Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.1 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên Tiểu học năm 2020 - 2021</b>
<b>Mẫu 1:</b>
TRƯỜNG TIỂU HỌC...
<b>TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 4, 5</b>
<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT</b>
<b>NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<b>KẾ HOẠCH</b>
<b>Bồi dưỡng thường xuyên cá nhân năm học 2020 - 2021</b>
Họ và tên: ...; Sinh ngày: ...
Trình độ chun mơn: ...
Nhiệm vụ được giao: Giáo viên giảng dạy
Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm lớp - Tổ trưởng chuyên môn khối 4,5
Căn cứ Thông tư số 17/2 17TT-BGDĐT, ngày 2 tháng năm /2 1 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên cơ
sở giáo dục phổ thông;
Căn cứ Công văn... về việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản
lý cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông năm học /2/2 - /2/ của Sở Giáo dục và Đào
tạo...;
Thực hiện Hướng dẫn... của Phòng Giáo dục và Đào tạo ... về Hướng dẫn BDTX
giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông năm học /2/2 - /2/ ;
Nay tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học /2/2 - /2/ như sau:
<b>1. Thuận lợi, khó khăn</b>
<b>1.1. Thuận lợi</b>
<b>Về nhận thức: Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giúp giáo viên cơ sở giáo dục </b>
căn cứ để quản lý, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm,
nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông đối với yêu cầu phát
triển giáo dục phổ thông và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục
phổ thông.
<b>Về điều kiện: Thường xuyên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh </b>
tế xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy
học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp
giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học của cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa
phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
<b>Về năng lực của bản thân: Đồng thời phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của </b>
giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX, năng lực tổ chức, quản lý hoạt động
tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường và các cấp quản lý giáo dục và đào tạo.
Phát triển năng lực quản lí, nâng cao năng lực chun mơn, nghiệp vụ của bản thân,
nâng cao mức độ đáp ứng khả năng của bản thân với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu
học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
Việc triển khai công tác BDTX phải gắn với việc đánh giá GV theo chuẩn để từng
bước nâng cao năng lực và hiệu quả của đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục qua từng
năm.
<b>1.2. Khó khăn</b>
Do tính chất cơng việc và nhiệm vụ của giáo viên hàng ngày khơng có thời gian
nghiên cứu nhiều về tài liệu cũng như các văn bản; Do khơng tập trung liên tục dẫn
đến qn và có một số nội dung chưa hiểu sâu nên việc phân bổ thời gian học tập theo
từng giai đoạn cũng gặp nhiều khó khăn.
<b>2. Nội dung chương trình bồi dưỡng</b>
<b>2.1. Chương trình bồi dưỡng 1</b>
học). Nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục phổ thơng,
chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung về các môn học, hoạt động giáo dục thuộc
chương trình giáo dục phổ thơng.
u cầu cần đạt: Thực hiện tốt đường lối, chính sách phát triển giáo dục phổ thơng,
chương trình giáo dục phổ thơng.
<b>2.2. Chương trình bồi dưỡng 2</b>
Thời lượng khoảng tuần7năm (khoảng 42 tiết7năm học).
Nội dung bồi dưỡng về phát triển giáo dục phổ thơng của địa phương, thực hiện
chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục địa phương theo hướng dẫn
của Sở Giáo dục và Đào tạo.
Yêu cầu cần đạt: Có trình độ đạt chuẩn theo quy định, nâng cao mức độ đáp ứng khả
năng của bản thân với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề
nghiệp giáo viên tiểu học có tay nghề chun mơn vững vàng đúng theo vị trí việc
làm.
<b>2.3. Chương trình bồi dưỡng 3</b>
Chương trình bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp theo yêu cầu vị trí việc làm.
Thời lượng khoảng tuần7năm (khoảng 42 tiết7năm học). Thực hiên theo khoản 3
(mục III: Chương trình bồi dưỡng kèm theo Thơng tư số 17/2 17TT-BGDĐT ngày
2 7 7/2 1).
Sau đây là nội dung đăng ký bồi dưỡng:
<b>Yêu cầu</b>
<b>bồi</b>
<b>dưỡng</b>
<b>theo</b>
<b>chuẩn</b>
<b>Mã mô</b>
<b>đun</b>
<b>Tên và nội dung</b>
<b>chính của mơ đun</b> <b>u cầu cần đạt</b>
<b>Thời lượng</b>
<b>thực hiện</b>
<b>(tiết)</b>
<b>Lý</b>
<b>thuyết</b>
<b>Thực</b>
<b>hành</b>
<b>Phát triển chuyên </b>
<b>môn của bản thân</b>
<b>II. Phát </b>
<b>triển </b>
<b>chuyên </b>
<b>môn, </b>
<b>nghiệp </b>
<b>vụ</b>
<b>GVPT</b>
<b>03</b>
. Tầm quan trọng
của việc phát triển
chuyên môn của
bản thân.
/. Xây dựng kế
hoạch bồi dưỡng để
phát triển chuyên
môn của bản thân.
chuyên môn của bản thân
đối với giáo viên cơ sở
giáo dục phổ thông; Xây
dựng được kế hoạch bồi
dưỡng để nâng cao năng
lực chuyên môn cho bản
thân đối với giáo viên cơ
sở giáo dục phổ thông;
- Vận dụng được nội dung
cập nhật yêu cầu đổi mới
nâng cao năng lực chuyên
môn của bản thân trong
hoạt động dạy học và giáo
dục đối với giáo viên cơ
sở giáo dục phố thông,phù
hợp với giáo viên từng
cấp học, vùng, miền (Yêu
cầu thực hiện chương
trình giáo dục phổ thông;
Đổi mới sinh hoạt chuyên
môn; Nghiên cứu khoa
học sư phạm ứng dụng;
- Hỗ trợ đồng nghiệp phát
triến chuyên môn của bản
thân đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục.
