Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.24 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>10 – Ôn tập phần di truyền học số 3</b>
<b>Câu 1: Quần thể bướm bạch dương ban đầu có p</b>b = 0,01 và qB = 0,99, với B là alen đột biến gây ra màu đen,
còn b màu trắng. Do ô nhiễm bụi than thân cây mà loài bướm này đậu bị nhuộm đen, nên kiểu hình trội ưu thế
hơn kiểu hình lặn (chim ăn sâu khó nhìn thấy bướm màu đen trên nền mơi trường màu đen). Nếu trung bình
20% bướm đen sống sót được cho đến khi sinh sản, trong khi bướm trắng chỉ sống sót đến sinh sản 10%, thì sau
một thế hệ tần số alen là:
<b>A. p = 0,02; q = 0,98 </b>
<b>B. p = 0,004, q= 0,996</b>
<b>C. p = 0,01; q = 0,99</b>
<b>D. p = 0,04 ; q = 0,96</b>
<b>Câu 2: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa tím. Sự </b>
biểu hiện màu sắc của hoa cịn phụ thuộc vào một gen có 2 alen (B và b) nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác.
Khi trong kiểu gen có alen B thì hoa có màu, khi trong kiểu gen khơng có alen B thì hoa khơng có màu (hoa
trắng). Cho giao phấn giữa hai cây đều dị hợp về 2 cặp gen trên. Biết khơng có đột biến xảy ra, tính theo lí
thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là
<b>A. 9 cây hoa đỏ : 4 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng.</b>
<b>B. 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 4 cây hoa trắng.</b>
<b>C. 12 cây hoa tím : 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.</b>
<b>D. 12 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng.</b>
<b>Câu 3: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định. Cho cây dị hợp hai cặp gen có kiểu hình quả trịn, vị ngọt </b>
tự thụ phấn, đời con có 540 cây có quả trịn, ngọt : 210 cây quả tròn, chua : 210 cây quả bầu dục, ngọt : 40 cây
quả bầu dục, chua. Mọi diễn biến của q trình sinh nỗn và sinh hạt phấn đều giống nhau, kiểu gen của F1 và
tần số hoán vị gen là
<b>A. </b><i>AB</i>
<i>ab</i> ; f = 40%
<b>B. </b> <i>Ab</i>
<i>aB</i> ; f = 20%
<b>C.</b> <i>Ab</i>
<i>aB</i>
; f = 40%
<b>D.</b> <i>AB</i>
<i>ab</i>
; f = 20%
<b>Câu 4: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi mơi trường có </b>
lactơzơ và khi mơi trường khơng có lactơzơ?
<b>A. Gen điều hịa R tổng hợp prôtêin ức chế.</b>
<b>B. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.</b>
<b>C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.</b>
<b>D. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.</b>
<b>Câu 5: Tính trạng thân xám (A), cánh dài (B) ở ruồi giấm là trội hoàn toàn so với thân đen (a), cánh cụt (b); hai </b>
gen quy định tính trạng trên cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn
toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên vùng khơng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Thế hệ P
cho giao phối ruồi ♀ <i>Ab</i>
<i>aB</i> X
D<sub>X</sub>d<sub> với ruồi ♂ </sub> <i>AB</i>
<i>ab</i> X
trứng là 60%. Biết rằng 100% trứng thụ tinh được phát triển thành cá thể. Có bao nhiêu tế bào sinh trứng của
ruồi giấm nói trên khơng xảy ra hốn vị gen trong quá trình tạo giao tử?
<b>A. 120</b>
<b>B. 135</b>
<b>C. 180</b>
<b>D. 40</b>
<b>Câu 6: Ở một loài thực vật giao phấn tự do có gen D quy định hạt trịn là trội hoàn toàn so với gen d quy định </b>
hạt dài, gen R quy định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Hai gặp gen Dd, Rr phân ly độc
lập. Khi thu hoạch tại một quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, người ta thu được 14,25% hạt tròn, đỏ;
4,75% hạt tròn, trắng; 60,75% hạt dài, đỏ; 20,25% hạt dài, trắng. Cho các phát biểu sau:
(1) Kiểu gen rr chiếm tỉ lệ 1
4trong quần thể cân bằng di truyền.
