Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổng công ty điện lực tp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 124 trang )

Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................................ 5
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .......................................................................................... 7
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 8
1. Tính cấp thiết của đề tài. ................................................................................................. 8
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. ...................................................................................... 8
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ................................................................................. 9
4. Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................................... 9
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. ........................................................................................... 9
6. Bố cục của luận văn. ........................................................................................................ 9
1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh ......................................................... 11
1.1.1 Hiệu quả kinh doanh ........................................................................................ 11
1.1.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh ........................................................................ 13
1.1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ............................................ 15
1.2 Các nguyên tắc xác định hiệu quả ............................................................................. 16
1.2.1 Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả ..................... 16
1.2.3 Nguyên tắc về tính chính xác, tính khoa học ...................................................... 17
1.3 Các phƣơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ................................ 17
1.3.1 Phương pháp chi tiết. .......................................................................................... 17
1.3.2 Phương pháp so sánh.......................................................................................... 18
1.4 Các chỉ tiêu phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. ............................................................................................................................. 21
1.4.1 Các chỉ tiêu phân tích ........................................................................................ 21
1.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả từng lĩnh vực ................................................... 22


1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . 29
1.5.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. ....................................................................... 29
1.5.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp................................................................. 30
1.6. Các đặc trƣng của sản phẩm điện năng và vấn đề về phân tích hiệu quả kinh
doanh của ngành điện .................................................................................................... 31
1.6.1 Đặc điểm của sản phẩm điện năng ..................................................................... 31
1.6.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh đặc thù của ngành điện.
..................................................................................................................................... 35
1.7. Phương pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ......................................... 39
1.7.1. Tăng doanh thu .................................................................................................. 39
1.7.2. Giảm chi phí....................................................................................................... 40
Tóm lƣợc chƣơng 1 ........................................................................................................ 41

1


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

CHƢƠNG II ....................................................................................................................... 42
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG
CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI ................................................................................ 42
2.1. Giới thiệu khái quát chung về Tổng công ty Điện lực TP Hà. ............................ 42
2.1.1 Khái quát về q trình hình thành và phát triển của Tổng cơng ty Điện lực TP
Hà Nội .......................................................................................................................... 42
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội ......................... 45
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội ..................................... 47
2.2. Phân tích hiện trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Điện lực
TP Hà Nội ....................................................................................................................... 50

2.2.1. Hiện trạng công nghệ, kỹ thuật và các vấn đề về quản lý lưới điện của Tổng
công ty Điện lực TP Hà Nội......................................................................................... 50
2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Tổng công ty Điện lực
TP Hà Nội .................................................................................................................... 54
2.3. Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của EVN .............................. 68
2.3.1 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng thể ............................................... 68
2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Tổng cơng ty Điện lực TP Hà Nội .. 70
2.3.3. Phân tích hiệu quả nhóm chỉ tiêu tài sản, nguồn vốn ........................................ 72
2.3.4. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả về phương diện xã hội............................................ 79
2.4. Tổng kết đánh giá chung các kết quả phân tích................................................... 84
Tóm lƣợc chƣơng 2. ....................................................................................................... 88
CHƢƠNG III ..................................................................................................................... 89
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH ĐIỆN NĂNG CỦA
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI .................................................................... 89
3.1. Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của EVN HANOI .............................. 89
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho EVN HANOI ........ 91
3.2.1. Giải pháp giảm tổn thất điện năng ................................................................... 91
3.2.2. Giải pháp nâng cao giá bán điện bình quân. .................................................. 100
3.2.3 Giải pháp đổi mới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .................. 107
3.2.4 Giải pháp đổi mới công tác tuyển dụng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
................................................................................................................................... 111
3.2.5 Giải pháp đổi mới chính sách đãi ngộ .............................................................. 112
3.2.6. Các giải pháp khác .......................................................................................... 113
3.3. Một số kiến nghị .................................................................................................... 118
3.3.1. Đối với Nhà nước ............................................................................................. 118
3.3.2. Đối với UBND TP Hà Nội ............................................................................... 119
3.3.3. Đối với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). .................................................. 120
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 123


2


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan
Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn
của PGS. TS Bùi Xuân Hồi. Mọi tham hảo dùng trong luận văn đều đƣ c tr ch dẫn
nguồn gốc r ràng. Các nội dung nghiên cứu và ết quả trong đề tài này là trung thực
và chƣa từng đƣ c ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 9 năm 2014
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hƣơng

3


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT


KÝ HIỆU

Ý NGHĨA

1

EVN

2

EVN HANOI

3

CBCNV

4

DT

5

VCSH

Vốn chủ sở hữu

6

TSLĐ


Tài sản lƣu động

7

TSCĐ

Tài sản cố định

8

TSDH

Tài sản dài hạn

9

TSNH

Tài sản ngắn hạn

Tập đồn Điện lực Việt Nam
Tổng cơng ty Điện lực Thành phố Hà Nội
Cán bộ công nhân viên
Doanh thu

System Average interruption Frequency index 10

SAIFI

Chỉ số tần suất mất điện trung bình của hệ

thống
System Average interruption Duration Index

11

SAIDI

Chỉ số thời gian mất điện trung bình của hệ
thống
Momentary Average Interruption Frequency

12

MAIFI

Index - Chỉ số tần suất mất điện thoáng qua
trung bình của hệ thống

13

TBA

14

SCADA

15

LAN


16

WAN

17

CMIS

Trạm biến áp
Supervisory Control And Data Acquisition - Hệ
thống điều hiển giám sát và thu thập dữ liệu
Local area network – Mạng máy tình nội bộ
Wide area network – Để ết nối các mạng LAN
với nhau
Customer Management Information System –
Hệ thống thông tin quản lý hách hàng

