Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Chinh phục các câu hỏi hay và khó về hệ sinh thái luyện thi THPT quốc gia phần 1 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.46 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

7 - phần Hệ sinh thái_Phần 1


<b>Câu 1. Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp phân bố ở: </b>
<b>A. Vùng bắc cực. </b>


<b>B. Vùng nhiệt đới xích đạo. </b>
<b>C. Vùng cận nhiệt đới. </b>
<b>D. Vùng ôn đới bắc bán cầu. </b>


<b>Câu 2. Năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm một phần vật chất và có số </b>
lượng lồi hạn chế. Đó là đặc điểm của kiểu hệ sinh thái


<b>A. Hệ sinh thái biển. </b>
<b>B. Hệ sinh thái thành phố. </b>


<b>C. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. </b>
<b>D. Hệ sinh thái nông nghiệp. </b>


<b>Câu 3. Yếu tố nào sau đây khơng được tuần hồn trong khí quyển? </b>
<b>A. Nitơ. </b>


<b>B. Năng lượng mặt trời. </b>
<b>C. Cacbon. </b>


<b>D. Photpho. </b>


<b>Câu 4. Nơi có năng suất sinh học cao nhất trong đại dương là </b>
<b>A. Tầng nước cực sâu của đại dương. </b>


<b>B. Vùng nước thềm lục địa. </b>
<b>C. Vùng nước khơi đại dương. </b>



<b>D. Tầng nước mặt tại vùng biển nhiệt đới và xích đạo. </b>


<b>Câu 5. Các chu trình vật chất trong hệ sinh thái vẫn xảy ra bình thường khi thiếu vắng một trong những nhóm </b>
sinh vật sau đây:


<b>A. Sinh vật quang hợp và sinh vật hoá tổng hợp. </b>
<b>B. Động vật ăn cỏ, ăn phế liệu và động vật ăn thịt. </b>
<b>C. Vi sinh vật sống hoại sinh kị khí. </b>


<b>D. Sinh vật sản xuất. </b>


<b>Câu 6. Tập hợp nào sau đây bao hàm tất cả các tập hợp còn lại: </b>
<b>A. Sinh quyển. </b>


<b>B. Quần thể. </b>
<b>C. Quần xã. </b>
<b>D. Hệ sinh thái. </b>


<b>Câu 7. Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: lượng mưa lớn, thảm thực vật phân tầng; nhiều cây cao, tán</b>
hẹp, cây dây leo thân gỗ,…Động vật lớn gồm voi, hổ, bị rừng…Cơn trùng đa dạng như bướm, ruồi,…


<b>A. Rừng lá rộng ôn đới. </b>
<b>B. Rừng mưa nhiệt đới. </b>
<b>C. Rừng lá kim phương bắc. </b>
<b>D. Đồng rêu Bắc cực. </b>


<b>Câu 8. Ví dụ nào sau đây không phải là một hệ sinh thái? </b>
<b>A. Bể cá cảnh. </b>



<b>B. Một giọt nước ao. </b>
<b>C. Trái đất. </b>


<b>D. Một giọt nước cất. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. tuần hồn với vật chất, sau đó hồn lại cho sinh vật sản suất. </b>
<b>B. tích tụ ở bậc dinh dưỡng cao, cao hơn bậc trước kề liền. </b>
<b>C. dừng lại ở bậc dinh dưỡng cuối cùng. </b>


<b>D. vận chuyển theo dòng qua các bậc dinh dưỡng và thất thốt dần. </b>
<b>Câu 10. Hệ sinh thái khơng phải là: </b>


<b>A. một bể cá cảnh. </b>


<b>B. một con suối nhỏ ven rừng. </b>
<b>C. mặt trăng. </b>


<b>D. cồn cát Quảng Bình. </b>
<b>Câu 11. Sinh quyển là </b>


<b>A. tập hợp tất cả các sinh vật sản xuất sống trên Trái Đất và các nhân tố vơ sinh trên có mối quan hệ chặt chẽ </b>
với nhau.


<b>B. tập hợp tất cả các sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải sống trên Trái Đất và các nhân tố vơ sinh có mối quan</b>
hệ chặt chẽ với nhau.


<b>C. tập hợp sinh vật và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất. </b>
<b>D. tập hợp tất cả các cơ thể sinh vật sống trên Trái Đất, giữa chúng có mối quan hệ với nhau một cách chặt </b>
chẽ.