<b>3. Thời gian thực hiện</b>
- Chương trình bồi dưỡng : Bắt đầu tháng 217/2/2 và hoàn thành tháng 27/2/2 (
tuần tự học);
- Chương trình bồi dưỡng /: Bắt đầu tháng 7/2/2 và hoàn thành tháng /7/2/2 (
tuần tự học);
- Chương trình bồi dưỡng 3: Bắt đầu tháng 2 7/2/ và hoàn thành tháng 257/2/ (
tuần tự học);
<b>4. Hình thức, biện pháp thực hiện</b>
<b>4.1. Hình thức</b>
- Bồi dưỡng tập trung: Tự học là chính, tự nghiên cứu tài liệu, tự nghiên cứu chương
trình BDTX của Bộ GDĐT, giáo viên có cơ hội trao đổi chia sẻ thảo luận về chuyên
môn nghiệp vụ và rèn luyện kỹ năng thực hành.
- Bồi dưỡng từ xa: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong cổng thông tin
điện tử của BGDĐT theo địa chỉ https:77moet.gov.vn Chuyên mục giáo dục và đào tạo
- Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục và các mô đun cần đạt về nội dung, phương
pháp, thời lượng bồi dưỡng được quy định trong chương trình BDTX.
- Bồi dưỡng bán tập trung: Kết hợp / hình thức bồi dưỡng tập trung và bồi dưỡng từ
xa.
<b>4.2. Biện pháp thực hiện</b>
- Nghiên cứu nội dung và kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận
dụng những kiến thức, kỹ năng học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ cuối
năm học.
Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học /2/2 - /2/ .7.
<b>Mẫu 2:</b>
PHÒNG GD&ĐT...
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC...</b>
<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>
<i>..., ngày .... tháng .... năm 2020</i>
<b>KẾ HOẠCH</b>
<b>Tự bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học năm học 2020 - 2021</b>
. Họ và tên:... Giới tính: ...
/. Ngày, tháng, năm sinh: ...
3. Ngày vào ngành giáo dục: ...
4. Trình độ chun mơn: ...
5. Chức vụ: Giáo viên tiểu học
6. Nhiệm vụ được giao: ...
<b>II. CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>
Căn cứ Thông tư số 17/2 17TT-BGD&ĐT ngày 2 tháng năm /2 1 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ
sở giáo dục phổ thông;
Căn cứ Công văn số 5157BGDĐT-NGCBQLGD ngày 28757/2/2 của Bộ GD&ĐT về
việc hướng dẫn đánh giá theo chuẩn và BDTXGV, CBQL cơ sở giáo dục mầm non,
phổ thông;
Thực hiện Kế hoạch ... của trường tiểu học ... về bồi dưỡng thường xuyên giáo
viên và cán bộ quản lý năm học /2/2 - /2/ ;
Căn cứ tình hình thực tế của trường TH... và nhu cầu bồi dưỡng của cá nhân. Nay
tôi xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên năm học /2/2 - /2/ như sau:
<b>1. Mục đích</b>
Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế
-xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy
Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của GV; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi
dưỡng thường xuyên; năng lực quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân.
Trang bị những kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao năng lực giảng dạy,
chất lượng dạy và học, thực hiện phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu phát triển
giáo dục - đào tạo trong tình hình mới.
<b>2. Yêu cầu</b>
Giáo viên tham gia bồi dưỡng thường xuyên với ý thức tự giác, trách nhiệm, thực hiện
đầy đủ nội dung, thời lượng bồi dưỡng. Giáo viên chủ động trong việc tự bồi dưỡng
theo các hình thực là tự học, bồi dưỡng liên tục phát huy tích cực, tư duy sáng tạo,
tăng cường thực hành, trao đổi chia sẻ thông tin kinh nghiệm.
Nội dung bồi dưỡng phải bám sát chương trình BDTX của BGD&ĐT đã quy định
trong Thông tư số 17/2 17TT-BGD&ĐT ngày 2 tháng năm /2 1. Bồi dưỡng có
nội dung trọng tâm, tập trung vào những vấn đề mới, chương trình giáo dục phổ thơng
mới, những vấn đề thực tiễn có tính kế thừa qua từng năm học.
Việc thực hiện BDTX của GV phải được giám sát, đánh giá, công nhận một cách
khách quan, công bằng, đảm bảo thiết thực, chất lượng và hiệu quả. Kết quả đánh giá
BDTX được lưu vào hồ sơ và là căn cứ thực hiện chế độ, chính sách bồi dưỡng nghề
nghiệp và cũng là tiêu chí để đánh giá giáo viên theo chuẩn.
<b>IV. NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG</b>
<b>1. Chương trình bồi dưỡng 1 - thời lượng bồi dưỡng 42 tiết7năm học</b>
Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo về yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học /2/2 - /2/ về
đường lối, chính sách phát triển giáo dục, chương trình GDPT, chương trình nội dung
các mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình GDPT.
Thơng tư liên tịch số //7/2 57TTLT-BGDĐT-BNV ngày 67217/2 5 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo
viên tiểu học cơng lập.
<b>2. Chương trình bồi dưỡng 2 - thời lượng bồi dưỡng 42 tiết7năm học</b>
Chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên ngành thực hiện phát
triển GDPT của địa phương theo năm học, thực hiện chương trình GDPT, chương
trình giáo dục địa phương; phối hợp với các dự án để triển khai kế hoạch BDTX.
Xây dựng kế hoạch và tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học
sinh; đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá theo bộ mơn.
<b>3. Chương trình bồi dưỡng 3 - thời lượng bồi dưỡng 42 tiết7năm học</b>
Chương trình bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp theo yêu cầu vị trí việc làm,
nhằm phát triển phẩm chất, năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của cá nhân, khối
kiến thức trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên của BGD&ĐT đã quy định
trong Thông tư số 17/2 17TT-BGD&ĐT ngày 2 tháng năm /2 1, tôi tự lựa chọn
mô đun bồi dưỡng sau:
<b>Mã </b>
<b>mơ </b>
<b>đun</b>
<b>Tên và nội dung </b>
<b>chínhcủa mơ đun</b> <b>u cầu cần đạt</b>
<b>Thời gian </b>
<b>thực hiện </b>
<b>(tiết)</b>
Lý
thuyết
Thực
hành
GVPT
25
<b>Sử dụng phương pháp </b>
<b>dạy học và giáo dục </b>
<b>phát triển phẩm chất, </b>
<b>năng lực học sinh</b>
- Phân tích được những vấn đề
chung về phương pháp, kỹ thuật
dạy học và giáo dục phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh
trong các cơ sở giáo dục phổ
. Những vấn đề chung
về phương pháp, kỹ thuật
dạy học và giáo dục phát
/. Các phương pháp, kỹ
thuật dạy học và giáo dục
nhằm phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh.
