Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Luyện tập chinh phục cơ chế di truyền và biến dị luyện thi THPT quốc gia phần 2 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.44 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

12 - Luyện tập chinh phục cơ chế di truyền và biến dị - Phần 2


<b>Câu 1. Có bao nhiêu codon trong đó mỗi codon đều có A,U,G được dùng để mã hóa các axitamin: </b>
<b>A. 8 </b>


<b>B. 6 </b>
<b>C. 4 </b>
<b>D. 2 </b>


<b>Câu 2. Một gen của vi khuẩn tiến hành phiên mã đã cần môi trường cung cấp 900U, 1200G, 1500 A, </b>
900X. Biết phân tử mARN này có tổng số 1500 đơn phân. Số phân tử mARN được tạo ra:


<b>A. 3 </b>
<b>B. 2 </b>
<b>C. 1 </b>
<b>D. 5 </b>


<b>Câu 3. Một phân tử mARN ở sinh vật nhân sơ có U = 120; G = 30%; A = 20%; X = 40%. Số liên kết hidro</b>
của gen đã phiên mã ra mARN này là:


<b>A. 2430 </b>
<b>B. 4322 </b>
<b>C. 2340 </b>
<b>D. 3240 </b>


<b>Câu 4. Chọn trình tự thích hợp các nuclêơtít trên ARN được tổng hợp từ một gen có đoạn mạch bổ sung </b>
với mạch gốc là: AGXTTAGXA.


<b>A. AGXUUAGXA </b>
<b>B. TXGAATXGT </b>
<b>C. UXGAAUXGU </b>


<b>D. AGXTTAGXA </b>


<b>Câu 5. Một gen ở động vật gồm 4 intrôn, số loại mARN tối đa được tạo ra từ gen trên là: </b>
<b>A. 6 </b>


<b>B. 24 </b>
<b>C. 120 </b>
<b>D. 5 </b>


<b>Câu 6. Với 4 loại ribônuclêôtit là A, U, G, X có bao nhiêu tổ hợp bộ ba chứa ít nhất 1G ? </b>
<b>A. 37 </b>


<b>B. 27 </b>
<b>C. 61 </b>
<b>D. 19 </b>


<b>Câu 7. ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đơi. Mỗi đoạn okazaki có 1.000 nu. Cho </b>
rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản :


<b>A. 315 </b>
<b>B. 360 </b>
<b>C. 165 </b>
<b>D. 180 </b>


<b>Câu 8. Nghiên cứu một phân tử mARN ở trong tế bào chất của một sinh vật nhân thực đang tham gia tổng </b>
hợp protein có tổng số 1500 nucleotit. Gen phiên mã ra phân tử mARN này có độ dài


<b>A. nhỏ hơn 5100A</b>0<sub>. </sub>


<b>B. 10200A</b>0<sub>. </sub>



<b>C. 5100A</b>0<sub>. </sub>


<b>D. lớn hơn 5100A</b>0<sub>. </sub>


<b>Câu 9. Có 2 gen trong TB. Gen 1 có hiệu số A - G=600 Nu. Phân tử mARN sinh ra từ gen đó dài 5100Å. </b>
Gen 2 có khối lượng phân tử = 50% khối lượng phân tử của gen 1, mARN sinh ra từ gen 2 có A : U : G : X
lần lượt phân chia theo tỷ lệ 1 : 2 : 3 : 4. Số nu từng loại của gen I/II là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. tiếp xúc với bộ ba AUG trên mARN. </b>


<b>B. tiếp xúc với một trong các bộ ba UAA, UAG, UGA trên mARN. </b>
<b>C. tách làm 2 tiểu phần và rời khỏi mARN. </b>


<b>D. nhận được tín hiệu ở mơi trường xung quanh. </b>
<b>Câu 11. Phát biểu nào dưới đây khơng đúng: </b>
<b>A. rARN có thời gian tồn tại lâu nhất trong tế bào. </b>


<b>B. Trong tế bào sinh vật nhân chuẩn có cả ADN dạng mạch thẳng và mạch vòng. </b>
<b>C. Trong thế giới sống, thông tin di truyền chỉ được truyền từ ADN → ARN → Pr. </b>
<b>D. Plasmit là 1 đơn vị tái bản độc lập với ADN trong miền nhân. </b>


<b>Câu 12. Các chuỗi plipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân sơ đều có axit amin mở đầu là </b>
<b>A. metionin </b>


<b>B. foocmin metionin </b>
<b>C. phenin alanin </b>
<b>D. valin </b>


<b>Câu 13. Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện khơng có đột biến xảy ra, phát </b>


<b>biểu nào sau đây là không đúng? </b>


<b>A. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch</b>
mã gốc ở vùng mã hoá của gen.


<b>B. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên </b>
mỗi mạch đơn.


<b>C. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân </b>
tử mARN.


