Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.05 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THCS TÂY SƠN

KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 (Đề 1)
Mơn: Lịch sử 8.
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian: 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn những chữ cái trước câu trả lời đúng: (2 điểm) (Từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1: Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trong lịch sử là
A. Cách mạng tư sản Anh.
B. Cách mạng tư sản Hà Lan.
C. Cách mạng tư sản Pháp.
D. Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Câu 2: Cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất là
A. Cách mạng tư sản Anh.
B. Cách mạng tư sản Hà Lan.
C. Cách mạng tư sản Pháp.
D. Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Câu 3: Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở
A. nước Anh
B. nước Đức
C. nước Pháp
D. nước Mĩ
Câu 4: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nước ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc xâm chiếm
A. Lào
B. Mi-an-ma
C. Việt Nam
D. Thái Lan
Câu 5: Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh.


B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm
C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế
D. Có nền kinh tế đứng thứ ba trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc
Câu 6: Phong trào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á là
A. phong trào Ngũ Tứ.
B. phong trào Cần vương.
C. khởi nghĩa ở Gia-va.
D. Cách mạng Mông Cổ.
Câu 7: Bắt đầu từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đơng Nam Á có
nét mới là
A. giai cấp vô sản phát triển nhưng chưa trưởng thành.
B. phong trào tiểu tư sản ra đời và lần lượt thất bại.
C. giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc.
D. giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.
Câu 8: Từ năm 1940, phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á có kẻ thù mới là
A. quân phiệt Tưởng Giới Thạch.
B. phát xít Đức.
C. phát xít Nhật.
D. thực dân Pháp.
Câu 9: Hồn thành bảng so sánh Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc và Cách mạng xã hội chủ
nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 theo mẫu sau: (2 điểm)
Nội dung so sánh
Cách mạng Tân Hợi (1911)
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
tháng Mười Nga năm 1917.
Nhiệm vụ
Lãnh đạo
Lực lượng
Tính chất
B. TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1: Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị 1868. Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị 1868 thực chất là
cuộc Cách mạng tư sản? (2 điểm)


Câu 2: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917. Vai trò của Lênin đối với Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. (2 điểm)
Câu 3: Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai. Suy nghĩ của em về kết cục Chiến tranh thế giới
thứ hai (2 điểm)


HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
A - PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Từ câu 1 đến câu 8 ( 2 điểm) (mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
A
D
C
A
D
C

Câu 9: Hoàn thành bảng so sánh Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc và Cách mạng xã hội chủ
nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 theo mẫu: (2 điểm) (mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Nội dung so sánh

Cách mạng Tân Hợi (1911)

Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng
Mười Nga năm 1917.
Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản,
thực hiện chế độ dân chủ.
Lê-nin (Vô sản)
Công nhân, nơng dân, binh lính
Cách mạng vơ sản

Lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh,
thực hiện dân chủ.
Tôn Trung Sơn (Tư sản)
Lãnh đạo
Tư sản, tiểu tư sản, nông dân
Lực lượng
Cách mạng tư sản
Tính chất
B - PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm))
Câu 1 (2 điểm)
a) Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị 1868: (1 điểm)
- Về kinh tế: Thống nhất thị trường tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng
cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống… (0,25 điểm)
- Về chính trị - xã hội (giáo dục).
+ Xác lập quyền thống trị của quý tộc tư sản, ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập
hiến. (0,25 điểm)

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật. Cử HS đi du học
phương Tây. (0,25 điểm)
- Về quân sự: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân
sự, phát triển kinh tế quốc phòng. (0,25 điểm)
b) Cuộc Duy tân Minh Trị 1868 thực chất là cuộc Cách mạng tư sản vì: (1 điểm)
- Chính quyền phong kiến chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa. (0,25 điểm)
- Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị mang tính tư sản. (0,25 điểm)
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đưa Nhật Bản thành một nước có nền kinh tế công thương
nghiệp phát triển nhất châu Á. (0,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
a). Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 (1 điểm)
* Đối với nước Nga: (0,5 điểm)
- Cách mạng tháng Mười Nga đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga.
- Lần đầu tiên trong lịch sử những người lao động lên nắm chính quyền.
- Xây dựng chế độ xã hội mới - chế độ XHCN.
* Đối với thế giới: (0,5 điểm)
- Để lại cho phong trào CM thế giới nhiều bài học quý báu.
- Cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng cho giai cấp vơ
sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
b) Vai trò của Lê-nin đối với Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: (1 điểm)
- Là người sáng lập ra Đảng Bơn-sê-vích Nga. (0,5 điểm)
Nhiệm vụ


- Vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn. (0,25 điểm)
- Chỉ đạo trực tiếp cách mạng. (0,25 điểm)
Câu 3: (2 điẻm)
a) Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai: (1điểm)
- Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hồn tồn của các nước phát xít Đức - Ý - Nhật. Khối Đồng minh
(Liên Xô – Mĩ – Anh) đẫ chiến thắng. (0,25 điểm)

- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người
(SGK/108). (0,5 điểm)
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới. (0,25 điểm)
b) Suy nghĩ về kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai: (1điểm)
- Loài người phải gánh chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh.(SGK/108) (0,5 điểm)
- Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không bao giờ xảy ra nữa, đó là
trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn thể nhân loại. (0,5 điểm)


TRƯỜNG THCS TÂY SƠN

KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 (Đề 2)
Mơn: Lịch sử 8.
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian: 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn những chữ cái trước câu trả lời đúng: (2 điểm) (Từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1: Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trong lịch sử là
A. Cách mạng tư sản Anh.
B. Cách mạng tư sản Hà Lan.
C. Cách mạng tư sản Pháp.
D. Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Câu 2: Cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất là
A. Cách mạng tư sản Anh.
B. Cách mạng tư sản Hà Lan.
C. Cách mạng tư sản Pháp.
D. Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Câu 3: Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở
A. nước Anh

