Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.74 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong những thập
niên trở lại đây. Đặc biệt từ khi gia nhập WTO, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp
được mở rộng, tăng trưởng kinh tế được duy trì, đời sống của người dân trong xã hội
cũng không ngừng được cải thiện. Song song với việc nâng cao đời sống, thói quen tiêu
dùng của người dân đang có những bước dịch chuyển cơ bản, từ việc bó hẹp chi tiêu
trong phạm vi thu nhập khả dụng đến việc vay vốn để mở rộng chi tiêu với kỳ vọng tài
trợ từ nguồn thu nhập trong tương lai.


Theo xu hướng đó, cho vay tiêu dùng cũng đang ngày một phát triển và đem lại
lợi nhuận không nhỏ cho các công ty, Ngân hàng phát triển hoạt động này. Tại Việt
Nam, hoạt động cho vay tiêu dùng đã được phát triển từ lâu bởi các công ty tài chính và
một số năm gần đây mới được các Ngân hàng chú trọng mở rộng và đem lại những kết
quả kinh doanh bước đầu tương đối khả quan. Mặc dù vậy, đặc thù của hoạt động cho
vay tiêu dùng làm hàm chứa rủi ro cao hơn nhiều so với những sản phẩm tín dụng khác
và trong quá trinh phát triển hoạt động này, nhiểu rủi ro đã bộc lộ và cần được ngăn
chặn kịp thời. Nếu ngân hàng chỉ tập trung vào việc phát triển hoạt động cho vay tiêu
dùng theo chiều rộng mà không chú trọng đến tính an tồn và bền vững thì trong tương
lại danh mục khách hàng cho vay tiêu dùng sẽ trở nên khó kiểm sốt và tiềm ẩn tổn thất
khơng hề nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Góp phần đáp ứng địi hỏi đó trong thực tiễn, đề tài “Nâng cao chất lƣợng cơng </b>


<b>tác kiểm sốt rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thƣơng mại </b>
<b>Cổ phần Quân đội” được lựa chọn nghiên cứu. </b>


<b>CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG KIÊM </b>


<b>SOÁT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA </b>



<b>NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI </b>




Nội dung chương 1 sẽ đề cập tới những vấn đề cơ bản của cơng tác kiểm sốt rủi
ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại, cụ thể như sau:


<i>Khái niệm về hoạt động cho vay tiêu dùng: Cho vay tiêu dùng, theo cách hiểu </i>


phổ biến, được xem là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người
tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình.


Hoạt động cho vay tiêu dùng có những đặc điểm cơ bản sau:


+ Lãi suất của sản phẩm thường cao do đặc thù sản phẩm mang tính rủi ro cao
hơn so với các sản phẩm tín dụng khác, các Ngân hàng và cơng ty tài chính để đảm bảo
lợi nhuận và bù đắp tổn thất có nguy cơ xảy ra thường đề ra lãi suất cao hơn so với
những sản phẩm tín dụng khác


+ Quy mô khoản vay nhỏ: Cho vay tiêu dùng chỉ phục vụ mục đích tiêu dùng của
cá nhân và bị giới hạn bởi khả năng chi trả trong tương lai nên quy mô cho vay tiêu
dùng nhỏ hơn nhiều so với tín dụng KHDN hoặc cho vay cá nhân phục vụ mục đích sản
xuất kinh doanh.


+ Vay tiêu dùng nhạy cảm với chu kỳ biến đổi của nền kinh tế. Đặc thù của cho
vay tiêu dùng là quy mô khoản vay nhỏ, lượng khách hàng lớn, bất kỳ ảnh hưởng nào từ
chu kỳ kinh tế sẽ dễ dàng dẫn đến hiệu ứng hàng loạt của các khách hàng cá nhân và
ảnh hưởng nhanh chóng đến tăng trưởng tín dụng của mảng cho vay tiêu dùng


+ Vay tiêu dùng ít nhạy cảm với lãi suất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoạt động cho vay tiêu dùng có vai trị rất quan trọng đổi với cá nhân người tiêu
dùng, các Ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính và với sự phát triển kinh tế chung của


toàn xã hội. Đối với người tiêu dùng, phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng giúp mở
rộng khả năng tiêu dùng tại thời điểm nguồn thu nhập tích lũy chưa có đủ khả năng tài
trợ, từ đó tăng độ thỏa mãn và nâng cao đời sống của người dân. Đối với các công ty tài
chính, Ngân hàng, cho vay tiêu dùng giúp tăng lợi nhuận đáng kể và là kênh tín dụng
giúp phân tán rủi ro hiệu quả. Đối với nền kinh tế nói chung, cho vay tiêu dùng được phát
triển sẽ góp phần ngăn chặn tín dụng đen, thúc đẩy nhu cầu chi tiêu giúp phát triển kinh
tế trong bối cảnh suy thoái.