(2) Cho kiểu hình hạt dài, đỏ ra trồng thì vụ sau thu được tỉ lệ kiểu hình hạt dài, đỏ là 8
9
(3) Trong số hạt đỏ ở quần thể cân bằng di truyền, hạt đỏ dị hợp chiếm2
3 .
(4) Tần số của D, d trong quần thể trên lần lượt là 0,9 và 0,1.
Phát biểu đúng là
<b>A. (2), (3), (4).</b>
<b>B. (1), (3).</b>
<b>C. (1), (2), (3).</b>
<b>D. (1), (4).</b>
<b>Câu 7: Cho các thành tựu sau:</b>
(1) Chủng Penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu.
(2) Cây lai Pomato.
(3) Giống táo má hồng cho năng suất cao gấp đôi
.(4) Con F1 (Ỉ × Đại Bạch): 10 tháng tuổi nặng 100 kg, tỷ lệ nạc trên 40%.
(5) Cừu Đôli.
(6) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản suất hoocmơn somatostatin.
(7) Giống bị mà sữa có thể sản xuất prơtêin C chữa bệnh máu vón cục gây tắc mạch máu ở người.
(8) Tạo các cây trồng thuần chủng về tất cả các gen bằng phương pháp ni cấy hạt phấn rồi xử lý cơnxisin.
Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra không phải bằng công nghệ tế bào?
<b>A. 6</b>
<b>B. 3</b>
<b>C. 4</b>
<b>D. 5</b>
<b>Câu 8: Cho các nhận định về sự khác nhau giữa nhân đôi ADN ở prokaryote và eukaryote:</b>
(2) Sự sao chép ADN ở prokaryote đòi hỏi thời gian dài hơn (6 - 8 giờ).
(3) Dọc theo ADN của eukaryote có rất nhiều điểm khởi đầu sao chép.
(4) Sự sao chép ADN ở prokaryote xảy ra với tốc độ nhanh hơn.
(5) Sự sao chép ADN ở eukaryote có số enzim nhiều hơn.
(6) Sự sao chép ADN ở prokaryote xảy ra theo một chiều còn sự sao chép ADN ở eukaryote xảy ra theo 2
chiều, một mạch được tổng hợp liên tục, cịn mạch kia tổng hợp gián đoạn.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
<b>A. 6</b>
<b>B. 4</b>
<b>C. 3</b>
<b>D. 5</b>
<b>Câu 9: Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp </b>
gen Bb qua hai lần ngun phân bình thường, mơi trường nội bào đã cung cấp cho q trình nhân đơi của cặp
gen này 1689 nuclêôtit loại Timin và 2211 nuclêôtit loại Xitôzin. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận
đúng?
(1) Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T.
(2) Tổng số liên kết hiđrô của gen b là 1669 liên kết.
(3) Số nuclêôtit từng loại của gen b là A = T = 282; G = X = 368.
(4) Tổng số nuclêôtit của gen b là 1300 nuclêơtit.
<b>A. 2</b>
<b>B. 3</b>
<b>C. Khơng có đáp án nào đúng</b>
<b>D. 4</b>
<b>Câu 10: Trong dòng họ của một cặp vợ chồng có người bị bệnh di truyền nên họ cần tư vấn trước khi sinh con. </b>
Bên phía người vợ: có anh trai của người vợ bị bệnh phêninkêtơ niệu, ơng ngoại của người vợ bị bệnh máu khó
đơng, những người cịn lại khơng bị hai bệnh này. Bên phía người chồng: có mẹ của người chồng bị bệnh
phêninkêtô niệu, những người khác không bị hai bệnh này. Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh con không bị cả
hai bệnh trên là
<b>A.</b> 81
128
<b>B.</b> 35
48
<b>C.</b> 5
36
<b>D.</b> 27
256
<b>Câu 11: Lúa mì lục bội (6n) giảm phân bình thường tạo giao tử 3n. Giả sử các giao tử tạo ra đều có khả năng </b>
thụ tinh như nhau. Cho các cây lúa mì lục bội có kiểu gen AAAAaa tự thụ phấn thì ở F1
(1) tỉ lệ các cá thể có kiểu gen giống bố mẹ chiếm tỉ lệ 44%.