4


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng lao động của Tổng công ty giai đoạn 2009-2013 .......48
Bảng 2.2. Tổng sản lƣ ng điện thƣơng phẩm ...........................................................54
Bảng 2.3 Sản lƣ ng của các thành phần phụ tải .......................................................57
Bảng 2.4 Chênh lệch sản lƣ ng của các thành phần phụ tải năm sau so với năm
trƣớc (tƣơng đối). ......................................................................................................58

Bảng 2.5: Tỷ lệ tổn thất điện năng của Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội ..............60
Bảng 2.6: Tỷ lệ tổn thất điện năng của các Công ty Điện lực trực thuộc EVN ........61
Bảng 2.7: Giá bán điện bình quân .............................................................................63
Bảng 2.8: Doanh thu giai đoạn 2010-2013 của EVN HANOI .................................65
Bảng 2.9: Chi ph SXKD điện giai đoạn 2011-2013 của EVN HANOI...................66
Bảng 2.10: Bảng chi tiết giá thành mua điện từ Tập đoàn ........................................67
Bảng 2.11: Bảng đánh giá hiệu quả sản xuất inh doanh tổng thể ...........................68
Bảng 2.12: Phân t ch hiệu quả sử dụng lao động của EVN HANOI ........................70
Bảng 2.13. Phân t ch hiệu quả nhóm chỉ tiêu sử dụng nguồn vốn ............................73
Bảng 2.14. Cơ cấu nguồn vốn của EVN HANOI năm 2012-2013 ...........................74
Bảng 2.15. Hiệu quả sử dụng tài sản của EVN HANOI năm 2011-2013.................76
Bảng 2.16. Cơ cấu tài sản của EVN HANOI giai đoạn 2011-2013 ..........................78
Bảng 2.17. Hiệu quả inh tế xã hội của EVN HANOI giai đoạn 2010-2013 ...........79
Bảng 2.18. Thu nhập bình quân của ngƣời lao động ................................................80
Bảng 2.19: Độ tin cậy cấp điện năm 2011 và ế hoạch năm 2012 ...........................83
Bảng 2.20. Phân t ch chỉ tiêu inh doanh .................................................................84
Bảng 2.21. Phân t ch chỉ tiêu hiệu quả ......................................................................85
Bảng 3.1: Chi ph cải tạo lƣới điện của EVN HANOI ..............................................92
Bảng 3.2: Dự iến inh ph lắp đặt tụ bù tại 29 Công ty Điện lực ...........................96
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu hiệu quả hi thực hiện giải pháp giảm tổn thất ....................99
Bảng 3.4: Kết quả áp giá các hách hàng tại 29 Công ty Điện lực.........................102
Bảng 3.5: Dự tốn inh ph tiếp nhận xóa bán tổng tại EVN HANOI ...................104
Bảng 3.6: Kết quả đầu tƣ tiếp nhận điện nông thôn ................................................105

5


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A


Bảng 3.7: Các chỉ tiêu hiệu quả hi thực hiện biện pháp nâng cao giá bán điện bình
quân .........................................................................................................................106

6


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội ............................. 49
Hình 2.2: Biểu đồ sản lƣ ng điện thƣơng phẩm .................................................................. 55
Hình 2.3: Biểu đồ sản lƣ ng điện của các thành phần phụ tải ............................................. 58

7


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

PHẦN MỞ ĐẦU

1. T nh cấp thiết của đề tài.
Ngành điện là một ngành inh tế mũi nhọn, có vị tr rất quan trọng trong nền
inh tế quốc dân, cung cấp năng lƣ ng phục vụ sản xuất inh doanh và sinh hoạt
của nhân dân với hàng hóa đặc biệt là điện năng.
Nâng cao hiệu quả inh doanh điện năng hông những đáp ứng nhu cầu về điện cho

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cho đời sống nhân dân mà còn đảm bảo sự
phát triển bền vững của ngành điện nƣớc ta.
Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVN HANOI) đƣ c thành lập theo quyết
của Bộ Công thƣơng, hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty con và là đơn
vị thành viên của Tập đồn Điện lực Việt Nam. Tổng cơng ty có chức năng, nhiệm
vụ quản lý vận hành an toàn lƣới điện cấp điện áp từ 110 V trở xuống; cung cấp
điện và inh doanh điện năng trên phạm vi thành phố Hà Nội và một số ngành nghề
inh doanh hác theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trƣớc Tập đoàn Điện
lực Việt Nam về bảo toàn, phát triển vốn và các nguồn lực, tài sản đƣ c giao. Việc
nâng cao hiệu quả sản xuất inh doanh là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết, đặc
biệt là trong giai đoạn hiện nay ngành điện đang đứng truớc nhiều thách thức trong
việc chuyển từ inh doanh độc quyền sang thị trƣờng điện mang t nh cạnh tranh.
Với iến thức đã đƣ c học và những hiểu biết trong thời gian làm việc tại Tổng
công ty Điện lực TP Hà Nội, đƣ c sự quan tâm giúp đỡ của PGS.TS. Bùi Xuân Hồi,
tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất inh doanh của Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp cao
học Quản trị inh doanh.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất inh doanh làm tiền đề để
phân t ch hiệu quả sản xuất inh doanh của Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân t ch các yếu tố tác động đến hiệu quả
sản xuất inh doanh của Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội trong thời gian qua, tìm

