Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Chinh phục các câu hỏi hay và khó về quần thể sinh vật luyện thi THPT quốc gia phần 1 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.03 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

3 - phần Quần thể sinh vật_Phần 1


<b>Câu 1. Tập hợp nào sau đây là một quần thể sinh vật? </b>
<b>A. Chim cánh cụt ở Bắc Cực. </b>


<b>B. Cá ở Hồ Tây. </b>
<b>C. Cây trong rừng. </b>
<b>D. Gà trong vườn. </b>


<b>Câu 2. Trong điều kiện sống khó khăn ở các khe chật hẹp vùng nước sâu dưới đáy biển, một số cá đực kí sinh </b>
trên con cái chỉ để thụ tinh trong mùa sinh sản, giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp. Kí sinh trên đồng lọai
có thể coi là quan hệ


<b>A. hỗ trợ cùng lồi. </b>
<b>B. kí sinh - vật chủ. </b>
<b>C. cạnh tranh cùng loài. </b>
<b>D. ức chế cảm nhiễm. </b>


<b>Câu 3. Dựa vào kích thước cơ thể, cho biết quần thể động vật nào sau đây có kích thước nhỏ nhất? </b>
<b>A. bọ dừa. </b>


<b>B. voi </b>
<b>C. thỏ </b>


<b>D. chuột cống. </b>


<b>Câu 4. Có 3 quần thể cá, sau khi bị khai thác, số lượng cá thể ở các nhóm tuổi trong mỗi quần thể như sau: </b>
Quần thể I: cá lớn cịn nhiều, cá bé rất ít; quần thể II: cá lớn rất ít và cá bé cịn nhiều; quần thể III: cá lớn và cá
bé đều còn nhiều. Nếu tiếp tục đánh bắt với mức độ lớn thì quần thể nào sẽ bị suy kiệt?


<b>A. Quần thể I. </b>


<b>B. Quần thể II. </b>
<b>C. Quần thể III. </b>
<b>D. Quần thể I và II. </b>


<b>Câu 5. Yếu tố quan trọng quy định kích thước của quần thể là </b>
<b>A. không gian sống và sức sinh sản. </b>


<b>B. sức sinh sản và mức tử vong. </b>
<b>C. không gian sống và nguồn sống. </b>
<b>D. nguồn sống và kích thước cá thể. </b>
<b>Câu 6. Quần thể là </b>


<b>A. một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào </b>
những thời gian khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.


<b>B. tập hợp các cá thể trong cùng một lồi, sinh sống trong các khoảng khơng gian khác nhau, vào một thời </b>
gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.


<b>C. tập hợp các cá thể trong cùng một lồi, cùng sinh sống trong một khoảng khơng gian xác định, vào một thời</b>
gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.


<b>D. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sinh sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào các thời </b>
điểm khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.


<b>Câu 7. Ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là </b>
<b>A. con người trong xen canh giữa ngơ và lạc. </b>


<b>B. các lồi ong, kiến, mối luôn sống thành đàn. </b>
<b>C. hải quỳ và tôm ký cư ln di chuyển cùng nhau. </b>
<b>D. các lồi cây mọc cùng sống trong một khu rừng. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. hỗ trợ. </b>
<b>B. cộng sinh. </b>
<b>C. hội sinh. </b>
<b>D. cạnh tranh. </b>


<b>Câu 9. Ví dụ thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là </b>


<b>A. Ở lồi linh dương đầu bị, các cá thể khi hoạt động thường theo đàn có số lượng rất lớn, khi gặp vật ăn thịt </b>
cả đàn bỏ chạy, con yếu sẽ bị vật ăn thịt tiêu diệt.


<b>B. Ở loài khỉ, khi đến mùa sinh sản các con đực đánh nhau để tìm ra con khoẻ nhất, các con đực yếu hơn sẽ </b>
phải di cư đến một nơi khác, chỉ có con đực khoẻ nhất được ở lại đàn.