3. Vận dụng phương
pháp, kỹ thuật dạy học và
giáo dục phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh.
thông, phù hợp với từng cấp học;
- Vận dụng được các phương
pháp, kỹ thuật dạy học và giáo
dục để tổ chức dạy học và giáo
dục theo hướng phát triển phẩm
chất, năng lực của học sinh phù
hợp với từng cấp học (Dạy học
tích hợp; Dạy học phân hóa; Tổ
chức hoạt động dạy học, giáo dục
hòa nhập cho học sinh khuyết tật;
Giải pháp sư phạm trong công tác
giáo dục học sinh của giáo viên
chủ nhiệm; Phương pháp và kỹ
thuật dạy học tích cực;...);
- Hỗ trợ đồng nghiệp về kiến
thức, kỹ năng và kinh nghiệm
vận dụng các phương pháp, kỹ
thuật dạy học và giáo dục theo
<b>V. BIỆN PHÁP THỤC HIỆN, HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG VÀ HỒN THÀNH </b>
<b>KẾ HOẠCH BDTX</b>
<b>1. Biện pháp thực hiện:</b>
- Bản thân xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên năm học /2/2 - /2/ .
- Đăng ký mơđun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập.
- Đăng ký mua tài liệu, truy cập (qua mạng Internet).
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh nghiệm,
phương pháp của đồng nghiệp. Tham gia các buổi hội thảo chuyên đề.
- Thực hiện Kế hoạch BDTX đã được phê duyệt, nghiêm túc thực hiện các quy định
về BDTX của nhà trường.
- Báo cáo tổ chuyên môn kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận
dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ.
<b>2. Hình thức bồi dưỡng</b>
<b>2.1/ Tự học, tự nghiên cứu</b>
Hình thức học tập BDTX chủ yếu là lấy việc tự học, tự nghiên cứu là chính, qua đó
giúp giáo viên chủ động phát triển năng lực nghề nghiệp của bản thân.
<b>2.2/ Bồi dưỡng tập trung</b>
Bồi dưỡng tập trung được kết hợp trong các buổi sinh hoạt chuyên môn của nhà
trường, tổ chuyên môn, các buổi học tập trung do các cấp tổ chức, trao đổi kinh
nghiệm với đồng nghiệp nhằm tiếp thu kịp thời những nội dung khó, lắng nghe giải
đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng để đáp ứng nhu
cầu của bản thân trong việc học tập BDTX.
<b>3. Hoàn thành kế hoạch BDTX</b>
- Tự ghi chép đầy đủ nội dung được bồi dưỡng;
- Hoàn thành các bài kiểm tra, bài tập nghiên cứu hoặc các bài thu hoạch theo yêu cầu
của từng chương trình BDTX;
- Báo cáo tổ chun mơn và lãnh đạo nhà trường về kết quả thực hiện kế hoạch BDTX
của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá
trình thực hiện công tác giảng dạy vào cuối năm học.
<b>VI. LỊCH THỰC HIỆN</b>
<b>Thời gian</b> <b>Nội dung bồi dưỡng</b> <b>Hình thức bồi dưỡng</b>
17/2/2
năm học của nhà trường
- Căn cứ KH BDTX của nhà trường để xây
dựng kế hoạch BDTX cá nhân. Nộp KH
BDTX cá nhân cho TTCM vào 5717/2/2.
- Học tập Nghị quyết, chủ trương chính
- Các văn bản chỉ đạo của BGD&ĐT,
Phòng GD&ĐT V7v thực hiện nhiệm vụ
năm học /2/2 - /2/
.- Yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng
giáo dục.- Một số ppdh tích cực ở tiểu học
- Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội
dung giáo dục ở tiểu học.
- Việc dạy học tích hợp kĩ năng sống, an
tồn giao thơng, biển đảo vào các môn học
trong trường tiểu học.
BGH nhà trường tổ chức
- Tiếp thu kiến thức qua dự
sinh hoạt chun mơn, ...
- Dự lớp học tập chính trị
hè /2/2
- Tiếp thu tại trường do
BGH nhà trường tổ chức
- Tìm hiểu kiến thức qua
báo, đài, sách, ...
- Trao đổi cùng GV trong
tổ, dự giờ, thao giảng, sinh
hoạt tổ chun mơn ...
- Hồn thành bài thu hoạch
27/2/2
<b>Đẩy mạnh các hoạt động:</b>
<b>*Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo </b>
hướng nghiên cứu bài học
<i>* Phương pháp dạy học tích cực</i>
* Dạy học với CNTT, sử dụng bảng
tương tác trong giảng dạy
<b>Thực hiện:</b>
<i>- Tổ, nhóm tích cực đẩy mạnh các hoạt </i>
động chuyên môn, trao đổi, chia sẽ kinh
nghiệm trong giảng dạy qua các tiết dự
giờ đồng nghiệp, các tiết thao giảng và
- Theo hướng dẫn của
BGH nhà trường;
- Thảo luận, thống nhất
cùng GV trong tổ chun
chun đề. Một nhóm chuyên môn thực
hiện một chuyên đề Đổi mới sinh hoạt tổ
chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài
học:
Tháng
7/2/2
- Soạn bài và dạy học theo giáo án điện
tử;
- Một số pp dạy học tích cực ở tiểu học
- Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội
dung giáo dục ở tiểu học.
- Việc dạy học tích hợp kĩ năng sống, an
tồn giao thơng, biển đảo vào các môn
học trong trường tiểu học.
+ Thực hiện cơng tác tự bồi dưỡng: GV
tích cực nghiên cứu các nội dung Mônđun
tự chọn theo đăng ký đầu năm.
- Thực hiện chuyên đề, dự
giờ, thao giảng, trao đổi
cùng GV trong tổ CM,
trong cụm xã.
- Tham khảo tài liệu, tự
bồi dưỡng qua mạng
Internet.
Tháng
/7/2/2
- Những vấn đề chung về phương pháp,
kỹ thuật dạy học và giáo dục phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh.
-. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học và
giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng
lực học sinh.
-. Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy
học và giáo dục phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh.
- Tiếp thu kiến thức qua
dự sinh hoạt chuyên
môn, ...
