Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp phân tử luyện thi THPT quốc gia phần 1 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.5 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1 - Lí thuyết vật chất di truyền cấp độ phân tử 1</b>


<b>Câu 1: Vật chất nào dưới đây được xem là vật chất di truyền cấp độ phân tử?</b>
<b>A. Protein</b>


<b>B. Lipit</b>


<b>C. Axit nucleic</b>


<b>D. Protein và axit nucleic</b>


<b>Câu 2: Protein và axit nucleic hấp thu bước sóng lần lượt ở khoảng :</b>
<b>A. 730 và 290 nm </b>


<b>B. 260 và 290 nm </b>
<b>C. 640 và 260nm</b>


<b>D. 290 và 260 nm</b>


<b>Câu 3: Axit nucleic bao gồm: </b>


<b>A. 4 loại là ADN, mARN, tARN và rARN </b>
<b>B. 2 loại là ADN và ARN</b>


<b>C. Nhiều loại tùy thuộc vào bậc phân loại </b>
<b>D. 3 loại là mARN, tARN và rARN</b>


<b>Câu 4: Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là:</b>
<b>A. Về cấu trúc gen </b>


<b>B. Về chức năng của protein do gen tổng hợp</b>


<b>C. Về khả năng phiên mã của gen </b>
<b>D. Về vị trí phân bố của gen</b>


<b>Câu 5: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia 3 loại ARN là mARN, tARN và rARN?</b>
<b>A. Cấu hình không gian </b>


<b>B. Số loại đơn phân</b>


<b>C. Khối lượng và kích thước </b>
<b>D. Chức năng của mỗi loại</b>
<b>Câu 6: Operon là: </b>


<b>A. Một nhóm gen ở trên đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điều hịa</b>
<b>B. Một phân tử ADN có chức năng nhất định trong q trình điều hịa</b>


<b>C. Một đoạn phân tử axit nucleic có chức năng điều hịa hoạt động của gen cấu trúc</b>


<b>D. Một đoạn phân tử ADN chứa 1 gen liên quan đến tổng hợp nhiều loại protein và có chung 1 promoter</b>
<b>Câu 7: Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã?</b>


<b>A. mARN và rARN </b>
<b>B. tARN</b>


<b>C. tARN và rARN </b>
<b>D. Tất cả các loại ARN</b>


<b>Câu 8: Cho các loại vật chất di truyền sau đây:</b>


1. ADN mạch kép 2. ADN mạch đơn 3.tARN 4. mARN 5.
rARN



Loại vật chất có liên kết hidro trong cấu trúc là:
<b>A. 1, 2, 3, 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9: Cho các đại phân tử sau: 1. mARN 2. ADN mạch kép </b>
3. rARN 4. tARN


Số liên kết hidro xếp theo chiều giảm dần từ nhiều nhất đến ít nhất là:
<b>A. 2>4>3>1 </b>


<b>B. 2>3>1 </b>
<b>C. 2>3>4>1</b>
<b>D. 2>1>3>4</b>


<b>Câu 10: Ở sinh vật nhân thực bộ ba mở đầu trên phân tử mARN là:</b>
<b>A. 3</b>’<sub>AGU5</sub>’<sub> </sub>


<b>B. 5</b>’<sub>AUG 3</sub>’<sub> </sub>


<b>C. 3</b>’<sub>AUG5</sub>’<sub> </sub>


<b>D. 3</b>’<sub>UAX5</sub>’


<b>Câu 11: Bản chất của mã di truyền là:</b>
<b>A. Một bộ ba mã hóa cho một aa</b>


<b>B. 3 nu cùng loại hay khác loại liền kề nhau mã hóa 1 aa</b>


<b>C. Trình tự sắp xếp của nu trong gen qui định tình tự sắp xếp các aa trong phân tử protein </b>
<b>D. Các aa được mã hóa trong gen </b>



<b>Câu 12: Gen là một đoạn ADN:</b>


<b>A. Mang thông tin cấu trúc các phân tử protein</b>
<b>B. Mang thông tin di truyền</b>


<b>C. Mang thơng tin mã hóa cho 1 sản phẩm xác định</b>
<b>D. Chứa bộ ba mã hóa các aa</b>