<b>C. Ở cá, nhiều loài khi hoạt động chúng di cư theo đàn có số lượng rất động nhờ đó chúng giảm lượng tiêu </b>
hao oxi, tăng cường dinh dưỡng, chống lại các tác nhân bất lợi.


<b>D. Ở thực vật, tre lứa thường có xu hướng quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão, </b>
giúp chúng sinh trưởng phát triển tốt hơn.


<b>Câu 10. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xảy ra khi </b>


<b>A. khi các cá thể có cùng một nhu cầu dinh dưỡng và trước cùng một nguồn dinh dưỡng, khi đó xảy ra sự cạnh</b>
tranh dinh dưỡng.


<b>B. khi hai cá thể có cùng một tập tính hoạt động, sống trong cùng một môi trường nên chúng mâu thuẫn với </b>
nhau dẫn đến cạnh tranh.


<b>C. khi các cá thể sống trong các khu vực khác nhau, khi chúng xâm phạm nơi của nhau thì sự cạnh tranh diễn </b>
ra.



<b>D. mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể </b>
trong quần thể.


<b>Câu 11. Ví dụ không phải thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là </b>


<b>A. Ở những quần thể như rừng bạch đàn, rừng thông ở những nơi cây mọc quá dày người ta thấy có hiện </b>
tượng một số cây bị chết đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật.


<b>B. Ở thực vật, tre, lứa thường sống quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng</b>
khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, lứa đổ vào nhau.


<b>C. Khi thiếu thức ăn, nơi ở người ta thấy nhiều quần thể cá, chim, thú đánh lẫn nhau, doạ nạt nhau bằng tiếng </b>
hú hoặc động tác nhằm bảo vệ cơ thể nhất là nơi sống.


<b>D. Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn lẫn nhau . Như ở cá mập, khi cá mập con mới nở ra sử dụng ngay các</b>
trứng chưa nở làm thức ăn.


<b>Câu 12. Ý có nội dung khơng đúng khi nói về vai trị quan hệ hỗ trợ trong quần thể là </b>
<b>A. làm tăng khả năng kiếm mồi của các cá thể. </b>


<b>B. làm tăng khả năng sống sót của các cá thể. </b>
<b>C. khai thác tối ưu nguồn sống. </b>


<b>D. giúp cho quần thể phát triển ổn định. </b>
<b>Câu 13. Mật độ cá thể của quần thể là </b>


<b>A. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. </b>
<b>B. số lượng cá thể trong quần thể trên một đơn vị diện tích của quần thể. </b>
<b>C. số lượng cá thể trong quần thể trên một đơn vị thể tích của quần thể. </b>


<b>D. khối lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. </b>


<b>Câu 14. Kích thước tối thiểu của quần thể là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể phải có, đủ đảm bảo cho </b>
<b>A. quần thể có khả năng duy trì nịi giống. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. các cá thể trong quần thể có thể giúp nhau tìm kiếm thức ăn. </b>
<b>Câu 15. Kích thước của quần thể là </b>


<b>A. số lượng cá thể hoặc khối lượng trong các cá thể của quần thể có trong khoảng khơng gian sống của quần </b>
thể đó.


<b>B. số lượng cá thể hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể trong khoảng không gian của </b>
quần thể.


<b>C. khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần thể có trong khoảng khơng gian sống của </b>
quần thể đó.


<b>D. số lượng cá thể hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần thể có trong khoảng khơng gian sống </b>
của quần thể đó.


<b>Câu 16. Ý có nội dung khơng phải là nguyên nhân làm cho quần thể bị suy thoái dẫn đến diệt vong khi kích </b>
thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu là số lượng cá thể trong quần thể quá ít,


<b>A. sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể khơng có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi </b>
trường.


<b>B. số lượng cá thể trong quần thể quá ít, khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với</b>
cá thể cái ít.


<b>C. số lượng cá thể trong quần thể quá ít, nên hiện tượng giao phối gần xảy ra nhiều, làm cho đặc điểm có hại </b>


ngày càng nhiều đe doạ sự tồn tại của quần thể.