Luận văn cũng hệ thống lại khái niệm rủi ro và kiểm soát rủi ro trong hoạt động
cho vay tiêu dùng.


<i>Theo đó, rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng được hiểu là </i>


<i>rủi ro tín dụng trong hoạt động này, tức là những rủi ro do khách hàng vay không thực </i>
<i>hiện đúng các điều khoản hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách chậm trả nợ, </i>
<i>trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi, gây ra những </i>
<i>tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương </i>
<i>mại. </i>


Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng có thể
đến từ phía Ngân hàng, khách hàng và môi trường kinh tế - xã hội.


<i>Kiêm soát rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng là “việc sử dụng các biện </i>


<i>pháp, cơng cụ, chiến lược và những q trình nhằm chủ động điều khiển, biến đổi rủi </i>
<i>ro tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng bằng cách kiểm sốt tần suất, mức độ rủi </i>
<i>ro”. </i>


Quy trình kiểm soát rủi ro được phân thành ba giai đoạn:



+ Kiểm sốt giai đoạn trước khi cấp tín dụng: bao gồm việc kiểm soát các điều
kiện ban đầu của khách hàng khi thực hiện vay vốn, đảm bảo khách hàng vay vốn đáp
ứng các điều kiện tín dụng của ngân hàng đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Kiểm sốt sau q trình cấp tín dụng: là q trình cập nhật và kiểm sốt 4 nội
dung chính trong quan hệ tín dụng, bao gồm nhân thân, mục đích sử dụng vốn, tài sản
đảm bảo và thu nhập trả nợ vay.


Chất lượng cơng tác kiểm sốt rủi ro được phản ánh thông qua mức độ đáp ứng
yêu cầu của tổ chức kiểm sốt, quy trình kiểm soát và kết quả kiểm soát. Chất lượng
kiểm soát rủi ro chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố, chia làm hai nhóm nhân tố là các
nhân tố nội tại và các nhân tố bên ngoài:


Những nhân tố nội tại ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác kiểm sốt bao gồm
trình độ nhân sự, yếu tố cơng nghệ, tính khách quan độc lập trong q trình kiểm tra,
định hướng trong cơng tác kiểm sốt rủi ro của BLĐ Ngân hàng, cơ chế khen thưởng kỷ
luật, chế tài xử phạt đối với vi phạm.


Các nhân tố bên ngồi ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác kiểm soát rủi ro trong
hoạt động cho vay tiêu dùng bao gồm hệ thống luật pháp quy định về công tác kiểm
sốt rủi ro, mơi trường thơng tin liên ngân hàng, việc hỗ trợ về mặt chuyên môn và đào
tạo từ Ngân hàng nhà nước.


<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CƠNG TÁC KIỂM </b>


<b>SỐT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI </b>



<b>NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI. </b>



Chương 2 của luận văn đi vào đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro trong
hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội trong 3 năm


2012, 2013, 2014 thông qua dựa trên phân tích 3 nội dung chính bao gồm tổ chức kiểm
sốt, quy trình kiểm sốt và chất lượng kiểm sốt.


Qua đánh giá thực trạng chất lượng cơng tác kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho
vay tiêu dùng trong 3 năm tại MB, có thể ghi nhận một số ưu điểm và kết quả nhất
định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phục rủi ro giữa các đơn vị. Mơ hình kiểm soát theo cụm Chi nhánh đang được xây
dựng nhằm tối ưu hóa chi phí và thời gian đi lại trong quá trình kiểm tra. Tần suất kiểm
tra được duy trì thường xuyên giúp nâng cao ý thức hạn chế rủi ro của chi nhánh.


Về mặt quy trình kiểm sốt: MB thiết lập quy trình kiểm sốt tương đối chặt chẽ
cùng những hướng dẫn chi tiết trong quá trình vận hành nhằm hạn chế hầu hết rủi ro có
thể xảy ra.