<b>Câu 12. Dựa vào các đặc điểm địa lí, khí hậu và sinh vật, sinh quyển được chia thành các khu sinh học chủ </b>
yếu là


<b>A. khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước ngọt và khu sinh học nước mặn. </b>
<b>B. khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy. </b>
<b>C. khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy. </b>
<b>D. khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy. </b>
<b>Câu 13. Tài ngun khơng tái sinh gồm có </b>


<b>A. khơng khí sạch, nước sạch, đất. </b>
<b>B. đa dạng sinh học. </b>


<b>C. năng lượng mặt trời, gió, sóng, thuỷ triều. </b>
<b>D. mỏ dầu, kim loại, phi kim. </b>


<b>Câu 14. Một trong các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường là </b>


<b>A. tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu nhằm bảo vệ mùa màng, giúp cho thực vật làm trong lành khơng khí. </b>
<b>B. sử dụng các biện pháp hố - sinh hiện đại nhằm sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên. </b>


<b>C. tăng cường sử dụng các tác nhân gây đột biến để tạo ra nhiều giống quý, nâng cao năng suất nông nghiệp. </b>
<b>D. không được khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tránh mất cân bằng các hệ sinh thái. </b>
<b>Câu 15. Con người đã có cố gắng quan trọng trong việc “cải tạo” khí hậu là </b>


<b>A. tăng cường trồng rừng. </b>
<b>B. khử mặn nước biển. </b>


<b>C. sử dụng thuốc trừ sâu hoá học. </b>
<b>D. sử dụng than củi trong sinh hoạt. </b>



<b>Câu 16. Để đảm bảo cân bằng sinh học trong tự nhiên, tăng năng suất, chống ô nhiễm môi trường, trong sản </b>
xuất nông nghiệp cần phải đẩy mạnh việc phòng trừ sâu bệnh bằng cách sử dụng


<b>A. các loại thuốc hố học phịng trừ đặc hiệu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 17. Trong tự nhiên, chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn chuỗi thức ăn của hệ sinh </b>
thái trên cạn vì


<b>A. số lồi sống dưới nước nhiều hơn. </b>
<b>B. hiệu suất sinh thái dưới nước cao hơn. </b>
<b>C. số lồi sinh vật dưới nước ít hơn. </b>
<b>D. hiệu suất sinh thái trên cạn cao hơn. </b>


<b>Câu 18. Trên Trái đất nước mưa phân bố không đều, khu sinh học có lượng mưa ít nhất là </b>
<b>A. rừng mưa nhiệt đới. </b>


<b>B. đồng cỏ ôn đới. </b>
<b>C. đồng rêu bắc cực. </b>
<b>D. thảo nguyên nhiệt đới. </b>


<b>Câu 19. Khi nói về chu trình sinh địa hố nitơ, phát biểu nào sau đây khơng đúng? </b>
<b>A. Vi khuẩn phản nitrat hố có thể phân hủy nitrat (NO</b>3−) thành nitơ phân tử (N2).


<b>B. Một số loài vi khuẩn, vi khuẩn lam có khả năng cố định nitơ từ khơng khí. </b>
<b>C. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối, như muối amơn (NH</b>4+ ), nitrat (NO3−).


<b>D. Động vật có xương sống có thể hấp thu nhiều nguồn nitơ như muối amơn (NH</b>4+ ), nitrat (NO3−).


<b>Câu 20. Khi nói về hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? </b>



<b>A. Trong các hệ sinh thái trên cạn, sinh vật sản xuất gồm thực vật và một số loài vi sinh vật. </b>


<b>B. Các hệ sinh thái tự nhiên trên Trái Đất rất đa dạng, được chia thành các nhóm hệ sinh thái trên cạn và các </b>
nhóm hệ sinh thái dưới nước.


<b>C. Các hệ sinh thái tự nhiên được hình thành bằng các quy luật tự nhiên và có thể bị biến đổi dưới tác động </b>
của con người.


<b>D. Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước chỉ có một loại chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật sản xuất. </b>
<b>Câu 21. Cho các khu sinh học (biôm) sau đây: </b>


(1) Rừng rụng lá ôn đới. (2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).
(3) Rừng mưa nhiệt đới. (4) Đồng rêu hàn đới.


Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là:
<b>A. (4), (1), (2), (3). </b>


<b>B. (3), (1), (2), (4). </b>
<b>C. (4), (3), (1), (2). </b>
<b>D. (4), (2), (1), (3). </b>


<b>Câu 22. Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường ni ghép các lồi cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở </b>
một tầng nước nhất định. Mục đích chủ yếu của việc ni ghép các loài cá khác nhau này là


<b>A. tăng tính cạnh tranh giữa các lồi do đó thu được năng suất cao hơn. </b>
<b>B. hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong thủy vực. </b>


<b>C. tận dụng tối đa nguồn thức ăn, nâng cao năng suất sinh học của thủy vực. </b>
<b>D. tăng cường mối quan hệ cộng sinh giữa các loài. </b>



<b>Câu 23. Năng lượng ánh sáng mặt trời được truyền trong hệ sinh thái theo thứ tự từ </b>


<b>A. sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ bậc 1 → sinh vật tiêu thụ bậc 2 ...→ sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất → </b>
sinh vật phân giải.


