Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

THUỐC điều TRỊ GIUN sán (CHUẨN NGÀNH DƯỢC) pptx _ DƯỢC LÝ (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 46 trang )

Khoa Dược – Bộ môn Dược lý

THUỐC TRỊ GIUN SÁN

Bài giảng pptx các mơn chun ngành dược hay nhất có tại “tài liệu
ngành dược hay nhất”; />use_id=7046916


ĐẠI CƯỜNG VỀ BỆNH GIUN SÁN

Bệnh giun sán là bệnh rất hay gặp đặc biệt là ở những nước nhiệt đới và có điều kiện vệ sinh thấp kém. Nước
ta cũng nằm trong vùng như vậy. Những giáo dục về vệ sinh cơng cộng cịn chưa đúng mức, những thói quen ăn
uống thiếu vệ sinh,…. cũng là những điều kiện tốt cho cho bệnh phát triển.

Tỷ lệ mắc bệnh ở nước ta không những cao mà số giun sán trong cơ thể người lại rất nhiều. Người ta đã thấy
1000 con giun đũa trong ruột người, 21000 con sán lá trong gan một người bệnh. Đa số người mắc 2-3 loại giun .
Trong số 100 người mắc bệnh thì 90 người mắc 2 loại giun trở lên.

2


HẬU QUẢ CỦA GIUN SÁN
Rối loạn tiêu hóa:



Người bệnh dễ tiêu chảy hay táo bón, đau bụng.

Rối loạn về máu:




Bệnh nhân bị mất máu khi bị nhiễm giun tóc, giun móc.

Rối loạn thần kinh:




Do nhiễm độc tố của giun.
Ảnh hưởng tới các bệnh khác cơ thể bị suy sụp nên sức đề kháng bị giảm.

Những biến chứng nội khoa:



Đau bụng, viêm tá tràng, dị ứng.

Những biến chứng ngoại khoa:



Viêm ruột thừa, tắc mật, thủng ruột.

Gây tắc ống mật, phù chân voi, ho khan, dị ứng

3


ĐẠI CƯƠNG


Nhóm giun trịn (Nematode)



Giun kim, giun đũa, giun tóc, giun móc

Nhóm sán lá, sán máng (Trematode)

Nhóm sán dãi



Teania saginata Teania solium

4


MỘT SỐ LOÀI GIUN SÁN THƯỜNG GẶP

5


GIUN ĐŨA
Ascuris lumbrilcoides

6


Giun cái


Giun đực

Trứng giun đũa

GIUN ĐŨA
Ascuris lumbrilcoides
7


Giun cái

Giun đực trứng

Đầu và đuôi giun cái

Trứng giun kim

GIUN KIM
Enterobius vermicularis

8


GIUN LƯƠN CÁI

GIUN LƯƠN ĐỰC

GIUN LƯƠN
Strongyloides stercoralis


9


GIUN XOẮN
Trichinella spiralis
10


GIUN MÓC
Ancylostoma duodenale

11


ĐẦU GIUN MĨC
Ancylostoma duodenale

ẤU TRÙNG GIUN MĨC

Necator americanus

TRỨNG GIUN MĨC

ĐI GIUN MĨC ĐỰC

ĐI GIUN CÁI
12


Trứng giun


Giun tóc

Phần đi con đực

Phần đi con cái

GIUN TĨC
Trichuris trichiura

13


GIUN CHỈ Wuchereria

GIUN CHỈ
bancrofti

Brugia malayi

Muỗi truyền giun chỉ

14


BỆNH CHÂN VOI

Viêm hạch bạch huyết, tắt mạch, phù.

Phân biệt giun chỉ mù sông?


Diethyl - carbamazine

IVERMECTIN trị giun chỉ mù sông và giun chỉ bạch

Hạ sốt - kháng viêm Kháng histamin

huyết

Phẫu thuật

15


CHU KỲ GIUN SÁN
Cơ thể

Vật chủ

Giun sán

Ấu trùng

Trứng

16


Các lưu ý khi điều trị bệnh giun sán




Dùng thuốc phải kết hợp với vệ sinh cá nhân và cộng đồng tránh lây nhiễm.



