Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp phân tử luyện thi THPT quốc gia phần 30 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.92 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

9 – Ôn tập vật chất di truyền và cơ chế di truyền cấp độ phân tử số 2
<b>Câu 1: Gen phân mảnh là:</b>


<b>A. Các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa khơng liên tục</b>
<b>B. Các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa khơng liên tục</b>
<b>C. Các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa liên tục</b>
<b>D. Các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục</b>


<b>Câu 2: Để đánh giá mức độ gần gũi trong mối quan hệ giữa hai loài, một trong những phương pháp là sử dụng </b>
kỹ thuật lai phân tử. Tiến hành biến tính ADN bằng nhiệt độ rồi cho kết hợp các sợi đơn ADN của hai loài tạo
thành phân tử ADN lai. Tiến hành biến tính ADN lai bằng nhiệt độ, nhiệt độ mà 2 mạch tách nhau ra gọi là
nhiệt độ nóng chảy. Nhận định nào dưới đây là chính xác?


<b>A. Nhiệt độ nóng chảy của ADN lai càng lớn, hai lồi có mối quan hệ càng xa</b>
<b>B. Nhiệt độ nóng chảy của ADN càng thấp thì hai lồi có mối quan hệ càng xa</b>
<b>C. Nhiệt độ nóng chảy của ADN càng thấp thì hai lồi có mơi quan hệ càng gần</b>


<b>D. D. Nhiệt độ nóng chảy của ADN lai khơng có mối liên hệ gì với sự gần gũi của quan hệ họ hàng</b>
<b>Câu 3: Nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện :</b>


<b>A. Chỉ trong cơ chế tự nhân đôi và phiên mã.</b>
<b>B. Chỉ trong cơ chế dịch mã và tự nhân đôi.</b>
<b>C. Chỉ trong cơ chế phiên mã và dịch mã.</b>


<b>D. Trong các cơ chế tự nhân đôi, phiên mã và dịch mã.</b>
<b>Câu 4: Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì:</b>


<b>A. Có 61 bộ ba mã hóa cho 20 loại axit amin; số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các bộ ba đã tạo ra vô số </b>
bản mật mã thông tin di truyền đặc trưng cho rất nhiều loài.


<b>B. Sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã thông tin di truyền khác nhau.</b>


<b>C. Sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã thơng tin di truyền đặc trưng cho </b>
lồi.


<b>D. Với 4 loại nuclêơtit tạo 64 bộ mã có thể mã hóa cho 20 loại axit amin.</b>
<b>Câu 5: Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nuclêơtit như sau:</b>
3’ ….A T G X A T G G X X G X …. 5’


Trong quá trình sao mã ARN được hình thành sẽ có trình tự
<b>A. 5’….T A X G T A X X G G X G…. </b> 3’


<b>B. 5’….A T G X A T G G X X G X…3’</b>
<b>C. 5’….U A X G U A X X G G X G…. </b> 3’
<b>D. 3’ ….A T G X G T A X X G G X T….5’</b>


<b>Câu 6: Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều</b>
<b>A. Từ 3’ đến 5’</b>


<b>B. Từ giữa gen tiến ra 2 phía.</b>
<b>C. Chiều ngẫu nhiên.</b>


<b>D. Từ 5’ đến 3’.</b>


<b>Câu 7: Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều :</b>
<b>A. Bắt đầu bằng axit amin Mêtionin. </b>


<b>B. Bắt đầu bằng axit amin formyi Mêtionin</b>


<b>C. Khi kết thúc Mêtionin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ. </b>
<b>D. Kết thúc bằng axit amin Mêtionin</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB.</b>
<b>B. Đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.</b>


<b>C. Đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB và cơ thể.</b>
<b>D. Đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất.</b>


<b>Câu 9: Trong cơ chế tự nhân đôi ADN, các đoạn mồi được tổng hợp, sau đó bị enzim cắt bỏ là do:</b>


<b>A. Đoạn mồi được tổng hợp nhờ enzim ARN – pơlimeraza, nên có trình tự là các ribơnuclêơtit.</b>
<b>B. Đoạn mồi chỉ có vai trị giúp enzim ADN – pôlimeraza xúc tác tổng hợp mạch mới.</b>


<b>C. Đoạn mồi được tổng hợp nhờ enzim ADN – pơlimeraza, nên có trình tự là các ribơnuclêơtit.</b>
<b>D. Đoạn mồi có các nuclêôtit không bổ sung với mạch khuôn.</b>


