Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

CÁC ĐƯỜNG đưa THUỐC và CÁCH sử DỤNG pptx _ DƯỢC LÂM SÀNG (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 43 trang )

Khoa Dược – Bộ môn Dược lâm sàng

CÁC ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC
VÀ CÁCH SỬ DỤNG
Bài giảng pptx các môn chuyên ngành dược hay nhất có
tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Mục tiêu bài học
1. Phân tích được ưu, nhược điểm của một số đường
đưa thuốc thông dụng
2. Hướng dẫn cách sử dụng thuốc theo những đường
trên

2


Nội dung
THUỐC

ĐƯỜNG TIÊU HÓA

1. Uống
2. Đặt dưới lưỡi
3. Đặt trực tràng

ĐƯỜNG NGỒI TIÊU HĨA

1.Tiêm
(Tiêm tĩnh mạch,


tiêm bắp,...)
2. Đường
hấp
(Xơng hít)



3. Các đường khác
(Đặt phụ khoa, dán,
bôi,...)

3


- Ký hiệu viết tắt một số đường dùng
thuốc: uống - PO, tiêm tĩnh mạch - IV, tiêm
dưới da - SC, tiêm trong da - ID, tiêm bắp - IM,
tiêm động mạch/chích khớp - IA, tiêm phúc
mạc - IP, tiêm truyền - Bolus,...

1. Đưa thuốc - đường tiêu hóa

4


1. Đưa thuốc theo đường tiêu hóa
Tâm nhĩ phải,
vịng tuần
hồn chung


Thuốc
uống

Tĩnh
mạch chủ
d
ưới

pH=1-3
pH=6

pH=7-8

pH
DIỆN TÍCH
LƯU LƯNG
MÁU
ĐỘ THẨM
THẤU

Tĩnh
mạch
cửa

Ruột non

DẠ
DÀY
1-3
1 m2

0,15
L/ph

RUỘ
T
8
200 m2

Yếu

Mạnh

1 L/ph

Thuốc base yếu, acid yếu hấp thu?

5


1. Đưa thuốc theo đường tiêu hóa
Ưu điểm

Nhược điểm
1. Sinh khả dụng bị dao động:

1. Dễ sử dụng
2. An toàn
3. Rẻ

- Yếu tố sinh lý

- Cách sử dụng thuốc

2. Thời gian bắt đầu tác
dụng thường chậm

6


1.1. Đưa thuốc theo đường uống
• Đơn giản, thuận tiện, dễ sử dụng (70-80%
thuốc)

Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh khả dụng:


pH thay đổi (từ 1-8)



Tác động bởi men tiêu hóa



Ảnh hưởng bởi thức ăn



Chuyển hóa qua gan lần đầu
7



Chuyển hóa tại gan lần đầu
(First-pass metabolism)

8


Chuyển hóa tại gan lần đầu
(First-pass metabolism)

Mất hoạt tính thuốc

Imipramin
Propranolol
Lidocain
Amiodaron
Morphin

Tăng hoạt tính thuốc

ACEI
Clopidogrel

9


Chế độ dùng thuốc đường uống:
1- Uống với lượng nước lớn
(150-200ml)
2– Với trẻ em, người cao tuổi – nên

pha thành dung dịch, hỗn dịch
3 – Lưu ý về thời điểm uống thuốc
10


1.2. Đặt dưới lưỡi
Ưu điểm

1. Tác dụng nhanh (Bắt đầu tác dụng 3-5
phút) .
2. Vào thẳng tĩnh mạch cảnh (F cao) .
3. Không bị phá hủy tại gan .
4. pH nước bọt tối ưu (trung tính).
5. Khơng bị dịch vị phá hủy.
6. Thuận tiện, an toàn
Nhược điểm

6. Mất do amylase; vào dạ dày, ruột
(nuốt).
7. Liều thấp.

pH=6,5
12


1.2. Các thuốc đặt dưới lưỡi

Các thuốc giãn mạch (điều trị cơn đau thắt
ngực, tăng huyết áp cấp cứu,…)
12



1.2. Các thuốc đặt dưới lưỡi

Progesteron

Buprenorphine
13


1.3. Đường đặt trực tràng
60-70%

20-30%

Tĩnh mạch chủ

14


1.3. Đường đặt trực tràng
Ưu điểm
1.
2.

