Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Thủ tục tách con ra khỏi hộ chiếu cha mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


<b>Thủ tục tách con ra khỏi hộ chiếu cha mẹ</b>



Hộ chiếu trẻ em dưới 14 tuổi thường được nhiều gia đình làm chung với hộ chiếu bố
mẹ. Tuy nhiên hộ chiếu trẻ em chỉ có giá trị trong vịng 5 năm nên bố mẹ sẽ phải đi
làm lại hộ chiếu sớm. Trong bài viết này VnDoc xin chia sẻ với các bạn thủ tục tách
hộ chiếu trẻ em ra khỏi hộ chiếu bố mẹ, mời các bạn cùng tham khảo.


<b>Cách tách hộ chiếu trẻ em từ hộ chiếu bố mẹ</b>


Thủ tục tách trẻ em trong hộ chiếu dùng để giải quyết vấn đề tách riêng tên của trẻ em
đang theo hộ chiếu của bố/mẹ. Theo đó, bố/mẹ của trẻ em khi có nhu cách tách riêng
tên trẻ khỏi hộ chiếu của mình cần hồn thành thủ tục này.


Q vị phụ huynh cần chuẩn bị hồ sơ tách tên trẻ em trong hộ chiếu gồm:


<b>Giấy tờ để tách hộ chiếu trẻ em</b>


Cha hoặc mẹ khai trực tuyến tại địa chỉ web chính thức của Bộ Cơng an để cấp lại hộ


chiếu mới: />


01 tờ khai X01 của trẻ em có đóng dấu giáp lai ảnh và xác nhận của Cơng an phường,


xã, thị trấn nơi thường trú hoặc tạm trú và 2 ảnh 4x6 cm của trẻ em.
Nộp lại hộ chiếu của Cha (hoặc Mẹ).


Lưu ý:


Hộ chiếu của cha/mẹ có tên trẻ em cần tách tên sẽ phải nộp lại cho cơ quan chức năng
để làm thủ tục. Do đó trong thời gian làm thủ tục thì hộ chiếu của q vị sẽ khơng


được sử dụng vào các mục đích khác như xin cấp visa.


<b>Thủ tục xuất nhập cảnh cho trẻ em</b>


<b>Trường hợp thứ nhất, trẻ em có người đi kèm:</b>


Người đi kèm trẻ lên tàu bay không nhất thiết phải là bố mẹ, anh chị em ruột, người
thân ...cũng khơng u cầu người đi kèm phải có giấy ủy quyền.


- Khi đó thủ tục được tiến hành như sau:


Trẻ em dưới 14 tuổi có người đi kèm khơng cần giấy cam kết vận chuyển giữa hãng
hàng không và người đại diện theo pháp luật của trẻ em đó nhưng vẫn phải có một
trong các loại giấy tờ sau:


- Hộ chiếu;
- Giấy khai sinh;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


- Giấy xác nhận của tổ chức xã hội đối với trẻ em do tổ chức xã hội đang ni dưỡng
(có giá trị sử dụng trong thời gian 6 tháng kể từ ngày xác nhận).


<b>Trường hợp thứ hai, trẻ em đi một mình: </b>


Cụ thể, giấy tờ của hành khách dưới 14 tuổi đi một mình trên các chuyến bay nội địa
gồm:


1. Hộ chiếu hoặc giấy khai sinh, giấy chứng sinh (đối với trường hợp dưới 1 tháng
tuổi chưa có giấy khai sinh); giấy xác nhận của tổ chức xã hội đối với trẻ em do tổ


chức xã hội đang ni dưỡng (có giá trị sử dụng trong thời gian 6 tháng kể từ ngày
xác nhận).


2. Giấy cam kết của người đại diện theo pháp luật (là giấy cam kết vận chuyển giữa


hãng hàng không và người đại diện theo pháp luật của hành khách đó như cha đẻ, mẹ
đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi hoặc người giám hộ. Giấy này khơng bắt buộc phải có xác nhận
của chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng.


- Đối với trẻ từ 12-14 tuổi: được phép đi một mình nhưng phải có giấy khai sinh và
bản cam kết (theo mẫu) của người đại diện hợp pháp. Khi làm thủ tục tại sân bay phải
có người đại diện hợp pháp đứng ra làm thủ tục tại quầy check-in.


Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em dưới 14 tuổi


</div>

<!--links-->

×