<b>D. số lượng cá thể của quần thể ít, làm cho kẻ thù càng tăng cường tìm kiếm vì vậy số lượng của nó lại càng </b>
giảm nhanh hơn.


<b>Câu 17. Kích thước tối đa của quần thể là </b>


<b>A. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của </b>
môi trường.


<b>B. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được khi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các quần thể </b>
diễn ra.


<b>C. tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống</b>
của môi trường.


<b>D. tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt đượckhi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các </b>
quần thể diễn ra.


<b>Câu 18. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kích thước của quần thể là </b>
<b>A. mức sinh sản, mức tử vong, mức xuất - nhập cư, nguồn sống. </b>


<b>B. mức sinh sản, mức tử vong, mức xuất cư, mức nhập cư. </b>


<b>C. khối lượng tối đa của cá thể, mức sinh sản, mức xuất - nhập cư. </b>
<b>D. mức sinh sản, mức tử vong, kích thước tối đa của cá thể. </b>


<b>Câu 19. Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của </b>
<b>A. dưới tác dụng tổng hợp của các nhân tố môi trường. </b>



<b>B. do sự chênh lệch giữa tỉ lệ sinh sản và mức xuất cư. </b>
<b>C. do sự chênh lệch giữa mức nhập cư và mức xuất cư. </b>
<b>D. do sự thay đổi nguồn thức ăn và không gian sống. </b>


<b>Câu 20. Biến động số lượng cá thể của quần thể được chia thành hai dạng là biến động </b>
<b>A. theo chu kì ngày đêm và theo chu kì mùa. </b>


<b>B. khơng theo chu kì và biến động theo chu kì. </b>
<b>C. theo chu kì mùa và theo chu kì nhiều năm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. hiệu số giữa số cá thể được sinh ra với số cá thể bị chết đi. </b>
<b>B. số cá thể được sinh ra trong thời gian tồn tại của quần thể. </b>
<b>C. số cá thể mới được sinh ra trong một đơn vị thời gian xác định. </b>
<b>D. số cá thể sống sót đến tuổi trưởng thành của quần thể. </b>


<b>Câu 22. Mức nhập cư là </b>


<b>A. là hiệu số giữa số cá thể chuyển đến với số cá thể chuyển đi. </b>
<b>B. số cá thể chuyển đến trong thời gian tồn tại của quần thể. </b>
<b>C. số cá thể từ quần thể chuyển đến sống ở các quần thể khác. </b>
<b>D. số cá thể từ các quần thể khác chuyển đến sống trong quần thể. </b>


<b>Câu 23. Cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là sự thống nhất, mối tương quan giữa </b>
<b>A. mức nhập cư và mức xuất cư của quần thể. </b>


<b>B. tỉ lệ sinh sản và mức xuất cư của quần thể. </b>
<b>C. tỉ lệ tử vong và mức nhập cư của quần thể. </b>
<b>D. tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tự vong của quần thể. </b>


<b>Câu 24. Về phương diện lí thuyết, quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi </b>


<b>A. điều kiện môi trường bị giới hạn và không đồng nhất. </b>


<b>B. mức độ sinh sản và mức độ tử vong xấp xỉ như nhau. </b>


<b>C. điều kiện môi trường không bị giới hạn (mơi trường lí tưởng). </b>
<b>D. mức độ sinh sản giảm và mức độ tử vong tăng. </b>


<b>Câu 25. Trường hợp nào sau đây làm tăng kích thước của quần thể sinh vật? </b>
<b>A. Mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm. </b>


<b>B. Mức độ sinh sản và mức độ tử vong bằng nhau. </b>


<b>C. Các cá thể trong quần thể không sinh sản và mức độ tử vong tăng. </b>
<b>D. Mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng. </b>


<b>Câu 26. Các động vật hằng nhiệt (động vật đồng nhiệt) sống ở vùng nhiệt đới (nơi có khí hậu nóng và ẩm) có </b>
<b>A. các phần cơ thể nhô ra (tai, đuôi,...) thường bé hơn các phần nhơ ra ở các lồi động vật tương tự sống ở </b>
vùng lạnh.