(2) tỉ lệ kiểu hình lặn là 0,4%.
(3) tỉ lệ kiểu gen AAAAAa là 24%.
(4) tỉ lệ kiểu gen AAaaaa là 4%.
<b>Câu 12: Ở một loài động vật ngẫu phối, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY, con cái có cặp nhiễm sắc</b>
thể giới tính là XX. Xét 4 gen, trong đó: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ hai có 4
alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, Y. Gen thứ ba có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể
giới tính X khơng có alen tương ứng trên Y; gen thứ tư có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y và khơng
có alen tương ứng trên X. Tính theo lý thuyết, lồi động vật này có tối đa bao nhiêu kiểu gen về bốn gen nói
trên?
<b>A. 1800</b>
<b>B. 1548</b>
<b>C. 1908</b>
<b>D. 2340</b>
<b>Câu 13: Cho quần thể có cấu trúc di truyền như sau: P: 0,4 AABb : 0,4 AaBb : 0,2 aabb. Người ta tiến hành cho</b>
quần thể trên tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ. Tỉ lệ cơ thể mang hai cặp gen đồng hợp lặn ở F3 là
<b>A.</b> 161
640
<b>B.</b> 49
640
<b>C.</b> 324
640
<b>D.</b> 177
640
<b>Câu 14: Sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của gen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả </b>
hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh trên độc
lập với sự di truyền các nhóm máu, q trình giảm phân bình thường và khơng có đột biến xảy ra.
Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II trong gia đình sinh người con có nhóm máu O và khơng bị bệnh trên là
<b>A.</b> 1
48
<b>B.</b> 1
36
<b>C.</b> 1
24
<b>D.</b> 1
64
<b>Câu 15: Chuỗi ADN xoắn kép dạng vịng được tìm thấy ở</b>
<b>A. Chỉ có ở vi khuẩn</b>
<b>B. Một số vi rút, vi khuẩn, ti thể và lạp thể.</b>
<b>C. Chỉ có trong ti thể và lạp thể.</b>
<b>Câu 16: Ở một loài thực vật lưỡng bội, khi lai hai cây hoa trắng thuần chủng với nhau, thu được F</b>1 toàn cây hoa
trắng. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 gồm 81,25% cây hoa trắng và 18,75% cây hoa đỏ. Cho F1 giao
phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2 thu được đời con. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở đời con
số cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ
<b>A.</b> 1
16
<b>C.</b> 1
8
<b>D.</b> 1
24
<b>Câu 17: Ở ngơ, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn với ngơ </b>
hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F1 đồng
hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1 là
<b>A.</b> 3
16
<b>B.</b> 1
8
<b>C.</b> 1
6
<b>D.</b> 3
8
<b>Câu 18: Ở một lồi động vật, biết màu sắc lơng khơng phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Cho cá thể thuần </b>
chủng (P) có kiểu hình lơng màu lai với cá thể thuần chủng có kiểu hình lơng trắng thu được F1 100% kiểu hình
lơng trắng. Giao phối các cá thể F1 với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 13 con lơng trắng : 3 con lơng màu.
Cho cá thể F1 giao phối với cá thể lông màu thuần chủng, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:
<b>A. 3 con lông trắng : 1 con lông màu.</b>
<b>B. 1 con lông trắng : 1 con lông màu.</b>
<b>C. 5 con lông trắng : 3 con lông màu</b>
<b>D. 1 con lông trắng : 3 con lông màu.</b>
<b>Câu 19: Giao phấn giữa hai cây (P) đều có hoa màu trắng thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây có hoa màu</b>
đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa màu đỏ : 7 cây hoa màu trắng.
Chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính
theo lí thuyết, xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là
<b>A.</b> 1
16
<b>B.</b> 81
256
<b>C.</b> 1
<b>Câu 20: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen khơng alen là A và B cùng quy định </b>
theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm 10
cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của lồi này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp
nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết khơng có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao
120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ
<b>A. 25,0%</b>
<b>B. 37,5%.</b>
<b>C. 50,0%</b>
<b>D. 6,25%</b>
<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: D</b>
Ban đầu: 0,0001BB : 0,0198Bb : 0,9801bb
= 0.96
p = 1- 0.96 = 0.04
<b>Câu 2: B</b>
P: AaBb x AaBb → F1: 9A-B- (đỏ) : 3aaB- (tím) : 3A-bb : 1 aabb (trắng)
<b>Câu 3: C</b>
Tỷ lệ kiểu hình F2: aabb = 4% => F1 cho giao tử ab với tỷ lệ = 0,2 < 0,25
=> ab là giao tử hoán vị => F1: <i>Ab</i>
<i>aB</i>
, tần số hoán vị gen f = 0,2 x 2 = 0,4 = 40%
<b>Câu 4: A</b>
Khi mơi trường có hay khơng có Lactozo thì gen điều hịa vẫn tổng hợp protein ức chế.Nếu khơng có Lactozo,
protein ức chế bám vào vùng O, ngăn cản phiên mã.Nếu có Lactozo, protein ức chế bị bất hoạt nên phiên mã
được tiến hành.
<b>Câu 5: C</b>
Xét: XD<sub>X</sub>d<sub> x X</sub>d<sub>Y → F</sub>
1: 1XDXd : 1XDY : 1XdXd : 1XdY => %XdXd = 0,25
%aaB-Xd<sub>X</sub>d<sub> = </sub>
9
180 = 0,05 => %aaB- = = 0,2
Xét ♀ <i>Ab</i>
<i>aB</i> x ♂
<i>AB</i>
<i>ab</i> : Do P dị 2 cặp => %aabb = 0,25 – 0,2 = 0,05
Hoán vị gen chỉ xảy ra ở con cái => con cái cho ab với tỷ lệ = 0,1 < 0,25
=> ab là giao tử hoán vị => f = 0,1 x 2 = 0,2 = 20%
100% số tế bào xảy ra hốn vị thì f = 50%
=> khi f = 20% thì có 40% số tế bào xảy ra hốn vị => 60% số tế bào khơng xảy ra hoán vị
180 cá thể F1 => 180 hợp tử => 180 trứng được thụ tinh => tổng số trứng = x 100 = 300
Số tế bào không xảy ra hoán vị: 300 x 60% = 180
<b>Câu 6: C</b>
=> tần số alen D = 0,1
Xét gen R: 75%R- : 25%rr => rr =1
4 , tần số alen r = = 0,5 => tần số alen R = 0,5=> kiểu hình đỏ:
0,25RR : 0,5Rr
=> trong số hạt đỏ, Rr = 2
3Nếu đem tất cả hạt dài, đỏ ra trồng: dd(
1
3RR :
2
3Rr)
Tần số alen r =1
3 => thế hệ sau: ddrr =
1
9 => ddR- =
8
9=> (1), (2), (3) đúng.