<b>B. sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất →... → sinh vật tiêu thụ bậc 2 → sinh vật tiêu thụ bậc 1→ sinh vật sản xuất </b>
→ sinh vật phân giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. sinh vật phân giải → sinh vật tiêu thụ bậc 1 → sinh vật tiêu thụ bậc 2 ...→ sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất → </b>
sinh vật sản xuất.


<b>Câu 24. Hiệu suất sinh thái là </b>


<b>A. hiệu giữa năng lượng được tích tụ ở một bậc dinh dưỡng nào đó so với năng lượng được tích tụ ở một bậc </b>
dinh dưỡng bất kì trước nó.


<b>B. tỉ lệ phần trăm giữa năng lượng được tích tụ ở một bậc dinh dưỡng nào đó so với năng lượng được tích tụ ở</b>
một bậc dinh dưỡng bất kì sau nó.


<b>C. hiệu giữa năng lượng được tích tụ ở một bậc dinh dưỡng nào đó so với năng lượng được tích tụ ở một bậc </b>
dinh dưỡng bất kì sau nó.


<b>D. tỉ lệ phần trăm giữa năng lượng được tích tụ ở một bậc dinh dưỡng nào đó so với năng lượng được tích tụ ở</b>
một bậc dinh dưỡng liền kề trước nó.


<b>Câu 25. Hiệu suất sinh thái là: </b>


<b>A. tỉ lệ phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. </b>
<b>B. tỉ lệ phần trăm lượng thức ăn được sử dụng qua các bậc dinh dưỡng. </b>



<b>C. phần năng lượng bị thất thốt qua các hơ hấp, bài tiết của một bậc dinh dưỡng nào đó. </b>
<b>D. phần năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. </b>


<b>Câu 26. Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học nào? </b>
<b>A. trồng các cây họ Đậu. </b>


<b>B. trồng các cây lâu năm. </b>
<b>C. trồng các cây một năm. </b>
<b>D. bổ sung phân đạm hóa học. </b>


<b>Câu 27. Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chỗi thức ăn </b>
<b>A. chỉ được sử dụng 1 lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt. </b>


<b>B. được sử dụng tới vài ba lần. </b>
<b>C. được sử dụng tối thiểu 2 lần. </b>


<b>D. được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần. </b>
<b>Câu 28. Chu trình nitơ : </b>


<b>A. Chỉ liên quan đến các nhân tố vô sinh của hệ sinh thái. </b>
<b>B. Là q trình tái sinh tồn bộ vật chất trong hệ sinh thái.. </b>
<b>C. Là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. </b>
<b>D. Là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái. </b>


<b>Câu 29. Sự giàu dinh dưỡng của các hồ thường làm giảm hàm lượng ôxi tới mức nguy hiểm. Nguyên nhân </b>
chủ yếu của sự khử ôxi quá mức này là


<b>A. sự tiêu dùng ôxi của thực vật. </b>
<b>B. sự tiêu dùng ôxi của cá. </b>



<b>C. sự tiêu dùng ôxi của các sinh vật phân hủy. </b>
<b>D. sự ơxi hóa của các nitrat và phơtphat. </b>


<b>Câu 30. Vai trò của chuỗi và lưới thức ăn trong chu trình tuần hồn vật chất là </b>
<b>A. đảm bảo q trình trao đổi chất bên trong. </b>


<b>B. đảm bảo mối quan hệ dinh dưỡng. </b>
<b>C. đảm bảo tính khép kín. </b>


<b>D. đảm bảo tính bền vững. </b>


<b>Câu 31. Phát biểu nào sau đây khơng đúng với chu trình sinh địa hoá cácbon? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Trong quần xã, hợp chất cácbon trao đổi thông qua chuỗi và lưới thức ăn. </b>


<b>C. Q trình hơ hấp của động, thực vật, quá trình phân giải các chất hữu cơ của vi sinh vật và các hoạt động </b>
công nghiệp thải ra một lượng lớn khí cacbơnic vào bầu khí quyển.