<b>B. tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể (S) với thể tích cơ thể (V) giảm, góp phần hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể. </b>
<b>C. kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hoặc với loài có họ hàng gần sống ở vùng có khí hậu </b>
lạnh.


<b>D. kích thước cơ thể bé hơn so với động vật cùng lồi hoặc với lồi có họ hàng gần sống ở vùng có khí hậu </b>
lạnh.


<b>Câu 27. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần </b>
thể bị tác động là


<b>A. yếu tố hữu sinh. </b>


<b>B. yếu tố vô sinh. </b>


<b>C. các bệnh truyền nhiễm. </b>


<b>D. nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng. </b>


<b>Câu 28. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần</b>
thể bị tác động là


<b>A. yếu tố hữu sinh. </b>
<b>B. yếu tố vô sinh. </b>


<b>C. các bệnh truyền nhiễm. </b>


<b>D. nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. quần thể. </b>


<b>B. tập hợp cá thể voi. </b>
<b>C. quần xã. </b>


<b>D. hệ sinh thái. </b>


<b>Câu 30. Quần thể là một tập hợp cá thể </b>


<b>A. cùng lồi, sống trong 1 khoảng khơng gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. </b>
<b>B. khác lồi, sống trong 1 khoảng khơng gian xác định vào một thời điểm xác định. </b>


<b>C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định. </b>



<b>D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh </b>
sản tạo thế hệ mới.


<b>Câu 31. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổn định, phù hợp với nguồn sống do cơ</b>
chế điều chỉnh


<b>A. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử. </b>
<b>B. sức sinh sản giảm, mức độ tử vong giảm. </b>
<b>C. sức sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm. </b>
<b>D. sức sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng. </b>
<b>Câu 32. Biến động di truyền là hiện tượng </b>


<b>A. tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột khác xa với tần số của các alen</b>
đó trong quần thể gốc.


<b>B. phân hoá kiểu gen trong quần thể dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. </b>
<b>C. quần thể kém thích nghi bị thay thế bởi quần thể có vốn gen thích nghi hơn. </b>
<b>D. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. </b>


<b>Câu 33. Những lồi sinh vật nào dưới đây có tỉ lệ con đực rất thấp, có khi khơng có? </b>
<b>A. Ngỗng, vịt, ngan. </b>


<b>B. Gà, hươu, nai. </b>
<b>C. Thỏ, hươu, nai. </b>
<b>D. Những loài trinh sản. </b>


<b>Câu 34. Khi khai thác một quần thể cá trong hồ nếu nhiều mẻ lưới đều thu được tỷ lệ các lớn chiếm ưu thế </b>
hơn so với cá con thì kết luận nào sau đây là chính xác ?


<b>A. Chưa khai thác hết tiềm năng sinh học của quần thể cá ở trong hồ. </b>


<b>B. Khai thác quá mức tiềm năng sinh học của quần thể cá ở trong hồ. </b>


<b>C. Khai thác đến mức quần thể cá chuẩn bị suy kiện về số lượng cá thể của quần thể cá trong hồ. </b>
<b>D. Khai thác đúng với tiềm năng sinh học về số lượng cá thể của quần thể cá trong hồ. </b>


<b>Câu 35. Nội dung nào sau đây là không đúng khi nói về quần thể? </b>
<b>A. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể sinh vật trong cùng một loài. </b>


<b>B. Các cá thể sinh vật trong quần thể có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới. </b>
<b>C. Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định gọi là nơi sinh sống của quần thể. </b>
<b>D. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng cơ bản của quần thể. </b>


<b>Câu 36. Trong tự nhiên, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cạnh tranh cùng loài là do </b>
<b>A. nhu cầu sống giống hệt như nhau. </b>