<b>D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản. </b>
<b>Câu 14. Pơlixơm có vai trị làm tăng năng suất tổng hợp </b>


<b>A. các phân tử mARN cùng loại. </b>
<b>B. các phân tử Protein cùng loại. </b>
<b>C. các phân tử mARN khác loại. </b>
<b>D. các phân tử prôtêin khác loại. </b>


<b>Câu 15. Cấu trúc không gian của chuỗi pơlipeptit ở tế bào nhân chuẩn được hồn thiện ở: </b>
<b>A. Ty thể và lưới nội sinh chất. </b>


<b>B. Tế bào chất và lưới nội sinh chất. </b>
<b>C. Bộ máy gôngi và luới nội sinh chất. </b>
<b>D. Trung thể và thoi vơ sắc. </b>


<b>Câu 16. Mã di truyền có tính thối hố vì có </b>
<b>A. nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin. </b>
<b>B. một bộ ba mã hoá một axitamin. </b>



<b>C. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá một axitamin. </b>
<b>D. nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba. </b>
<b>Câu 17. Nội dung nào dưới đây là khơng đúng? </b>


<b>A. Có nhiều mã bộ ba khác nhau có thể cùng mã hố cho một axit amin. </b>
<b>B. Một bộ ba có thể mã hố cho nhiều axit amin trên phân tử prôtêin. </b>
<b>C. Tất cả các lồi đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vày ngoại lệ. </b>
<b>D. Các mã bộ ba không nằm chồng gối lên nhau mà nằm kế tiếp nhau. </b>


<b>Câu 18. Một gen nhân đôi một số lần, tổng số mạch đơn chứa trong các gen con nhiều gấp 16 lần số mạch </b>
đơn có trong gen lúc đầu. Số lần gen đã nhân đôi là


<b>A. 2 lần. </b>
<b>B. 3 lần. </b>
<b>C. 4 lần. </b>
<b>D. 5 lần. </b>


<b>Câu 19. Phân tử mARN có A : U : G : X lần lượt theo tỉ lệ 1 : 2 : 3 : 4. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêơtít </b>
của gen là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 20. Một gen dài 4080 A</b>0<sub> có hiệu số giữa nuclêơtit loại X với một loại nuclêôtit khác là 15%. Mạch </sub>


thứ nhất của gen có ađênin bằng 300 nuclêơtit và có xitơzin chiếm 40% tổng số nuclêơtit của mạch. Gen
phiên mã một lần đã cần môi trường nội bào cung cấp 120 nuclêôtit loại uraxin. Số lượng từng loại
ribônuclêôtit của mARN là


<b>A. A = 300; U = 120; G = 300; X = 480. </b>
<b>B. A = 120; U = 300; G = 300; X = 480. </b>
<b>C. A = 300; U = 120; G = 480; X = 300. </b>
<b>D. A = 300; U = 120; G = 380; X = 480. </b>



<b>Câu 21. Một gen có khối lượng phân tử là 720 000 đvC. Khi gen tổng hợp một phân tử prôtêin, khối lượng</b>
nước được giải phóng ra là:


<b>A. 7164 đvC. </b>
<b>B. 7182 đvC. </b>
<b>C. 7200 đvC. </b>
<b>D. 7980 đvC. </b>


<b>Câu 22. Một gen dài 0,51µm. Trong q trình dịch mã đã giải phóng khối lượng phân tử nước là 44820 </b>
đvC. Có bao nhiêu phân tử prôtêin được tổng hợp?


<b>A. 3 </b>
<b>B. 4 </b>
<b>C. 6 </b>
<b>D. 5 </b>


<b>Câu 23. Trong mơ hình điều hịa của Mơnơ và Jacơp theo Ơperơn Lac, các gen cấu trúc có chức năng </b>
<b>A. quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ. </b>


<b>B. quy định tổng hợp prôtêin ức chế. </b>


<b>C. liên kết với ARN pôlimeraza và khởi đầu phiên mã. </b>
<b>D. liên kết với prôtêin làm ngăn cản sự phiên mã. </b>


<b>Câu 24. Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với...(I)...trong q trình nhân đơi, tạo nên dạng đột biến...(II)... </b>
(I) và (II) lần lượt là


<b>A. Timin, thay thế cặp G –X thành cặp T - A. </b>
<b>B. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp A - T. </b>


<b>C. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp T - A. </b>
<b>D. Timin, thay thế cặp G – X thành cặp A - T. </b>


<b>Câu 25. Một gen bình thường có khối lượng phân tử 900 000 đvC, có hiệu số giữa nuclêơtit loại guanin </b>
với một loại nuclêôtit khác là 10%. Sau khi gen xảy ra đột biến nhưng không làm thay đổi số lượng
nuclêơtit của gen, gen đột biến có tỉ lệ A/G ≈ 66,85%. Đột biến nói trên thuộc kiểu đột biến thay thế một
cặp nuclêôtit


<b>A. loại G – X bằng một cặp X – G. </b>
<b>B. loại G – X bằng một cặp A – T. </b>
<b>C. loại A – T bằng một cặp T – A. </b>
<b>D. loại A – T bằng một cặp G – X. </b>


<b>Câu 26. Một gen có hiệu số phần trăm nuclêôtit loại adenin với một loại nuclêôtit khác là 5% và có số </b>
nucleotit loại adenin là 660. Sau khi gen xảy ra đột biến điểm, gen đột biến có chiều dài 408 nm và có tỉ lệ
G/A ≈ 82,1%. Dạng đột biến điểm xảy ra với nói gen nói trên là


<b>A. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T. </b>
<b>B. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X. </b>
<b>C. mất một cặp nucleotit loại A-T. </b>


<b>D. thêm một cặp nucleotit loại G-X. </b>


<b>Câu 27. Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


<b>A. Đột biến gen phát sinh trong giảm phân gọi là đột biến giao tử. </b>


<b>B. Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế nhân đôi của ADN. </b>
<b>C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. </b>



<b>D. Đột biến gen lặn sẽ được biểu hiện ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến đó. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khơng nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết
rằng số ong đực con bằng 2% số ong thợ con. Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1%
so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao
nhiêu?


