<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỒN HẢI DƯƠNG, BẮC GIANG (NHĨM 1)</b>
<b>Các thành viên:</b>
1.
Đỗ Văn Mười - 0983.795.384 (Hải Dương)
2.
Phạm Thanh Lâm - 0912.900.675 (Hải Dương)
3.
Nguyễn Thị Hoài - 0972.407.218 (Hải Dương)
4.
Đào Thị Minh Hải - 0944.777.477 (Bắc Giang)
5.
Trần Thị Quỳnh - 0982.041.502 (Bắc Giang)
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>QUY TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN</b>
<b>SINH HỌC 11 – KIỂM TRA HỌC KỲ 11</b>
<b>(Thời gian làm bài : 45 phút –Không kể giao đề)</b>
<b>Bước 1: Mục tiêu của đề kiểm tra</b>
- Phát hiện những lỗ hổng về kiến thức, kĩ năng của học sinh về sinh trưởng, phát triển và sinh
sản ở thực vật và động vật.
<i><b>- Đánh giá kĩ năng suy luận, tư duy, phân tích hình và khả năng vận dụng thực tế của học sinh.</b></i>
<i><b>- Từ kết quả đánh giá học sinh, giáo viên có thể điều chỉnh nội dung trọng tâm của chương</b></i>
trình học.
<b>Bước 2: Hình thức đề kiểm tra: </b>
Tự luận 100%
<b>Bước 3: Xây dựng ma trận đề kiểm tra: Gồm các bước sau</b>
<b>* B1: Liệt kê các chủ đề cần kiểm tra (Ghi các chủ đề đã chọn vào cột 1 của ma trận)</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Tên chủ đề</b> <b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>VẬN DỤNG CAO</b>
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>thực vật</b>
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>động vật</b>
<b>Sinh sản ở thực</b>
<b>vật</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>* B2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Tên chủ đề</b>
<b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>VẬN DỤNG</b>
<b>CAO</b>
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>thực vật</b>
1. Trình bày khái
niệm sinh
trưởng, phát
triển ở thực vật.
2. Kể được các
yếu tố ảnh
hưởng đến sinh
trưởng, phát
triển ở thực vật.
8. Vận dụng
kiến thức để
giải thích các
hiện tượng
thực tế liên
quan đến điều
khiển sự ra hoa
ở thực vật.
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>động vật</b>
4. So sánh các
kiểu phát triển ở
động vật.
6. Giải thích
được ảnh
hưởng của các
nhân tố bên
trong đến sinh
trưởng - phát
triển ở động
vật và người.
<b>Sinh sản ở thực</b>
<b>vật</b>
5. Mô tả hình
thức sinh sản vơ
tính ở thực vật
qua hình ảnh
minh họa.
<b>Sinh sản ở </b>
<b>động vật</b>
3. Nêu được khái
niệm sinh sản vơ
tính và các hình
thức sinh sản vơ
tính ở động vật;
lấy ví dụ minh
họa
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>* B3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Tên chủ đề</b>
<b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>VẬN DỤNG</b>
<b>CAO</b>
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>thực vật</b>
1. Trình bày khái
niệm sinh
trưởng, phát
triển ở thực vật.
2 Kể được các
yếu tố ảnh
hưởng đến sinh
trưởng, phát
triển ở thực vật.
8. Vận dụng
kiến thức để
giải thích các
hiện tượng
thực tế liên
quan đến điều
khiển sự ra hoa
ở thực vật.
Tỉ lệ: 35%
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>động vật</b>
4. So sánh các
kiểu phát triển ở
động vật.
6. Giải thích
được ảnh
hưởng của các
nhân tố bên
trong đến sinh
trưởng - phát
triển ở động
vật và người.
Tỉ lệ: 25%
<b>Sinh sản ở thực</b>
<b>vật</b>
5. Mơ tả hình
thức sinh sản vơ
tính ở thực vật
qua hình ảnh
minh họa.