<b>Câu 13: Mỗi gen mã hóa protein điển hình (gen cấu trúc) gồm vùng:</b>
<b>A. Điều hịa, mã hóa, kết thúc </b>


<b>B. Khởi động, mã hóa, kết thúc </b>
<b>C. Điều hòa, vận hành, kết thúc </b>
<b>D. Điều hòa, vận hành, mã hóa</b>
<b>Câu 14: Ở sinh vật nhân thực: </b>


<b>A. Các gen có vùng mã hóa liên tục </b>
<b>B. Các gen khơng có vùng mã hóa liên tục</b>
<b>C. Phân lớn là gen phân mảnh </b>


<b>D. Phần lớn các gen khơng có vùng mã hóa</b>


<b>Câu 15: Bốn loại Nu phân biệt với nhau bởi thành phần nào dưới đây?</b>
<b>A. Bazơ nitoric </b>


<b>B. H</b>3PO4


<b>C. Đường C</b>6



<b>D. Đường C</b>5


<b>Câu 16: Mỗi một nu có kích thước trung bình là: </b>
<b>A. 3,4 A</b>0


<b>B. 34 A</b>0


<b>C. 20 A</b>0<sub> </sub>


<b>D. 3 A</b>0


<b>Câu 17: Hai chuỗi polinu trong phân tử ADN liên kết với nhau thông qua liên kết:</b>
<b>A. Photphodieste</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Peptit</b>
<b>D. Hidro</b>


<b>Câu 18: Trong các yếu tố cơ bản quyết định tính đa dạng của ADN, yếu tố nào quyết định nhất?</b>
<b>A. Cấu trúc không gian của ADN </b>


<b>B. Trật tự sắp xếp các Nu</b>
<b>C. Số lượng các nu </b>
<b>D. Bậc cấu trúc xoắn kép AND</b>


<b>Câu 19: Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của ADN được đảm bảo bởi:</b>
<b>A. Tính bền vững của các liên kết photphodieste </b>


<b>B. Tính yếu của liên kết hidro trong nguyên tắc bổ sung</b>
<b>C. Cấu trúc không gian xoắn kép của ADN </b>
<b>D. Sự đóng và tháo xoắn của sợi NST</b>



<b>Câu 20: Chức năng nào sau đây của ADN là không đúng?</b>
<b>A. Mang TTDT qui định sự hình thành các tính trạng cơ thể </b>
<b>B. Trực tiếp tham gia q trình tổng hợp protein</b>


<b>C. Nhân đơi nhằm duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào của cơ thể</b>
<b>D. Tóng vai trị quan trọng trong tiến hóa thơng qua các đột biến của AND</b>


<b>Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?</b>
<b>A. Mã di truyền có tính thối hóa </b>


<b>B. Mã di truyền là mã bộ ba</b>
<b>C. Mã di truyền có tính phổ biến</b>


<b>D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật</b>


<b>Câu 22: ARN vận chuyển mang aa mở đầu tiến vào riboxom có bộ ba đối mã là:</b>
<b>A. UAX</b>


<b>B. AUX</b>
<b>C. AUA</b>
<b>D. XUA</b>


<b>Câu 23: Mã di truyền trên mARN được đọc theo : </b>
<b>A. Một chiều từ 3</b>’<sub> đến 5</sub>’


<b>B. Hai chiều tùy theo vị trí của enzim</b>
<b>C. Một chiều từ 5</b>’<sub> đến 3</sub>’


<b>D. Ngược chiều di chuyển của riboxom trên mARN</b>


<b>Câu 24: Bộ ba đối mã có ở phân tử : </b>


<b>A. ADN </b>
<b>B. tARN </b>
<b>C. rARN </b>
<b>D. mARN</b>


<b>Câu 25: Mã di truyền mang tính thối hóa tức là:</b>
<b>A. Tất cả các lồi đều dùng chung một mã di truyền </b>
<b>B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại aa</b>
<b>C. Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một loại aa</b>
<b>D. Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. bộ ba mở đầu tổng hợp aa kí hiệu là Met </b>


<b>D. khơng có xitozin trong hình thành các codon kết thúc</b>
<b>Câu 27: Điều nào không đúng với cấu trúc của gen?</b>


<b>A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã</b>


<b>B. vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình dịch mã</b>
<b>C. vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã</b>
<b>D. phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục</b>


<b>Câu 28: Những tiêu chuẩn nào sau đây được coi là tiêu chuẩn cần và đủ để một vật chất được coi là VCDT cấp </b>
độ phân tử?