- Nghiên cứu kiến thức
qua báo, đài, sách, ...mạng
Internet.
- Trao đổi cùng GV trong
tổ, dự giờ, thao giảng, ...
Tháng
2 7/2/
- Bổ trợ thêm kĩ năng ứng dụng CNTT
trong dạy học.
- GVBM tự bồi dưỡng đặc điểm nghề
nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng
lực giáo dục và những năng lực khác theo
yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp.
- Vận dụng phương pháp dạy nhóm vào
các mơn học Tiếng Việt, Tốn.
+ Thực hiện cơng tác tự bồi dưỡng: GV
tích cực nghiên cứu các nội dung Mơnđun
tự chọn theo đăng ký đầu năm.
- Nghiên cứu kiến thức
qua báo, đài, sách, ...
- Trao đổi cùng GV trong
tổ, dự giờ, thao giảng, ...
Tháng
2/7/2/
- Phân loại từng bài trong chương trình
giảng dạy để phù hợp với PPDH: Dạy học
tích hợp; Dạy học phân hóa; Tổ chức hoạt
- Hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kỹ
năng và kinh nghiệm vận dụng các
phương pháp, kỹ thuật dạy học và giáo
dục theo hướng phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh trong các cơ sở giáo
dục phổ thông.
- Trao đổi cùng GV trong
tổ: + Sinh hoạt tổ chuyên
môn.
+ Dự giờ, chuyên đề, thao
giảng
- Tập trung, học nhóm,
thảo luận, kiểm tra, bài thu
hoạch
Tháng
237/2/
- Vận dụng kỹ thuật dạy học và giáo dục
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
phù hợp với từng bài dạy trong chương
trình giảng dạy
- Dạy học tích hợp, tổ chức hoạt động dạy
học, giáo dục hòa nhập cho học sinh
khuyết tật; Phương pháp và kỹ thuật dạy
học tích cực;...;
- Trao đổi cùng GV trong
tổ: + Sinh hoạt tổ chuyên
môn.
+ Dự giờ, chuyên đề, thao
giảng
các nội dung giáo dục ở tiểu học
Tháng
247/2/
<b>- Giáo viên hồn tất về cơng tác BDTX.</b>
- TTCM phê duyệt, đánh giá điểm từng
GV trong tổ. TTCM tổng hợp tập ghi
chép BDTX gửi về PHT
– BGH đánh giá kết quả học tập và thu
hoạch của từng GVBM, tổng hợp kết quả
đánh giá nộp PGD theo kế hoạch. Lưu hồ
sơ BDTX theo quy định.
- Trao đổi cùng GV trong
tổ
- Viết bài thu hoạch, hoàn
thành tập ghi chép cá nhân
- Hoàn thành hồ sơ BDTX,
nộp TTCM
Trên đây là kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên năm học /2/2 - /2/ của cá nhân
tơi, kính trình Ban giám hiệu xem xét và phê duyệt.
<b>TỔ TRƯỞNG</b>
...
<i>..., ngày ... tháng... năm </i>
<i>2020</i>
<b>GV LẬP KẾ HOẠCH</b>
...
<b>HIỆU TRƯỞNG</b>
<b>Mẫu 3</b>
<b>KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN</b>
<b>Năm học: 20... - 20...</b>
<b> PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN:</b>
Nhiệm vụ được giao: ...
<b> PHẦN II: KẾ HOẠCH BDTT:</b>
<b>I. Những căn cứ xây dựng kế hoạch:</b>
Căn cứ thong tư số /67/2 /7TT-BGDĐT ngày 2 tháng 1 năm /2 / của Bộ trưởng Bộ
giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
mầm non, phổ thong và giáo dục thường xuyên;
Căn cứ vào số …7KH-BDTXKĐ ngày ... tháng .... năm ... kế hoạch bồi dưỡng
thường xuyên của trường Tiểu học ...
Căn cứ vào tình hình thực tế của trường Tiểu học ... và khả năng, năng lực
của bản thân, cá nhân tôi xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên năm học
/2...-/2... như sau:
<b>II. Mục đích bồi dưỡng thường xuyên:</b>
- Bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, bồi
dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng
lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên,
yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu
cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Đồng thời phát triển năng lực tự học, tự
bồi dưỡng của cá nhân; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên, năng
lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân.
- Bồi dưỡng thường xuyên nhằm trang bị kiến thức các mơn học, hoạt động giáo dục
thuộc chương trình giáo dục tiểu học giúp bản thân có hiểu biết và vốn kiến thức từ đó
vận dụng vào dạy học và giáo dục học sinh.
- Bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao
<i><b>1. Khối kiến thức bắt buộc: (32 tiết7 năm học)</b></i>
- Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước, đường lối
phát triển Giáo dục và Đào tạo; Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương và của
ngành Giáo dục và Đào tạo; Chỉ thị nhiệm vụ năm học /2... - /2... của Bộ GD&ĐT
và của UBND tỉnh ...
- Nắm vững những nội dung cơ bản, những điểm mới của Nghị quyết Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XII của Đảng theo tinh thần Chỉ thị 2 -CT7TW ngày // tháng 3
năm /2 6 của Bộ chính trị, hướng dẫn 24-KH7TU ngày 1 tháng 5 năm /2 6 của Ban
thường vụ tỉnh ủy về học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị
quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; những vấn đề mới cần quan
tâm trong đời sống chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước, của địa phương để vận
dụng sáng tạo trong giảng dạy.
- Bồi dưỡng nhiệm vụ năm học /2... - /2... của Bộ GD-ĐT; khung kế hoạch thời
gian năm học /2... - /2...
- Tiếp tục học tập nghị quyết số /1-NQ7TW ngày 4 tháng năm /2 3 của Ban Chấp
hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số
4247QĐ-Ttg ngày /1 tháng 3 năm /2... của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án
đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Tiếp tục triển khai hiệu quả
Chỉ thị 25-CT7TW ngày 5 tháng 5 năm /2 6 của Bộ chính trị về đẩy mạnh học tập và
làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
<i><b>2. Khối kiến thức tự chọn: (62 tiết7 năm học)</b></i>
Tài liệu do Bộ GD&ĐT biên soạn: Tổ chức bồi dưỡng các nội dung cụ thể như sau:
<b>Tên và nội dung mô đun</b> <b>Tự</b>
<b>học</b>
<b>Tập trung</b>
<b>Lý</b>
<b>thuyế</b>
<b>t</b>
<b>Thực</b>
<b>hành</b>
<b>Tăng cường năng lực giáo dục của giáo viên:</b> 3/ 4 /4
<i><b>TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện.</b></i> 6 8
dục ở tiểu học.
