Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.49 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ 9

Năm học: 2020- 2021
Thời gian : 45 phút
Mã đề: 123
A - TRẮC NGHIỆM. (3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1 . Đơn vị đo điện năng:
A . Kilơốt (KW) . B. Kilôvôn (KV) . C. Kilô ôm (K) .
D. Kilat giờ (KWh).
Câu 2: Cơng thức nào sau đây tính điện trở tương đương trong đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc song ?
A. R = R1 + R2

B. R =

1
1

R2 R2

C. R =

R1  R2
R1.R2

D. R 

R1.R2
R1  R2


Câu 3: Số đếm của cơng tơ điện ở gia đình cho biết :
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
B. Cơng suất điện mà gia đình sử dụng.. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng.
Câu 4: Số oát ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho biết:
A. Công suất định mức của thiết bị
B. Hiệu điện thế định mức của thiết bị
C. Cường độ dòng điện định mức của thiết bị D. Điện năng định mức của thiết bị
Câu 5: Một bóng đèn ghi (6V- 3W).Điện trở bóng đèn là:
A. 0,5Ω.
B. 2Ω.
C. 12 Ω.
D.1,5Ω.
Câu 6: Khi hai thanh nam châm đặt gần nhau thì có hiện tựơng gì xãy ra:
A. Chúng hút nhau.
C. Chúng đẩy nhau nếu các cực khác tên.
B. Chúng đẩy nhau.
D.Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
Câu 7: Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì
A. sắt non khơng bị nhiễm từ khi được đặt trong từ trường của dòng điện.
B. sắt non bị mất từ tính ngay khi ngắt dòng điện qua ống dây.
C. sắt non có thể rẽ tiền hơn các vật liệu khác như thép, coban.
D. sắt non giữ được từ tính khi ngắt dòng điện qua ống dây.
Câu 8: Làm thế nào để nhận biết từ trường :
A. Dùng bút thử điện.
B. Dùng các giác quan cúa con người.
C. Dùng nhiệt kế y tế
D. Dùng nam châm thử.
Câu 9: Điện trở của dây dẫn được tính theo cơng thức:
A. R 


lS



B. R  

S
l

C. R 

l
S

D. R  

l
S

Câu 10: Ba dây dẫn cùng chất có chiều dài l1, l2, l3 với l1 = 2l2 = 3l3, tiết diện S1, S2, S3 với
S1 = 2S2 = 3S3, có điện trở R1, R2, R3 ta có.
B. R1  R 2 2  R 3 3 .
C. R1 = 2R2 = 3R3 .D. R1 = 4R2 = 9R3
Câu 11: Công dòng điện sản ra trong đoạn mạch tính theo cơng thức:
A. A = UI2t
B. A = U2It
C. A = UIt
D. A = U2I2t
Câu 12: Biểu thức nào sau đây là của định luật Jun- Lenxơ:
A. Q = I2Rt

B. Q = IR2t
C. Q = IRt2
D. Q = IRt
A. R1 = R2 = R3 .


B. TỰ LUẬN:
Câu 13: (1 điểm) Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
Câu 14: So sánh từ phổ của thanh nam châm thẳng và từ phổ của ống dây có dòng điện chạy
qua ? (1.5đ)
- M
Câu 15: (1,5 điểm)Cho một ống dây AB và một đoạn dây dẫn
MN có dòng điện chạy qua đặt gần nhau như hình vẽ: Hãy tìm A
B
chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, tên các cực từ của ống
C
dây và biểu diễn lực điện từ tác dụng tại điểm C ?
+N
+

Câu 16: (3 điểm) Đặt một hiệu điện thế không đổi U AB vào hai
đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R1 = 20Ω,
R2 = 60Ω, khi khố k mở thì cường độ dòng điện A
R1
qua R1 là 0,3A. Hãy tính:
a. Tính điện trở tương đương và hiệu điện thế U AB
b. Công suất tiêu thụ của toàn mạch và nhiệt lượng
toả ra trên R2 trong thời gian 20 phút.
c. Đóng khố k, cơng suất tiêu thụ trên R 1 lúc này bằng
Tìm giá trị R3.