<b>D. Tất cả lượng cácbon của quần xã được trao đổi liên tục theo một vịng tuần hồn kín. </b>


<b>Câu 32. Trong một hệ sinh thái, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các chữ cái từ A đến E, </b>
trong đó: A= 400 kg; B=500kg; C= 4000 kg; D= 40 kg; E= 4kg. Chuỗi thức ăn nào sau đây là bền vững nhất.
<b>A. A → B → C → D. </b>


<b>B. E → D → C → B. </b>
<b>C. E → D → A → C. </b>
<b>D. C → A → D → E. </b>


<b>Câu 33. Các chu trình vật chất trong hệ sinh thái vẫn xảy ra bình thường khi thiếu vắng nhóm </b>
<b>A. sinh vật quang hợp và sinh vật hoá tổng hợp. </b>



<b>B. động vật ăn cỏ, ăn phế liệu và động vật ăn thịt. </b>
<b>C. vi sinh vật sống hoại sinh kị khí và hiếu khí. </b>
<b>D. sinh vật sản xuất. </b>


<b>Câu 34. Sự khác biệt rõ rệt nhất về dòng năng lượng và dòng vật chất trong hệ sinh thái là </b>
<b>A. tổng năng lượng sinh ra luôn lớn hơn tổng sinh khối. </b>


<b>B. năng lượng được sử dụng lại cịn vật chất thì khơng. </b>


<b>C. sinh vật ln cần vật chất, nhưng không phải lúc nào cũng cần năng lượng. </b>
<b>D. vật chất được sử dụng lại còn năng lượng thì khơng. </b>


<b>Câu 35. Trong 1 hệ sinh thái nhân tạo, năng lượng tích tụ ở sinh vật sản xuất là 2,5.10</b>3 <sub>kcal, năng lượng tích </sub>


tụ ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 25 kcal. Hiệu suất sử dụng năng lượng của sinh vật tiêu thụ bậc 1( hiệu suất sinh
thái) là


<b>A. 1%. </b>
<b>B. 10%. </b>
<b>C. 20%. </b>
<b>D. 30%. </b>


<b>Câu 36. Một ao nuôi cá có đầy đủ các nhân tố mơi trường vơ sinh được gọi là </b>
<b>A. Quần thể sinh vật. </b>


<b>B. Quần xã sinh vật. </b>
<b>C. Hệ sinh thái nhân tạo. </b>


<b>D. Một nhóm các sinh vật khác lồi. </b>



<b>Câu 37. Phát biểu nào dưới đây là khơng đúng khi nói về chu trình sinh địa hóa? </b>
<b>A. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên. </b>


<b>B. Cácbon đi vào chu trình dưới dạng cácbon điơxít (CO</b>2), thơng qua quang hợp.


<b>C. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối như muối amôni (NH</b>4+), nitrat (NO3-).


<b>D. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng nitơ phân tử (N</b>2), thông qua quang hợp.


<b>Câu 38. Hệ sinh thái bao gồm </b>


<b>A. các quần thể thực vật và quần thể động vật. </b>


<b>B. quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường vô sinh của quần xã). </b>
<b>C. các quần thể thực vật và môi trường sống của quần thể đó. </b>
<b>D. các sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. </b>
<b>Câu 39. Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái nhân tạo? </b>
<b>A. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. Hệ sinh thái rạn san hô. </b>


<b>D. Hệ sinh thái vườn – ao – chuồng. </b>


<b>Câu 40. Tại sao sơ đồ mơ tả dịng năng lượng từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao lại có dạng </b>
hình tháp?


<b>A. Phần lớn năng lượng ở bậc dinh dưỡng bất kì đều bị mất đi, chỉ một phần nhỏ năng lượng được truyền đến </b>
bậc dinh dưỡng tiếp theo.



<b>B. Sinh khối của bậc dinh dưỡng trước thường lớn hơn so với sinh khối của bậc dinh dưỡng tiếp theo. </b>
<b>C. Số lượng cá thể của bậc dinh dưỡng trước thường lớn hơn so với số lượng cá thể của bậc dinh dưỡng tiếp </b>
theo.


<b>D. Năng lượng không thay đổi qua các bậc dinh dưỡng và cuối cùng thải vào môi trường dưới dạng nhiệt. </b>
<b>Câu 41. Cho các phát biểu sau</b>


1.Sau khi thu hoạch lúa, người nơng dân tiến hành phun hóa chất, tiêu độc khử trùng loại trừ triệt để mầm
bệnh, sau đó mới tiến hành gieo trồng lúa lại là diễn thế nguyên sinh.


2.Tùy vào điều kiện phát triển thuận lợi hay không mà quần xã xảy ra diễn thế thức sinh hoặc diễn thế nguyên
sinh.


3.Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật.
4.Dù cho nhóm ưu thế có hoạt động mạnh mẽ làm thay đổi điều kiện sống nhưng khơng có lồi nào có khả
năng cạnh tranh với nó.


5.Nhờ nghiên cứu diễn thế sinh thái, con người có thể chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí
tài nguyên thiên nhiên.