Tỉ lệ: 15%
<b>Sinh sản ở </b>
<b>động vật</b>
3. Nêu được khái
niệm sinh sản vơ
tính và các hình
thức sinh sản vơ
tính ở động vật;
lấy ví dụ minh
họa
7. Vận dụng
kiến thức áp
dụng trong
việc thực hiện
kế hoạch hóa
gia đình
(phịng tránh
thai, nạo phá
thai,...)
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>* B4: Quyết định tổng điểm của bài kiểm tra: 100 điểm</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Tên chủ đề</b>
<b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>VẬN DỤNG</b>
<b>CAO</b>
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>thực vật</b>
1. Trình bày khái
niệm sinh
trưởng, phát
triển ở thực vật.
2. Kể được các
yếu tố ảnh
hưởng đến sinh
trưởng, phát
triển ở thực vật.
8. Vận dụng
kiến thức để
giải thích các
hiện tượng
thực tế liên
quan đến điều
khiển sự ra hoa
ở thực vật.
Tỉ lệ: 35%
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>động vật</b>
4. So sánh các
kiểu phát triển ở
động vật.
6. Giải thích
được ảnh
hưởng của các
nhân tố bên
trong đến sinh
trưởng - phát
triển ở động
vật và người.
Tỉ lệ: 25%
<b>Sinh sản ở thực</b>
<b>vật</b>
5. Mô tả hình
thức sinh sản vơ
tính ở thực vật
qua hình ảnh
minh họa.
Tỉ lệ: 15%
<b>Sinh sản ở </b>
<b>động vật</b>
3. Nêu được khái
niệm sinh sản vơ
tính và các hình
thức sinh sản vơ
tính ở động vật;
lấy ví dụ minh
họa
7. Vận dụng
kiến thức áp
dụng trong
việc thực hiện
kế hoạch hóa
gia đình
(phịng tránh
thai, nạo phá
thai,...)
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>* B5: Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ %</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Tên chủ đề</b> <b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>VẬN DỤNG CAO</b>
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>thực vật</b>
1. Trình bày KN
sinh trưởng, phát
triển ở TV
2. Kể được các
yếu tố ảnh
hưởng đến sinh
trưởng, phát
triển ở TV
8. Vận dụng kiến
thức để giải thích
các hiện tượng thực
tế liên quan đến
điều khiển sự ra
hoa ở thực vật.
Tỉ lệ: 35%
Số điểm: 35
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>động vật</b>
4. So sánh các
kiểu phát triển ở
động vật.
6. Giải thích
được ảnh
hưởng của các
nhân tố bên
trong đến sinh
trưởng - phát
triển ở động
vật và người.
Tỉ lệ: 25%
Số điểm: 25
<b>Sinh sản ở thực</b>
<b>vật</b>
5. Mô tả hình
thức sinh sản vơ
tính ở thực vật
qua hình ảnh
minh họa.
Tỉ lệ: 15%
Số điểm: 15
<b>Sinh sản ở </b>
<b>động vật</b>
3. Nêu được khái
niệm sinh sản vơ
tính và các hình
thức sinh sản vơ
tính ở động vật;
lấy ví dụ minh
họa
7. Vận dụng
kiến thức áp
dụng trong
việc thực hiện
kế hoạch hóa
gia đình
(phịng tránh
thai, nạo phá
thai,...)
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>* Bước 6. Quyết định tỉ lệ % phân phối cho mỗi hàng với mỗi cấp độ tư duy</b>
<b>(Dựa vào mục đích của đề kiểm tra để phân phối tỷ lệ % số điểm cho mỗi chuẩn cần đánh</b>
<b>giá, ở mỗi chủ đề theo hàng)</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Tên chủ đề</b> <b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>VẬN DỤNG CAO</b>
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>thực vật</b>
1. Trình bày khái
niệm sinh
trưởng, phát
triển ở thực vật.
2. Kể được các
yếu tố ảnh
hưởng đến sinh
trưởng, phát
triển ở thực vật.