<b>Câu 10: Vùng mã hóa của sinh vật nhân thực có 51 đoạn exon và đoạn itron xen kẽ nhau số đoạn exon và itron</b>
lần lượt là


<b>A. 25 – 26</b>
<b>B. 24- 27</b>
<b>C. 26 – 25</b>
<b>D. 27 – 24</b>


<b>Câu 11: Khẳng định nào dưới đây về q trình phiên mã là chính xác?</b>


<b>A. Khi ARN polymerase bám vào trình tự khởi động phân tử ADN tháo xoắn và quá trình tổng hợp mARN </b>
diễn ra trên cả hai mạch gốc của gen


<b>B. Trong quá trình phiên mã, ARN polymerase bám vào trình tự Promortor khiến gen tháo xoắn và lộ ra mạch </b>
gốc tạo điều kiện cho sự tổng hợp sợi ARN



<b>C. Quá trình phiên mã là quá trình cơ bản nhất được các loài sinh vật sử dụng để tổng hợp các đoạn ADN, ARN</b>
và các vật chất di truyền khác


<b>D. Thông thường ở tế bào nhân thực, các mARN được tạo thành có thể được sử dụng để sinh tổng hợp </b>
polypeptit ngay, thậm chí tạo hiện tượng polysome


<b>Câu 12: Quá trình dịch mã kết thúc khi:</b>


<b>A. Riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé.</b>
<b>B. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG.</b>


<b>C. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA.</b>
<b>D. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG.</b>
<b>Câu 13: Mã di truyền có các bộ ba kết thúc như thế nào:</b>
<b>A. Có các bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA.</b>


<b>B. Có các bộ ba kết thúc là UAU, UAX, UGG.</b>
<b>C. Có các bộ ba kết thúc là UAX, UAG, UGX</b>
<b>D. Có các bộ ba kết thúc là UXA, UXG, UGX.</b>


<b>Câu 14: Q trình tổng hợp prơtêin trong tế bào gồm 2 giai đoạn là:</b>
<b>A. Giải mã và khớp mã</b>


<b>B. Phiên mã và dịch mã</b>
<b>C. Khớp mã và phiên mã</b>


<b>D. Hoạt hóa aa và tổng hợp chuỗi polipeptit</b>


<b>Câu 15: Bản chất của mối quan hệ ADN và mARN và Protein là :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. Tất cả các đáp án đều đúng .</b>


<b>Câu 16: Q trình nhân đơi ADN và phiên mã tổng hợp ARN có điểm chung là:</b>
<b>A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.</b>


<b>B. Diễn ra trên cả phân tử ADN.</b>


<b>C. Có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza.</b>
<b>D. Diễn ra theo ngun tắc bán bảo tồn.</b>


<b>Câu 17: Một gen có hiệu số giữa guanin với ađênin bằng 15% số nuclêotit của gen. Trên mạch thứ nhất của gen</b>
có 10% timin và 30% xitơzin. Tính % từng loại Nu trên mỗi mạch đơn.


<b>A. A</b>2 = 10%, T2 = 25%, G2= 30%, X2 = 35%.


<b>B. A</b>1 = 7,5%, T1 = 10%, G1= 2,5%, X1 = 30%.


<b>C. A</b>1 = 10%, T1 = 25%, G1= 30%, X1 = 35%.


<b>D. A</b>2 = 10%, T2 = 7,5%, G2= 30%, X2 = 2,5%.


<b>Câu 18: Trên một mạch của gen có 150 ađênin và 120 timin. Gen nói trên có 20% guanin. Số lượng từng loại </b>
nuclêơtit của gen là:


<b>A. A = T = 180; G = X =270</b>
<b>B. A = T = 270; G = X = 180</b>
<b>C. A = T = 360; G = X = 540</b>
<b>D. A = T = 540; G = X = 360</b>


<b>Câu 19: Một gen có 90 chu kì xoắn. Trên một mạch phân tử ADN có số nucleotit loại A= 4 T , G= 3T, X=T . </b>


Tổng số liên kết hydro trong gen là


<b>A. 2200</b>
<b>B. 1896</b>
<b>C. 2300</b>
<b>D. 2100</b>


<b>Câu 20: Một phân tử mARN có hiệu số giữa G với A bằng 5% và giữa X và U bằng 15% số ribonucleit của </b>
mạch. Tỷ lệ % nuleotit của gen tổng hợp mARN trên :


<b>A. A=T= 35%, G=X= 15%</b>
<b>B. A=T= 15%, G= X = 35%</b>
<b>C. A = T= 30%, G= X= 15%</b>
<b>D. A= T = 20%, G= X = 30%</b>


<b>Câu 21: Số bộ ba tham gia mã hóa aa là</b>
<b>A. 64</b>


<b>B. 63</b>
<b>C. 61</b>
<b>D. 20</b>


<b>Câu 22: Chuỗi pôlipeptit được điều khiển tổng hợp từ gen có khối lượng 594000 đơn vị cacbon cần bao nhiêu </b>
axit amin?