6.Rừng thứ sinh thường có hiệu quả kinh tế thấp hơn rừng nguyên sinh.
Số phát biểu có nội dung đúng là:


<b>A. 2. </b>
<b>B. 4. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 6. </b>


<b>Câu 42. Trong một khu vực nhiệt đới, Thực vật là nguồn thức ăn cho nhiều loài khác: gỗ làm thức ăn cho xén </b>
tóc; chuột ăn rễ cây; quả của cây làm mồi cho khỉ, sóc, sâu ăn quả; còn lá cây là nguồn thức ăn cho hươu, sâu


ăn lá và khỉ. Hổ ăn thịt hươu và khỉ; sâu ăn lá và sâu ăn quả là thức ăn cho chim sâu; gõ kiến và rắn có nguồn
thức ăn lần lượt là xén tóc và chuột. Cú mèo ăn sóc và chuột trong khi đó chim ăn sâu, khỉ, sóc, chuột. gõ
kiến, rắn là thức ăn của đại bàng. Trong các phát biêu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?


1. Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắc xích.


2. Đại bàng sử dụng đến 6 lồi sinh vật làm thức ăn.


3. Có 3 chuỗi thức ăn mà đại bàng là đại bàng là sinh vật bậc 3.
4. Đại bàng thuộc 7 chuỗi thức ăn khác nhau.


5. Đại bàng và hổ có sự cạnh tranh với nhau.


6. Chuỗi thức ăn dài nhất mà trong đó có mắc xích là quả có tất cả 3 mắc xích.
7. Các chuỗi thức ăn có 4 mắc xích đều có đại bàng là một trong các mắc xích.
8. Tất cả các chuỗi thức ăn có thể có đều mở đầu bằng sinh vật sản xuất.
<b>A. 7. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 43. Cho một hệ sinh thái rừng gồm các lồi và nhóm các lồi sau: nấm, vi khuẩn, trăn, diều hâu, quạ, </b>
mối, kiến, chim gõ kiến, thằn lằn, sóc, chuột, cây gỗ lớn, cây bụi, cỏ nhỏ. Có mấy lồi trong số các lồi trên có
thể xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2?


<b>A. 3. </b>
<b>B. 4. </b>
<b>C. 5. </b>
<b>D. 6. </b>


<b>Câu 44. Xét các khu hệ sinh học sau:</b>


(1) Hoang mạc và sa mạc. (2) Đồng rêu. (3) Thảo nguyên.



(4) Rừng địa trung hải. (5) Savan. (6) Rừng mưa nhiệt đới.
(7) Rừng rụng lá ôn đới. (8) Rừng lá kim phương bắc.


Trong các khu sinh học nói trên, vùng khí hậu ơn đới bao gồm khu hệ sinh học là
<b>A. 2. </b>


<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 45. Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái: </b>
(1) Thực vật nổi.


(2) Động vật nổi ăn tảo.
(3) Giun kí sinh ở động vật.
(4) Thỏ.


(5) Cá ăn tảo.


(6) Cá ăn động vật nổi.


Có bao nhiêu nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 của hệ sinh thái?
<b>A. 3. </b>


<b>B. 4. </b>
<b>C. 1. </b>
<b>D. 2. </b>


<b>Câu 46. Giả sử loài B biến mất khỏi một hệ sinh thái trong đó mối quan hệ giữa các lồi thành viên có thể </b>


được mơ tả bằng lưới thức ăn dưới đây:?


Loài B biến mất sẽ dẫn đến bao nhiêu hậu quả trong số các hậu quả dưới đây?
(1) Chỉ có lồi D được hưởng lợi vì nó cách lồi B xa nhất.


(2) Chỉ có lồi X bị mất con mồi của mình.


(3) Lồi C được lợi vì sự cạnh tranh giữa loài B và C được giảm bớt.
(4) Chỉ có lồi A bị mất con mồi của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 47. Cho các phát biểu sau:</b>


(1) Vi khuẩn cố định nito khí quyển có thể là vi khuẩn cộng sinh hoặc sống tự do.
(2) Nấm là một nhân tố tham gia vào chu trình nito.


(3) Động vật là một thành phần của chu trình nito tự nhiên.


(4) Nito phân tử có liên kết 3 bền vững, chỉ có enzim nitrogenase đủ mạnh để phá vỡ liên kết này và tham gia
vào cố định Nito.


Số phát biểu có nội dung đúng là
<b>A. 1. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 48. Cho các phát biểu sau về chu trình sinh địa hóa:</b>


(1) Trong chu trình sinh địa hóa nitơ, ngun tố này được thực vật hấp thu chủ yếu dưới hai dạng là NH4+ và



NO3-.


(2) Chu trình sinh địa hóa xảy ra đối với các nguyên tố hay các chất như C, N, P hay H2O.


(3) Trong chu trình sinh địa hóa cacbon, một phần chúng bị lắng đọng trong các dạng trầm tích.
(4) Chu trình sinh địa hóa duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.