1. có kích thước và khối lượng phân tử lớn 2. mang thông tin di truyền
3. có khả năng thích ứng với nhiều loại mơi trường và nhiều loại tác nhân



4. có khả năng truyền đạt TTDT 5. dễ phát sinh các biến dị tạo tính đa dạng
Đáp án đúng là:


<b>A. 1, 2, 3</b>


<b>B. 2, 3, 4, 5 </b>
<b>C. 2, 4, 5</b>


<b>D. 1, 2, 3, 4, 5</b>


<b>Câu 29: Phân tử protein bao gồm mấy bậc cấu trúc ? </b>
<b>A. 1</b>


<b>B. 2</b>
<b>C. 3</b>
<b>D. 4</b>


<b>Câu 30: Chuỗi Hb ở người có cấu trúc bậc : </b>
<b>A. 4</b>


<b>B. 2</b>
<b>C. 1</b>
<b>D. 3</b>


<b>Câu 31: Vùng điều hịa :</b>


<b>A. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã </b>
<b>B. mang thơng tin mã hóa các aa</b>


<b>C. mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã </b>


<b>D. qui định trình tự các aa trong phân tử protein</b>
<b>Câu 32: Các mã bộ ba khác nhau bởi : </b>
<b>A. Trật tự của các nucleotit</b>


<b>B. Thành phần các nucleotit</b>
<b>C. Số lượng các nucleotit</b>


<b>D. Thành phần và trật tự các nucleotit</b>


<b>Câu 33: aa nào trong số aa dưới đây chỉ có một bộ ba mã hóa ?</b>
<b>A. glutamic</b>


<b>B. metionin </b>
<b>C. lizin </b>


<b>D. izoloxin</b>


<b>Câu 34: aa nào trong số các aa dưới đây có nhiều bộ ba mã hóa nhất?</b>
<b>A. Valin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. Prolin </b>
<b>D. Asparagin</b>


<b>Câu 35: Trong số 64 bộ ba mã di truyền có 3 bộ ba khơng mã hóa aa, đó là các bộ ba :</b>
<b>A. AUG, UGA, UAG</b>


<b>B. AUU, UAA, UAG</b>
<b>C. AUG, UAA, UGA </b>
<b>D. UAG, UAA, UGA</b>



<b>Câu 36: Trong 4 loại đơn phân của ADN, 2 loại đơn phân có kích thước nhỏ là :</b>
<b>A. T và X</b>


<b>B. A và G</b>
<b>C. G và X</b>
<b>D. A và T</b>


<b>Câu 37: Trong mỗi nucleotit, bazơ nitơ và nhóm phơtphat liên kết theo thứ tự vào hai nguyên tử C nào của </b>
đường ribose ?


<b>A. số 1 và 5</b>
<b>B. 5 và 3</b>
<b>C. 3 và 5</b>
<b>D. 5 và 1</b>


<b>Câu 38: Intron là các đoạn không mã hóa aa nằm trong vùng :</b>
<b>A. mã hóa của gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực </b>


<b>B. mã hóa của gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ</b>
<b>C. kết thúc của gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ </b>
<b>D. điều hòa của gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ</b>
<b>Câu 39: Mã kết thúc của một gen nằm ở : </b>
<b>A. Đầu vùng kết thúc </b>


<b>B. Cuối vùng kết thúc </b>


<b>C. Cuối vùng mã hóa </b>
<b>D. Một vị trí bất kì trong vùng kết thúc </b>


<b>Câu 40: Một chuỗi polipeptit có trình trự các aa như sau :</b>


Phenilalanin – Valin – Prolin – Histidin – Histidin


Trong đó Phenilalanin và Histidin được mã hóa bởi 2 bộ ba, Valin và prolin được mã hóa bởi 4 bộ ba. Số cách
mã hóa trên đoạn mARN đối với đoạn polipeptit nói trên là :