<b>A. 328 axit amin</b>
<b>B. 329 axit amin</b>
<b>C. 330 axit amin</b>
<b>D. 331 axit amin</b>



<b>Câu 23: Một gen có số liên kết hiđrơ là 3450, có hiệu số giữa A với một loại Nu khơng bổ sung là 20%. Gen </b>
nói trên tự nhân đơi liên tiếp 5 đợt thì số lượng từng loại Nu môi trường đã cung cấp cho quá trình tự nhân đơi
trên của gen là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. A</b>TD = TTD = 35520, XTD = GTD = 13500


<b>C. A</b>TD = TTD = 32550, XTD = GTD = 13950


<b>D. A</b>TD = TTD = 13500, XTD = GTD = 35520


<b>Câu 24: Nếu nuôi cấy ADN trong mơi trường có nitơ phóng xạ </b>15<sub>N, rồi chuyển sang mơi trường (chỉ có </sub>14<sub>N), thì</sub>


1 ADN đó tự sao 5 lần liên tiếp, sẽ sinh ra số mạch đơn chứa 15<sub>N là</sub>


<b>A. 4</b>
<b>B. 64</b>
<b>C. 2</b>
<b>D. 128</b>


<b>Câu 25: Có một phân tử ADN có khối lượng bằng 75.10</b>7<sub> đơn vị cacbon và tỉ lệ </sub> 3


2
<i>A</i>


<i>G</i>  tự nhân đôi 3 lần.Số
lượng từng loại nuclêơtit mơi trường cung cấp cho q trình nhân đơi nói trên là:


<b>A. G = X = 3,5.10</b>6<sub>, A = T = 5,25.10</sub>6<sub>.</sub>


<b>B. G = X = 3,25.10</b>6<sub>, A = T = 5,5.10</sub>6<sub>.</sub>



<b>C. G = X = 3,25.10</b>6<sub>, A = T = 5,5.10</sub>5<sub>.</sub>


<b>D. G = X = 3,5.10</b>5<sub>, A = T = 5,25.10</sub>5<sub>.</sub>


<b>Câu 26: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pơlinuclêơtit mới lấy</b>
ngun liệu hồn tồn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là


<b>A. 6</b>
<b>B. 3</b>
<b>C. 4</b>
<b>D. 5</b>


<b>Câu 27: Phân tử mARN có A = 480 và G- X = U. Gen tổng hợp mARN có A=3/2 G. Mạch đơn của gen có G= </b>
30% nuleotit của mạch. Số lượng mỗi loại ribonucleotit A, U, G, X của mARN lần lượt là:


<b>A. 480, 360, 240, 120</b>
<b>B. 480, 120, 240, 360</b>
<b>C. 480, 120, 360, 240</b>
<b>D. 480, 240, 360, 120</b>


<b>Câu 28: Một gen thực hiện 2 lần sao mã đã địi hỏi mơi trường cung cấp ribonucleoit, các loại A= 400, U= </b>
360, G = 240, X = 480. Số lượng từng loại nucleotit của gen.


<b>A. A = T = 760, G = X = 720</b>


<b>B. A = 360, T = 400, X = 240, G = 480</b>
<b>C. A = T = 380, G = X = 360</b>


<b>D. T = 200, A = 180, X = 120, G = 240</b>



<b>Câu 29: Một gen có tổng số 105 chu kì xoắn . Gen nhân đơi liên tiếp 3 lần số liên kết cộng hóa trị được hình </b>
thành trong q trình nhân đơi là


<b>A. 6294</b>
<b>B. 14700</b>
<b>C. 2098</b>
<b>D. 14686</b>


<b>Câu 30: Ở vi khuẩn Ecoli khi nói về hoạt động của gen cấu trúc trong Operon Lac , kết luận nào sau đây là </b>
đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. Các gen có số lần nhân đơi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau</b>
<b>D. Các gen có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã bằng nhau</b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: A</b>


Gen phân mảnh là các gen chỉ cở nhóm sinh vật nhân thực có vùng mã hóa khơng liên tục
<b>Câu 2: B</b>


Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN lai có liên quan đến số liên kết Hidro trong phân tử ADN, phân tử ADN
có càng nhiều liên kết H thì nhiệt độ nóng chảy càng cao


Trong phân tử ADN lai của hai lồi có nhiều liên kết Hidro thì có nhiều trình tự nucleotit bắt cặp bổ sung cho
nhau=> Độ tương đồng trong hai phân tử ADN lớn , hai lồi có mối quan hệ gần gũi với nhau.