8. Vận dụng kiến
thức để giải thích
các hiện tượng thực
tế liên quan đến
điều khiển sự ra
hoa ở thực vật.
Tỉ lệ: 35% Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 40%
Số điểm: 35
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>động vật</b>
4. So sánh các
kiểu phát triển ở
động vật.
6. Giải thích
được ảnh
hưởng của các
nhân tố bên
trong đến sinh
trưởng - phát
triển ở động
vật và người.
Tỉ lệ: 25% 60% 40%
Số điểm: 25
<b>Sinh sản ở thực</b>
<b>vật</b>
5. Mô tả hình
thức sinh sản vơ
tính ở thực vật
qua hình ảnh
minh họa.
Tỉ lệ: 15% 100%
Số điểm: 15
<b>Sinh sản ở </b>
<b>động vật</b>
3. Nêu được khái
niệm sinh sản vơ
tính và các hình
thức sinh sản vơ
tính ở động vật;
lấy ví dụ minh
họa
7. Vận dụng
kiến thức áp
dụng trong
việc thực hiện
kế hoạch hóa
gia đình
(phịng tránh
thai, nạo phá
thai,...)
Tỉ lệ: 25% 60% 40%
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>* Bước 7. Tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn đánh giá (chủ đề). Thực chất là </b>
tính thành điểm số tương ứng cho mỗi chuẩn trong từng ô của bậc tư duy cần đánh giá. Tính
điểm bằng cách nhân tỷ lệ % lượng hóa mức độ cơ bản, trọng tâm của mỗi chủ đề hoặc đơn vị
kiến thứ
c, kĩ năng với trọng số của nó để xác định điểm số của đơn vị kiến thức, kĩ năng trong mỗi ô của chủ đề nội
dung kiểm tra.
<b>Cấp độ</b>
<b>Tên chủ đề</b> <b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>VẬN DỤNG CAO</b>
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>thực vật</b>
1. Trình bày KN
sinh trưởng, phát
triển ở thực vật.
2. Kể được các
yếu tố ảnh
hưởng đến ST,
phát triển ở TV
8. Vận dụng kiến
thức để giải thích
các hiện tượng thực
tế liên quan đến
điều khiển sự ra
hoa ở thực vật.
Tỉ lệ: 35% Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 40%
Số điểm: 35 21 14
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>động vật</b>
4. So sánh các
kiểu phát triển ở
động vật.
6. Giải thích
được ảnh
hưởng của các
nhân tố bên
trong đến sinh
trưởng - phát
triển ở động
vật và người.
Tỉ lệ: 25% 60% 40%
Số điểm: 25 15 10
<b>Sinh sản ở thực</b>
<b>vật</b>
5. Mô tả hình
thức sinh sản vơ
tính ở thực vật
qua hình ảnh
minh họa.
Tỉ lệ: 15% 100%
Số điểm: 15 15
<b>Sinh sản ở </b>
<b>động vật</b>
3. Nêu được khái
niệm sinh sản vơ
tính và các hình
thức sinh sản vơ
tính ở động vật;
lấy ví dụ minh
họa
7. Vận dụng
kiến thức áp
dụng trong
việc thực hiện
kế hoạch hóa
gia đình
(phịng tránh
thai, nạo phá
thai,...)
Tỉ lệ: 25% 60% 40%
Số điểm: 25 15 10
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>* Bước 8. Tính tỷ lệ % của tổng điểm phân phối cho mỗi cột</b>
(cộng dồn từ trên xuống dưới trong mỗi cột)
<b>Cấp độ</b>
<b>Tên chủ đề</b> <b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>VẬN DỤNG CAO</b>
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>thực vật</b>
1. Trình bày khái
niệm sinh
trưởng, phát
triển ở thực vật.
2. Kể được các
yếu tố ảnh
hưởng đến sinh
trưởng, phát
triển ở thực vật.
8. Vận dụng kiến
thức để giải thích
các hiện tượng thực
tế liên quan đến
điều khiển sự ra
hoa ở thực vật.