Với cách thức tổ chức kiểm sốt và quy trình kiểm sốt khơng ngừng được hồn
thiện, những kết quả kiểm sốt trong thời gian qua đã giúp ngăn chặn nhiều rủi ro cho
MB trong hoạt động cho vay tiêu dùng. Tỷ lệ nợ xấu trong danh mục vay vốn tiêu dùng
được khống chế và duy trì ở mức thấp hơn tỷ lệ nợ xấu toàn danh mục. Kết quả kiểm tra
cùng những phân tích về cơ cấu lỗi vi phạm, tỷ lệ vi phạm các Chi nhánh giúp BLĐ
Ngân hàng có cái nhìn tổng quát về cách thức tổ chức kinh doanh, quan điểm rủi ro của
BLĐ Chi nhánh trong quá trình phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng. Nhiều chế tài vi
phạm được áp dụng có tính răn đe cao trong hệ thống. Bên cạnh đó, ý thức khắc phục
<b>rủi ro của Chi nhánh dần được nâng cao thể hiện quả tỷ lệ khắc phục lỗi vi phạm cao và </b>
tỷ lệ tái phạm có xu hướng giảm dần.


Bên cạnh đó, vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nhất định trong công tác kiểm soát
rủi ro của hoạt động cho vay tiêu dùng, cụ thể:


- Công tác kiểm sốt rủi ro cịn nhiều chồng chéo phức tạp và chưa linh hoạt


trong quá trình luân chuyển, sử dụng kết quả kiểm tra


- Phạm vi kiểm soát chưa rộng, năng lực nhân sự kiểm soát chưa đồng đều giữa
các đồn kiểm tra


- Quy trình kiểm soát mới tập trung và hiệu quả ở khâu kiểm sốt sau giải ngân,
quy trình kiểm sốt trước và trong giải ngân chưa thực sự được chú trọng


- Cơ cấu sản phẩm cho vay tiêu dùng chưa đồng đều hàm chứa rủi ro lớn cho
MB.


- Việc khắc phục rủi ro và hạn chế tái phạm chưa thực sự được chú trọng và chủ
động tại Chi nhánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tiêu dùng tại MB dẫn đến khó kiểm sốt, hạn chế về công nghệ, hệ thống luật pháp
khung cũng như hệ thống cảnh báo liên ngân hàng. Mặt khác, trong nôi bộ đơn vị, chất
lượng công tác kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng cũng chịu ảnh hưởng
đáng kể từ những yếu tố bao gồm định hướng rủi ro chung của BLĐ Ngân hàng, sự bất
cập trong quy trình áp dụng, trình độ nhân sự và cơ chế khen thưởng, kỷ luật đối với lỗi
vi phạm. Cơ cấu tổ chức chưa đảm bảo tính khách quan độc lập trong cơng tác kiểm
sốt cũng làm giảm đáng kể chất lượng kiểm soát rủi ro.


<b>CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT </b>


<b>LƢỢNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG </b>



<b>CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI </b>


<b>TRONG THỜI GIAN TỚI </b>



Từ thực trạng và những hạn chế đã phân tích, luận văn đưa ra một số đề xuất kiến
nghị nhằm khắc phục thực trạng trên, từ đó nâng cao chất lượng cơng tác kiểm soát rủi ro


trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Quân đội


Về phía Ngân hàng TMCP Quân đội, đơn vị cần:


+ Đào tạo nâng cao nhận thức về kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu
dùng tại MB.


+ Thận trọng trong chính sách phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng, đề ra lội
trình cụ thể nhằm đảm bảo việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng phải đi kèm với
cơng tác kiểm sốt an tồn, hiệu quả.


+ Chun mơn hóa cơng tác kiểm sốt, tránh tình trạng chồng chéo nhiều đơn vị
cùng kiểm tra một đối tượng gây lãng phí về thời gian, chi phí và nhân lực


+ Tiến hảnh rà sốt và hệ thống hóa quy trình quy định, loại bỏ những quy định
không phù hợp với thực tiễn hoặc mâu thuẫn giữa các văn bản.


+ Xem xét cải tiến cơng nghệ hỗ trợ q trình rà sốt khách hàng vay tiêu dùng


+ Thiết lập cơ chế đãi ngộ, luân chuyển cán bộ phù hợp và chế tài xử lý vi phạm
nghiêm khắc đối với lỗi vi phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại các Ngân hàng thương mại, luân
văn đưa ra một số đề xuất như sau:


+ Hoàn thiện hệ thống luật pháp, văn bản quy định về hoạt động cho vay tiêu
dùng nhằm tạo cơ sở pháp lý cho cơng tác kiểm sốt rủi ro.


+ Tổ chức đào tạo, hội thảo hướng dẫn Ngân hàng trong việc phát triển hoạt
động cho vay tiêu dùng hướng tới mục tiêu phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng an


toàn, bền vững.


+ Khuyến khích ngân hàng hợp tác trao đổi chia sẻ thông tin nhằm quản lý danh
mục hiệu quả


+ Hỗ trợ hồn thiện hệ thống thơng tin liên ngân hàng liên quan đến hoạt động
cho vay tiêu dùng của khách hàng cá nhân.


</div>

<!--links-->

×