Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.36 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỞ ĐẦU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khăn khiến cho khả năng trả nợ Ngân hàng bị giảm sút từ đó ảnh hưởng khơng nhỏ
đến hiệu quả cho vay của các NHTM. Nằm trong hệ thống các Ngân hàng thương
mại, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Điện Biên
(BIDV Điện Biên) cũng không tránh khỏi những bất lợi đó. Hiệu quả cho vay
DNVVN của BIDV Điện Biên trong những năm qua có xu hướng giảm vì vậy ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh chung của Chi nhánh.


<i><b>Với lý do trên đề tài: “Nâng cao hiệu quả cho vay đối với DNVVN tại Ngân </b></i>
<i><b>hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Điện Biên ”đã được chọn </b></i>
nghiên cứu để tìm ra những nguyên nhân của hạn chế về hiệu quả cho vay DNVVN
tại Chi nhánh Điện Biên từ đó đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả cho vay
DNVVN tại Chi nhánh.


<b>NỘI DUNG </b>


<b>Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay đối với </b>
<b>Doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại </b>


<b>1.1. Hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng </b>
<b>thương mại </b>


* Ngân hàng thương mại: Tập trung đi sâu vào các vấn đề cơ bản như: khái
niệm NHTM, các hoạt động chủ yếu của NHTM.


* Doanh nghiệp vừa và nhỏ: tập trung đi sâu vào các vấn đề cơ bản như: khái
niệm DNVVN, đặc điểm và vai trò của DNVVN


* Hoạt động cho vay đối với các DNVVN của NHTM: khái niệm, phân loại
cho vay và vai trò của hoạt động cho vay đối với các DNVVN của NHTM



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> * Quan niệm về hiệu quả cho vay: </b></i>


Xét trên góc độ ngân hàng thương mại, hiệu quả cho vay DNVVN được hiểu
đó là sự tăng trưởng về quy mơ dư nợ và thu nhập rịng từ lãi cho vay DNVVN
đồng thời đảm bảo được chất lượng cho vay DNVVN là tốt.


* Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của cho vay đối với DNVVN


Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu/tổng dư nợ, tỷ lệ nợ mất vốn: phản ánh chất lượng
hoạt động cho vay của Ngân hàng.


Tỷ trọng thu nhập từ lãi cho vay của DNVVN/thu nhập từ lãi cho vay của Chi
nhánh: phản ánh thu nhập từ hoạt động cho vay của DNVVN có chiếm tỷ trọng lớn
trong thu nhập của Chi nhánh khơng, có phù hợp với dư nợ của DNVVN hay
không


Tỷ lệ thu nhập ròng từ lãi cho vay DNVVN/Tổng dư nợ DNVVN: phản ánh
trong kỳ kinh doanh cứ 100 đồng vốn cho vay của Ngân hàng tạo ra bao nhiêu
đồng thu nhập ròng. Chỉ tiêu này càng cao phản ánh hoạt động cho vay của Ngân
hàng là có hiệu quả.


Mức độ tăng trưởng tín dụng DNVVN: phản ánh quy mơ hoạt động cho vay
DNVVN


Khi phân tích về hiệu quả cho vay DNVVN tại NHTM thì phải kết hợp các
chỉ tiêu trên để xem xét, khơng phân tích riêng lẻ.


<b>1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay đối với DNVVN </b>
<b> * Nhân tố chủ quan: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Chính sách tín dụng: thu hẹp hay mở rộng tín dụng, bao gồm chính sách
khách hàng, chính sách lãi suất, chính sách về tài sản bảo đảm….


+ Chất lượng thẩm định.
+ Quy trình cho vay
+ Hệ thống thông tin.


+ Công tác thanh tra, kiểm tra
+ Trình độ của cán bộ Ngân hàng
*Nhân tố khách quan:


+ Môi trường pháp lý
+ Mơi trường kinh tế


+ Các chủ trương chính sách vĩ mơ của Nhà nước
+ Mơi trường chính trị - xã hội


+Các yếu tố bất khả kháng


+ Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp


<b>Chương 2: Thực trạng hiệu quả cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại </b>
<b>Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh </b>
<b>Điện Biên. </b>


<b> 2.1. Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát </b>
<b>triển Việt Nam - Chi nhánh Điện Biên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Điện Biên với truyền thống 57 năm xây dựng và phát triển đã trở thành một trong


những ngân hàng hàng đầu, có uy tín, thương hiệu trên địa bàn tỉnh Điện Biên.