8


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A


ra những mặt mạnh, mặt yếu, những l i thế, những hó hăn của Tổng cơng ty để
từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh cho Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội.
3. Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tƣ ng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổng quát những vấn đề về hiệu
quả sản xuất inh doanh của Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội. Đi sâu phân t ch
một số chỉ tiêu hiệu quả inh doanh và hiệu quả xã hội từ đó đề xuất một số giải
pháp nâng cao hiệu quả sản xuất inh doanh cho Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động sản xuất inh doanh của Tổng
công ty Điện lực TP Hà Nội đặt trong mối quan hệ với Tập đoàn Điện lực Việt Nam
(EVN). Luận văn nghiên cứu hoạt động sản xuất inh doanh của EVN HANOI
trong các năm 2010-2013.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp phân t ch, tổng h p, so sánh, thay thế
liên hoàn dựa trên cơ sở các thông tin thu thập từ sách, báo, tạp ch …và số liệu từ
bảng cân đối ế toán, báo cáo ết quả hoạt động sản xuất inh doanh, báo cáo tài
ch nh của EVN HANOI trong các năm 2010-2013.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
 Làm r những vấn đề cơ bản về hiệu quả sản xuất inh doanh của doanh
nghiệp, các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất inh doanh.
 Phân t ch, đánh giá thực trạng về hiệu quả sản xuất inh doanh của EVN
HANOI và hiệu quả xã hội. Đặc biệt là phân t ch các nhân tố ảnh hƣởng đến
hiệu quả sản xuất inh doanh của EVN HANOI.
 Đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất inh doanh của
EVN HANOI.
6. Bố cục của luận văn.
Tên đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất inh doanh của Tổng
công ty Điện lực TP Hà Nội”.
Luận văn có ết cấu nhƣ sau:


9


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

Phần mở đầu
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả và nâng cao hiệu quả inh doanh của doanh
nghiệp.
Chƣơng 2: Phân tích hiện trạng hiệu quả sản xuất inh doanh của Tổng công ty
Điện lực TP Hà Nội.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả inh doanh điện năng của Tổng
công ty Điện lực TP Hà Nội.
Kết luận.

10


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất inh doanh
1.1.1 Hiệu quả inh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh" là một phạm trù hoa học của inh tế vi mô cũng
nhƣ nền inh tế vĩ mơ nói chung. Nó là mục tiêu mà tất cả các nhà inh tế đều

hƣớng tới với mục đ ch rằng họ sẽ thu đƣ c l i nhuận cao, sẽ mở rộng đƣ c doanh
nghiệp, sẽ chiếm lĩnh đƣ c thị trƣờng và muốn nâng cao uy t n của mình trên
thƣơng trƣờng.
Thứ nhất: hiệu quả kinh doanh phản ánh khả năng sử dụng các nguồn lực
của doanh nghiệp.
“Giáo trình inh tế học” của P.Samueleson và W.Nordhaus viết: “Hiệu quả
tức là sử dụng một cách hữu hiệu nhất các nguồn lực của nền inh tế để thoả mãn
nhu cầu mong muốn của con ngƣời”, giáo sƣ inh tế học N.GREGORY MANKIW
đại học HARVARD trong cuốn “Nguyên lý inh tế học” cho rằng “Hiệu quả có
nghĩa là xã hội thu đƣ c ết quả cao nhất từ các nguồn lực han hiếm của mình”.
Cũng đồng với quan điểm này, từ điển inh tế của Manfred Kuhn viết: “T nh hiệu
quả đƣ c xác định bằng cách lấy ết quả t nh theo đơn vị giá trị chia cho chi ph
inh doanh”.
Thứ hai: hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải thể hiện cả về mặt
định tính và định lượng.
Để hiểu r đƣ c bản chất thực sự của hiệu quả inh tế của hoạt động sản
xuất inh doanh thì chúng ta phải phân biệt đƣ c ranh giới giữa hai hái niệm đó là
hiệu quả và ết quả của hoạt động sản xuất inh doanh. Hai hái niệm này nhiều hi
hiểu nhƣ là một, thực ra chúng có điểm riêng biệt há lớn. Ta có thể hiểu ết quả
của hoạt động sản xuất inh doanh của doanh nghiệp là những gì doanh nghiệp đã

11


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

đạt đƣ c sau một quá trình hoạt động mà họ bỏ công sức, tiền, của vào. Kết quả đạt
đƣ c hay hơng đạt đƣ c nó phản ánh đến hiệu quả sản xuất inh doanh của doanh

nghiệp, mục tiêu của doanh nghiệp đề ra ch nh là ết quả mà họ cần đạt đƣ c. Kết
quả đạt đƣ c có thể là đại lƣ ng cân đo đong đếm đƣ c nhƣ số sản phẩm tiêu thụ
mỗi loại, hối lƣ ng sản xuất ra, doanh thu bán hàng, l i nhuận, thị phần. Và cũng
có thể là những đại lƣ ng chỉ phản ánh mặt chất lƣ ng hoàn toàn có t nh chất định
t nh nhƣ uy t n của hãng, chất lƣ ng sản phẩm. Còn hái niệm về hiệu quả hoạt
động sản xuất inh doanh thì sử dụng cả hai chỉ tiêu là ết quả (đầu ra) và chi ph
(các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả inh doanh. Chi ph đầu vào càng
nhỏ, đầu ra càng lớn, chất lƣ ng thì chứng tỏ hiệu quả inh tế cao. Cả hai chỉ tiêu
ết quả và chi ph có thể đo bằng thƣớc đo hiện vật và thƣớc đo giá trị. Trong thực
tế vấn đề đặt ra là hiệu quả inh tế nói chung và hiệu quả inh tế của hoạt động sản
xuất inh doanh nói riêng ch nh là mục tiêu hay phƣơng tiện inh doanh. Do vậy
xét về định lƣ ng, ngƣời ta chỉ thu đƣ c hiệu quả inh doanh hi nào ết quả lớn
hơn chi ph , chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả càng cao và ngƣ c lại. Khi đánh
giá về mặt định t nh, mức độ hiệu quả inh tế cao phản ánh sự cố gắng, nỗ lực, trình
độ quản lý của mỗi hâu, mỗi cấp trong hệ thống và sự gắn bó của việc giải quyết
những yêu cầu và mục tiêu inh tế với những yêu cầu và mục tiêu ch nh trị - xã hội.
Hai mặt định lƣ ng và định t nh của phạm trù hiệu quả có quan hệ chặt chẽ với
nhau.
Thứ ba: hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là sự gắn kết giữa hiệu quả
kinh tế và hiệu quả xã hội.
Quan điểm này hông những phản ánh đƣ c mối quan hệ bản chất của hiệu
quả inh tế là sự so sánh giữa ết quả sản xuất với chi ph sản xuất, mà còn biểu
hiện sự tƣơng quan về lƣ ng và chất giữa ết quả và chi ph . Nó đƣ c biểu hiện cụ
thể dƣới dạng tổng h p nhiều chỉ tiêu inh tế hác nhau trong quá trình sản xuất.
Hiệu quả inh tế là hiệu quả xét về mặt inh tế, đƣ c so sánh, t nh toán, dựa
trên giá trị và đƣ c đo bằng đồng tiền. Còn hiệu quả xã hội đƣ c so sánh dựa trên
bảo đảm l i ch cho con ngƣời, đƣ c đo bằng hệ thống các chỉ tiêu về phát triển con