<b>A. 14</b>
<b>B. 16 </b>
<b>C. 64</b>
<b>D. 128</b>


<b>Câu 41: Vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân thực mở đầu bằng 1 đoạn exon và kết thúc cùng bằng 1 </b>
đoạn exon. Tổng số đoạn intron trong vùng mã hóa là 5. Cho biết các exon và intron xen kẽ với nhau. Số đoạn
exon của gen đó là :


<b>A. 5</b>
<b>B. 6</b>
<b>C. 7</b>
<b>D. 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.</b> 4


27 <b>B. </b>


2


3 <b>C.</b>


2


27 <b>D. </b>



8
27
<b>Câu 43: Trên mạch mã hóa của gen, trình tự nào sau đây là đúng ?</b>


<b>A. 5</b>’<sub> – vùng điều hịa – vùng mã hóa – vùng kết thúc 3</sub>’<sub> </sub> <sub> </sub>


<b>B. 3</b>’<sub> – vùng điều hịa – vùng mã hóa – vùng kết thúc – 5</sub>’


<b>C. 5</b>’<sub> – vùng điều hòa – vùng phân mảnh – vùng kết thúc – 3</sub>’<sub> </sub>


<b>D. 3</b>’<sub> – vùng điều hòa – vùng phân mảnh – vùng kết thúc - 5</sub>’


<b>Câu 44: Giả sử có 3 loại nu là A, T và X cấu tạo nên một gen cấu trúc thì số loại bộ ba mã hóa aa có thể có tối </b>
đa trong gen là :


<b>A. 61</b>
<b>B. 27</b>
<b>C. 26</b>
<b>D. 24</b>


<b>Câu 45: Đoạn Okazaki là : </b>


<b>A. Đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo mạch khuôn của ADN</b>
<b>B. Một phân tử ARN thông tin được phiên mã từ mạch gốc của gen</b>


<b>C. Từng đoạn ngắn của mạch ADN mới hình thành trong q trình nhân đơi</b>
<b>D. Các đoạn của mạch mới được tổng hợp trên cả hai mạch khuôn.</b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>


<b>Câu 1: C</b>


Vật chất di truyền cấp độ phân tử gồm có ADN (sinh vật nhân thực và nhân sơ) và ARN (một số loại vi rut)
được gọi chung là axit nucleic


<b>Câu 2: D</b>


Protein và axit nucleic hấp thu bước sóng lần lượt ở khoảng 290 và 260 nm
<b>Câu 3: B</b>


Axit nucleic hay axit nhân, trong nhân có hai loại axit nucleic là ADN và ARN
<b>Câu 4: B</b>


Gen cấu trúc tổng hợp nên các protein tham gia vào cấu tạo tế bào và chức năng của tế bào
Gen điều hòa tổng hợp nên các protein điều hòa hoạt động của các gen khác


=> Gen cấu trúc và gen điều hịa có chức năng khác nhau
<b>Câu 5: D</b>


Có 3 loại ARN là mARN, tARN và rARN và mỗi loại có một chức năng khác nhau
mARN mang thơng tin tổng hợp protein


tARN vận chuyển các axit amin trong quá trình tổng hợp protein
rARN kết hợp với protein để tạo nên tiểu phần lớn và bé của riboxom
<b>Câu 6: A</b>


Cấu trúc của một operon gồm


<b>- Vùng khởi động P (promoter): nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.</b>



- Vùng vận hành O (operator):chi phối hoạt động của gen cấu trúc, có trình tự Nu đặc biệt để prơtêin ức chế có
thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã của các gen cấu trúc trong opêron


- Nhóm gen cấu trúc Z, Y, A mang thông tin tổng hợp các protein cấu trúc
<b>Câu 7: B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 8: D</b>


ADN mạch kép gồm 2 mạch polynucleotide song song và ngược chiều. Hai mạch này được liên kết với nhau
bằng liên kết hidro giữa hai nucleotide đối diện nhau .