Ngược lại càng có ít liên kết H thì nhiệt độ nóng chảy thấp và hai lồi có mối quan hệ càng xa nhau
<b>Câu 3: D</b>



Nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong các cơ chế tự nhân đôi, phiên mã và dịch mã
<b>Câu 4: A</b>


Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các bộ ba đã tạo ra vô số bản mật mã thơng tin di truyền đặc trưng cho
rất nhiều lồi


<b>Câu 5: C</b>


Trong quá trình phiên mã rA tự do trong môi trường liên kêt với Tgốc , rU tự do trong môi trường liên kêt với Agốc
, rX tự do trong môi trường liên kêt với Ggốc ; rGtự do trong môi trường liên kêt với Xgốc


<b>Câu 6: A</b>


Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều từ 3’ đến 5’ của mạch gốc
để tổng hợp mạch mARN


<b>Câu 7: C</b>


Sau khi kết thúc quá trình dịch mã, chuỗi polipeptit vừa được tổng hợp bị cắt bỏ đi aa mở đầu (Mêtionin) để trở
thành chuỗi polipeptit hoàn chỉnh


<b>Câu 8: C</b>


Đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB và cơ thể
<b>Câu 9: A</b>


Trong cơ chế tự nhân đôi ADN, các đoạn mồi được tổng hợp, sau đó bị enzim cắt bỏ là do:
đoạn mồi được tổng hợp nhờ enzim ARN – pôlimeraza, nên có bản chất là một mạch đơn ARN
<b>Câu 10: C</b>



Trong một vùng mã hóa của sinh vật nhân thực ta có
Đoạn exon = Đoạn intron + 1


Đoạn exon + đoạn itron = 51


=> đoạn exon = 26 và đoạn itron = 25
<b>Câu 11: B</b>


A . Sai - quá trình tổng hợp mARN chỉ diễn ra trên mạch gốc ( 3’- 5’ ) của gen B. Đúng


C. Sai . Q trình nhân đơi ADN là q trình có bản nhất để sinh vật vật sử dụng để tổng hợp các đoạn ADN,
ARN và các vật chất di truyền khác


D. Sai .Ở nhân thực các mARN sau khi được tổng hợp cần cắt bỏ các đoạn không mã hóa(intron) trước khi
tham gia dịch mã


<b>Câu 12: C</b>


Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA
<b>Câu 13: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 14: D</b>


Quá trình tổng hợp prôtêin trong tế bào gồm 2 giai đoạn là
- Hoạt hóa aa


- Tổng hợp chuỗi polipeptit
<b>Câu 15: C</b>


Bản chất của mối quan hệ AND , mARN và Protein chính là trình tự các nucleotit trên mạch gốc quy định trình


tự các bộ ba mã sao , và trình tự các aa


<b>Câu 16: A</b>


Q trình nhân đơi ADN và phiên mã tổng hợp ARN có điểm chung là diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và
nguyên tắc khuôn mẫu


<b>Câu 17: A</b>


Trong phân tử ADN có %A + % G = 50% và % G - %A = 15%
%G = 32.5 và % A = 17.5


Trong mạch đơn thứ nhất có


T1 = 10% , X1 = 30% => A1 = %A x 2 - %T1 = 25%


G1 = 100 –(%X1+ %T1+ %A1) = 100- (10% + 25% + 30%) = 35%.


Trên mạch thứ 2 là


T1=A2 = 10%, A1= T2 = 25%, X1= G2= 30%, G1= X2 = 35%.