12



Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

ngƣời và xã hội nhƣ sức hỏe, học vấn, trình độ văn hóa, quan hệ con ngƣời, quan
hệ xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
Trong thực tế đời sống inh tế - xã hội hai loại hiệu quả này có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau, chúng vừa là ết quả vừa là điều iện cho nhau, vừa thống nhất,
vừa mâu thuẫn với nhau. Khi xem xét hai loại hiệu quả này phải đặt trong một mối
quan hệ cả về hông gian, thời gian, về chất và lƣ ng. Xét trên quan điểm hệ thống
thì hiệu quả inh tế và hiệu quả xã hội cần đƣ c giải quyết hài hòa đối với các
doanh nghiệp.
Hiệu quả inh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp, có mối quan
hệ với tất cả các yếu tố của quá trình nhƣ: Lao động, tƣ liệu lao động, đối tƣ ng lao
động… nên các doanh nghiệp chỉ có thể đạt đƣ c hiệu quả hi sử dụng các yếu tố
cơ bản của q trình inh doanh có hiệu quả. Hiệu quả sản xuất inh doanh là một
chỉ tiêu chất lƣ ng tổng h p phản ánh một cách hái quát nhất ết quả sản xuất inh
doanh và l i ch thu đƣ c cả về mặt inh tế cũng nhƣ xã hội.
1.1.2 Phân loại hiệu quả inh doanh
Hiệu quả là một phạm trù rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực inh tế, xã hội,
ch nh trị…Hiệu quả trong quản lý hoạt động sản xuất inh doanh lại đƣ c biểu hiện
ở nhiều dạng hác nhau, mỗi dạng thể hiện đặc trƣng ý nghĩa cụ thể riêng. Việc
phân loại hiệu quả sản xuất inh doanh theo những tiêu thức hác nhau có tác dụng
thiết thực trong công tác quản lý. Đây ch nh là cơ sở các chỉ tiêu và hiệu quả sản
xuất inh doanh để từ đó đƣa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất inh
doanh của doanh nghiệp. Ta có thể phân hiệu quả thành những loại sau:


Hiệu quả inh doanh riêng biệt, hiệu quả xã hội




Hiệu quả chi ph bộ phận, hiệu quả chi ph tổng h p.



Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tƣơng đối

1.1.2.1 Hiệu quả kinh doanh riêng biệt, hiệu quả phương diện xã hội



Hiệu quả sản xuất kinh doanh riêng biệt
Là hiệu quả sản xuất inh doanh thu đƣ c từ hoạt động sản xuất inh doanh

13


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

của từng doanh nghiệp, biểu hiện ở l i nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt đƣ c, bao
gồm:


Hiệu quả inh doanh: Là tỷ số giữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm và chi
ph bỏ ra cho việc sản xuất inh doanh hối lƣ ng sản phẩm hàng hóa
đó, nó phụ thuộc vào hoạt động inh doanh của doanh nghiệp.




Hiệu quả thu đƣ c do các nghiệp vụ tài ch nh: Là tỷ số giữa thu và chi
mang t nh chất nghiệp vụ tài ch nh trong quá trình sản xuất inh doanh.



Hiệu quả hoạt động liên doanh liên ết: Là tỷ số giữa thu nhập đƣ c
phân chia từ ết quả hoạt động liên doanh liên ết với chi ph bỏ ra để
liên doanh liên ết.



Hiệu quả các hoạt động hác: Là ết quả của các hoạt động inh tế hác
ngoài các hoạt động đã nêu trên so với chi ph đã bỏ ra cho các hoạt
động này



Hiệu quả phương diện xã hội
Là sự đóng góp của doanh nghiệp vào sự phát triển chung của nền inh tế

dƣới hình thức là nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nƣớc. Khi doanh nghiệp inh doanh
có hiệu quả đạt l i nhuận cao sẽ đóng góp cho nền inh tế xã hội ở các h a cạnh:
-

Thuế cho nhà nƣớc.

-


Tăng sản phẩm quốc nội.

-

Nâng cao chất lƣ ng hàng hóa dich vụ.

-

Tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động, giảm thất nghiệp.