-

R2

B

k
R3

1
cơng suất tiêu thụ của tồn mạch.
3


TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ 9

Năm học: 2020- 2021
Thời gian : 45 phút
Mã đề: 345
A - TRẮC NGHIỆM. (3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Biểu thức nào sau đây là của định luật Jun- Lenxơ:
A. Q = I2Rt
B. Q = IR2t
C. Q = IRt2
D. Q = IRt
Câu 2: Công dòng điện sản ra trong đoạn mạch tính theo cơng thức:
A. A = UI2t
B. A = U2It

C. A = UIt
D. A = U2I2t
Câu 3: Ba dây dẫn cùng chất có chiều dài l1, l2, l3 với l1 = 2l2 = 3l3, tiết diện S1, S2, S3 với
S1 = 2S2 = 3S3, có điện trở R1, R2, R3 ta có.
B. R1  R 2 2  R 3 3 .
C. R1 = 2R2 = 3R3
Câu 4: Điện trở của dây dẫn được tính theo cơng thức:
A. R1 = R2 = R3 .
A. R 

lS



B. R  

S
l

C. R 

l
S

.D. R1 = 4R2 = 9R3

D. R  

l
S


Câu 5: Làm thế nào để nhận biết từ trường :
A. Dùng bút thử điện.
B. Dùng các giác quan cúa con người.
C. Dùng nhiệt kế y tế
D. Dùng nam châm thử.
Câu 6: Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì
A. sắt non khơng bị nhiễm từ khi được đặt trong từ trường của dòng điện.
B. sắt non bị mất từ tính ngay khi ngắt dòng điện qua ống dây.
C. sắt non có thể rẽ tiền hơn các vật liệu khác như thép, coban.
D. sắt non giữ được từ tính khi ngắt dòng điện qua ống dây.
Câu 7: Khi hai thanh nam châm đặt gần nhau thì có hiện tựơng gì xãy ra:
A. Chúng hút nhau.
C. Chúng đẩy nhau nếu các cực khác tên.
B. Chúng đẩy nhau.
D.Chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
Câu 8: Một bóng đèn ghi (6V- 3W).Điện trở bóng đèn là:
A. 0,5Ω.
B. 2Ω.
C. 12 Ω.
D.1,5Ω.
Câu 9: Số oát ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho biết:
A. Công suất định mức của thiết bị
B. Hiệu điện thế định mức của thiết bị
C. Cường độ dòng điện định mức của thiết bị D. Điện năng định mức của thiết bị
Câu 10: Số đếm của cơng tơ điện ở gia đình cho biết :
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
B. Cơng suất điện mà gia đình sử dụng.. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng.
Câu 11: Cơng thức nào sau đây tính điện trở tương đương trong đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc song ?

A. R = R1 + R2

B. R =

1
1

R2 R2

Câu 12 . Đơn vị đo điện năng:

C. R =

R1  R2
R1.R2

D. R 

R1.R2
R1  R2


A . Kilơốt (KW) .

B. Kilơvơn (KV) .

C. Kilơ ơm (K) .

D. Kiloóat giờ (KWh).


B. TỰ LUẬN:
Câu 13: (1 điểm) Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải ?
Câu 14: So sánh từ phổ của thanh nam châm thẳng và từ phổ của ống dây có dòng điện chạy
qua ? (1.5đ)
- M
Câu 15: (1,5 điểm)Cho một ống dây AB và một đoạn dây dẫn
MN có dòng điện chạy qua đặt gần nhau như hình vẽ: Hãy tìm A
B
chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, tên các cực từ của ống

C
dây và biểu diễn lực điện từ tác dụng tại điểm C ?
+N
+

Câu 16: (3 điểm) Đặt một hiệu điện thế không đổi U AB vào hai
đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R1 = 20Ω,
R2 = 60Ω, khi khố k mở thì cường độ dòng điện A
R1
qua R1 là 0,3A. Hãy tính:
a. Tính điện trở tương đương và hiệu điện thế U AB
b. Công suất tiêu thụ của toàn mạch và nhiệt lượng
toả ra trên R2 trong thời gian 20 phút.
c. Đóng khố k, cơng suất tiêu thụ trên R 1 lúc này bằng
Tìm giá trị R3.

-

R2


B

k
R3

1
cơng suất tiêu thụ của toàn mạch.
3


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Mã đề: 123
A. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm:
câu 1
D

Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu
10
D
C
A
D
D
B
D
D
A

B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 13
Phát biểu đúng

Câu 14
Nêu đúng phần giống nhau
Nêu đúng phần khác nhau

Câu
11
C

Câu
12
A

1 điểm
0.75điểm
0.75điểm

- Tìm được chiều dòng điện chạy qua các vòng dây như 0,5 điểm
hình vẽ
- Tên các cực từ của ống dây đầu B của ống dây là cực 0,5 điểm
Bắc, đầu A của ống dây là cực Nam
- Lực điện từ tác dụng tại điểm C có phương vng góc 0.5 điểm
với dây dẫn MN và có chiều đi vào mặt phẳng tờ giấy M

Câu 15

-

A

B



C

+N
+

Tóm tắt:
A
R1 = 20Ω
R2 = 60Ω
khi khố k mở
I1 = 0,3A
a. R? UAB ?
b. t= 20 phút. P? Q2?