<b>Câu 18: B</b>


Số lượng nuclêôtit loại A và T của gen là: A= A1+ A2 = A1 + T1 = 150 + 120= 270


Gen có 20% guanin nên A= 30%


Số lượng nuclêôtit loại G và X của gen là: G = X = A : 0.3 x 0.2= 270: 0.3 x 0.2 = 180
<b>Câu 19: A</b>



Số lượng nuclêôtit trong một mạch của gen là 90 x 10 = 900


Một mạch phân tử ADN có số nucleotit loại A= 4 T , G= 3T, X=T nên ta có
A + T + G + X= 4 T + 3T+ T + T = 900


9T = 900=> T = 100 , A= 400 , G = 300 , X = 100
Tổng số liên kết hydro trong gen là


2 x (A1 + T1) + 3 (G1 + X1) = 2 x 500 + 3 x 400 = 2200


<b>Câu 20: D</b>
Ta có


rA+ rU = A = T
r G + rX = G = X
T a có


r G - rA = 5%
r X - r U = 15%


=> rG + rX - ( rA + r U ) = 20%
=> G - A = 20 %


=> G - A = 0.2


Trong phân tử ADN có
G + A = 50


=> G + A = 0.5 N


=> G = X = 0.3N = 30%
A = T = 0.2N = 20%
<b>Câu 21: C</b>


Trong 64 mã di truyền thì có 3 bơ ba kết thúc khơng mã hóa aa
Số bộ ba tham gia mã hóa aa là 64- 3 = 61


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Số lượng nuclêôtit của gen là
594000 : 300 = 1980


Số lượng nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen là
1980 : 2 = 990 Nu


Số aa cần trong quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit là
(990 : 3) – 1 = 329


<b>Câu 23: C</b>


Trong phân tử ADN có A + G = 50% và A- G = 20%
A = 35% và G = 15 %


A/ G = 7/ 3 => 3A = 7 G


Số liên kết hiđrô trong gen là 3450 nên 2 A + 3G = 3450
=>


=> G = 450
=> A = 1050


Số lượng từng loại Nu môi trường đã cung cấp cho q trình nhân đơi của gen là


ATD = TTD = 1050x ( 25 – 1 ) = 32550


XTD = GTD = 450 x( 25 – 1 ) = 13950


<b>Câu 24: C</b>


Khi chuyển ADN có nitơ phóng xạ 15<sub>N, sang mơi trường (chỉ có </sub>14<sub>N) thì các mạch đơn ADN mới được tổng hợp</sub>


trong môi trường này đều mang 14<sub>N ngoại trừ hai mạch đơn của ADN ban đầu</sub>


Vậy có hai mạch đơn chứa 15<sub>N của ADN ban đầu</sub>


<b>Câu 25: A</b>


Số lượng nuclêôtit của gen là 75.107


: 300 = 25. 105


Số lượng từng loại Nu của gen là :


T= A = 25. 105 <sub>: ( 3 + 3 + 2 + 2 ) x 3 = 7,5. 10</sub>5


G= X = 12,5 . 105 <sub> - 7,5 . 10</sub>5 <sub> = 5. 10</sub>5


Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đó nhân đơi 3 lần là
A = T = 7,5. 105 <sub>x (2</sub>3 <sub>– 1 ) = 5,25.10</sub>6<sub>.</sub>


G = X = 5. 105 <sub>x (2</sub>3 <sub>– 1 ) = 3,5.10</sub>6


<b>Câu 26: B</b>



Số mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử AND là
112 : 8 = 14 mạch


Số phân tử AND mới được tổng hợp là 14 : 2 = 7
Ta có 7 + 1 = 8 = 23


Mỗiphân tử AND nhân đôi 3 lần
<b>Câu 27: D</b>


Gen tổng hợp mARN có A=3/2 G và G + A= 50% => G= 20% , A= 30%
Mạch đơn của gen có G= 30% nuleotit của mạch => X = 10% và A + T = 60%


Theo nguyên tắc bổ sung Ggốc = m X , Xgốc = mG mà trong bài có G - X = U, nên mạch đó khơng phải là mạch


gốc .


Từ đó ta có %mG = 30% ; %mX = 10% ; %U = 20%
%A = 100 - (%mG +%mU+%mX) = 40%
Số lượng mỗi loại ribonucleotit A, U, G, X của mARN
A = 480


U = (480: 40 ) x 20 = 240
G= (480: 40 ) x 30 = 360
X = (480: 40 ) x 10 = 120
<b>Câu 28: C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A= T = A1 + A2 = A1 + T1 = rU + r A = (400 + 360): 2 = 380


G= X = G1 + G2 = G1 + X1= r G + r X = ( 240 + 480) : 2 = 360



<b>Câu 29: D</b>


Số nucleotit của gen là 105 x 20 = 2100


Số liên kết hóa trị được giữa các nucleotit trong một gen là
2100 – 2 = 2098


Số liên kết cộng hóa trị được hình thành trong q trình nhân đơi là
( 23 <sub>– 1 ) x 2098 = 14686</sub>


<b>Câu 30: A</b>


</div>

<!--links-->

×