Số phát biểu đúng là
<b>A. 1. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 0. </b>


<b>Câu 49. Cho các nhận định sau về hệ sinh thái, có bao nhiêu nhận định đúng?</b>


(1) Sự phân hóa ổ sinh thái giữa các nhóm sinh vật làm giảm nguy cơ cạnh tranh giữa chúng.
(2) Một chuỗi thức ăn luôn được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất.


(3) Tháp năng lượng ln có dạng đáy rộng, đỉnh hẹp.


(4) Trong số các dạng vi khuẩn, có nhóm đóng vai trị là sinh vật sản xuất, có nhóm lại đóng vai trị sinh vật
phân giải.


(5) Trong hệ sinh thái vật chất và năng lượng luôn vận động theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc
dinh dưỡng và thải vào môi trường và không được tái sử dụng.


(6) Sự tiêu hao năng lượng sống của các sinh vật chủ yếu do hơ hấp, q trình phát nhiệt và hao phí từ các bộ
phận rơi rụng.



(7) Năng lượng được truyền từ sinh vật sản xuất qua mỗi bậc dinh dưỡng một cách đầy đủ và nguyên vẹn.
<b>A. 2. </b>


<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 50. Cho các phát biểu sau về chu trình sinh địa hóa:</b>


(1) Vi sinh vật cố định nitơ sống cộng sinh với cây họ đậu hoạt động trong điều kiện kị khí.
(2) Vi khuẩn phản nitrat hóa chuyển đạm amơn trong đất thành nitơ khơng khí làm đất mất đạm.
(3) Các vi khuẩn quang hợp sống cộng sinh ở rạn san hô giúp chuyển hóa một lượng lớn CO2.


(4) Nguồn nước sạch không phải là vô tận, ô nhiễm nguồn nước làm suy giảm nước sạch nghiêm trọng.
Số phát biểu đúng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C. 2. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: D</b>


Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp phân bố ở vùng ôn đới bắc bán cầu.
<b>Câu 2: D</b>


<b>Câu 3: B</b>


Trong sinh quyển, năng lượng khơng được tuần hồn, vật chất thì được tuần hoàn.
<b>Câu 4: B</b>



Vùng thềm lục địa có thành phần sinh vật phong phú hơn hẳn=> năng suất sinh học cao nhất trong đại dương.
<b>Câu 5: B</b>


Các chu trình vật chất trong hệ sinh thái vẫn xảy ra bình thường khi thiếu vắng một trong những nhóm sinh vật:
Động vật ăn cỏ, ăn phế liệu và động vật ăn thịt. Nếu thiếu sinh vật sản xuất thì vật chất khơng được vận chuyển
vào chu trình sinh thái, nếu thiếu sinh vật phân hủy thì vật chất không được trả lại môi trường sống.


<b>Câu 6: A</b>


Sinh quyển bao gồm toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và khơng khí của Trái Đất → nó bao hàm tất
cả hệ sinh thái, quần xã và quần thể.


<b>Câu 7: B</b>


Hiện tượng phân tầng ở thực vật và động vật chỉ có ở hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.
<b>Câu 8: D</b>


Các đáp án A, B, C là hệ sinh thái.


Gọt nước cất không là một hệ sinh thái vì ở đó mơi trường sống đã được chọn lọc vơ trùng nên khơng có sinh
vật sinh sống.


<b>Câu 9: D</b>


Năng lượng khi đi vào hệ sinh thái sẽ vận chuyển theo dòng qua các bậc dinh dưỡng và thất thốt dần qua hơ
hấp, các phần rơi rụng...


Vậy chọn đáp án D.



A sai vì năng lượng khơng được tuần hồn.


B sai vì năng lượng ở bậc dinh dưỡng cao sẽ thấp hơn ở bậc dinh dưỡng thấp hơn.


C sai vì năng lượng khơng dừng lại ở bậc dinh dưỡng cuối cùng mà nó được vận chuyển theo dòng qua các bậc
dinh dưỡng và thất thốt dần.


<b>Câu 10: C</b>


Mặt trăng khơng có sinh vật sinh sống nên khơng được gọi là hệ sinh thái.
<b>Câu 11: C</b>


Sinh quyển là tập hợp sinh vật và các nhân tố môi trường vô sinh trên Trái Đất hoạt động như một hệ sinh thái
lớn nhất → chọn đáp án C.


A sai vì trong sinh quyển ngồi sinh vật sản xuất cịn có sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy...
B sai vì trong sinh quyển ngoài sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải cịn có sinh vật sản xuất...
D sai vì trong sinh quyển ngồi các sinh vật cịn có cả các nhân tố môi trường vô sinh.