-

Góp phần chuyển dịch cơ cấu inh tế tốt hơn…

Việc đánh giá hiệu quả inh doanh hay hiệu quả xã hội chỉ mang t nh chất
tƣơng đối vì ngay trong một chỉ tiêu nó cũng phản ánh cả hai mặt hiệu quả. Hiệu
quả inh doanh tăng lên sẽ làm tăng hiệu quả xã hội và hiệu quả inh doanh giảm đi
cũng sẽ làm làm hiệu quả xã hội giảm theo.
1.1.2.2 Hiệu quả chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp

Mỗi doanh nghiệp hi tiến hành sản xuất inh doanh lại có những điều iện cụ
thể riêng về trình độ quản lý, vốn, ỹ thuật hay trang thiết bị riêng…Cũng nhƣ vậy

14


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A


sản phẩm hi đƣa ra thị trƣờng cũng có các mức chi ph

hác nhau, do vậy mà hiệu

quả sản xuất inh doanh của doanh nghiệp nói chung là dựa trên cơ sở hiệu quả của
các chi ph bộ phận cấu thành. Khi đánh giá hiệu quả sản xuất inh doanh ta hơng
những đánh giá tổng h p mà cịn cần đánh giá ở từng bộ phận, giai đoạn hay công
đoạn riêng.
1.1.2.3 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh


Hiệu quả tuyệt đối: Là hiệu quả đƣ c t nh toán cho từng phƣơng án cụ
thể, xác định mức thu đƣ c và chi ph bỏ ra để có thể đi đến quyết định
có thực hiện hay bỏ qua dự án này hông.



Hiệu quả so sánh: Đƣ c xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu
quả tuyệt đối của các phƣơng án với nhau, mục đ ch là để lựa chọn cách
làm hiệu quả nhất.

1.1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả inh doanh
1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp
Hiệu quả inh doanh là cơ sở để tái sản xuất, mở rộng sản xuất, cải thiện đời
sống của cán bộ công nhân viên. Đối với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh
nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trƣờng thì việc nâng cao hiệu quả inh doanh
đóng vai trị quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nó giúp cho
doanh nghiệp bảo tồn và phát triển về vốn. Qua đó, doanh nghiệp tăng hả năng
cạnh tranh của mình trên thị trên thị trƣờng, vừa giải quyết tốt đời sống lao động,

vừa đầu tƣ mở rộng, cải tạo, hiện đại hóa cơ sở vật chất ỹ thuật phục vụ cho việc
sản xuất inh doanh. Do vậy, hiệu quả ch nh là căn cứ quan trọng và ch nh xác để
doanh nghiệp đánh giá các hoạt động của mình
1.1.3.2 Đối với nền kinh tế quốc dân
Hiệu quả inh doanh là một phạm trù inh tế quan trọng, phản ánh yêu cầu
quy luật tiết iệm thời gian, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực, trình độ sản xuất

15


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

và mức độ hoàn thiện của sản xuất trong cơ chế thị trƣờng. Trình độ phát triển của
lực lƣ ng sản xuất ngày càng cao, quan hệ sản xuất ngày càng hồn thiện, càng
nâng cao hiệu quả.
Tóm lại, càng nâng cao hiệu quả inh doanh thì càng đem lại cho quốc gia
sự phân bố, sử dụng các nguồn lực h p lý hơn.
1.1.3.3 Đối với người lao động
Hiệu quả sản xuất inh doanh là động lực thúc đẩy,

ch th ch ngƣời lao

động hăng say sản xuất, luôn quan tâm tới ết quả lao động của mình. Nâng cao
hiệu quả sản xuất đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống ngƣời lao động trong
doanh nghiệp để tạo động lực sản xuất. Do đó năng suất lao động sẽ đƣ c tăng cao,
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất inh doanh
1.2 Các nguyên tắc xác định hiệu quả
1.2.1 Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả

Theo nguyên tắc này, tiêu chuẩn hiệu quả đƣ c định ra trên cơ sở mục tiêu.
Mục tiêu hác nhau, tiêu chuẩn hiệu quả hác nhau, mục tiêu thay đổi, tiêu chuẩn
hiệu quả thay đổi. Tiêu chuẩn hiệu quả đƣ c xem nhƣ là thƣớc đo để thực hiện các
mục tiêu.
Phân t ch hiệu quả của một phƣơng án nào đó phải dựa trên phân t ch mục
tiêu. Phƣơng án có hiệu quả cao nhất hi nó đóng góp nhiều nhất thì việc thực hiện
các mục tiêu đặt ra với chi ph thấp nhất.
1.2.2

Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích.
Theo nguyên tắc này, một phƣơng án đƣ c xem là có hiệu quả hi nó ết h p

hài hịa trong đó các loại l i ch. Bao gồm l i ch của chủ doanh nghiệp và l i ch
của toàn xã hội, l i ch trƣớc mắt và l i ch lâu dài, l i ch vật chất và l i ch tinh
thần, l i ch inh tế và l i ch xã hội.
Về l i ch của doanh nghiệp và l i ch của xã hội đƣ c xem xét trong phân t ch hiệu
quả sản xuất inh doanh và hiệu quả inh tế xã hội. Theo nguyên tắc “ l i ch”, hiệu
quả sản xuất inh doanh hông thể thay thế cho hiệu quả inh tế xã hội và ngƣ c lại

16


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

hiệu quả inh tế xã hội hông thể quyết định cho ra đời một phƣơng án hành động
của doanh nghiệp.
Về l i ch trƣớc mắt và l i ch lâu dài: hông thể hy sinh l i ch lâu dài để
lấy l i ch trƣớc mắt. Kết h p đúng đắn giữa l i ch trƣớc mắt và l i ch lâu dài là

phƣơng án đƣ c coi là có hiệu quả. Trong quan hệ giữa l i ch trƣớc mắt và l i ch
lâu dài, l i ch lâu dài là cơ bản.
Về ết h p l i ch inh tế và l i ch xã hội cũng nhƣ l i ch vật chất và l i
ch tinh thần. Việc phân t ch hiệu quả inh tế các phƣơng án cần đặt trong mối quan
hệ với phân t ch các l i ch hác mà phƣơng án mang lại. Bất ỳ một hy sinh l i ch
nào đều giảm hiệu quả chung của phƣơng án đó. Trong đại bộ phận các trƣờng h p,
l i ch xã hội đóng vai trị quyết định.
1.2.3 Ngun tắc về tính chính xác, tính khoa học
Để đánh giá hiệu quả các phƣơng án cần phải dựa trên một hệ thống các chỉ
tiêu có thể lƣ ng hố đƣ c và hơng lƣ ng hố đƣ c, tức là phải ết h p phân tích
định lƣ ng bằng phân t ch định t nh hi phân t ch định lƣ ng chƣa đủ bảo đảm t nh
chính xác, chƣa cho phép phản ánh đƣ c mọi l i ch cũng nhƣ mọi chi ph mà chủ
thể quan tâm.
Nguyên tắc này cũng đòi hỏi những căn cứ t nh toán hiệu quả phải đƣ c xác
định ch nh xác, tránh chủ quan tuỳ tiện.
2

Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế
Theo nguyên tắc này, những phƣơng pháp t nh toán hiệu quả và hiệu quả

inh tế phải đƣ c dựa trên cơ sở các số liệu thông tin thực tế, đơn giản và dễ hiểu.
Không nên sử dụng những phƣơng pháp quá phức tạp hi chƣa có đầy đủ các thơng
tin cần thiết hoặc những thông tin hông đảm bảo độ ch nh xác.
1.3 Các phƣơng pháp phân t ch hiệu quả sản xuất inh doanh
1.3.1 Phương pháp chi tiết.
Mọi ết quả inh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo các hƣớng hác
nhau. Thông thƣờng trong phân t ch, phƣơng pháp chi tiết đƣ c thực hiện theo
những hƣớng sau:

17



Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

1.3.1.1. Chi tiết theo những bộ phận cấu thành chỉ tiêu.
Mọi ết quả sản xuất inh doanh biểu hiện ở các chỉ tiêu bao gồm nhiều bộ
phận hác nhau. Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với biểu hiện về lƣ ng
của các bộ phận đó sẽ giúp ch rất nhiều trong việc đánh giá ch nh xác các ết quả
đạt đƣ c. Phƣơng pháp này đƣ c sử dụng rộng rãi trong phân t ch mọi mặt ết quả
kinh doanh
1.3.1.2. Chi tiết theo thời gian
Kết quả inh doanh bao giờ cũng là ết quả của một quá trình. Chi tiết theo
thời gian sẽ làm cho việc đánh giá ết quả inh doanh đƣ c ch nh xác và tìm ra
đƣ c các giải pháp có hiệu quả cao cho công việc inh doanh. Tùy theo đặc t nh của
quá trình inh doanh, tùy theo nội dung của các chỉ tiêu phân t ch và tùy mục đ ch
phân t ch hác nhau mà có thể lựa chọn hoảng thời gian chi tiết cho phù h p.
Trong sản xuất inh doanh điện có thể chi tiết doanh thu, sản lƣ ng điện thƣơng
phẩm, giá bán điện bình quân theo năm.
1.3.1.3. Chi tiết theo địa điểm.
Phƣơng pháp này nhằm đánh giá ết quả hoạt động sản xuất inh doanh của
từng bộ phận, phạm vi và địa điểm hác nhau nhằm hai thác các mặt mạnh và yếu
của từng bộ phận.
1.3.2 Phương pháp so sánh.
So sánh là phƣơng pháp đƣ c sử dụng phổ biến trong phân t ch để xác định
xu hƣớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân t ch. Vì vậy, để tiến hành so sánh
phải giải quyết những vấn đề cơ bản nhƣ: xác định số gốc để so sánh, xác định điều
iện so sánh và xác định mục tiêu so sánh.
Xác định số gốc để so sánh phụ thuộc vào mục đ ch cụ thể của phân tích:

Khi nghiên cứu sự biến động, tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu, số gốc để
so sánh là trị số của chỉ tiêu ỳ trƣớc.
Khi nghiên cứu ết quả thực hiện nhiệm vụ inh doanh trong từng hoảng
thời gian trong một năm thƣờng so sánh với cùng ỳ năm trƣớc.
Khi đánh giá mức độ thực hiện so với các mục tiêu đã dự iến, trị số thực tế

18


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

sẽ đƣ c so sánh với mục tiêu nêu ra.
Khi nghiên cứu hả năng đáp ứng nhu cầu của một loại sản phẩm hàng hố
dịch vụ nào đó trên thị trƣờng, có thể so sánh số thực tế với mức độ h p đồng hoặc
tổng nhu cầu
Các trị số của chỉ tiêu ở ỳ trƣớc, ế hoạch hoặc cùng ỳ năm trƣớc gọi
chung là trị số ỳ gốc và thời ỳ chọn làm gốc so sánh đó gọi chung là trị số ỳ gốc.
Thời ỳ chọn để phân t ch gọi tắt là ỳ phân t ch.
Trong thực tế, phƣơng pháp so sánh thƣờng đƣ c chia thành: So sánh tuyệt
đối và so sánh tƣơng đối.
1.3.2.1 Phương pháp so sánh tuyệt đối
Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối có thể đƣ c sử dụng để xác định các chỉ tiêu
hiệu quả tuyệt đối hay xem xét sự biến động của chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối. Mức
tăng giảm tuyệt đối của các chỉ tiêu là ết quả của phép trừ giữa trị số của ỳ phân
t ch so với ỳ gốc của các chỉ tiêu phân t ch. Kết quả so sánh biểu hiện số lƣ ng
quy mô của các hiện tƣ ng inh tế.
Mức tăng giảm
tuyệt đối của các

chỉ tiêu

=

Trị số chỉ tiêu
Kỳ phân t ch

-

Trị số chỉ tiêu
Kỳ gốc

Mức tăng giảm trên chỉ phản ánh về lƣ ng, thực chất của việc tăng giảm trên
hông thể hiện đƣ c quy mô, mức độ so sánh. Phƣơng pháp này thƣờng đƣ c dùng
cùng với các phƣơng pháp hác hi đánh giá hiệu quả giữa các ỳ.
1.3.2.2 Phương pháp so sánh tương đối
Mức tăng giảm tƣơng đối của các chỉ tiêu hiệu quả là ết quả của phép chia
giữa trị số của ỳ phân t ch so sánh với ỳ gốc của các chỉ tiêu phân t ch. Kết quả so
sánh này biểu hiện ết cấu mối quan hệ, tốc độ phát triển của các chỉ tiêu phân t ch.
Mức tăng giảm tƣơng đối