Tỉ lệ: 35% Tỉ lệ: 60% Tỉ lệ: 40%
Số điểm: 35 21 14
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>động vật</b>
4. So sánh các
kiểu phát triển ở
động vật.
6. Giải thích
được ảnh
hưởng của các
nhân tố bên
trong đến sinh
trưởng - phát
triển ở động
vật và người.
Tỉ lệ: 25% 60% 40%
Số điểm: 25 15 10
<b>Sinh sản ở thực</b>
<b>vật</b>
5. Mơ tả hình
thức sinh sản vơ
tính ở thực vật
qua hình ảnh
minh họa.
Tỉ lệ: 15% 100%
Số điểm: 15 15
<b>Sinh sản ở </b>
<b>động vật</b>
3. Nêu được khái
niệm sinh sản vơ
tính và các hình
thức sinh sản vơ
tính ở động vật;
lấy ví dụ minh
họa
7. Vận dụng
kiến thức áp
dụng trong
việc thực hiện
kế hoạch hóa
gia đình
(phịng tránh
thai, nạo phá
thai,...)
Tỉ lệ: 25% 60% 40%
Số điểm: 25 15 10
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11 - HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016 – 2017</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Tên chủ đề</b> <b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>VẬN DỤNG CAO</b>
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>thực vật</b>
- Trình bày khái niệm sinh trưởng,
phát triển ở thực vật.
- Kể được các yếu tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng, phát triển ở thực vật.
Vận dụng kiến thức
để giải thích các hiện
tượng thực tế liên
quan đến điều khiển
sự ra hoa ở thực vật.
Số câu: 2 câu 1 câu 1 câu
Số điểm: 3,5 điểm 2 điểm 1,5 điểm
Tỉ lệ: 35% 57% 43%
<b>Sinh trưởng – </b>
<b>phát triển ở </b>
<b>động vật</b>
So sánh các kiểu phát triển ở
động vật.
Giải thích được ảnh
hưởng của các nhân tố bên
trong đến sinh trưởng
-phát triển ở động vật và
người.
Số câu: 2 câu 1 câu 1 câu
Số điểm: 3,0 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm
Tỉ lệ: 25% 50% 50%
<b>Sinh sản ở thực</b>
<b>vật</b>
Mô tả hình thức sinh sản vơ
tính ở thực vật qua hình ảnh
minh họa.
Số câu: 1 câu 1 câu
Số điểm: 1 điểm 1 điểm
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Sinh sản ở </b>
<b>động vật</b>
Nêu được khái niệm sinh sản vơ tính
và các hình thức sinh sản vơ tính ở
động vật; lấy ví dụ minh họa
Vận dụng kiến thức áp
dụng trong việc thực hiện
kế hoạch hóa gia đình
(phịng tránh thai, nạo phá
thai,...)
Số câu: 2 câu 1 câu 1 câu
Số điểm: 2,5 điểm 1,5 điểm 1 điểm
Tỉ lệ: 25% 60% 40%
<b>Tổng số câu: 7</b> <b>2 câu</b> <b>2 câu</b> <b>2 câu</b> <b>1 câu</b>
<b>Tổng điểm: 10</b> <b>3,5 điểm</b> <b>2,5 điểm</b> <b>2,5 điểm</b> <b>1,5 điểm</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>Bước 4: Viết đề kiểm tra từ ma trận (dự kiến câu hỏi và mức độ nhận thức)</b>
- NHẬN BIẾT
<i><b>1. Sinh trưởng, phát triển ở thực vật là gì? Kể tên các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến</b></i>
<b>sinh trưởng, phát triển ở thực vật.</b>
<i><b>2. Sinh sản vơ tính ở động vật là gì? Cho ví dụ.</b></i>
- THƠNG HIỂU
<i><b>3. Phân biệt phát triển qua biến thái hồn tồn và biến thái khơng hồn tồn ở động vật.</b></i>
<i><b>4. Cho các hình ảnh sau đây. </b></i>
<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>