<b>A. 9504000. </b>
<b>B. 9543424. </b>
<b>C. 9505024. </b>
<b>D. 38400. </b>


<b>Câu 29. Một gen cấu trúc có khối lượng 450000 đvC. Do đột biến thay thế 1 cặp nucleotit này bằng 1 cặp </b>
nucleotit khác tại vị trí 195 đã làm cho mã bộ ba tại đây trở thành mã AXT. Số aa trong phân tử protein
hoàn chỉnh do gen đột biến tổng hợp là


<b>A. 63 </b>
<b>B. 64. </b>
<b>C. 65. </b>
<b>D. 195 </b>


<b>Câu 30. Gen B dài 5100 A</b>0<sub> bị đột biến thành gen b. Khi gen b tự nhân đôi 3 lần, môi trường nội bào đã </sub>


cung cấp 21014 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng
<b>A. mất một cặp nuclêôtit. </b>


<b>B. thêm một cặp nuclêôtit. </b>
<b>C. thay thế một cặp nuclêôtit. </b>
<b>D. mất hai cặp nuclêôtit </b>



<b>Câu 31. Gen B có 900 nuclêơtit loại ađênin (A) và có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1,5. Gen B bị đột biến dạng </b>
thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là


<b>A. 3599. </b>
<b>B. 3600. </b>
<b>C. 3899. </b>
<b>D. 3601. </b>


<b>Câu 32. Câu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến điểm? </b>


<b>A. Trong số các đột biến điểm, phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêơtít là ít gây hại nhất. </b>
<b>B. Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen. </b>


<b>C. Tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại cho cơ thể sinh vật. </b>


<b>D. Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trị trong q trình tiến hóa. </b>
<b>Câu 33. Điều hồ hoạt động của gen chính là </b>


<b>A. điều hồ sự đóng xoắn và tháo xoắn của gen trong tế bào. </b>
<b>B. điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra. </b>


<b>C. điều hoà hoạt động của ARN thơng tin trong q trình giải mã. </b>


<b>D. điều hoà hoạt động của ARN vận chuyển trong quá trình vận chuyển axit amin. </b>


<b>Câu 34. Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp </b>
phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là


<b>A. 1x. </b>
<b>B. 4x. </b>


<b>C. 0,5x. </b>
<b>D. 2x. </b>


<b>Câu 35. Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp nhiễm sắc thể. </b>
Các thể ba này


<b>A. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác nhau. </b>
<b>B. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống nhau. </b>
<b>C. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xơma khác nhau và có kiểu hình giống nhau. </b>
<b>D. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xơma khác nhau và có kiểu hình khác nhau </b>


<b>Câu 36. Dạng đột biến phát sinh do thoi vơ sắc khơng hình thành trong q trình phân bào là đột biến </b>
<b>A. mất đoạn NST. </b>


<b>B. lặp đoạn NST. </b>
<b>C. đa bội. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 37. Trong một quần thể, người ta phát hiện thấy nhiễm sắc thể có các gen phân bố theo trình tự khác </b>
nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là


1. MNOPQRS. 2. MNORQPS. 3. MRONQPS. 4. MQNORPS.


Giả sử nhiễm sắc thể 3 là nhiễm sắc thể gốc, hướng phát sinh đột biến đảo đoạn là
<b>A. 1 ← 2 ← 3 → 4. </b>


<b>B. 1 ← 2 → 3 → 4. </b>
<b>C. 4 → 3 → 2 → 1. </b>
<b>D. 1 → 2 → 3 → 4. </b>


<b>Câu 38. Cơ chế có thể dẫn đến làm phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: </b>


<b>A. Rối loạn trong nhân đôi hoặc trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể. </b>


<b>B. Một số cặp nhiễm sắc thể nào đó khơng phân li trong giảm phân. </b>
<b>C. Trong nguyên phân có 1 cặp nhiễm sắc thể nào đó khơng phân li. </b>


<b>D. Tồn bộ nhiễm sắc thể không phân li trong nguyên phân hoặc giảm phân. </b>


<b>Câu 39. Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể? </b>
<b>A. Đột biến lệch bội. </b>


<b>B. Đột biến đa bội. </b>
<b>C. Đột biến mất đoạn. </b>
<b>D. Đột biến đảo đoạn. </b>


<b>Câu 40. Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra con trai bị mù mầu có nhiễm sắc thể giới tính (XXY). Biết </b>
rằng bệnh mù mầu là do gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X và khơng có alen trên nhiễm sắc thể
Y. Nguyên nhân dẫn dến hậu quả trên là do trong quá trình phát sinh giao tử của


<b>A. người bố bị rối loạn phân bào giảm phân I cịn người mẹ phát sinh giao tử bình thường. </b>
<b>B. người mẹ bị rối loạn phân bào giảm phân I cịn người bố phát sinh giao tử bình thường. </b>
<b>C. người mẹ bị rối loạn phân bào giảm phân II cịn người bố phát sinh giao tử bình thường. </b>
<b>D. người mẹ bị rối loạn phân bào giảm phân II cịn người bố phát sinh giao tử bình thường. </b>


<b>Câu 41. Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất </b>
thường ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra những loại giao tử nào?