<i><b>TH27: Phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng nhận xét.</b></i> 1 6
<i><b>TH28: Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số</b></i>
(kết hợp với nhận xét). 1 5
<b>IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ.</b>
<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>Nội dung bồi dưỡng</b>
<b>(tên, mã mô đun)</b> <b>Mục tiêu bồi dưỡng</b>
Thờ
i
gian
tự
học
(tiết
)
Thời gian
học tập
trung (tiết)
Lý
thu
yết
Th
ực
hàn
h
<i>T</i>
<i>há</i>
<i>ng</i>
<i> 8</i>
<i> +</i>
<i> 9</i>
<i>/2</i>
<i>0.</i>
<i><b>TH7: Xây dựng môi trường</b></i>
học tập thân thiện.
. Xây dựng môi trường thân
thiện trong nhà trường về vật
chất (phòng học, cảnh quan
trường lớp, tạo khu vui
chơi…).
/. Xây dựng môi trường thân
thiện trong nhà trường về
tinh thần (quan hệ giáo
viên-giáo viên, viên-giáo viên - học
sinh, học sinh - học sinh, nhà
trường - phụ huynh…).
- Hiểu được xây dựng
môi trường trường học
thân thiện về mặt vật
chất; hiểu được ý nghĩa
và biết cách tạo môi
trường trường học thân
thiện về mặt vật chất.
- Hiểu được thế nào là
xây dựng môi trường
trường học thân thiện về
<i>T</i>
<i>há</i>
<i>ng</i>
<i> 1</i>
<i>0 </i>
<i>+</i>
<i> 1</i>
<i>1/</i>
<i>20</i>
<i>...</i>
<i>..</i>
<i><b>TH12: Lập kế hoạch dạy học</b></i>
tích hợp các nội dung giáo
dục ở tiểu học.
. Các nội dung cần tích hợp
giáo dục trong các môn học
và hoạt động giáo dục ở tiểu
học.
/. Phương pháp lựa chọn địa
chỉ tích hợp và xác định mức
độ tích hợp trong các bài học
của từng môn học và hoạt
động giáo dục ở tiểu học.
3. Kĩ năng lựa chọn phương
pháp – kĩ thuật dạy học phù
hợp với việc dạy học tích
hợp.
4. Thực hành lập kế hoạch
dạy học tích hợp các nội
dung giáo dục.
- Nhận biết được các nội
dung cần tích hợp giáo
dục trong các môn học và
hoạt động giáo dục ở tiểu
học; biết lựa chọn các địa
chỉ tích hợp phù hợp và
cách xác định mức độ
tích hợp trong các bài học
<i>T</i>
<i>há</i>
<i>ng</i>
<i> 1</i>
<i>2/</i>
<i>20</i>
<i>...</i>
<i>.. </i>
<i>và</i>
<i> th</i>
<i>án</i>
<i>g </i>
<i>01</i>
<i> +</i>
<i> 0</i>
<i>2/</i>
<i>20</i>
<i>...</i>
<i>..</i>
<i><b>TH27: Phương pháp kiểm</b></i>
tra, đánh giá bằng nhận xét.
. Quan niệm về đánh giá kết
quả học tập và đánh giá kết
quả học tập của học sinh tiểu
học bằng nhận xét.
/. Thực trạng việc thực hiện
đánh giá kết quả học tập của
học sinh tiểu học bằng nhận
xét ở một số môn học hiện
nay.
3. Một số biện pháp thực
hiện đánh giá bằng nhận xét
Hiểu về hình thức đánh
giá kết quả học tập một
số môn học bằng nhận
xét.
Đánh giá được những
thuận lợi và khó khăn
trong việc thực hiện đánh
giá bằng nhận xét.
Nắm được các biện pháp
thực hiện đánh giá bằng
nhận xét đạt hiệu quả.
<i>T</i>
<i>há</i>
<i>ng</i>
<i> 0</i>
<i>3 </i>
<i>+</i>
<i> 0</i>
<i>4/</i>
<i>20</i>
<i>...</i>
<i>..</i>
<i><b>TH28: Kiểm tra, đánh giá</b></i>
các môn học bằng điểm số
(kết hợp với nhận xét).
. Đổi mới đánh giá kết quả
học tập ở tiểu học thông qua
đánh giá bằng điểm số kết
hợp với đánh giá bằng nhận
xét.
/. Yêu cầu, tiêu chí xây dựng
đề kiểm tra, quy trình ra đề
kiểm tra học kỳ.
3. Đánh giá kết quả học tập ở
các môn học bằng điểm số
(Tiếng Việt, Toán, Khoa
học, Lịch sử và Địa lý) theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng của
chương trình.
- Hiểu quan niệm về hình
thức đánh giá kết quả học
tập các môn học bằng
điểm số.
- Đánh giá được những
thuận lợi và khó khăn
trong việc thực hiện đánh
giá bằng điểm số.
- Có kỹ năng xây dùng đề
kiểm tra học kỳ ở các
môn học Tiếng Việt,
Toán, Khoa học, Lịch sử
và Địa lý.
<i>T</i>
<i>ự</i>
<i> n</i>
<i>hậ</i>
<i>n </i>
<i>xé</i>
<i>t ,</i>
<i> đ</i>
<i>án</i>
<i>h </i>
<i>gi</i>
<i>á </i>
<i>qu</i>
<i>á </i>
<i>...</i> - Bản thân có tích cực xây
dựng kế hoạch học tập tài
liệu, tham khảo sách, báo,
tìm hiểu thơng tin trên mạng
internet, kinh nghiệm thực
tiễn dạy học và giáo dục học
sinh.
- Bước đầu hiểu và vận
dụng được một số nội
dung liên quan đến giáo
Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học /2... - /2...
- Để việc bồi dưỡng hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế:
- Bồi dưỡng thơng qua hình thức tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên
môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tự học là
chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập dựa vào tài liệu hướng dẫn.