<b> Hãy cho biết các hình thức sinh sản được thể hiện trong hình và ưu nhược điểm </b>
<b>chung của các biện pháp đó.</b>
- VẬN DỤNG THẤP
<b>5. Tại sao trẻ em thiếu iôt trong một thời gian dài thường bị suy dinh dưỡng và trí tuệ</b>
<b>chậm phát triển?</b>
<b>6. Tại sao nữ vị thành niên khơng nên sử dụng biện pháp đình sản mà nên sử dụng các</b>
<b>biện pháp tránh thai khác.</b>
- VẬN DỤNG CAO
<b>7. Tại sao ở các cánh đồng mía ở Cuba, người ta thường bắn pháo sáng vào ban đêm mùa</b>
<b>đông?</b>
<b>Xây dựng đề cụ thể từ đề dự kiến: trang 6</b>
<b>Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm: trang 15,16</b>
<b>Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
- Đề minh họa -
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>MÔN SINH HỌC 11</b>
THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể phát đề)
<i><b>Câu 1 (2 điểm): Sinh trưởng, phát triển ở thực vật là gì? Kể tên các yếu tố bên ngoài ảnh</b></i>
<i>hưởng đến sinh trưởng, phát triển ở thực vật.</i>
<i><b>Câu 2 (1,5 điểm). Thế nào là sinh sản vơ tính ở động vật? Cho ví dụ minh họa.</b></i>
<b>Câu 3 (1,5 điểm): Phân biệt phát triển qua biến thái hồn tồn và biến thái khơng hồn</b>
<b>tồn ở động vật.</b>
<b>Câu 4 (1 điểm): Cho các hình ảnh sau đây. </b>
<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>
<b> Hãy cho biết các hình thức sinh sản được thể hiện trong hình và ưu nhược điểm </b>
<b>chung của các biện pháp đó.</b>
<b>Câu 5 (1,5 điểm): Tại sao trẻ em thiếu iôt trong một thời gian dài thường bị suy dinh</b>
<b>dưỡng và trí tuệ chậm phát triển?</b>
<b>Câu 6 (1 điểm): Tại sao nữ vị thành niên không nên sử dụng biện pháp đình sản mà nên</b>
<b>sử dụng các biện pháp tránh thai khác.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
- Đề minh họa -
<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>MÔN SINH HỌC 11</b>
<b>CÂU</b>
<b>NỘI DUNG</b>
<b>ĐIỂM</b>
<b>Câu 1 </b>
<b>(2 đ)</b>
<b>Sinh trưởng, phát triển ở thực vật là gì? Kể tên các yếu tố bên ngồi ảnh</b>
<b>hưởng đến sinh trưởng, phát triển ở thực vật.</b>
<b>- Khái niệm: </b>
+ Sinh trưởng là q trình tăng lên về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể
tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.
+ Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao
gồm 3 quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh
hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả).
<b>- Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển ở thực</b>
<b>vật: nhiệt độ, hàm lượng nước, ánh sáng, ơxi, dinh dưỡng khống,...</b>
0,75
0,75
0,5
<b>Câu 2</b>
<b>(1,5đ)</b>
<b>Thế nào là sinh sản vơ tính ở động vật? Cho ví dụ minh họa.</b>
<b>- Sinh sản vơ tính ở động vật là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một</b>
hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, khơng có sự kết hợp giữa tinh
trùng và tế bào trứng.
<b>- HS nêu được ít nhất 2 ví dụ về sinh sản vơ tính:</b>
+ Phân đơi ở trùng roi.
+ Nảy chồi ở thủy tức.
+ Trinh sinh (trinh sản) ở ong,....