<b>Câu 7: D</b>
(1), (3): gây đột biến
(2), (5), (8): công nghệ tế bào
(4): ưu thế lai
(6), (7): công nghệ gen
=> không phải công nghệ tế bào: (1), (3), (4), (6), (7)
<b>Câu 8: B</b>
Các nhận định đúng: (1), (3), (4), (5)
Sự sao chép ADN ở prokaryote và eukaryote đều xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trên 2 mạch, một mạch được
tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn
<b>Câu 9: B</b>
221nm = 2210ÅAlen B: Số nucleotit: 2A + 2G = x 2 = 1300. Số liên kết hidro: 2A + 3G = 1669=> G = 369, A
= 281.(TB + Tb) x (22 – 1) = 1689 => TB + Tb = 563 => Tb = 282(XB + Xb) x (22 – 1) = 2211 => XB + Xb =
737 => Xb = 368=> alen b là do alen B bị thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-TSố liên kết hidro của gen b:
1669 – 1 = 1668=> kết luận đúng: (1), (3), (4)
<b>Câu 10: B</b>
Xét từng bệnh, xác suất không mắc bệnh = 1 – xác suất bị bệnh
Xét bệnh máu khó đơng:
Ơng ngoại: Xb<sub>Y, truyền X</sub>b<sub> cho con gái => mẹ người vợ: X</sub>B<sub>X</sub>b
Bố mẹ người vợ: XB<sub>X</sub>b<sub> x X</sub>B<sub>Y → 1X</sub>B<sub>X</sub>B<sub> : 1X</sub>B<sub>X</sub>b<sub> : 1X</sub>B<sub>Y : 1X</sub>b<sub>Y</sub>
Người vợ sinh con bị bệnh khi là XB<sub>X</sub>b<sub>, tỷ lệ </sub>1
2
Người chồng: XB<sub>Y</sub>
Khi đó: XB<sub>X</sub>b<sub> x X</sub>B<sub>Y → 1X</sub>B<sub>X</sub>B<sub> : 1X</sub>B<sub>X</sub>b<sub> : 1X</sub>B<sub>Y : 1X</sub>b<sub>Y</sub>
Xác suất con bị bệnh máu khó đơng: 1
2 x
1
4 =
1
8 => Xác suất con không bị bệnh: 1 –
1
8 =
7
8
Xét bệnh pheninketo niệu:
Vợ chồng đều bình thường nên sinh con bị bệnh khi là Aa x Aa
Anh trai người vợ: aa => Bố mẹ người vợ (đều không mắc bệnh): Aa x Aa
Tỷ lệ kiểu gen ở người vợ: 1
3
AA : 2
3
Aa
Mẹ người chồng: aa. Luôn truyền aa cho con => Người chồng: Aa
=> Xác suất sinh con bị pheninketo niệu: 2
3 x
1
4 =
1
6 => Xác suất không bị bệnh: 1 –
1
6 =
5
6
=> Xác suất con không bị cả 2 bệnh: 7
8 x
5
6 =
35
48
<b>Câu 11: B</b>
AAAAaa → 4AAA : 12AAa : 4Aaa.
AAAAaa = 0,2 x 0,2 x 2 + 0,6 x 0,6 = 0,44 = 44%
AAAAAa = 0,2 x 0,6 x 2 = 0,24 = 24%
AAaaaa = 0,2 x 0,2 = 0,04 = 4%
AAAAAA = 0,2 x 0,2 = 0,04 = 4%
=> kết luận đúng: (1), (3), (4) (6)
<b>Câu 12: C</b>
Gen 1 trên NST thường: = 6Trên NST giới tính:XX (gen 2 và gen 3): = 78XY (gen 2,
gen 3 và gen 4): (4 x 3) x (4 x 5) = 240=> Số kiểu gen: 6 x (78 + 240) = 1908
<b>Câu 13: D</b>
Cơ thể có kiểu gen aabb được tạo ra từ phép kiểu gen AaBb và aabb