<b>Phê duyệt của</b>
<b>Hiệu trưởng</b>
<b>Phê duyệt của</b>
<b>Tổ trưởng</b>
<b>Mẫu 4</b>
<b>PHÒNG GD VÀ ĐT……….</b>
<b>TRƯỜNG ...</b>
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<i> Hoài Tân, ngày 15 tháng 12 năm 20...</i>
<b>KẾ HOẠCH </b>
<b>Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên</b>
<b>Năm học 20...-20...</b>
Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm
theo TT số 3/7/2 7TT-BGDĐT ngày 28787/2 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào
tạo;
Thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học của phịng Giáo dục và Đào tạo Hồi
Nhơn. Trường ... xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng cụ thể như sau;
<b>I. Mục đích của bồi dưỡng thường xuyên</b>
. Bồi dưỡng cho giáo viên, cán bộ quản lý các kiến thức về chính trị, kinh tế-xã
hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học,
năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo
viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương,
yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
/. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá
hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi
dưỡng giáo viên của nhà trường.
3. Nâng cao nhận thức, triển khai thực hiện nội dung và nhiệm vụ năm học /2...
-/2... cho giáo viên.
<b>II. Đối tượng bồi dưỡng: </b>
<b>Tất cả cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trường ...</b>
- Trong năm học: Nhà trường tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cấp trường, và
lồng ghép trong các giờ sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề và tự bồi dưỡng của giáo
viên.
<b>IV. Nội dung bồi dưỡng: </b>
. Khối kiến thức bắt buộc.
- Nội dung bồi dưỡng .
- Nội dung bồi dưỡng /.
<i>+ Về chính trị tư tưởng.</i>
<i>+ Về chuyên môn, nghiệp vụ. </i>
Nhà trường lựa chọn nội dung, hình thức bồi dưỡng phù hợp với thực tế của nhà
trường và địa phương.
<i>* Nội dung:</i>
Bồi dưỡng về thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục:
- Thực hiện chương trình theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng và chương trình giảm
tải, nội dung tích hợp, nội dung giáo dục địa phương các môn học ở tiểu học .
- Các hình thức và mơ hình dạy học, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực
tại địa phương; dạy học sinh khuyết tật; kèm cặp, phụ đạo học sinh yếu; bồi dưỡng
học sinh năng khiếu; luyện viết chữ đẹp cho giáo viên, học sinh…
+ Đối với giáo viên dạy môn Thể dục: Các giáo viên chuyên trách bồi dưỡng cho
giáo viên kiêm nhiệm về chuẩn động tác theo các Chuẩn kiến thức, kỹ năng chương
trình môn Thể dục.
+ Đối với giáo viên dạy môn Âm nhạc bồi dưỡng kỹ năng sử dụng đàn Piano
điện tử đã được Sở cấp.
- Sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin.
<b>2. Khối kiến thức tự chọn :</b>
- TH 3; TH 5; TH 1; TH / . Tổng số tiết: 62
<i>Ghi chú: Khuyến khích hình thức bồi dưỡng bằng tự học của giáo viên kết hợp</i>
<i>với sinh hoạt tập thể về chuyên môn nghiệp vụ tại nhà trường.</i>
<b>THỜI GIAN BỒI DƯỠNG CỤ THỂ</b>
Thời gian
Yêu cầu chuẩn nghề
nghiệp cần bồi dưỡng, Mã
mô đun , tên và nội dung
mô đun
Mục tiêu
Thời gian học
tập trung
(tiết)
Lý
thuyết
Thực
hành
<b>Tháng</b>
<b>1/20...</b>
<b>Nâng cao năng lực lập kế</b>
<b>hoạch dạy học</b>
<i><b>TH 13: Kĩ năng lập kế</b></i>
hoạch bài học theo hướng
dạy học tích cực
. Phân loại bài học ở tiểu
học; yêu cầu chung của
mỗi loại bài học (bài hình
thành kiến thức mới, bài
thực hành, bài ôn tập,
/. Cách triển khai mỗi
loại bài học theo hướng
dạy học phát huy tính tích
cực của người học.
3. Các bước thiết kế kế
hoạch bài học theo
hướng dạy học phát huy
Phân biệt được các
loại bài học ở tiểu
học và yêu cầu của
mỗi loại bài học.
Biết cách triển khai
mỗi loại bài học trên
lớp theo hướng dạy
học phát huy tính tích
cực của người học.
Nêu được các bước,
yêu cầu thiết kế kế
hoạch bài học theo
hướng dạy học phát
huy tính tích cực của
người học.
Thời gian
Yêu cầu chuẩn nghề
mô đun , tên và nội dung
mô đun
Mục tiêu
bồi dưỡng
Thời
gian
tự
học
(tiết)
Thời gian học
tập trung
(tiết)
Lý
thuyết
Thực
hành
tính tích cực của người
học.
<b>Tháng</b>
<b>2/20...</b>
<b>Tăng cường năng lực</b>
<b>triển khai dạy học </b>
<i>TH15: Một số phương</i>
pháp dạy học tích cực ở
tiểu học
. Phương pháp giải quyết
vấn đề
/. Phương pháp làm việc
theo nhóm
3. Phương pháp hỏi đáp…
Hiểu được mục đích,
đặc điểm, quy trình
và điều kiện để thực
hiện có hiệu quả một
số phương pháp dạy
học tích cực ở tiểu
học.
Biết cách vận dụng
một số phương pháp
dạy học tích cực vào
dạy các môn học ở
tiểu học.
1 5
<b>Tháng</b>
<b>3/20...</b>
<b>Tăng cường năng lực </b>
<b>sử dụng thiết bị dạy </b>
<b>học và ứng dụng công </b>
<b>nghệ thông tin trong </b>
<b>dạy học</b>
<i><b>TH 19: Tự làm đồ dùng </b></i> Hiểu, trình bày được
Thời gian
Yêu cầu chuẩn nghề
nghiệp cần bồi dưỡng, Mã
mô đun , tên và nội dung
mô đun
Mục tiêu
bồi dưỡng
Thời
gian
tự
học
(tiết)
Thời gian học
tập trung
(tiết)
. Tự làm đồ dùng dạy học
ở trường tiểu học.