Câu 16

c. Đóng khố k, P1 =

a/

R2

B

k
R3

1

3

P

R3 ?
Giải:
Khi khố K mở:
phân tích mạch điện: R1 nt R2
có I = I1 = I2 = 0,3 A
R = R1 + R2 = 20 + 60 = 80 Ω
từ công thức định luật ôm có:
I

b/

R1

-

U
 U AB  I .R  0,3.80  24V
R

đổi t= 20 phút = 1200 s

0,5

0,5



c/

Cơng suất tiêu thụ của tồn mạch
P = U.I = 24.0,3 = 7,2W
Nhiệt lượng toả ra trên R2 trong thời gian 20 phút.
Q = I22.R2.t= 0,3 .0,3.60.1200 = 6480J
Khi khoá K đóng: phân tích mạch điện: R1 nt (R2 // R3)
có: R = R1 + R2,3= R1 +

R2 .R3
R2  R3



(2)

1
. I2.R
3
1
R1 = R
3
1
R1 = (R1 + R2,3)
3



0,25


P
0,25

I12. R1 =






1
3

0,5

(1)

I = I1 = I2 + I3
Mà: P1 =

0,5

(theo 2)
(theo 1)

3.R1 = R1 + R2,3
R2,3 = 2.R1
R2 .R3
R2  R3


= 2R1

↔ R2.R3 = 2R1.R2 + 2R1.R3
↔ (R2 - 2R1).R3 = 2R1.R2
 120
↔ R  R2.R 2..RR  602.20.60
 2.20
1

2

3

2

vậy R3 = 120 Ω

1

0,25

0,25


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Mã đề: 345
B. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm:
câu 1
A

Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu

10
C
A
D
D
B
D
D
A
C

B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 13
Phát biểu đúng
Câu 14
Nêu đúng phần giống nhau
Nêu đúng phần khác nhau

Câu
11
D

Câu
12
D

1 điểm
0.75điểm
0.75điểm


- Tìm được chiều dòng điện chạy qua các vòng dây như 0,5 điểm
hình vẽ
- Tên các cực từ của ống dây đầu B của ống dây là cực 0,5 điểm
Bắc, đầu A của ống dây là cực Nam
- Lực điện từ tác dụng tại điểm C có phương vng góc 0.5 điểm
với dây dẫn MN và có chiều đi vào mặt phẳng tờ giấy M

Câu 15

-

A

B


C

+N
+

Tóm tắt:
A
R1 = 20Ω
R2 = 60Ω
khi khố k mở
I1 = 0,3A
a. R? UAB ?
b. t= 20 phút. P? Q2?


Câu 16

c. Đóng khố k, P1 =

a/

b/

R2

R1

B

k
R3

1
3

P

R3 ?
Giải:
Khi khố K mở:
phân tích mạch điện: R1 nt R2
có I = I1 = I2 = 0,3 A
R = R1 + R2 = 20 + 60 = 80 Ω
từ công thức định luật ôm có:
I


-

U
 U AB  I .R  0,3.80  24V
R

đổi t= 20 phút = 1200 s

0,5

0,5


c/

Cơng suất tiêu thụ của tồn mạch
P = U.I = 24.0,3 = 7,2W
Nhiệt lượng toả ra trên R2 trong thời gian 20 phút.
Q = I22.R2.t= 0,3 .0,3.60.1200 = 6480J
Khi khoá K đóng: phân tích mạch điện: R1 nt (R2 // R3)
có: R = R1 + R2,3= R1 +

R2 .R3
R2  R3



(2)


1
. I2.R
3
1
R1 = R
3
1
R1 = (R1 + R2,3)
3



0,25

P
0,25

I12. R1 =






1
3

0,5

(1)


I = I1 = I2 + I3
Mà: P1 =

0,5

(theo 2)
(theo 1)

3.R1 = R1 + R2,3
R2,3 = 2.R1
R2 .R3
R2  R3

= 2R1

↔ R2.R3 = 2R1.R2 + 2R1.R3
↔ (R2 - 2R1).R3 = 2R1.R2
 120
↔ R  R2.R 2..RR  602.20.60
 2.20
1

2

3

2

vậy R3 = 120 Ω


1

0,25

0,25



×