3.

Nhược điểm

Ít bị chuyển hóa tại gan

Thích hợp cho người khó uống
thuốc, khơng uống được thuốc
Thuốc có mùi vị khó chịu, kích

1.

Sinh khả dụng thất thường

2.

Khó bảo quản

3.

Giá thành đắt

thích

diazepam

15


2. Đưa thuốc –
đường ngồi tiêu hóa

16


2.1. Đưa thuốc theo đường tiêm

Ưu điểm
1.

Sinh khả dụng bảo đảm

2.

Tác dụng nhanh

3.

Tránh các yếu tố đường
tiêu hóa

4.

Tránh chuyển hóa lần
đầu qua gan

Nhược điểm
1.

Điều kiện vô trùng nghiêm
ngặt

2.

BN không tự tiêm được

3.


Chi phí thường cao

4.

Độ an tồn thấp

VD:

- Thuốc khơng hấp thu khi uống - aminosid, heparin
- Thuốc bị phân hủy bởi men tiêu hóa insulin

17


Tiêm tĩnh mạch(IV)

Tiêm bắp (IM)

Tiêm dưới da(SC)

Tmax tăng dần

Sinh khả dụng giảm dần
18


Tiêm truyền tĩnh mạch
Ưu điểm



Sinh khả dụng 100%



Tác dụng nhanh (cấp

cứu)


Đưa được thuốc với

liều lớn (đến 3 lít/ngày)
Nhược
 điểm
Phức tạp


Dễ gây tai biến
• Viêm tắc tĩnh mạch - dung dịch ưu trương
• Tụt huyết áp - thường do tiêm truyền nhanh
• Tràn dịch ra ngồi mạch, hoại tử mơ, nhiễm trùng huyết,
tụ máu tại chỗ tiêm,…

19


Những thuốc hay dùng
• Chất gây đau hoặc hoại tử cơ khi tiêm bắp (penicillin G, CaCl2)
• Các dụng dịch ưu trương – (glucose 30%)

• Chất bù thể dịch lưu hành (albumin, gelatin, dextran,…)
• Nhũ dịch lipid

Chú ý!
Khơng dùng dung dịch dầu, hỗn dịch qua IV

20


Các cách đưa vào tĩnh mạch
Tiêm tĩnh mạch
trực tiếp
Truyền tĩnh mạch
qng ngắn
Truyền tĩnh mạch
kéo dài

V

T

5-10 ml

3-7 phút

50-200 ml

Vài lít

Lưu ý

Khơng tiêm q
nhanh

30-60
phút

Mục đích tránh kích
ứng  hạ HA
VD:lincomycin,
gentamicin

Kéo dài

Duy trì nồng độ
ampicilin, penicilin G
21


Tiêm bắp
Là đường tiêm phổ biến nhất
• Thuốc sau tiêm bắp qua dịch
ngoại biên vào máu.

• Khơng hấp thu khi mất dịch
ngoại biên.

• Hấp thu chậm hơn IV.
22



Tiêm bắp
Ước tính Việt Nam có
khoảng 16.000 trẻ
em Việt Nam bị teo
hóa cơ delta do tiêm
một lượng lớn kháng
sinh vào các cơ đang
phát triển.

Không nên tiêm bắp cho trẻ sơ sinh  IV ưu tiên
23


Chú ý!
Không được tiêm bắp trong trường hợp


Dung dịch ưu trương, quá acid, kiềm



BN đang sử dụng thuốc chống đông



Trạng thái sốc



Giảm tưới máu ngoại vi




Quá 10ml vào 1 chỗ dễ áp-xe
24


Cơ delta

Cơ mơng lớn

Cơ thẳng đùi

Cơ rộng ngồi
25


×