ADN mạch đơn gồm 1 mạch polynucleotide nên khơng có liên kết hidro


Phân tử tARN chỉ có một mạch đơn nhưng có các trình tự có thể bắt cặp với nhau hình thành các liên kết hidro
tạo thùy .


mARN khơng có lien kết hydro
rARN có liên kết hydro


<b>Câu 9: C</b>


Số liên kết hidro xếp theo chiều giảm dần từ nhiều nhất đến ít nhất là:
ADN mạch kép =>rARN=> tARN


Đáp án đúng là C . 2>3>4>1
<b>Câu 10: B</b>


<b>Bộ ba mở đầu trên phân tử mARN ở sinh vật là 5</b>’<sub>AUG 3</sub>’<sub> </sub>


<b>Câu 11: C</b>



Mã di truyền là trình tự sắp xếp của nu trong gen qui định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử protein
<b>Câu 12: C</b>


Gen là một đoạn ADN mang thơng tin mã hóa cho 1 sản phẩm xác định
Một đoạn ADN khơng mã hóa sản phẩm thì khơng phải là một gen
<b>Câu 13: A</b>


Cấu trúc của một gen cấu trúc gồm các phần sau :


Vùng điều hòa : nằm ở đầu 3’<sub> của mạch mã gốc có trình tự nucleotide điều hịa q trình phiên mã của gen</sub>


Vùng mã hóa: mang thong tin mã hóa các axit amin


Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’<sub> của mạch mã gốc mang tín hiệ kết thúc phiên mã</sub>


<b>Câu 14: C</b>


Ở sinh vật nhân thực, phần lớn các gen có vùng mã hóa khơng liên tục xen kẽ các vùng mã hóa axit amin là các
vùng khơng mã hóa axit amin


<b>Câu 15: A</b>


Cấu tạo chung của các loại Nu gồm có :
- H3PO4


- Đường C5


- Bazơ nitoric gồm (A,T,G, X,U)



Các loai Nu khác nhau chỉ khác nhau ở gốc bazơ nitoric, người ta đặt tên các loại Nu theo tên của gốc bazơ
nitoric tạo nên nó


<b>Câu 16: A</b>


Mỗi một Nu có kích thước trung bình là: 3,4 A0 <sub>nên người ta lấy chiều dài của đoạn ADN chia cho 3,4 A</sub>0 <sub>để </sub>


tính số lượng Nu trong một mạch ADN
<b>Câu 17: D</b>


Hai chuỗi polinu trong phân tử ADN liên kết với nhau thông qua liên kết hidro
<b>Câu 18: B</b>


Trật tự sắp xếp các Nu là yếu tố cơ bãn nhất quy định tính đa dạng của phân tử AND
<b>Câu 19: B</b>


Do hai mạch của phân tử AND được liên kết bằng các liên kết hidro nên hai mạch của phân tử AND dễ dàng
tách nhau trong q trình nhân đơi AND và phiên mã


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ADN -> mARN -> protein


Như vậy ADN gián tiếp tham gia quá trình tổng hợp protein
<b>Câu 21: D</b>


Mã di truyền mang đặc điểm sau


- Mã di truyền có tính thối hóa
- Mã di truyền là mã bộ ba


- Mã di truyền có tính phổ biến tất cả các lồi sinh vật đều có chung một bộ ba mã hóa => Mã di truyền khơng


đặc trưng cho từng lồi sinh vật.


<b>Câu 22: A</b>


Bộ ba mở dầu trên mARN là AUG nên bộ ba đối mã sẽ là UAX
<b>Câu 23: C</b>


Mã di truyền trên mARN được đọc theo một chiều từ 5’<sub> đến 3</sub>’


<b>Câu 24: B</b>


Bộ ba đối mã là bộ ba liên kết bổ sung với bộ ba mã hóa trên mARN trong q trình dịch mã tạo chuỗi
polipeptide ,


Bộ ba đối mã nằm trên thùy tròn của các phân tử tARN
<b>Câu 25: B</b>


Tính thối hóa của mã di truyền thể hiện ở điểm nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại aa
<b>Câu 26: B</b>


Ở sinh vật nhân thực


Do tính thối hóa của mã di truyền nên một aa có thể do một số bộ ba mã hóa
Bộ ba mở đầu trên mARN ở sinh vật nhân thực mã hóa Met


Trong tất cả các codon kết thúc chỉ có U, A, G khơng có X


Do đặc điểm phân mảnh trên vùng mã hóa của gen ở sinh vật nhân thực nên mã di truyền của sinh vật nhân
thực không được đọc liên tục theo chiều 5’<sub> – 3</sub>’<sub> trên mạch mang mã gốc</sub>