Dùng thuốc phải đúng với tác dụng.



Dùng thuốc phải đúng liều an toàn và hợp lý.



Ưu tiên loại thuốc ít độc, giá thành rẻ có thể sản xuất trong nước.

17


PIPERAZIN



Đặc điểm



Piperazin là thuốc giun rất thông dụng ở nước ta trước đây vì nó ít độc và ít tác dụng phụ, dễ uống.
Thường được dùng dưới dạng citarat, adipat khi dùng khơng phải nhịn đói, và khơng phải uống thuốc tẩy
cũng như khơng nên uống thuốc tẩy vì thuốc tẩy sẽ đẩy thuốc ra ngồi. Nhược điểm chính của Piperazin

là tác dụng yếu không diệt được giun mà chỉ làm giun yếu đi. Thuốc được FDA cho sử dụng từ 1953.



Cơ chế tác động



Piperazin làm giun bị liệt mất khả năng chống với nhu động ruột và bị đào thải ra ngồi. Giun chỉ bị liệt
mà khơng chết và có thể hồi phục.



Chỉ định



Giun đũa và giun kim.

18




Tác dụng phụ



Hiếm và nhẹ. Có dấu hiệu thần kinh ngủ gà. Yếu cơ, giật cơ, rung nhãn cầu, động kinh, hoa mắt, chóng mặt, mất điều hịa
vận động.





Chống chỉ định






Tiêu hóa: Nơn, buồn nơn, đau bụng, phân nhão lỏng. Mắt: đục nhân mắt, mờ mắt.

Suy thận, suy gan, có tiền sử động kinh, vàng da, có thai 3 tháng đầu.
Khơng dùng khi q nhiều giun vì có thể gây tắc ruột. Trẻ em dưới 1 tuổi
Dạng dùng: Viên, (300, 500mg), Siro 30ml 1%

Liều dùng

Giun đũa




Người lớn: 3.5 g / ngày x 2-3 ngày. Lặp lại sau 1 tuần nếu cần.
Trẻ em: 75 mg/kg ( 3.5 g/ngày) x 2ngày. Lặp lại sau 1 tuần nếu cần.

Giun kim:




Người lớn và trẻ em: 65 mg/kg/ngày (tối đa 2.5 g/ngày) 7 ngày liên tục.

19


LEVAMISOL

 Đặc điểm
 Levamisol trước kia là thuốc giun rất phổ biến hiện nay chủ yếu được sử dụng làm thuốc kích thích miễn dịch vì
nhiều TDP.



Thường sử dụng cho người bị ung thư ruột phối hợp với fluorouracil. Ngoài ra dùng chữa một số bệnh nhiễm
khuẩn, viêm khớp, suy giảm miễn dịch. Cơ chế chưa rõ.



Tác dụng trị giun: Giảm năng lượng cần thiết cho giun làm giun bị liệt và bị tống ra ngoài, tác dụng giống
acetylcholin làm giun bị co cứng đồng thời ức chế choliesterase.

 Tương tác thuốc
 Ethanol: Levamisole gây phản ứng giống disulfiram.
 Phenytoin: Tăng nồng độ phenytoin.
 Warfarin: Tăng tác dụng warfarin.
 Chỉ định.
 Giun đũa, giun kim và giun móc.
20



 Phản ứng phụ
 Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu, giảm bạch cầu, viêm da, mệt mỏi, nôn, buồn nôn, tiêu chảy, sai vị, đau
khớp, phát ban, ngứa.

 Chống chỉ định
 Phụ nữ có thai nhất là 3 tháng đầu. Suy gan, suy thận, không dùng những thuốc tan trong dầu, kiêng rượu.
 Dạng dùng: Viên 150mg cho người lớn và viên 30mg, 50mg cho trẻ em. Thuốc bột, sirô 40-50mg/ml.
 Liều dùng
 Uống 1 liều 2,5mg/kg không cần dùng thuốc tẩy (giun đũa) giun móc liều gấp đơi đợt 2 sau 1 tuần.
 Kích thích miễn dịch: giữa 7 và 30 ngày sau khi phẫu thuật. Uống 50 mg/lần x 3 lần/ngày x 3 ngày. Lặp lại sau 2
tuần cho cả năm.