B. nước Đức
C. nước Pháp
D. nước Mĩ
Câu 4: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nước ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc xâm chiếm
A. Lào
B. Mi-an-ma
C. Việt Nam
D. Thái Lan
Câu 5: Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh.
B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm
C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế
D. Có nền kinh tế đứng thứ ba trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc
Câu 6: Phong trào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á là
A. phong trào Ngũ Tứ.
B. phong trào Cần vương.
C. khởi nghĩa ở Gia-va.
D. Cách mạng Mông Cổ.
Câu 7: Bắt đầu từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đơng Nam Á có
nét mới là
A. giai cấp vô sản phát triển nhưng chưa trưởng thành.
B. phong trào tiểu tư sản ra đời và lần lượt thất bại.
C. giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc.
D. giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.
Câu 8: Từ năm 1940, phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á có kẻ thù mới là
A. quân phiệt Tưởng Giới Thạch.
B. phát xít Đức.
C. phát xít Nhật.
D. thực dân Pháp.
Câu 9: Hồn thành bảng so sánh Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc và Cách mạng xã hội chủ

nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 theo mẫu sau: (2 điểm)
Nội dung so sánh
Cách mạng Tân Hợi (1911)
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
tháng Mười Nga năm 1917.
Nhiệm vụ
Lãnh đạo
Lực lượng
Tính chất
B. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: Nêu tên các cuộc Cách mạng tư sản đầu tiên. Vì sao Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) là
Cách mạng tư sản triệt để nhất? (2 điểm)


Câu 2: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917. Vai trò của Lê-nin
đối với Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. (2 điểm)
Câu 3: Tóm tắt cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước châu Á (1918 - 1939) và rút ra nhận
xét. (2 điểm)


HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
A - PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Từ câu 1 đến câu 8 ( 2 điểm) (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6

7
8
Đáp án
B
C
A
D
C
A
D
C
Câu 9: Hoàn thành bảng so sánh Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc và Cách mạng xã hội chủ
nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 theo mẫu: (2 điểm) (mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Nội dung so
sánh
Nhiệm vụ

Cách mạng Tân Hợi (1911)

Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng
Mười Nga năm 1917.
Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, thực
hiện chế độ dân chủ.
Lê-nin (Vô sản)
Công nhân, nơng dân, binh lính
Cách mạng vơ sản

Lật đổ chế độ phong kiến Mãn
Thanh, thực hiện dân chủ.
Tôn Trung Sơn (Tư sản)

Lãnh đạo
Tư sản, tiểu tư sản, nông dân
Lực lượng
Cách mạng tư sản
Tính chất
B - PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm))
Câu 1 (2 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
a) Tên các cuộc CM tư sản đầu tiên: (1 điểm)
- CMTS Hà Lan (Thế kỉ XVI). (0,25 điểm)
- CMTS Anh (Thế kỉ XVII). (0,25 điểm)
- Chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (Thế kỉ XVIII). (0,25 điểm)
- CMTS Pháp (Thế kỉ XVIII). (0,25 điểm)
b) Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) là triệt để nhất: (1 điểm)
- Thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng. (0,25 điểm)
- Lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân. (0,25 điểm)
- Thiết lập nền cộng hoà tư sản. (0,25 điểm)
- CM đã đạt đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh. (0,25 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
a). Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 (1 điểm)
* Đối với nước Nga: (0,5 điểm)
- Cách mạng tháng Mười Nga đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga.
- Lần đầu tiên trong lịch sử những người lao động lên nắm chính quyền.
- Xây dựng chế độ xã hội mới - chế độ XHCN.
* Đối với thế giới: (0,5 điểm)
- Để lại cho phong trào CM thế giới nhiều bài học quý báu.
- Cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng cho giai cấp vô
sản và các dân tộc bị áp bức trên tồn thế giới.
b) Vai trị của Lê-nin đối với Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: (1 điểm)
- Là người sáng lập ra Đảng Bơn-sê-vích Nga. (0,5 điểm)

- Vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn. (0,25 điểm)
- Chỉ đạo trực tiếp cách mạng. (0,25 điểm)
Câu 3: (2 điẻm)
a/ Tóm tắt cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á (1918 – 1939): (1 ñiểm)


* Ở Trung Quốc: (0,5 điểm)
- Ngày 4 - 5 - 1919, phong tròa Ngũ tứ.
- Tháng 7 - 1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập.
- 1926 - 1927, chiến tranh cách mạng.
- 1927 – 1937, nội chiến.
- Tháng 7 – 1937, Quốc Cộng hợp tác kháng Nhật.
* Ở Ấn Độ: (0,25 điểm)
Phong trào đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa Anh, phát triển KT dân tộc dưới sự lãnh
đạo của Đảng Quốc đại do M.Gan-đi đứng đầu
* In-đô-nê-xia: (0,25 điểm)
- Năm 1926-1927: Đảng Cộng sản lãnh đạo khởi nghĩa ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra bị thất bại.
- Sau đó phong trào ngã theo hướng tư sản do Xu-các-nô lãnh đạo.
b/ Nhận xét: (1 điểm)
- Quy mô: Phong trào lên cao, lan rộng khắp các nước châu Á. (0,5 điểm)
- Hình thức đấu tranh: phong phú: Đấu tranh chính trị, bãi cơng, đấu trang vũ trang.. (0,25 điểm)
- Kết quả: nhiều phong trào giành được thắng lợi như cách mạng Mơng Cổ, Thổ Nhĩ Kì.. (0,25 điểm)



×