<b>A. XY và O. </b>
<b>B. X, Y, XY và O. </b>
<b>C. XY, XX, YY và O. </b>
<b>D. X, Y, XX, YY, XY và O. </b>



<b>Câu 42. Cơ thể F</b>1 chứa 1 cặp gen dị hợp trên 1 cặp NST thường, mỗi gen đều chứa 150 vòng xoắn. Gen


trội có 20% Adenin và gen lặn có tỉ lệ 4 loại nu giống nhau. Khi cho F1 tự thụ phấn thấy ở F2 xuất hiện loại


hợp tử có chứa 2550 nucleotit loại Adenin. Kết luận đúng là:
<b>A. Cả 2 bên (đực và cái) F</b>1 đều giảm phân bình thường.


<b>B. Cả 2 bên (đực và cái) F</b>1 đều bị đột biến dị bội trong giảm phân.


<b>C. Một trong 2 bên F</b>1 bị đột biến dị bội trong giảm phân.


<b>D. Một trong 2 bên F</b>1 bị đột biến gen trong giảm phân.


<b>Câu 43. Một tế bào sinh dưỡng của một lồi có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li 1 </b>
nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể Dd trong phân bào sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:
<b>A. AaBbDDdEe và AaBbdEe. </b>


<b>B. AaBbDddEe và AaBbDdEe. </b>
<b>C. AaBbDDddEe và AaBbEe. </b>
<b>D. AaBbDddEe và AaBbDdEe. </b>


<b>Câu 44. Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Một hợp tử của loài này sau 4 lần </b>
nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 224. Hợp tử trên có thể phát
triển thành


<b>A. thể một. </b>
<b>B. thể bốn. </b>
<b>C. thể không. </b>
<b>D. thể ba. </b>



<b>Câu 45. Có bao nhiêu nội dung sau đây đúng khi khi nói về đột biến gen?</b>


1. Vì đột biến gen làm biến đổi chuỗi nuclêơtit của gen nên chắc chắn sẽ làm thay đổi trình tự axit amin của
chuỗi poolipeptit tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Đa số đột biến gen là có hại, vì nó là phá vỡ mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường.
4. Không phải tất cả các đột biến gen đều được di truyền qua sinh sản hữu tính.


5. Những đột biến gen làm thay đổi chức năng của prôtêin thì thường có hại cho thể đột biến.
<b>A. 2. </b>


<b>B. 4. </b>
<b>C. 1. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>Câu 46. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có các phát biểu sau:</b>


1. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể xảy ra do tác nhân vật lí như tia phóng xạ


2. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể xảy ra do rối loạn trong quá trình phân li và tổ hợp của nhiễm sắc
thể.


3. Ở người, hội chứng tiếng mèo kêu và hội chứng đao có nguyên nhân gây bệnh do đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể.


4. Lặp đoạn ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza có ý nghĩa trong sản xuất rượu bia.


5. Đột biến đảo đoạn là dạng đột biến làm cho một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi đảo ngược 180o <sub>và </sub>



nối lại.


Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
<b>A. 3. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 1. </b>


<b>Câu 47. Cho các trường hợp sau:</b>


1. Gen tạo ra sau q trình nhân đơi ADN có một cặp nucleotit bị thay thế.
2. mARN tạo ra sau phiên mã bị mất 1 cặp nucleotit.


3. Gen tạo ra sau q trình nhân đơi ADN bị mất một cặp nucleotit.
4. Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 axit amin.


5. NST số 21 bị mất một đoạn gen nhỏ.


6. Gen tạo ra sau quá trình nhân đơi ADN bị thêm một cặp nucleotit.
7. Cặp NST giới tính XY khơng phân li trong giảm phân I.


Có bao nhiêu trường hợp được xếp vào đột biến gen?
<b>A. 3. </b>


<b>B. 4. </b>
<b>C. 5. </b>
<b>D. 2. </b>


<b>Câu 48. Khi nói về điều hịa hoạt động gen có các nội dung:</b>



1. Ở sinh vật nhân thực, phần lớn gen ở trạng thái hoạt động chỉ có một số ít gen đóng vai trị điều hịa
hoặc khơng hoạt động.


2. Điều hòa phiên mã là điều hòa số lượng mARN được tạo ra.


3. Operon Lac bao gồm nhóm gen cấu trúc, gen điều hòa, vùng khởi động và vùng vận hành.
4. Vùng vận hành là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi động q trình phiên mã.


5. Khi mơi trường có lactozo, các phân tử này liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu trúc không gian
của protein, tạo điều cho ARN polimeraza tiến hành dịch mã.


