiện nguồn tài chính cơng cịn hạn hẹp, việc cung ứng tài chính
đúng địa chỉ, kịp thời, phù hợp với yêu cầu là điều kiện cơ bản để các hoạt động sử
dụng nguồn tài chính đó đạt được mục tiêu đã định. Quản lý chi ngân sách nhà nước
góp phần để quá trình chi ngân sách nhà nước đáp ứng được các u cầu đó. Thơng
qua quản lý chặt chẽ các khoản chi NSNN, quản lý chi NSNN tác động đến đời
sống kinh tế xã hội, giữa vững ổn định chính trị - xã hội, góp phần giải quyết các
vấn đề bức xúc của xã hội như: xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, nâng cao
chất lượng các hoạt động mang tích cộng đồng.
- Quản lý chi NSNN góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chi
NSNN.
Bằng công cụ dự toán, quản lý chi NSNN làm cho quá trình chi ngân sách
nhà nước mang tính kế hoạch cao hơn, chủ động hơn và có căn cứ khoa học hơn.
Việc lập dự toán ngân sách nhà nước cũng giúp cơ quan cấp trên kiểm sốt tốt hơn
q trình chi tiêu của cấp dưới. Dựa vào phân tích dự tốn và đối chiếu với thực tế,
cơ quan nhà nước cơ sở để điều chỉnh hợp lý. Ngồi ra, với cơng cụ chấp hành dự

16



toán và quyết toán ngân sách nhà nước theo dự toán, quản lý chi ngân sách nhà
nước đã tạo ra một hành lang pháp lý cho phép cơ quan sử dụng ngân sách nhà
nước tự chủ trong hoạt động của mình mà khơng vượt q giới hạn cho phép. Căn
cứ vào dự toán, cơ quan phê chuẩn cũng dễ dàng lựa chọn các hoạt động được ưu
tiêu chi ngân sách nhà nước, cũng dễ dàng hơn trong chủ động cân đối ngân sách.
- Quản lý chi ngân sách nhà nước hiệu quả hỗ trợ nhà nước ổn định vĩ mô.
Quản lý chi ngân sách nhà nước cho phép nhà nước chủ động chi tiêu phù
hợp với thực trạng nền kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế suy thoái, quản lý chi
NSNN có hiệu quả sẽ ưu tiên chi NSNN cho kích cầu. Khi nền kinh tế tăng trưởng
nóng, lạm phát tăng cao, quản lý chi ngân sách nhà nước hiệu quả cho phép nhà
nước cắt giảm chi tiêu Chính phủ để bình ổn giá cả, thị trường... Ngồi ra, quản lý
chi ngân sách nhà nước hiệu quả góp phần tăng tích lũy của nhà nước nhằm sử dụng
để hỗ trợ phát triển sản xuất, hình thành quỹ dự phịng của nhà nước để ứng phó
phịng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, nhiệm vụ quan trọng về quốc phòng, an
ninh và nhiệm vụ cấp bách phát sinh ngoài dự tốn.
- Quản lý chi NSNN có hiệu quả sẽ tạo điều kiện để nhà nước hỗ trợ chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, điều tiết thu nhập dân cư, thực hiện công bằng xã hội và phát
triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Quản lý chi ngân sách nhà nước hiệu quả, một mặt góp phần chi ngân sách
nhà nước hợp lý, qua đó định hướng đầu tư, thu nhập và tiêu dùng hợp lý của dân
cư. Tác động phái sinh tiếp theo đến sản xuất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
định hướng của nhà nước qua vai trị kích thích của cung, cầu trên thị trường. Mặt
khác, bằng việc tiết kiệm chi ngân sách nhà nước do quản lý chi hiệu quả, Nhà nước
có nguồn lực tài trợ các dự án đầu tư phát triển. Ở cấp địa phương, các khoản chi
phát triển các kết cấu hạ tầng kinh tế như: giao thông, thủy lợi, điện, nước trên địa
bàn ( chủ yếu do ngân sách địa phương đảm nhận) có vai trị tạo động lực cho phát
triên kinh tế - xã hội. Quản lý tốt các khoản chi ngân sách tại địa phương, đặc biệt là
các khoản chi đầu tư phát triển, cịn cho phép chính quyền địa phương hỗ trợ hình
thành các ngành then chốt, các cơng trình thuộc ngành kinh tế mũi nhọn trên địa

bàn, qua đó đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ, khuyến khích các doanh
nghiệp phát triển ( thơng qua chính sách trợ giá, trợ cước, hỗ trợ vốn, ưu đãi về

17


thuế...) tạo ra môi trường và điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển,
đảm bảo ổn định về mặt xã hội, chính trị...
Thơng qua đầu tư và quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, quản lý chi
ngân sách nhà nước sẽ tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành
thị, giữa đồng bằng và miền núi, giữa vùng phát triển và vùng sâu, vùng xa, từ đó
giảm bớt khoảng cách phân hóa giầu nghèo giữa các vùng, các khu vực, các tầng
lớp dân cư, góp phần khắc phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trường. Có thể
nói quản lý chi ngân sách có hiệu quả cịn là yếu tố góp phần thúc đẩy phát triển bền
vững.
Quản lý chi NSNN có hiệu quả sẽ góp phần chống tham ơ, tham nhũng, giảm
nguy cơ suy thối đạo đức của cơng chức, cán bộ quản lý nhà nước.
Thông qua việc xây dựng dự tốn có căn cứ thực tiễn và khoa học, giám sát
chặt chẽ quá trình cấp phát và sử dụng, thực hiện quyết tốn theo đúng chế độ,
chính sách, quản lý chi ngân sách nhà nước giảm thiểu cơ hội tham ô, tham nhũng
của công chức, cung cấp thông tin, bằng cứ để khen chê đúng người, đúng việc, xử
lý nghiêm khắc các trường hợp chi sai chế độ, chính sách. Kết quả của những tác
động quản lý đó là tạo ra được trật tự, kỷ luật nghiêm minh trong chi tiêu ngân sách
nhà nước. Hơn nữa, với công cụ dự tốn, quản lý chi ngân sách nhà nước góp phần
làm cho quá trình chi ngân sách nhà nước trở lên minh bạch hơn, dễ kiểm tra, giám
sát hơn. Việc định mức hóa tiêu chuẩn hóa, cơng khai hóa các khoản chi ngân sách
nhà nước cũng tạo điều kiện để nhân dân giám sát hoạt động chi ngân sách nhà
nước, qua đó tạo áp lực để cơng chức cơng tâm trong thực hiện công vụ sử dụng
ngân sách nhà nước.
- Quản lý chi ngân sách nhà nước có hiệu quả sẽ góp phần tăng uy tín của cơ

quan nhà nước, hỗ trợ thu ngân sách nhà nước.
Thông qua quản lý các khoản chi ngân sách nhà nước, cơ quan sử dụng ngân
sách nhà nước buộc phải sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích ngân sách nhà nước. Các
hành vi vi phạm bị xử lý thích đáng, thơng tin về chi ngân sách nhà nước được đăng
tải công khai, các hành vi sử dụng ngân sách nhà nước hiệu quả được khen ngợi...
Tất cả những hoạt động đó góp phần duy trì niềm tin của dân chúng vào sự công
tâm của cơ quan và công chức nhà nước. Hơn nữa, nếu dân chúng hiểu rằng, mỗi

18


×