<i>/. Tự làm đồ dùng dạy học</i>
môn Tiếng Việt
<i>3. Tự làm đồ dùng dạy học</i>
mơn Tốn
<i>4. Tự làm đồ dùng dạy học</i>
môn Tự nhiên- xã hội,
môn Khoa học
giáo viên trong việc
tự làm đồ dùng dạy
học.
3 /
<b>Tháng</b>
<b>4/20...</b>
Tăng cường năng lực
sử dụng thiết bị dạy
<i>TH 21: Ứng dụng phần </i>
mềm trình diễn
Microsoft PowerPoint
trong dạy học
. Các tính năng cơ bản
của phần mềm trình diễn
Microsoft PowerPoint.
/. Thực hành các tính
năng cơ bản của phần
mềm trình diễn
Xác định được các
tính năng cơ bản
của phần mềm
trình diễn
Microsoft
PowerPoint và biết
một tệp tin trình
diễn.
Sử dụng thành thạo
các tính năng cơ
Microsoft
PowerPoint để để
xây dựng một tệp
tin trình diễn phục
Thời gian
Yêu cầu chuẩn nghề
nghiệp cần bồi dưỡng, Mã
mô đun , tên và nội dung
mô đun
Mục tiêu
bồi dưỡng
Thời
gian
tự
học
(tiết)
Thời gian học
tập trung
(tiết)
Thực
hành
PowerPoint để xây dựng
một tệp tin trình diễn phục
vụ cho việc dạy học ở tiểu
học.
vụ cho việc dạy
học ở tiểu học.
<b> 3. Tài liệu học tập để giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng:</b>
- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
- Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục
thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Các tài liệu phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá, các tài liệu tập huấn
từ những năm học trước.
- Các chỉ thị, văn bản của Bộ GDĐT về nhiệm vụ năm học /2...-/2..., phong trào thi
đua: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
- Khuyến khích các tổ chuyên môn và các cá nhân chủ động sử dụng các nguồn tài
liệu bổ sung cần thiết trong quá trình bồi dưỡng.
<b> V. Tổ chức thực hiện:</b>
. Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học được hướng dẫn, bổ
sung hằng năm.
/. Thời lượng thực hiện từng nội dung bồi dưỡng:
a) Mỗi giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng /2 tiết7năm học.
- Nội dung bồi dưỡng : khoảng 32 tiết7năm học;
- Nội dung bồi dưỡng /: khoảng 32 tiết7năm học;
- Nội dung bồi dưỡng 3: khoảng 62 tiết7năm học.
ban hành kèm theo Thông tư số 3/7/2 7TT-BGDĐT ngày 28787/2 của Bộ trưởng
Bộ giáo dục và Đào tạo) phù hợp với nhu cầu cá nhân về thời lượng thực hiện khối
kiến thức này trong từng năm học.
Tổ chức học tập trung trong phần khối kiến thức tự chọn các tiết lý thuyết và tiết
thực hành do tổ chuyên môn tổ chức.
3. Việc đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên được thực hiện hàng
năm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhà trường, các tổ chun mơn và
mỗi giáo viên nhất thiết phải có kế hoạch và hồ sơ công tác bồi dưỡng thường xuyên.
Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cấp tiểu
học trường ... năm học /2... - /2....
<b>Mẫu 5:</b>
<b>PHÒNG GD VÀ ĐT…….</b>
<b>TRƯỜNG ...</b>
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<i> Hoài Tân, ngày … tháng…năm 20...</i>
<b>KẾ HOẠCH </b>
<b>Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên</b>
<b>Năm học 20...20……</b>
Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm
theo TT số 3/7/2 7TT-BGDĐT ngày 28787/2 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào
tạo;
Thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học của phòng Giáo dục và Đào tạo Hoài
Nhơn. Trường ... xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng cụ thể như sau;
<b>I. Mục đích của bồi dưỡng thường xuyên</b>
. Bồi dưỡng cho giáo viên, cán bộ quản lý các kiến thức về chính trị, kinh tế-xã
hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học,
năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo
viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương,
yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
/. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá
3. Nâng cao nhận thức, triển khai thực hiện nội dung và nhiệm vụ năm học /2...
-/2... cho giáo viên.
<b>II. Đối tượng bồi dưỡng: </b>
<b>Tất cả cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trường ...</b>
- Trong năm học: Nhà trường tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cấp trường, và
lồng ghép trong các giờ sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề và tự bồi dưỡng của giáo
viên.
<b>IV. Nội dung bồi dưỡng: </b>
. Khối kiến thức bắt buộc.
- Nội dung bồi dưỡng .
- Nội dung bồi dưỡng /.
<i>+ Về chính trị tư tưởng.</i>
<i>+ Về chun mơn, nghiệp vụ. </i>
Nhà trường lựa chọn nội dung, hình thức bồi dưỡng phù hợp với thực tế của nhà
trường và địa phương.
<i>* Nội dung:</i>
Bồi dưỡng về thực hiện chương trình, sách giáo khoa, kiến thức giáo dục:
- Thực hiện chương trình theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng và chương trình giảm
tải, nội dung tích hợp, nội dung giáo dục địa phương các mơn học ở tiểu học .
- Các hình thức và mơ hình dạy học, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực
tại địa phương; dạy học sinh khuyết tật; kèm cặp, phụ đạo học sinh yếu; bồi dưỡng
học sinh năng khiếu; luyện viết chữ đẹp cho giáo viên, học sinh…
+ Đối với giáo viên dạy môn Thể dục: Các giáo viên chuyên trách bồi dưỡng cho
giáo viên kiêm nhiệm về chuẩn động tác theo các Chuẩn kiến thức, kỹ năng chương
trình mơn Thể dục.
+ Đối với giáo viên dạy môn Âm nhạc bồi dưỡng kỹ năng sử dụng đàn Piano
điện tử đã được Sở cấp.
- Sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin.