6. Ứng dụng q trình điều hịa hoạt động gen, con người có thể nghiên cứu chữa trị bệnh ung thư bằng
cách đưa protein ức chế ngăn cho khối u khơng phát triển.


Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
<b>A. 2. </b>


<b>B. 4. </b>
<b>C. 1. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>Câu 49. Cho các phát biểu sau đây về sự nhân đôi ADN trong một tế bào của một lồi thực vật:</b>
(1) ADN chỉ nhân đơi một lần tại pha S của chu kỳ tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(5) Sự tổng hợp đoạn mồi có bản chất là ARN có sử dụng Ađênin của mơi trường để bổ sung với Uraxin của
mạch khuôn.


Số phát biểu đúng là:
<b>A. 1 </b>



<b>B. 2 </b>
<b>C. 3 </b>
<b>D. 4 </b>


<b>Câu 50. Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện khơng có đột biến xảy ra, có </b>
những phát biểu sau:


(1) Sự nhân đơi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.


(2) Trong quá trinhg dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit
trên phân tử mARN.


(3) Trong quá trình tái bản ADN, sự kết hợp các cặp nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các
nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.


(4) Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên
mạch mã gốc ở vùng mã hóa của gen.


(5) Trong tái bản ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới được tổng
hợp.


(6) Có nhiều enzim ADN-pơlimeraza tham gia vào q trình tái bản ADN.
<b>Có bao nhiêu phát biểu khơng đúng? </b>


<b>A. 4. </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 1. </b>



<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: C</b>


Ba nucleotide A, U, G có thể tạo thành 3× 2× 1 = 6 bộ ba.


Trừ 2 bộ ba mang tín hiệu kết thúc khơng mã hóa acid amine: UAG, UGA.
Số bộ ba dùng để mã hóa acid amine: 8 -2 =6 bộ ba.


<b>Câu 2: A</b>


Tổng số ribonucleotide môi trường cung cấp : 900 + 1200 + 1500 + 900 = 4500
Phân tử mARN có 1500 đơn phân → Số phân tử mARN được tạo ra 4500: 1500 =3
<b>Câu 3: D</b>


U chiếm 10%


=> số Nu của mARN =120/0,1=1200
=> số Nu mỗi loại của mARN là :
A=1200.0,2=240


G=1200.0,3=360
X=1200.0,4=480


=> số Nu mỗi loại của gen là:
A=T=120+240=360


G=X=360+480=840


=> số liên kết hidro của gen=2.360+3.840=3240
<b>Câu 4: A</b>



Mạch bổ sung của gen có trình tự: AGXTTAGXA.
Mạch gốc của gen có trình tự: TXGAATXGA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 5: A</b>


Một gen có 4 intron → sẽ có 5 exon.


Có 5 exon vậy số lượng mARN tối đa tạo ra từ gen sẽ là : (5-2)! = 6 loại
<b>Câu 6: A</b>


số bộ ba chứa ít nhất 1G. Số bộ ba khơng chứa G, chứa 3 loại nucleotide cịn lại = 3^3 = 27 bộ ba.
Số bộ ba chứa ít nhất 1 G = 64 - 27 = 37 bộ ba


<b>Câu 7: D</b>


Tổng số nucleotide của gen = (0,051× 10^7 : 3,4 )× 2 =150000 nucleotide.


Mỗi đoạn Okazaki có 1000 nu → Tổng số đoạn Okazaki = 150000 : 1000= 150 đoạn
Áp dụng cơng thức tính. số ARN mồi cần = 150 + 2× 15 =180.


<b>Câu 8: D</b>
<b>Câu 9: A</b>
<b>Câu 10: B</b>


Quá trình dịch mã kết thúc khi Riboxome tiếp xúc với một trong các bộ ba UAA, uAG, UGA trên mARN.
Khi Riboxome tiếp xúc với 3 bộ ba mang tín hiệu kết thúc thì quá trình dịch mã sẽ dừng lại.


<b>Câu 11: C</b>
A.Đúng



B. Trong tế bào sinh vật chuẩn ADN thẳng có trong nhân cịn ADN có trong ty thể, lạp thể.


C. Thơng tin di truyền không chỉ truyền theo chiều từ ADN → ARN→ Protein mà một số vius có thể có quá
trình sao mã ngược, khi vật chất di truyền của chúng là ARN.


D. ĐÚng
<b>Câu 12: B</b>


Các chuỗi polipeptide đều có acid amine mở đầu là foocmin methyonine.
<b>Câu 13: C</b>


<b>Câu 14: B</b>


Polixome hay cịn có tên gọi là poliriboxome là một nhóm các riboxome cùng tham gia dịch mã một phân tử
mARN nhằm mục đích tăng hiệu suất tổng hợp Protein cùng loại.


<b>Câu 15: C</b>
<b>Câu 16: C</b>


Có 4 nucleotide → 64 bộ ba mã hóa. Trong đó có 3 bộ ba khơng mã hóa cho acid amine nào, mà quy định
tín hiệu kết thúc.


61 bộ ba mã hóa cho hơn 20 loại acid amine → trường hợp có nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một acid amine.
Mã di truyền có tính thối hóa vì nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa một acid amine.