<b>B. khí hậu quá khắc nghiệt. </b>
<b>C. mật độ cao quá mức. </b>
<b>D. có kẻ thù xuất hiện. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. ngẫu nhiên. </b>
<b>C. theo nhóm. </b>
<b>D. đồng đều. </b>


<b>Câu 38. Đối với cá rô phi nuôi ở Việt Nam, khoảng nhiệt độ 5,6</b>0<sub>C đến 42</sub>0<sub>C được gọi là </sub>


<b>A. giới hạn sinh thái về nhiệt độ. </b>
<b>B. khoảng thuận lợi. </b>


<b>C. khoảng chống chịu. </b>
<b>D. khoảng ức chế. </b>



<b>Câu 39. Các cá thể của quần thể phân bố theo nhóm có tác dụng </b>
<b>A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. </b>
<b>B. tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. </b>
<b>C. hỗ trợ nhau chống chọi điều kiện bất lợi của môi trường. </b>
<b>D. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể của quần thể </b>


<b>Câu 40. Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là quan hệ </b>
<b>A. cạnh tranh. </b>


<b>B. hỗ trợ. </b>


<b>C. ức chế - cảm nhiễm. </b>
<b>D. ký sinh. </b>


<b>Câu 41. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể </b>
sinh vật?


1. Tại một thời điểm nhất định, trong quần thể chỉ xảy ra một trong hai mối quan hệ: hoặc hỗ trợ, hoặc cạnh
tranh.


2. Quan hệ hỗ trợ làm giảm kích thước của quần thể, dẫn tới trạng thái cân bằng của quần thể.


3. Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian, khai thác tối ưu nguồn
sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản giữa các cá thể.


4. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát
triển ổn định của quần thể theo thời gian.


<b>A. 1. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 42. Có bao nhiêu tập hợp sau đây là quần thể?</b>


1. Một đàn sói sống trong rừng. 2. Một lồng gà bán ngoài chợ.


3. Đàn cá rơ phi đơn tính sống dưới ao. 4. Những con chim trong một khu rừng. 5. Một rừng cây.
Phương án đúng là


<b>A. 1. </b>
<b>B. 2. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>Câu 43. khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có các nội dung:</b>


1.Quan hệ cạnh tranh trong quần thể thường gây hiện tượng suy thoái dẫn đến diệt vong.


2.Khi mật độ vượt quá mức chịu dựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh
sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4.Các cá thể trong quần thể có khả năng chống lại dịch bệnh khi sống theo nhóm.


5.Khi điều kiện bất lợi nên cạnh tranh cùng lồi có thể ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của quần thể
đó.


Số nội dung nói đúng là:
<b>A. 2. </b>



<b>B. 4. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 44. Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, có các phát biểu sau:</b>
1.Khi mật độ giảm tới mức tối thiểu thì sức sinh sản tăng tới mức tối đa.


2.Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường.
3.Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới mức sinh sản và tử vong của cá thể.


4.Khi mật độ giảm nguồn thức ăn dồi dào, các cá thể trong quần thể lại có quan hệ hỗ trợ lẫn nhau.


5.Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trưởng thành sống trong một đơn vị thể tích hoặc diện tích.
6.Mật độ cá thể của quần thể thay đổi theo mùa, theo năm hoặc tùy theo điều kiện môi trường.


Số phát biểu có nội dung đúng là:
<b>A. 4. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 45. Khi nói về đặc điểm của quần thể sinh vật có các nội dung:</b>
1.Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật khác loài.


2.Quần thể là tập hợp những cá thể cùng loài.


3.Các cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ sau.
4.Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nới xa nhau.


5.Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hồn tồn giống nhau.


6.Qn thể có khu phân bố rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sông núi, eo biển.
Số nội dung đúng là:


<b>A. 2. </b>
<b>B. 1. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>Câu 46. Cho các nhóm sinh vật sau:</b>


1.Những con chim bồ câu sống trên quần đảo Hoàng Sa.
2.Những con cá rô phi sống trong cùng một ao.


3.Những con chim sống cùng một khu vườn.
4.Những con mối cùng sống ở chân đê.