<b>2. Khối kiến thức tự chọn :</b>
- TH 3; TH 5; TH 1; TH / . Tổng số tiết: 62
<i>Ghi chú: Khuyến khích hình thức bồi dưỡng bằng tự học của giáo viên kết hợp</i>
<i>với sinh hoạt tập thể về chuyên môn nghiệp vụ tại nhà trường.</i>
<b>THỜI GIAN BỒI DƯỠNG CỤ THỂ</b>
Thời gian
Yêu cầu chuẩn nghề
nghiệp cần bồi dưỡng, Mã
mô đun , tên và nội dung
mô đun
Mục tiêu
bồi dưỡng
Thời
gian
tự
học
(tiết)
Thời gian học
tập trung
(tiết)
Lý
thuyết
Thực
hành
<b>Tháng</b>
<b>1/2016</b>
<b>Nâng cao năng lực lập kế</b>
<b>hoạch dạy học</b>
<i><b>TH 13: Kĩ năng lập kế</b></i>
hoạch bài học theo hướng
dạy học tích cực
. Phân loại bài học ở tiểu
học; yêu cầu chung của
/. Cách triển khai mỗi
loại bài học theo hướng
dạy học phát huy tính tích
cực của người học.
3. Các bước thiết kế kế
hoạch bài học theo
hướng dạy học phát huy
Phân biệt được các
loại bài học ở tiểu
học và yêu cầu của
mỗi loại bài học.
Biết cách triển khai
mỗi loại bài học trên
lớp theo hướng dạy
học phát huy tính tích
cực của người học.
Nêu được các bước,
yêu cầu thiết kế kế
hoạch bài học theo
hướng dạy học phát
huy tính tích cực của
người học.
Thời gian
Yêu cầu chuẩn nghề
nghiệp cần bồi dưỡng, Mã
mô đun , tên và nội dung
mô đun
Mục tiêu
bồi dưỡng
Thời
gian
tự
học
(tiết)
Thời gian học
tập trung
(tiết)
Lý
thuyết
Thực
hành
tính tích cực của người
học.
<b>Tháng</b>
<b>2/2016</b>
<b>Tăng cường năng lực</b>
<b>triển khai dạy học </b>
<i>TH15: Một số phương</i>
pháp dạy học tích cực ở
tiểu học
. Phương pháp giải quyết
vấn đề
/. Phương pháp làm việc
theo nhóm
3. Phương pháp hỏi đáp…
Hiểu được mục đích,
đặc điểm, quy trình
và điều kiện để thực
hiện có hiệu quả một
số phương pháp dạy
học tích cực ở tiểu
học.
Biết cách vận dụng
một số phương pháp
dạy học tích cực vào
dạy các môn học ở
1 5
<b>Tháng</b>
<b>3/2016</b>
<b>Tăng cường năng lực</b>
<b>sử dụng thiết bị dạy</b>
<b>học và ứng dụng công</b>
<b>nghệ thông tin trong</b>
<b>dạy học</b>
<i><b>TH 19: Tự làm đồ dùng </b></i> Hiểu, trình bày được
Thời gian
Yêu cầu chuẩn nghề
nghiệp cần bồi dưỡng, Mã
mô đun , tên và nội dung
mô đun
Mục tiêu
bồi dưỡng
Thời
gian
tự
học
(tiết)
Thời gian học
tập trung
(tiết)
Lý
thuyết
Thực
hành
dạy học ở trường tiểu học
. Tự làm đồ dùng dạy học
ở trường tiểu học.
<i>/. Tự làm đồ dùng dạy học</i>
môn Tiếng Việt
<i>3. Tự làm đồ dùng dạy học</i>
môn Tốn
<i>4. Tự làm đồ dùng dạy học</i>
mơn Tự nhiên- xã hội,
môn Khoa học
giáo viên trong việc
tự làm đồ dùng dạy
học.
3 /
<b>Tháng</b>
<b>4/2016</b>
Tăng cường năng lực
sử dụng thiết bị dạy
học và ứng dụng công
nghệ thông tin trong
dạy học
<i>TH 21: Ứng dụng phần </i>
mềm trình diễn
Microsoft PowerPoint
trong dạy học
. Các tính năng cơ bản
của phần mềm trình diễn
Microsoft PowerPoint.
/. Thực hành các tính
năng cơ bản của phần
mềm trình diễn
Xác định được các
tính năng cơ bản
của phần mềm
trình diễn
Microsoft
PowerPoint và biết
một tệp tin trình
diễn.
Sử dụng thành thạo
các tính năng cơ
bản của phần mềm
trình diễn
Microsoft
PowerPoint để để
xây dựng một tệp
tin trình diễn phục
Thời gian
Yêu cầu chuẩn nghề
nghiệp cần bồi dưỡng, Mã
mô đun , tên và nội dung
mô đun
Mục tiêu
bồi dưỡng
Thời
gian
tự
học
(tiết)
Thời gian học
(tiết)
Lý
thuyết
Thực
hành
PowerPoint để xây dựng
một tệp tin trình diễn phục
vụ cho việc dạy học ở tiểu
học.
vụ cho việc dạy
học ở tiểu học.
<b> 3. Tài liệu học tập để giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng:</b>
- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
- Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục
thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Các tài liệu phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá, các tài liệu tập huấn
từ những năm học trước.
- Các chỉ thị, văn bản của Bộ GDĐT về nhiệm vụ năm học /2...-/2 6, phong trào
thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
- Khuyến khích các tổ chun mơn và các cá nhân chủ động sử dụng các nguồn tài
liệu bổ sung cần thiết trong quá trình bồi dưỡng.
<b> V. Tổ chức thực hiện:</b>
. Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học được hướng dẫn, bổ
sung hằng năm.
/. Thời lượng thực hiện từng nội dung bồi dưỡng:
a) Mỗi giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng /2 tiết7năm học.
- Nội dung bồi dưỡng : khoảng 32 tiết7năm học;
- Nội dung bồi dưỡng /: khoảng 32 tiết7năm học;
- Nội dung bồi dưỡng 3: khoảng 62 tiết7năm học.
ban hành kèm theo Thông tư số 3/7/2 7TT-BGDĐT ngày 28787/2 của Bộ trưởng
Bộ giáo dục và Đào tạo) phù hợp với nhu cầu cá nhân về thời lượng thực hiện khối
kiến thức này trong từng năm học.
Tổ chức học tập trung trong phần khối kiến thức tự chọn các tiết lý thuyết và tiết
thực hành do tổ chuyên môn tổ chức.
3. Việc đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên được thực hiện hàng
năm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhà trường, các tổ chuyên môn và
mỗi giáo viên nhất thiết phải có kế hoạch và hồ sơ công tác bồi dưỡng thường xuyên.
Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cấp tiểu
học trường ... năm học /2... -/2...
<b> Người lập kế hoạch </b>
<b>P.Hiệu trường</b>