<b>Câu 17: B</b>
A, C, D. Đúng


B. Sai. Một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 acid amine trên phân tử Protein (tính đặc hiệu của Protein).


<b>Câu 18: C</b>


Một gen ban đầu có 2 mạch, nhân đôi một số lần tạo thành số gen con 2^k
Tổng số mạch đơn tạo thành sẽ là 2× 2^k


2 × 2^k = 16 × 2 → k =4
<b>Câu 19: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Am + Um = 3 ; Gm + Xm =7.


Tỷ lệ từng loại nucleotide của gen sẽ là: A = T = Am + Um =3 ; G = X = Gm + Xm.
Ta có A/G = 3/7


→ A = T = 15 % ; G = X = 35%
<b>Câu 20: A</b>


Tổng số nucleotide của gen = ( 4080 : 3,4 ) x2 = 2400
X - A = 15 % và X + A = 50% → X = 32,5% ; A =17,5%
A =T = 420 ; G = X = 780.


Mạch thứ nhất của gen có A1 =T2 = 300 → A2 = T1 = 120, X1 = G2 = 0,4 × 1200 = 480 → G1 = X2 = 300.
Gen phiên mã 1 lần. Môi trường cung cấp Um = 120 → A mạch gốc = 120. Suy ra mạch 2 là mạch gốc.
A2 =Um, T2 =Am, X2 =Gm, G2 = Xm


Số lượng từng loại ribonucleotide của mARN là : A = 300, U =120, G =300, X =480
<b>Câu 21: A</b>


Gen có tổng số nucleotide = 720000 : 300 = 2400


Số phân tử nước tạo thành: (2400 : 2 : 3) - 2 = 398 phân tử nước.


1 phân tử nước có khối lượng =18.dvC


Tổng số khối lượng nước giải phóng là: 398 × 18 =7164 dvC
<b>Câu 22: D</b>


Tổng số nucleotide của gen đó là : (5100 : 3,4) × 2 = 3000 nucleotide
Số phân tử nước tạo thành ( 3000 : 6) - 2 = 498 acid amine


Có tổng số phân tử nước tạo thành là : 44820 : 18 = 2490 phân tử
Vậy số phân tử Protein được tổng hợp = 2490 : 498 = 5


<b>Câu 23: A</b>


Gen cấu trúc gen ZYA có chức năng


gen Z: mã hóa enzyme B-galactosida để thủy phân đường lactose thành galacto và glucose.
gen Y: mã hóa enzyme permease có vai trị vận chuyển lactose qua màng.


gen A: mã hóa enzyme transacetylase chưa rõ chức năng.


3 gen này đều có vai trị tổng hợp các enzyme để phân giải đường lactose.
<b>Câu 24: D</b>


G* kết cặp với Timin và gây đột biến thây thế cặp G-X thành A-T
<b>Câu 25: B</b>


N = 900000: 300 =3000 nu. G - A =10% → G = 30%, A =20%. G =900; A =600
Sau đột biến A/G = 66,85. trước đột biến A/G = 2/3 =66,67


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.


<b>Câu 26: B</b>


A -G =5% và A +G = 50% → A =22,7%; G =22,5%. Số nucleotide loại A = 660 → N = 660: 27,5 × 100 =
2400 nu/ → G = 540.


L = (2400:2)× 3,4 = 4080Å


Khi bị đột biến gen vẫn giữ chiều dài 4080Å → đột biến dạng thay thế.
Gen đột biến có G/A = 82,1%; Gen bình thường: G/A = 540/660 =81,82%


Tỷ lệ G/A tăng → G tăng, A giảm → Dạng đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
<b>Câu 27: D</b>


Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp lặn.
<b>Câu 28: B</b>


Lồi ong mật có 2n=32. Gọi x là số trứng nở ra ong thợ (2n)
Gọi y là số trứng nở ra ong đực (n)


32x + 16y = 155136 và y =0,02x → x = 4800, y =96.
Số trứng được thụ tinh : (4800 × 100): 80 = 6000.


Số tinh trùng thụ tinh là 6000 → số tinh trùng không thụ tinh là: 6000×100 - 6000 = 594000.
Số trứng khơng thụ tinh là: 96 × 100 : 60 = 160 trứng


→ số trứng không dc thụ tinh là không nở là: 160 - 96 = 64.
Số trứng được thụ tinh nhưng không nở là: 6000 -4800 = 1200.


Tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là: ( 594000 + 64 + 1200) × 16 = 9543424.
<b>Câu 29: A</b>



Số Nu của gen = 450000/300 =1500


Khi đột biến thay thế 1 cặp Nu ở vị trí 195 thành bộ mã AXT (kết thúc) thì chuỗi polipeptit hồn chỉnh do
gen đột biến tổng hợp có số axit amin = 195/3 - 2=63 (trừ đi mã kết thúc và mã mở đầu)


<b>Câu 30: B</b>


Số Nu của gen B = 5100/3,4 = 3000


Số Nu môi trường cung cấp cho gen b = N(b).(2^3-1)=21014
=> N(b)=3002


Số Nu của gen b tăng 2 Nu so với gen B
=> đột biến thêm 1 cặp Nu


<b>Câu 31: A</b>


Ta có : (A+T)/(G+X)=1,5
<=>(900+900)/(G+X)=1,5
<=>(G+X)=1800/1,5=1200
=> G=X=600


=> Số Nu mỗi loại của gen b là: A=T=900+1=901 ; G=X=600-1=599
=> Số liên kết hidro của gen b= 2.901+3.599= 3599


<b>Câu 32: A</b>


Câu A đúng vì đột biến điểm dạng thay thế ít gây hại do tính thối hóa của mã di truyền
Câu B sai vì đột biến điểm là biến đổi xảy ra liên quan đến 1 cặp Nu



câu C sai vì đa số đột biến điểm là đột biến thay thế,mà đột biến thay thế thường ít gây hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 33: B</b>


điều hòa hoạt động của gen được hiểu là gen có được phiên mã và dịch mã hay không tức là điều hòa lượng
sản phẩm của gen được tạo ra


<b>Câu 34: D</b>


Khi ở kì sau giảm phân thì vật chất di truyền đã nhân đôi nhưng chưa phân chia nên nó đang ở thể kép và
trong trường hợp này hàm lượng ADN là 2x.


<b>Câu 35: A</b>


Các thể 3 này có bộ NST là 2n+1 (có 12 kiểu)--> các thể 3 này có số lượng NST trong tế bào xoma giống
nhau (cùng bằng 13) và có kiểu hình khác nhau (với mỗi loại thể 3 thì sẽ biểu hiện 1 kiểu hình khác)
<b>Câu 36: C</b>


Khi thoi vơ sắc khơng hình thành thì các cặp NST đang ở trạng thái kép không được phân chia về 2 cực của
tế bào nên sẽ tạo ra thể đa bội.


<b>Câu 37: A</b>


Quan sát cách sắp xếp các đoạn NST và so sánh chúng ta nhận thấy:
3-->4 bởi quá trình đảo đoạn RONQ.


3-->2 bởi quá trình đảo đoạn RON.
2--1> bởi quá trình đảo đoạn RQ
<b>Câu 38: A</b>



Cả B,C,D đều xẩy ra đột biến số lượng NST.


Chỉ có A: rối loạn trong nhân đôi hoặc trao đổi chéo giữa các NST mới phát sinh được Đột biến cấu trúc
NST.


<b>Câu 39: C</b>


Đột biến lệch bội và đa bội là dạng đb số lượng NST, không ảnh hưởng đến gen trên NST.
Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng gen.


<b>Câu 40: C</b>


Có: gen bình thường là
gen bị bệnh là


Vì con trai bị mù màu =>NST giới tính là


Mà bố mẹ đều bình thường =>kiểu gen bố là : như vậy mẹ bắt buộc phải là :


=>Để sinh ra được con trai như trên thì người mẹ phải bị rối loạn phân bào giảm phân II còn người bố phát
sinh giao tử bình thường.


<b>Câu 41: D</b>


Như vậy có thể rối loạn phân bào ở cả kì sau I và kì sau II
<b>Câu 42: B</b>


Gen trội có A=T=600 nu ; G=X=900 nu
Gen lặn có A=T=G=X=750 nu



Mà F2 có hợp tử 2550 A =>có xuất hiện hợp tử AAAa


=>đã xảy ra đột biến dị bội trong giảm phân ở cả bố và mẹ mới tạo đc AAAa
<b>Câu 43: A</b>


B và D sai vì tổng số lượng DD không bằng dd


Cặp Dd bị rối loạn phân li 1 NST =>2 tế bào con tạo ra đúng nhất là DDd và d
<b>Câu 44: B</b>


Hợp tử của loài nguyên phân liên tiếp 4 lần tạo ra: 2^4 = 16 tế bào con.
Số lượng NST trong hợp tử trên là: 224 : 16 = 14 (NST)


Có 14NST = 12 + 2 = 2n + 2 → Hợp tử trên có thể phát triển thành dạng đột biến thế bốn
<b>Câu 45: A</b>


Trong các phát biểu trên:


Phát biểu 1: Vì đột biến gen làm biến đổi chuỗi nuclêôtit của gen nên chắc chắn sẽ làm thay đổi trình tự axit
amin của chuỗi polipeptit tương ứng. Phát biểu này sai vì đột biến thay thế có thể là dạng đột biến đồng
nghĩa (dựa trên tính thối hóa của mã di truyền) làm biến đổi bộ 3 này thành bộ 3 khác nhưng cùng mã hóa 1
axit amin (ví dụ: bộ ba trước đột biến là UUA quy định axit amin leuxin, sau đột biến thành UUG cùng quy
định axit amin leuxin).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

biến. Phát biểu này sai vì nếu đó là tế bào xoma thì đột biến trội sẽ được biểu hiện ngay trên kiểu hình của
cơ thể phát sinh đột biến, nhưng nếu đây là đột biến giao tử thì đột biến sẽ biểu hiện kiểu hình ở thế hệ sau.
Ví dụ:


P: aa x aa



GP: A (giao tử đột biến) a


F1: Aa → thể đột biến được biểu hiện ở thế hệ sau chứ khơng phải ngay trên kiểu hình của cơ thể phát sinh
đột biến.