=

19

Trị số ỳ phân t ch


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng


Lớp cao học QTKD 2012A

của các chỉ tiêu

Trị số ỳ gốc

Trị số ỳ phân t ch
Phƣơng pháp so sánh này có thể cho phép so sánh ết quả thực hiện với ế
hoạch đặt ra để đánh giá mức độ hoàn thành ế hoạch, so sánh năm sau với năm
trƣớc để đánh giá xu hƣớng phát triển của chỉ tiêu, so sánh với các doanh nghiệp
cùng loại trong ngành để xác định vị tr tƣơng quan. Việc chọn đối tƣ ng cụ thể nào
để so sánh còn phụ thuộc vào mục tiêu và yêu cầu của ngƣời phân t ch.
1.3.2.3 Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phƣơng pháp xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhóm nhân tố đến sự
biến động của các chỉ tiêu phân t ch. Phƣơng pháp này đƣ c sử dụng trong phân
t ch hiệu quả sản xuất inh doanh nhằm đánh giá mức độ ảnh hƣởng của từng nhân
tố tới đối tƣ ng phân t ch bằng cách loại trừ ảnh hƣởng của các nhân tố khác tác
động tới đối tƣ ng phân t ch. Có thể hái qt mơ hình chung của phép thay thế liên
hồn nhƣ sau:
Xét chỉ tiêu cần phân t ch là T có quan hệ với các yếu tố hác qua hàm số
sau: T= f(x,y,z…).
Để xét sự biến động của T ta dùng phƣơng pháp loại trừ lần lƣ t cho các yếu
tố biến đổi :
∆f(x) = f(x1 ,y0, z0) - f(x0, y0, z0)
∆f(y) = f(x1, y1, z0) - f(x1, y0, z0)
∆f(z) = f(x1, y1, z1) - f(x1, y1, z0)
Nhƣ vậy điều iện ứng dụng của phƣơng pháp thay thế liên hoàn là :
- Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân t ch dƣới dạng một t ch số hoặc
một thƣơng số.
- Việc sắp xếp và xác định ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân t ch

cần tuân theo quy luật “lƣ ng biến dẫn đến chất biến”

20


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

1.4 Các chỉ tiêu phân t ch và đánh giá hiệu quả sản xuất inh doanh của doanh
nghiệp.
1.4.1 Các chỉ tiêu phân tích
1.4.1.1 Chỉ tiêu hiệu quả tổng thể
Chỉ tiêu hiệu quả tổng thể phản ánh hái quát và cho phép ết luận về hiệu
quả inh tế của toàn bộ quá trình sản xuất inh doanh, phản ánh trình độ sử dụng tất
cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất inh doanh trong một thời ỳ nhất
định.
1.4.1.2 Chỉ tiêu sức sinh lợi
Sức sinh l i (tỷ suất l i nhuận) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả inh doanh
đƣ c xây dựng trên cơ sở so sánh đầu ra phản ánh l i nhuận với đầu vào. Nếu sức
sinh l i của doanh nghiệp càng cao thì hiệu quả inh doanh càng lớn và ngƣ c lại.
Tỷ suất l i nhuận theo doanh thu thuần (ROS) nói lên cứ một đơn vị doanh
thu thuần từ hoạt động inh doanh thì tạo ra bao nhiêu đơn vị l i nhuận trong ỳ.

ROS

=

L i nhuận
Doanh thu thuần


Tỷ suất l i nhuận theo tổng chi ph (SSLCP), nói lên cứ một đơn vị chi ph
inh doanh thì tạo ra bao nhiêu đơn vị l i nhuận trong ỳ:

CSSLCP

=

L i nhuận
Tổng chi ph

Tỷ suất l i nhuận theo tổng vốn inh doanh (SSLV), phản ánh cứ một đơn vị
vốn bình quân thì tạo ra bao nhiêu đơn vị l i nhuận trong ỳ:

CSSLV

=

1.4.1.2. Chỉ tiêu sức sản xuất

21

L i nhuận
Vốn inh doanh


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A


Sức sản xuất là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị yếu tố đầu vào hay chi ph đầu
vào đem lại mấy đơn vị ết quả đầu ra. Trị số chỉ tiêu này càng lớn nói lên hiệu quả
sử dụng đầu vào càng cao.
Khi t nh toán chỉ tiêu sức sản xuất các doanh nghiệp inh doanh điện năng
sử dụng các chỉ tiêu: chỉ tiêu sức sản xuất của vốn inh doanh và sức sản xuất của
một đồng chi ph

inh doanh.

Sức sản xuất của vốn inh

=

doanh

Sức sản xuất của chi ph

=

kinh doanh

Doanh thu
Vốn inh doanh

Doanh thu
Chi phí kinh doanh

Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn inh doanh và của chi ph

inh doanh hông


trực tiếp đánh giá hiệu quả inh doanh, chỉ cho biết một đồng vốn inh doanh hoặc
chi ph

inh doanh ở một thời ỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu bán hàng và

dùng để so sánh giữa các đơn vị trong ngành.
1.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả từng lĩnh vực
1.4.2.1. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
Phân t ch ảnh hƣởng của các yếu tố lao động đến sản xuất là đánh giá cả hai
mặt về số lƣ ng và chất lƣ ng lao động ảnh hƣởng đến sản xuất. Qua phân t ch
chúng ta có thể đánh giá đƣ c tình hình biến động về số lƣ ng lao động, năng suất
lao động, tình hình bố tr cũng nhƣ tình hình sử dụng lao động để thấy r

hả năng

cũng nhƣ mặt mạnh và mặt yếu của lao động trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó
mới có biện pháp quản lý sử dụng lao động một cách có hiệu quả để làm tăng năng
suất lao động.
Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố lao động của con
ngƣời là có t nh chất quyết định nhất. Mức đóng góp mà lao động đƣa vào quá trình