5.Những con hổ cùng loài trong một khu vườn bách thú.
6.Bèo nổi trên mặt Hồ Tây.


7.Các cây mọc ven bờ hồ.


Số nhóm sinh vật được xếp vào quần thể là:
<b>A. 3. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 47. Có 800 cá thể gà, để 800 cá thể gà này trở thành một quần thể thì cần bao nhiêu điều kiện trong </b>
những điều kiện dưới đây:


1. Cùng sống với nhau trong một khoảng thời gian dài.


2. Các cá thể gà này phải thuộc cùng một lồi.


3. Cùng sống trong một mơi trường vào một khoảng thời điểm xác định.
4. Có khả năng giao phối với nhau để sinh con hữu thụ.


Số điều kiện cần là:
<b>A. 1. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>Câu 48. Cho các tập hợp sinh vật sau:</b>


1. Những con bướm cùng sống trong một cánh đồng cỏ.
2. Những con ong vò vẽ cùng làm tổ trên một cây.
3. Những con chuột cùng sống trong một cánh đồng cỏ.
4. Những con chim cùng sống trong một khu vườn.
5. Những con thú cùng sống trong một khu rừng.
6. Những cây cỏ cùng sống trên một cánh đồng cỏ.
7. Những cây mọc ở ven bờ hồ.


8. Những con hải âu cùng làm tổ ở một vách núi.
9. Những con ếch và nịng nọc của nó ở trong một ao.
Số tập hợp sinh vật là quần thể là:


<b>A. 4. </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 6. </b>
<b>D. 5. </b>



<b>Câu 49. Có bao nhiêu đặc trưng không phải là đặc trưng của quần thể giao phối</b>
(1) Độ đa dạng về loài.


(2) Tỉ lệ giới tính.
(3) Mật độ cá thể.
(4) Tỉ lệ các nhóm tuổi.
(5) Kích thước quần thể.
(6) Tỉ lệ sinh.


<b>A. 1. </b>
<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 50. Cho các tập hợp các cá thể sinh vật sau:</b>
(1) Cá trắm cỏ trong ao.


(2) Cá rơ phi đơn tính trong hồ.
(3) Bèo trên mặt ao.


(4) Các cây ven hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(7) Chim ở lũy tre làng.


Có bao nhiêu tập hợp sinh trên được coi là quần thể?
<b>A. 2. </b>


<b>B. 4. </b>
<b>C. 3. </b>


<b>D. 5. </b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: A</b>


Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 không gian nhất định, ở 1 thời điểm xác định và có
khả năng sinh sản tạo thế hệ mới hữu thụ


Các đáp án B, C, D sai vì chưa đảm bảo yếu tố là " tập hợp các cá thể cùng lồi", vì có rất nhiều lồi cá, lồi cây
và lồi gà khác nhau.


<b>Câu 2: C</b>
<b>Câu 3: B</b>


Kích thước quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong cá thể) phân bố
trong khoảng không gian của quần thể.


Trong điều kiện nguồn sống bị giới hạn, những lồi có kích thước cá thể nhỏ thường tồn tại trong quần thể
đông, nhưng sinh khối (khối lượng sinh vật hay sinh vật lượng) lại thấp, ví dụ: vi khuẩn, các vi tảo…,


Ngược lại những lồi có kích thước cá thể lớn hơn lại có kích thước quần thể nhỏ nhưng sinh khối lại cao, ví dụ
như thân mềm, cá, chim, các lồi cây gỗ….


Vì kích thước cơ thể voi lớn nhất trong các lồi trên → Quần thể voi có kích thước nhỏ nhất
<b>Câu 4: A</b>


<b>Câu 5: B</b>
<b>Câu 6: C</b>


A sai vì các cá thể sống vào 1 thời gian nhất định chứ không phải khác nhau.



B, D sai vì các cá thể cùng sinh sống trong 1 khoảng không gian xác định chứ không phải các khoảng không
gian khác nhau.