Phát biểu 3: Đa số đột biến gen là có hại, vì nó là phá vỡ mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường. Phát
biểu này sai vì xét ở mức độ phân tử, phần nhiều đột biến điểm thường vơ hại (trung tính).Điều này đã được
chứng minh khi nghiên cứu trên 59 mẫu biến dị của phân tử hemoglobin trong máu người thì thấy 43 mẫu
đột biến khơng gây ảnh hưởng gì rõ rệt về mặt sinh lí đối với cơ thể.


Phát biểu 4: Không phải tất cả các đột biến gen đều được di truyền qua sinh sản hữu tính. Phát biểu này
đúng vì đột biến xoma là dạng xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng, sẽ được nhân lên và biểu hiện
ở một mô hoặc cơ quan nào đó (ví dụ: cành bị đột biến nằm trên cây bình thường do đột biến xoma ở đỉnh
sinh trưởng). Đột biến xoma không thể di truyền qua sinh sản hữu tính mà di truyền qua sinh sản sinh
dưỡng.


Phát biểu 5: Những đột biến gen làm thay đổi chức năng của prơtêin thì thường có hại cho thể đột biến. Phát
biểu này đúng vì đột biến gen có thể gât hại cũng có thể vơ hại hoặc có lợi cho thể đột biến. Tuy nhiên,
những đột biến gen dẫn đến làm thay đổi chức năng của protein thì thường có hại cho thể đột biến, một số
đột biến gen cũng có thể làm thay đổi chức năng của protein theo hướng có lợi cho thể đột biến.


Vậy có 2 phát biểu đúng là phát biểu 4 và 5
<b>Câu 46: A</b>


Phát biểu 1 đúng vì đột biến cấu trúc NST có thể xảy ra do các nhân tố bên ngoài như: tác nhân vật lí(như
các tia phóng xạ, tia tử ngoại...) hoặc các tác nhân hóa học hoặc do mơi trường trong cơ thể.


Phát biểu 2 sai vì sự rối loạn trong quá trình phân li và tổ hợp của nhiễm sắc thể thường dẫn đến đột biến số
lượng NST chứ không phải đột biến cấu trúc NST.



Phát biểu 3 sai vì hội chứng Đao là do cặp NST số 21 có 3 chiếc, đây là dạng đột biến số lượng NST chứ
không phải đột biến cấu trúc NST.


Phát biểu 4 đúng. Lặp đoạn ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza → làm tăng sản lượng rượu.
Phát biểu 5 đúng. Đây là cơ chế gây ra đột biến đảo đoan.


Vậy các phát biểu 1, 4, 5 đúng
<b>Câu 47: A</b>


Xét các trường hợp của đề bài


1 đúng vì đây là dạng đột biến gen thay thế 1 cặp nucleotit.


2 sai vì mARN chỉ có 1 mạch đơn nên chúng chỉ có thể mất 1 nucleotit mà khơng thể mất 1 cặp nucleotit.
3 đúng vì đây là dạng đột biến mất 1 cặp nucleotit.


4 sai vì đột biến gen là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của gen còn ở đây là đột biến xảy ra ở chuỗi
polipeptit.


5 sai vì đây là dạng đột biến mất đoạn thuộc đột biến cấu trúc NST chứ khơng phải đột biến gen.
6 đúng vì đây là dạng đột biến thêm 1 cặp nucleotit.


7 sai vì → đây là dạng đột biến số lượng NST chứ không phải đột biến gen.
→ Có 3 trường hợp là đột biến gen là các trường hợp: 1, 3, 6


<b>Câu 48: A</b>


Xét các phát biểu của đề bài:



Phát biểu 1 sai vì ở mỗi tế bào đều có các gen quy định tất cả các tính trạng của cơ thể đó nhưng trong mỗi
tế bào chỉ có 1 số ít các gen ở trạng thái hoạt động còn đa phần khơng hoạt động hoặc giữ chức năng điều
hịa.


Phát biểu 2 đúng.


Phát biểu 3 sai vì Operon Lac khơng có gen điều hịa.


Phát biểu 4 sai vì vùng vận hành là nơi protein ức chế bám vào chứ không phải nơi ARN polimeraza bám
vào và khởi động quá trình phiên mã.


Phát biểu 5 sai vì Khi mơi trường có lactozo, các phân tử này liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu
trúc không gian của protein, tạo điều cho ARN polimeraza tiến hành phiên mã chứ không phải dịch mã.
Phát biểu 6 đúng. Đây là ứng dụng của điều hòa hoạt động của gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 49: A</b>


1 Sai, vì ADN ngồi nhân có thể nhân đơi nhiều lần)


2 sai vì kể cả trên mạch gián đoạn, đoạn mồi là ARN sau khi bị cắt bỏ và được thay thế bởi các nu của ADN
thì sẽ cần có sự nối lại giữa đoạn thay thế mồi và đoạn ADN tiếp sau bằng enzim nối.


3 sai vì ARN-pol chỉ có vai trị xúc tác đoạn mồi có bản chất là ARN chứ khơng thể hình thành mạch
ADN.


4 đúng


</div>

<!--links-->

×