<b>Câu 12: A</b>


Trên Trái Đấy, sinh quyển được chia thành nhiều khu sinh học (biom) khác nhau, tùy theo các đặc điểm địa lí,
khí hậu và sinh vật, sinh quyển được chia thành các khu sinh học chủ yếu là: khu sinh học trên cạn, khu sinh
học nước ngọt và khu sinh học nước mặn.


- Các khu sinh học nước ngọt trên đất liền bao gồm những khi nước đứng là các đầm, hồ, ao... và khu nước chảy
là các sông, suối.


- Khu sinh học biển: Theo chiều thẳng đứng, lớp nước mặt là nơi sống của nhiều sinh vật nổi, lớp giữa có nhiều
động vật tự bơi, lớp dưới cùng có nhiều động vật đáy sinh sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tài nguyên thiên nhiên được chia thành hai loại: tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh.


- Tài nguyên tái sinh (nước ngọt, đất, sinh vật v.v...) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung hoặc tự khôi
phục lại một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng khơng hợp lý, tài ngun
tái sinh có thể bị suy thối khơng thể tái tạo được. Ví dụ: tài ngun nước có thể bị ơ nhiễm, tài ngun đất có
thể bị mặn hố, bạc màu, xói mịn v.v... . Cùng với nguồn tài nguyên đất và nước, Thực vật và Ðộng vật cũng là
loại tài nguyên có khả năng tái sinh và có vai trị quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của con người như
cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, các hợp chất hóa học, lương thực và thực phẩm, bảo vệ sự trong lành
của khơng khí, chống lại sự xói mòn đất đồng thời đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nữa. Do thế việc “trồng
cây gây rừng”, “bảo vệ rừng” là cần thiết.


- Tài nguyên không tái sinh: là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, không tự khôi phục lại được, sẽ mất đi hoặc biến
đổi sau q trình sử dụng. Ví dụ như tài ngun khống sản (than đá, dầu khí, các loại quặng … ở các vùng mỏ
có thể cạn kiệt sau khai thác.


<b>Câu 14: B</b>


Một trong các biện pháp nhằm bảo vệ mơi trường là sử dụng các biện pháp hố - sinh hiện đại nhằm sử dụng
hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên → đáp án B đúng.


A sai vì tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu làm ơ nhiễm mơi trường.


C sai vì tăng cường sử dụng các tác nhân gây đột biến → mất cân bằng gen.


D sai vì khơng khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên → mất cân bằng.
<b>Câu 15: A</b>


Con người đã có cố gắng quan trọng trong việc “cải tạo” khí hậu là tăng cường trồng rừng → tăng hàm lượng
O2 cho khơng khí → cải tạo khí hậu.



B sai vì khử mặn nước biển khơng liên quan đến việc cải tạo khí hậu.


C, D sai vì những biện pháp này sẽ gây ra ô nhiễm môi trường, suy giảm tài nguyên.
<b>Câu 16: C</b>


A, B sai vì các loại thuốc hóa học sẽ gây nên hiện tượng ơ nhiễm mơi trường.


B sai vì các loại tia phóng xạ gây đột biến sinh vật → gây hiện tượng mất cân bằng và chưa chắc đã phòng trừ
được sâu bệnh.


<b>Câu 17: B</b>


Chuỗi thức ăn muốn dài hơn thì năng lượng thất thốt phải ít (hiệu suất sinh thái cao) vì nếu HSST thấp thì sẽ
khơng đủ năng lượng để duy trì mắt xích phía sau . cịn lí do hiệu xuất sinh thái dưới nước cao là do : nhiệt độ
nước ổn định , sinh vật di chuyển nhờ 1 phần nhờ sức nâng của nước , dưới nước dễ kiếm thức ăn hơn , thức ăn
dưới nước dễ tiêu hóa hơn . cịn trên cạn thì nhiệt độ thay đổi nhiều , sinh vật cần nhiều năng lượng duy trì thân
nhiệt , sự lãng phí thức ăn cũng xảy ra ( bỏ lại rễ cây, xương không ăn chẳng hạn) và thức ăn trên cạn chủ yếu
xenlulozo khó tiêu hóa


<b>Câu 18: C</b>


Trên Trái đất nước mưa phân bố không đều, khu sinh học có lượng mưa ít nhất là đồng rêu bắc cực.
A, D sai vì có lượng mưa nhiều


đồng cỏ ơn đới có lượng mưa thấp nhưng vẫn cao hơn đồng rêu bắc cực.
<b>Câu 19: D</b>


A, B, C đúng.



D sai vì động vật hấp thu nito dưới dạng các chất hữu cơ ở sinh vật bậc dinh dưỡng thấp hơn nó chứ không phải
dạng muối amôn (NH4+ ), nitrat (NO3−).