<b>Câu 7: B</b>
<b>Câu 8: D</b>


Khi quần thể vượt q mức chịu đựng của mơi trường thì quần thể thường xảy ra mối quan hệ cạnh tranh gay
gắt giữa các cá thể trong quần thể,vì khi đó khơng 1 cá thể nào có thể kiếm đủ thức ăn


cạnh tranh giữa các cá thể xuất hiện làm cho mức tử vong tăng , còn mức sinh sản lại giảm. → kích thước quần
thể giảm để phù hợp với sức chứa của mơi trường.


Ví dụ hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.
<b>Câu 9: D</b>


<b>Câu 10: D</b>
<b>Câu 11: B</b>
<b>Câu 12: D</b>
<b>Câu 13: A</b>


Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. Ví dụ: mật độ
cây thơng là 100 cây/ha diện tích đồi, mật độ sâu rau 2 con/m2 ruộng rau, mật độ cá mè giống nuôi trong ap là 2
con/m3 nước.


Vậy chọn đáp án A.


B, C đúng nhưng chưa đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 14: A</b>


<b>Câu 15: B</b>
<b>Câu 16: D</b>
<b>Câu 17: A</b>
<b>Câu 18: B</b>


Kích thước của quần thể luôn thay đổi và phụ thuộc vào 4 nhân tố: mức sinh sản, mức tử vong, mức xuất cư,
mức nhập cư.


Công thức: Nt = No + B - D + I - E


Với Nt là kích thước của quần thể ở thời điểm t, No là kích thước của quần thể ban đầu.
B: mức sinh sản, D: mức tử vong, I: mức nhập cư, E: mức xuất cư


<b>Câu 19: B</b>
<b>Câu 20: B</b>
<b>Câu 21: C</b>
<b>Câu 22: D</b>
<b>Câu 23: D</b>
<b>Câu 24: C</b>
<b>Câu 25: A</b>
<b>Câu 26: D</b>
<b>Câu 27: B</b>


Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác
động là các yếu tố vô sinh.


A sai vì đây là yếu tố ảnh hưởng của chúng phụ thuộc vào nhiệt độ.


C, D đúng nhưng chưa đầy đủ. Ngồi các nhân tố này cịn có thể có nhiều nhân tố vơ sinh khác.
<b>Câu 28: A</b>



Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác
động là yếu tố hữu sinh.


Các câu B, C, D sai vì ảnh hưởng của chúng sẽ không phụ thuộc vào mật độ.
<b>Câu 29: B</b>


Những con voi trong vườn bách thú chỉ gồm voi, khơng có mối quan hệ với các lồi khác và mơi trường →
chúng không thể là quần xã hoặc hệ sinh thái → Loại C, D.


Các con voi này có thể được tập hợp từ những lồi voi khác nhau, có thể khơng cùng 1 sinh cảnh và có thời
điểm sống khác nhau → không được coi là 1 quần thể.


<b>Câu 30: D</b>


Quần thể tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào
một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới → vậy chọn đáp án D.


Các đáp án A, C đúng nhưng chưa đầy đủ.


B sai vì quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài chứ khơng phải khác lồi.
<b>Câu 31: A</b>


<b>Câu 32: A</b>
<b>Câu 33: B</b>


Ngỗng, vịt, ngan có tỉ lệ đực/cái = 60/40


Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3, đôi khi tới 10 lần.
Thỏ có số lượng cá thể đực và cái gần như tương đương.



Những lồi trinh sản có số lượng đực nhiều hơn.
<b>Câu 34: D</b>


<b>Câu 35: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Các đáp án B, C, D đúng.
<b>Câu 36: C</b>


<b>Câu 37: A</b>
<b>Câu 38: A</b>
<b>Câu 39: C</b>
<b>Câu 40: B</b>


Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là quan hệ hỗ trợ cùng lồi → giúp cây thơng có khả
năng chống chịu tốt hơn với điều kiện môi trường, dễ dàng lấy thức ăn hơn.


</div>

<!--links-->

×