Tải bản đầy đủ (.ppt) (143 trang)

Khái niệm quần xã sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.62 MB, 143 trang )

Nhóm 3
Lớp 05SM

SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Phan Thị Thuý
Phan Thị Hiền
Phạm Đăng Dũng
Phạm Thị Minh Nguyệt

Lê Hải Thành
Nguyễn Thị Trang
Mai Thị Thu
Nguyễn Thị Mốt


NỘI DUNG





Khái niệm quần xã sinh vật.
Phân loại quần xã.
Tính chất cơ bản của quần xã
Các mối quan hệ sinh thái giữa các
trong nội bộ quần xã.
• Diễn thế sinh thái.

loài



KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Khái niệm:
Quần xã sinh vật là tập hợp các cá
thể sinh vật cùng sống trong một
khoảng không gian nhất định gọi là
sinh cảnh, ở một thời điểm nhất
định.


Bản chất của quần xã
- Các loài sinh vật trong quần xã có mối
quan hệ sinh thái chặt chẽ về thức ăn, nơi
ở…
- Quần xã hình thành trên cơ sở quá trình
TĐC và năng lượng trong nội bộ, quần xã
với quần xã, giữa quần xã với ngoại cảnh.
- Mối quan hệ giữa quần xã và ngoại cảnh
là mối quan hệ tương tác.


Các mối quan hệ sinh thái quyết định tính ổn định,bền
vững của quần xã. Từ đó ta phân biệt thành 2 dạng quần xã:
Quần xã ổn định: tồn tại hàng trăm năm

Quần xã Rừng Cúc Phương
taị ninh bình vào năm 2000

Quần xã rừng Tuyên Quang
năm1996



Quần xã chu kì tồn tại khoảng vài ngày hoặc vài giờ

Quần xã trên lá khô tại nền đất rừng cúc phương


Qx trên gốc cây gỗ mục tồn tại khoảng một vài tháng


Sơ đồ: thể hiện mối quan hệ tương tác trong
nội bộ quần xã, giữa quần xã với ngoại cảnh.
Môi trường lí hố
Tác động
1
Quan
hệ hỗ
trợ
giữa
các
quần
thể

Cộng sinh

Tác động trở lại
Tác động
2

Quan hệ có hại
đối với cá thể

Trung gian
cạnh tranh

ác
T

đ

Tác động

ng


ác
T

Tác động trở lại

Phát triển
trong không
gian,thời gian

3

đ

ng


tr




i
lạ

4

Tác động
trở lại

1,2,3,4 là các quần thể của các loài khác nhau trong quần xã


Như vậy
Quần xã hoạt động như
một thể thống nhất, có
tính độc lập, có nội cân
bằng động, nhờ sự tương
hỗ lẫn nhau giữa sv với sv
và sv với môi trường.


PHÂN LOẠI QUẦN XÃ
Phân loại quần xã theo lãnh thổ phân bố
Dựa vào tính chất & kích thước lãnh thổ phân
bố của quần xã , có thể phân loại như sau:
*Quần xã của trái đất
*Quần xã lục địa, đại dương, biển
*Quần xã cảnh quan vùng địa lí

*Quần xã sinh cảnh
*Quần xã vi sinh cảnh


Quần xã của trái đất bao gồm tất
cả sinh vật sống trên trái đất


Quần xã lục địa, đại dương,
biển

Biển Thái Bình Dương năm 2002

Lục địa trên trái đất năm
1998




CÁC QUẦN XÃ VÙNG CẢNH QUAN
VÙNG ĐỊA LÍ (biơm)

Là các quần xã lớn trên cạn. Đặc trưng bởi thảm
thực vật tương đối rộng lớn và có sắc thái riêng,
tương ứng là các lồi động vật đặc trưng.
• Gồm:
Đồng rêu đới lạnh
Rừng taiga
Rừng lá rộng ôn đới
Rừng địa trung hải


Thảo nguyên
Rừng rậm nhiệt đới
Sa van
Hoang mạc


Đồng rêu đới lạnh
vùng chung quanh bắc cực rộng lớn .số lồi thực vật ít, động vật: tuần
lộc, hươu Caribu,thỏ cực…

Đồng rêu, vân san vào mùa
hènăm 2000

Tuần lộc kiếm rêu, địa y làm thức ăn
vào mùa đông năm 2000


Rừng taiga
ở bắc mĩ,bắc âu, bắc á. Rừng ôn đới thường xanh.
Thực vât: thông, liễu, bạch dương…. Động vật:thỏ, linh miêu, hươu …

Rừng taiga Canada

Hươu Canada


Rừng rụng lá ôn đới
Đông bắc mĩ, khắp châu âu,Trung Quốc, Nhật Bản…mùa hè khí hậu ẩm, mùa
đơng lạnh, khắc nghiệt. Động vật: đa dạng cáo chồn hôi…thực vật :cây rụng lá

vào mùa đông.


Rừng Địa Trung Hải
Quanh bờ Địa Trung Hải, California, Mehico… mùa đơng dịu dàng và có
mưa, mùa hè dài nóng khô. Thực vật cây lá cứng thường xanh


Thảo ngun
Mùa khơ kéo dài,lượng mưa ít. thực vật nghèo chủ yếu gồm họ Hoà
Thảo. Động vật sống theo đàn ngựa, lừa, sơn dương…

Thảo nguyên Siberian

Thảo nguyên Mông Cổ, với đàn sơn
dương di chuyển trong phạm vi rộng


Rừng nhiệt đới
Nhiệt độ, độ ẩm cao và lượng mưa cao. Thực vật phong phú, sự phân tầng
rõ rệt. Động vật rất phong phú đa dạng.

Rừng Cà Ổi

Rừng Cúc Phương


Sa van đới nóng
Mưa ít ,mùa mưa ngắn, mùa khơ kéo dài. Thực vật nghèo cỏ đuôi voi, cỏ
tranh…động vật nhiều thú ăn thực vật như: linh dương, ngựa vằn,…thú

ăn thịt sư tử , báo…


Hoang mạc, bán hoang mạc
Khí hậu khơ, lượng mưa ít. Thực vật rất nghèo cây cỏ thấp ,rễ dài. Động
vật linh dương, cáo cát , chim chạy…

Sa mạc Sahara


Quần xã sinh cảnh
Là quần xã bao gồm các loài sinh vật cùng sống trong một sinh
cảnh trong số các sinh cảnh của quần xã cảnh quan vùng địa lí

H- quần xã trồng trọt


Quần xã vi sinh cảnh
Nhỏ hơn quần xã sinh cảnh và nằm trong quần xã sinh cảnh, được xác
định rõ ràng trong khơng gian

Trong
quần xã
rừng
thơng
có quần
xã các
lồi sinh
vật trên
một

tầng
cây, một
hốc
cây…

Trong quần xã địng ruộng
có quần xã sâu ăn hại


Vùng đệm
Vùng chuyển tiếp giưa hai quần xã.số loài trong vùng đệm thường
phong phú hơn hai quần xã gây tác động rìa

Dảy bờ biển là vùng đệm giữa
qx đại dương & qx đất liền

Bìa rừng là vùng đệm giữa quần xã
rừng và đồng ruộng


TÍNH CHẤT CƠ BẢN
CỦA QUẦN XÃ
TÍNH CHẤT VỀ THÀNH PHẦN LỒI :
Mỗi quần xã có thành phần lồi đặc trưng. Đặc
trưng của các loài tạo nên các đặc trưng cơ bản của
quần xã gồm :
Độ nhiều.
Độ gắn bó.
Độ đa dạng.


Lồi ưu thế.
Tần số.
Độ thường gặp.


×