21


PYRANTEL PALMOAT



Đặc điểm



Pyrantel là thuốc giun đầu tiên được sử dụng trong thú y. Nó có tác dụng chống nhiều loại giun động vật
và người ít độc. Pyrantel thường dùng dưới dạng muối palmoat để chống giun đũa, kim, tóc, móc.
Pyrantel được FDA cho dùng 1971 .




Cơ chế tác động



Pyrantel ức chế cholinesterase làm tăng acetylcholine làm căng cơ, làm giun không thể bám trên thành
ruột. Tác dụng này ngược với piperazine, làm tăng khử cực gây giãn cơ. Hai thuốc đối kháng nên không
dùng chung.



Tương tác thuốc



Piperazin.

22


 Chỉ định
 Chống giun đũa và giun kim rất tốt. Cũng dùng chống giun xoắn, móc. Pyrantel tác dụng trên (giun tóc),
khơng tác dụng trên giun lươn.

 Tác dụng phụ
 Đau bụng, nôn, buồn nôn, tiêu chảy, đau đầu, sốt, nổi ban.
 Chống chỉ định
 Suy gan, phụ nữ có thai, và thuốc kém hấp thu nên cũng ít qua sữa nên khơng có chống chỉ định cho người
cho con bú.

 Dạng dùng

 Viên nén 125, 250mg.
 Hỗn dịch lọ 15ml 5%.
 Liều dùng
 Dùng không cần giờ giấc, không cần sổ.
 Giun đũa và kim: 10 - 12mg/kg.
 Giun móc: 20mg/kg x 3 ngày.
23


MEBENDAZOLE

MEBENDAZOLE
Vermox, Fugacar



ALBENDAZOLE

ALBENDAZOLE
zentel

THIABENDAZOLE

THIABENDAZOLE
mintezol

Đặc điểm

Các thuốc giun trên là những thuốc giun có phổ kháng giun rộng có cấu trúc giống Thiabendazol. Mebendazol hấp thu kém qua
đường tiêu hóa, cịn Thiabendazol thì hấp thu tốt và nhanh qua đường tiêu hóa.




Cơ chế tác động

Mebendazol: Phá hủy những vi ống ở tế bào ruột của giun làm cho giun
không hấp thu được thức ăn và chết đói. Khơng có tác dụng trên vật chủ.
Thiabendazole: Ức chế tiết cholinesterase làm tăng tiết acetylcholine dẫn đến tăng trương lực cơ làm cho giun bị liệt cứng.



Chỉ định:

Mebendazol tác dụng giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun xoắn. Albendazol tác dụng trên giun lươn, kim, móc, đũa.
Thiabendazol tác dụng trên giun kim, giun lươn, móc, đũa ngồi ra cịn có
tác dụng trên một số ấu trùng ký sinh trên da. Hay được sử dụng trong thú y.

24


 Tác dụng phụ
 Đau bụng, tiêu chảy. Buồn nôn, đau đầu, ho, ù tai, tê liệt, hoa mắt, rụng tóc, phát ban, pruritus, flushing, nấc
yếu, ngủ gà, ớn lạnh.




Hạ huyết áp, giảm hemglobin và tỷ lệ huyết cầu, giảm bạch cầu. Tăng enzym gan khi dùng lâu hay liều cao.
Trên phụ nữ có thai: Trên súc vật thử nghiệm thấy độc với thai, khơng biết thuốc có đi qua sữa không nhưng
dùng thận trọng cho người bị bệnh gan, thận trọng với người viêm ruột vì có thể tăng sự hấp thu thuốc gây

độc.

 Chống chỉ định
 Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 24 tháng, khơng uống rượu khi dùng thuốc và sau 24 giờ . Những người bị bệnh
gan, viêm ruột.

25


×