0,75
0,75
<b>Câu 3</b>
<b>(1,5đ)</b>
<b>Phân biệt phát triển qua biến thái hồn tồn và biến thái khơng hoàn toàn ở</b>
<b>động vật.</b>
<b>Nội dung</b>
<b>Phát triển qua biến thái</b>
<b>hoàn toàn</b>
<b>Phát triển qua biến</b>
<b>thái khơng hồn tồn</b>
<b>Đặc điểm</b>
<sub>Kiểu phát triển mà ấu trùng có</sub>
hình dạng, cấu tạo và sinh lí
rất khác với con trưởng thành,
trải qua giai đoạn trung gian
(ở côn trùng là nhộng) ấu
trùng biến đổi thành con
trưởng thành.
Kiểu phát triển mà ấu
trùng phát triển chưa
hoàn thiện, trải qua
nhiều lần lột xác, ấu
trùng biến đổi thành con
trưởng thành.
<b>Đại diện</b>
<sub>Lưỡng cư và một số côn trùng</sub>
như bướm, ruồi, ong,...
Một số côn trùng như
châu chấu, cào cào,
gián, bọ ngựa,,...
<i> HS trình bày theo các khác phù hợp cũng cho đủ số điểm của câu hỏi.</i>
1,0
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>Câu 4</b>
<b>(1 đ)</b>
<b>Cho các hình ảnh sau đây. </b>
<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>
<i><b> Hãy cho biết các hình thức sinh sản được thể hiện trong hình và ưu, nhược</b></i>
<i>điểm chung của các biện pháp đó.</i>
<b>- Các hình thức sinh sản trong hình là sinh sản sinh dưỡng, trong đó (1)</b>
ghép chồi (ghép cành), (2) chiết cành, (3) giâm cành.
<b>- Ưu, nhược điểm:</b>
+ Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, duy trì được các đặc tính tốt của cây mẹ;
rút ngắn thời gian sinh trưởng,....
+ Nhược điểm: Hệ số nhân giống thấp, cây con dễ bị già hóa,....
0,5
0,25
0,25
<b>Câu 5</b>
<b>(1 đ)</b>
<b>Tại sao ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iơt kéo dài thường có biểu hiện</b>
<b>suy dinh dưỡng và trí tuệ chậm phát triển?</b>
<b>HS giải thích được: </b>
- Tiroxin là hoocmơn có chức năng tăng cường chuyển hóa cơ bản ở tế
bào, kích thích quá trình sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
Ở trẻ em, nó cịn có vai trị kích thích sự phát triển đầy đủ của tế bào thần
kinh, đảm bảo sự phát triển bình thường của não bộ.
- Thiếu iôt dẫn đến thiếu tiroxin làm cho tốc độ chuyển hóa cơ bản của tế
bào giảm → cơ thể sinh trưởng, phát triển chậm, suy dinh dưỡng, hệ thần
kinh phát triển khơng hồn thiện, ... → trí tuệ chậm phát triển.
0,5
0,5
<b>Câu 6</b>
<b>(1 đ)</b>
<b>Tại sao nữ vị thành niên không nên sử dụng biện pháp đình sản mà nên sử</b>
<b>dụng các biện pháp tránh thai khác.</b>
<b>HS giải thích được: Những nữ vị thành niên khơng nên sử dụng biện</b>
pháp đình sản để tránh thai vì việc nối lại ống dẫn trứng để các ống này
trở lại tình trạng như ban đầu là rất khó khăn, chi phí cho nối ống rất cao.
Có thể nói là sau khi đình sản rất khó có thể có con.
1,0
<b>Câu 7</b>
<b>(1,5 đ)</b>
<b>Tại sao ở các cánh đồng mía ở Cuba, người ta thường bắn pháo sáng vào ban</b>
<b>đêm mùa đơng?</b>
<b>HS giải thích được: </b>
<b>- Cây ngày ngắn chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn (thực chất là ra hoa</b>
trong điều kiện đêm dài).
<b>- Mía là cây ngày ngắn và ra hoa vào mùa đơng. Nhưng mía ra hoa sẽ</b>
tiêu tốn một lượng đường rất lớn. Để mía khơng ra hoa vào mùa đơng sẽ
phải cắt đêm dài thành hai đêm ngắn bằng cách bắn pháo hoa ban đêm.
</div>
<!--links-->