<b>Câu 27: B</b>


Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã ARN khơng
Tín hiệu khởi động quá trình dịch mã nằm trên mARN không nằm trên gen


<b>Câu 28: C</b>


Một chất được coi là vật chất di truyền khi nó có đầy đủ các đặc điểm sau đây :
- Mang thông tin di truyền


- Có khả năng truyền đạt thơng tin di truyền cho thế hệ sau
- Dễ phát sinh các biến dị tạo tính đa dạng


<b>Câu 29: D</b>


Phân tử protein bao gồm 4 bậc cấu trúc không gian
<b>Câu 30: A</b>


Các phân tử protein có 1 chuỗi polipeptide thì chỉ có cấu trúc cao nhất là bậc 3
Các phân tử protein có cấu tạo gồm 2 chuỗi trở lên thì sẽ có cấu trúc bậc 4
Chuỗi Hb ở ngừơi được cấu tạo bởi 4 chuỗi polipeptide => bậc 4


<b>Câu 31: A</b>


Vùng điều hịa mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã
<b>Câu 32: D</b>


<b>Các mã bộ ba khác nhau đều có 3 nucleotit nhưng thành phần và trật tự các nucleotit sắp xếp các Nu là khác </b>
nhau



<b>Câu 33: B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Valin do 4 bộ ba mã hóa
Lơxin do 6 bộ ba mã hóa
Prolin do 4 bộ ba mã hóa
Asparagin do 2 bộ ba mã hóa
<b>Câu 35: D</b>


Các bộ ba kết thúc không mang thông tin tổng hợp bộ ba là UAG, UAA, UGA
<b>Câu 36: A</b>


Dựa vào kích thước của Nu người ta chia chúng ra làm hai loại
- Loại có kich thước lớn là A và G


- Loại có kich thước nhỏ là T và X
<b>Câu 37: A</b>


Trong mỗi nucleotit, bazơ nitơ nguyên tử C thứ nhất và nhóm phơtphat liên kết vào nhóm C thứ 5 của đường
ribose


<b>Câu 38: A</b>


Trong vùng mã hóa của gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực có đặc điểm là xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin
(exon ) và các vùng khơng mã hóa axit amin (intron)


<b>Câu 39: C</b>


Mã kết thúc nằm ở cuối vùng mã hóa
<b>Câu 40: D</b>



Phenilalanin và Histidin được mã hóa bởi 2 bộ ba,
Valin và prolin được mã hóa bởi 4 bộ ba.


=> số cách chọn bộ ba mã hóa Histidin (Phenilalanin) = 2
=>số cách chọn bộ ba mã hóa Valin (prolin) = 4


=> Số cách mã hóa trên đoạn mARN đối với đoạn polipeptit nói trên là :


( bộ ba)


<b>Câu 41: B</b>


Trong cấu trúc của vùng mã hóa của sinh vật nhân thực xen kẽ một đoạn đoạn exon là một đoạn intron .


Cấu trúc vùng mã hóa của gen, mở đầu bằng 1 đoạn exon và kết thúc cùng bằng 1 đoạn exon nên số đoạn exon
sẽ nhiều hơn đoạn intron là 1


=> Số đoạn exon của gen đó là : 5 + 1 = 6
<b>Câu 42: A</b>


Tỷ lệ G và X là 2 : 1


Tỷ lệ của G trên tổng số Nu trong ống nghiệm sẽ là :
Tỷ lệ của X trên tổng số Nu trong ống nghiệm sẽ là


=> Tần số của bộ ba GGX trong phân tử mARN được tổng hợp trong ống nghiệm sẽ là
x x =


<b>Câu 43: B</b>



Trên mạch mã hóa của gen,trình tự các vùng lần lượt là
3’<sub> – vùng điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc – 5</sub>’


<b>Câu 44: D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

số bộ ba mã hóa do 3 gen đó tổng hợp là ( bộ ba )


Trong số 27 bộ ba đó thì có ba bộ ba khơng mã hóa aa ( UAA, UAG, UGA )
Số bộ ba tối đa có thể mã hóa aa sẽ là


27- 3= 24 (bộ ba )
<b>Câu 45: C</b>


</div>

<!--links-->

×