Xét kiểu gen AaBb tự thụ phấn qua 3 thế hệ
Xét gen Aa
Sau 3 thế hệ: Aa =1
8
=> aa = (1 -1
8 ):2 =
7
16
Xét gen Bb
Sau 3 thế hệ: bb = (1 -1
8 ):2 =
7
16
Sa u 3 thế hệ kiểu gen AaBb có tạo ra aabb dị hợp là 7
16 x
7
16 x 0.4
Xét kiểu gen aabb sau 3 thế hệ tạo ra 0,2 aabb
=> Sau 3 thế hệ:
aabb = 7
16 x
7
16 x 0.4+ 0,2 =
177
640
<b>Câu 14: B</b>
Về tính trạng nhóm máu: IB<sub>- x I</sub>A<sub>- sinh con I</sub>O<sub>I</sub>O<sub> chỉ khi là I</sub>B<sub>I</sub>O<sub> x I</sub>A<sub>I</sub>O<sub> → </sub>1
4I
O<sub>I</sub>O
Thế hệ I: cặp vợ chồng thứ nhất: IA<sub>I</sub>O<sub> x I</sub>B<sub>I</sub>O<sub> → người vợ nhóm máu B ở II chắc chắn là I</sub>B<sub>I</sub>O
Cặp vợ chồng thứ 2: IA<sub>I</sub>O<sub> x I</sub>A<sub>I</sub>O<sub>→ người chồng nhóm máu A:</sub> <sub>1</sub>
3
IA<sub>I</sub>A<sub> : </sub><sub>2</sub>
3
IA<sub>I</sub>O
Xác suất sinh con nhóm máu O: 2
3x
1
4 =
1
6
Về bệnh di truyền: Bố mẹ bị bệnh sinh con bình thường => bệnh do gen trội
Bố bị bệnh sinh được con gái bình thường => bệnh trên NST thường
Người chồng (nhóm máu A) có bố bình thường (dd) nên có kiểu gen: Dd
Người vợ: 1
3DD :
2
3Dd
Xác suất sinh con không bị bệnh: 2
3x
1
4 =
1
6
=> Xác suất sinh con nhóm máu O và không bị bệnh: 1
6 x
1
6 =
1
<b>Câu 16: A</b>
F2: 13 trắng : 3 đỏ => F1 dị 2 cặp AaBb
=> A-B-, aabb, A-bb: trắng; aaB- : đỏ.
AaBb x (1
3aaBB :
2
3aaBb)
F3: tỷ lệ aabb =
2
3 x
1
4 x
1
2 =
1
12
<b>Câu 17: C</b>
Tỷ lệ kiểu hình F1: 12 trắng : 3 vàng : 1 đỏ
=> A-B- và A-bb : trắng; aaB- : vàng; aabb: đỏ
Hạt trắng đồng hợp về cả 2 cặp gen gồm có: AABB; AAbb
=> Tỷ lệ hạt trắng đồng hợp về cả 2 cặp gen trong tổng số hạt trắng F1:
2
12 =
1
6
<b>Câu 18: B</b>
F2: 13 : 3 => F1 là AaBb
A-B-, A-bb, aabb: trắng; aaB- : lông màu
AaBb x aaBB → (1A- : 1aa)B- = 1A-B- : 1aaB- => tỷ lệ kiểu hình: 1 trắng : 1 lơng màu
<b>Câu 19: C</b>
F2: 9 : 7 => F1: dị 2 cặp AaBb
A-B- : đỏ; A-bb, aaB- , aabb: trắng
2 cây màu đỏ: A-B- x A-B-, tạo ra cây màu trắng đồng hợp lặn aabb chỉ khi là AaBb
Xác suất cây hoa đỏ có kiểu gen AaBb trong các cây hoa đỏ: 4
9
=> Xác suất cả 2 cây hoa đỏ đều là AaBb: =
16
81
Khi đó: AaBb x AaBb → 1
16aabb
Xác suất xuất hiện aabb ở F3: 16
81 x
1
16 =
1
81
<b>Câu 20: B</b>
P: AABB x aabb → F1: AaBb
F1: AaBb x AaBb → F2: số tổ hợp giao tử: 22 x 22 = 16
120 = 100 + 10 x 2 => cây cao 120cm có 2 alen trội. Số tổ hợp mang 2 alen trội: = 6
=> Tỷ lệ cây cao 120cm ở F2:
6