22


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

sản xuất đƣ c thể hiện ở năng suất bình quân của lao động (cịn gọi là sản phẩm

bình qn của lao động APL) và năng suất cận biên của lao động (còn gọi là sản
phẩm cận biên của lao động MPL).
Năng suất bình quân của lao động (APL) là số đầu ra t nh theo một đơn vị
đầu vào là lao động và đƣ c xác định bằng công thức

APL

=

Q
L

Trong đó :
APL : Là năng suất lao động bình qn trong ỳ
Q : Là số đầu ra
L : Là tổng số lao động sử dụng bình quân trong ỳ.
- Năng suất cận biên của lao động (MPL) là số đầu ra đu c sản xuất thêm hi
số lao động đầu vào tăng một đơn vị.

MPL

=

ΔQ
ΔL

Trong đó :
MPL : Là năng suất cận biên của lao động
ΔQ: Là số thay đổi đầu ra
ΔL : Là số thay đổi của lao động

Năng suất cận biên của bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng sẽ bắt đầu giảm
xuống tại một điểm nào đó, hi mà ngày càng có nhiều yếu tố đó đƣ c sử dụng
trong q trình sản xuất đã có (quy luật năng suất cận biên giảm dần).
Năng suất bình quân và năng suất cận biên của lao động có liên quan chặt
chẽ với nhau. Khi năng suất cận biên lớn hơn năng suất bình quân thì năng suất
bình quân sẽ tăng lên. Ngƣ c lại, hi năng suất cận biên nhỏ hơn năng suất bình
quân thì năng suất bình quân giảm xuống. Còn hi năng suất cận biên bằng năng
suất bình quân thì năng suất bình quân đạt tới điểm tối đa.

23


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Lớp cao học QTKD 2012A

Mức thu nhập đạt đƣ c trên một lao động :

HLD

=

LN
Lbq

Trong đó :
HLD : Là mức thu nhập trên một lao động
LN : Là l i nhuận đạt đƣ c trong ỳ
Lbq : Là lao động bình quân trong ỳ.
- Hiệu suất tiền lƣơng :

Tiền lƣơng là hoản thu nhập ch nh của ngƣời lao động. Tiền lƣơng đƣ c trả
cho ngƣời lao động để bù đắp sức lao động mà họ đã bỏ ra trong quá trình sản xuất.

Hiệu suất tiền lƣơng

=

L i nhuận (doanh thu)
Tổng tiền lƣơng

Hiệu suất tiền lƣơng cho biết một đồng tiền lƣơng tƣơng ứng với bao nhiêu
đồng l i nhuận hay doanh thu.
1.4.2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản
* Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Số lƣ ng và giá trị của tài sản cố định phản ánh năng lực hiện có, trình độ
hoa học ỹ thuật mà doanh nghiệp đầu tƣ nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ
giá thành sản phẩm. Mặt hác sử dụng tốt tài sản cố định là một biện pháp quan
trọng để thực hiện ế hoạch sản xuất.
Phân t ch tài sản cố định là phân t ch tình trạng tài sản cố định, cơ cấu tài sản
cố định, tỷ trọng của từng loại tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định cần xét
về mặt giá trị. Phân t ch cơ cấu tài sản cố định là xem xét sự biến động tỷ trọng của
từng loại tài sản cố định, trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ có ế hoạch xây dựng tài
sản cố định một cách h p lý. Để phân t ch tình hình sử dụng tài sản cố định có thể
dùng một số chỉ tiêu sau :

24


Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣơng


Sức sản xuất của tài sản cố
định

Sức sinh l i của tài sản cố
định

Lớp cao học QTKD 2012A

Tổng doanh thu thuần

=

Nguyên giá bình quân TSCĐ

L i nhuận rịng

=

Ngun giá bình qn TSCĐ

Cơng thức trên cho biết cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định tham gia vào
quá trình sản xuất thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu hay l i nhuận.
1.4.2.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động có vai trị quan trọng trong việc đánh giá
hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, bởi hác với tài sản cố định, tài sản lƣu
động cần các biện pháp linh hoạt, ịp thời phù h p với từng thời điểm thì mới đem
lại hiệu quả cao. Hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động là một trong những căn cứ đánh
giá năng lực sản xuất, ch nh sách dự trữ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và nó
cũng có ảnh hƣởng lớn đến ết quả inh doanh cuối cùng của doanh nghiệp.
Có thể nói rằng mục tiêu lâu dài của mỗi doanh nghiệp là tối đa hoá l i

nhuận. Việc quản lý sử dụng tốt tài sản lƣu động sẽ góp phần giúp doanh nghiệp
thực hiện đƣ c mục tiêu đã đề ra. Bởi vì quản lý tài sản lƣu động hơng những đảm
bảo sử dụng tài sản lƣu động h p lý, tiết iệm mà cịn có ý nghĩa đối với việc hạ
thấp chi ph sản xuất, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm và thu tiền bán hàng, từ đó sẽ
làm tăng doanh thu và l i nhuận của doanh nghiệp.
Để hoạt động sản xuất inh doanh trong doanh nghiệp đƣ c tiến hành một
cách đều đặn, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên đảm bảo cung ứng, cấp phát đầy đủ
các loại nguyên vật liệu về số lƣ ng cũng nhƣ chất lƣ ng. Cung ứng nguyên vật
liệu một cách ch nh xác và ịp thời là hâu quan trọng trong quá trình sản xuất inh
doanh. Đảm bảo dự trữ nguyên vật liệu h p lý, đầy đủ còn ảnh hƣởng t ch cực đến

25


×