<b>Câu 20: D</b>
A, B, C đúng.


D sai vì Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước có thể là chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật sản xuất hoặc
mùn bã hữu cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là: Đồng rêu hàn
đới (lượng mưa rất ít) → Rừng lá kim phương Bắc → Rừng rụng lá ôn đới → Rừng mưa nhiệt đới.


<b>Câu 22: C</b>


Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường ni ghép các lồi cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng
nước nhất định. Mục đích chủ yếu của việc ni ghép các loài cá khác nhau này là tận dụng tối đa nguồn thức
ăn, nâng cao năng suất sinh học của thủy vực.


A sai vì khi ni ở các tầng nước khác nhau thì khơng làm tăng tính cạnh tranh giữa các lồi đó.


B sai vì việc hình thành thêm chuỗi và lưới thức ăn khơng phải là mục đích chủ yếu của việc ni ghép này.
D sai vì khi ni các lồi cá khơng làm tăng cường mối quan hệ cộng sinh giữa các loài.


<b>Câu 23: A</b>


Năng lượng ánh sáng mặt trời được truyền trong hệ sinh thái theo thứ tự từ sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ
bậc 1 → sinh vật tiêu thụ bậc 2 ...→ sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất → sinh vật phân giải.


sinh vật sản xuất nhận trực tiếp nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tiêu thụ → sinh vật phân giải.
<b>Câu 24: D</b>



Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm giữa năng lượng được tích tụ ở một bậc dinh dưỡng nào đó so với năng
lượng được tích tụ ở một bậc dinh dưỡng liền kề trước nó


<b>Câu 25: A</b>


Hiệu suất sinh thái là: tỉ lệ phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
<b>Câu 26: A</b>


Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học: trồng các cây họ
Đậu vì các cây họ đậu có vi khuẩn cộng sinh sinh sống, nó có khả năng cố định N2 của khơng khí.


B, C sai vì việc trồng các cây này làm nguồn đạm thêm cạn kiệt.
D sai vì đây là phương pháp hóa học chứ không phải sinh học.
<b>Câu 27: A</b>


Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chỗi thức ăn chỉ được truyền theo 1 chiều, còn vật chất mới
tuần hoàn. Do vậy năng lượng chỉ được sử dụng 1 lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt


<b>Câu 28: C</b>


Chu trình nitơ là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái, 1 phần còn lại sẽ được tích lũy trong các
cơ thể sinh vật.


A sai vì chu trình Nito cịn liên quan đến cả các nhân tố hữu sinh trong quần thể: thực vật, động vật.
D sai vì đây khơng phải là tái sinh năng lượng mà là tái sinh vật chất.


<b>Câu 29: C</b>


Sự giàu dinh dưỡng của các hồ thường làm giảm hàm lượng ôxi tới mức nguy hiểm. Nguyên nhân chủ yếu của


sự khử ôxi quá mức này là sự tiêu dùng ôxi của các sinh vật phân hủy.


A sai vì thực vật quang hợp khơng sử dụng O2 mà sử dụng CO2


B sai vì sự tiêu dùng O2 của cá không thể làm giảm hàm lượng O2 tới mức nguy hiểm.
D sai vì sự ơxi hóa của các nitrat và phôtphat không mất quá nhiều O2.


<b>Câu 30: A</b>
<b>Câu 31: D</b>
<b>Câu 32: D</b>
<b>Câu 33: B</b>
<b>Câu 34: D</b>
<b>Câu 35: A</b>


Hiệu suất sử dụng năng lượng của sinh vật tiêu thụ bậc 1( hiệu suất sinh thái) là: 25 : 2,5.10^3 = 1%
<b>Câu 36: C</b>


<b>Câu 37: D</b>
A, B, C đúng.


D sai vì Thực vật không thể hấp thụ nitơ dưới dạng nitơ phân tử (N2), vì N2 có liên kết ba bền vững, mà nó chỉ
hấp thụ được N2 dưới dạng muối như muối amôni (NH4+), nitrat (NO3-).


<b>Câu 38: B.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 39: D</b>


Hệ sinh thái nhân tạo là hệ sinh thái có sự tác động của con người, ngồi nguồn năng lượng sử dụng giống như
các hệ sinh thái tự nhiên, để nâng cao hiệu quả sử dụng, người ta bổ sung cho hệ sinh thái nguồn vật chất và
năng lượng khác, đồng thời thực hiện các biện pháp cải tạo hệ sinh thái.



Trong các hệ sinh thái trên, hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đơi, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái rạn san hô đều là
những hệ sinh thái tự nhiên.


Chỉ có đáp án D: Hệ sinh thái vườn – ao – chuồng là hệ sinh thái nhân tạo.
<b>Câu 40: A</b>


</div>

<!--links-->

×