Trụ sở chính của BIDV Điện Biên đặt tại số 888, tổ dân phố 11, Phường
Mường Thanh, Thành Phố Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên. Các hoạt động kinh
doanh chính bao gồm: Nghiệp vụ nhận tiền gửi, Nghiệp vụ thanh tốn, Nghiệp vụ
tín dụng, Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và các nghiệp vụ khác.


Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh bao gồm: Ban Giám đốc; Khối quản lý khách
hàng bao gồm 2 phòng: Phòng KHCN và Phòng KHDN; Khối quản lý rủi ro;
Khối tác nghiệp bao gồm 3 phòng: Tổ quản lý và dịch vụ kho quỹ, phòng giao dịch
khách hàng, Phòng quản trị tín dụng; Khối quản lý nội bộ bao gồm 4 phịng, tổ: Tổ
điện tốn, Phịng kế hoạch tổng hợp, phịng tài chính kế tốn, phịng tổ chức hành
chính; Khối trực thuộc gồm 3 phòng giao dịch: Phòng giao dịch Nam Thanh,
Phòng giao dịch Him Lam, Phòng giao dịch Bản Phủ.


<b>Các hoạt động chính: </b>
<i> Huy động vốn: </i>


BIDV Điện Biên là Ngân hàng có sản phẩm đa dạng, linh hoạt, phù hợp với nhu
cầu của dân cư và tổ chức tín dụng cả bằng ngoại tệ và nội tệ. NH tập trung huy động
<i>vốn từ 02 khu vực là: i) tổ chức kinh tế và dân cư; ii) các định chế tài chính. </i>


Huy động vốn của Chi nhánh trong những năm qua luôn tăng trưởng, lượng
khách hàng có quan hệ tiền gửi với Chi nhánh ngày càng tăng. Đạt được những
thành tựu đó là do Chi nhánh đã nỗ lực dùng mọi biện pháp để thu hút nguồn tiền
nhàn rỗi trong nền kinh tế: chính sách chăm sóc khách hàng đặc biệt, chương trình
khuyến mại, bốc thăm trúng thưởng…..


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giai đoạn 2011-2013, tỷ trọng cho vay trung hạn của BIDV Điện Biên khá
lớn, trung bình chiếm 63%, trong khi tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá


thấp, trung bình khoảng 27%. Dự kiến vào năm 2014, BIDV Điện Biên tiếp tục
giải ngân các dự án cho vay đồng tài trợ, các dự án trung dài hạn mà chi nhánh đã
ký thỏa thuận hợp tác cho vay trong những năm 2012, 2013 đưa tổng dư nợ cho
vay lên 2.300 tỷ đồng và tiếp tục duy trì tỷ lệ cho vay trung, dài hạn ở mức
65%/năm. Đây là hoạt động chính mang lại lợi nhuận cho chi nhánh, tuy nhiên lợi
nhuận mang lại từ hoạt động này chưa tương ứng với dư nợ vay xuất phát từ sự
mất cân đối kỳ hạn huy động và kỳ hạn cho vay, huy động chủ yếu là là vốn ngắn
hạn không cân đối với dư nợ cho vay chủ yếu là trung dài hạn.


<i> Hoạt động dịch vụ: </i>


Cung ứng dịch vụ ngân hàng bao gồm dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, dịch vụ
bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thẻ, bảo hiểm và các dịch vụ ngân hàng hiện
đại. Đây là dịch vụ đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng, nhất là trong những
năm trở lại đây, hoạt động tín dụng đối mặt với rất nhiều rủi ro, lợi nhuận từ hoạt
động dịch vụ góp phần ngày càng quan trọng trong tổng lợi nhuận của ngân hàng.


<b>2.2. Thực trạng hiệu quả cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân </b>
<b>hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Điện </b>
<b>Biên </b>


<i><b>2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay DNVVN tại BIDV Điện Biên </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vay vốn với BIDV chỉ chiếm 7,31% DN trên địa bàn tỉnh xuất phát từ thực tế địa
hình kinh tế của tỉnh đi lại khó khăn cùng với đặc điểm của BIDV không phát triển
mạng lưới rộng.


Tỷ trọng dư nợ DNVVN/Dư nợ chi nhánh qua các năm là thấp, đến hết tháng
6/2014 mới chiếm có 21% trong tổng dư nợ, nguyên nhân do cuộc khủng hoảng
kinh tế kéo dài, khiến các DN đặc biệt là DNVVN hoạt động cầm chừng, thu hẹp


sản xuất kinh doanh cùng với lãi suất cho vay của Ngân hàng có thời điểm lên đến
21 -23%/năm khiến các DN không dám vay vốn. Trong 2 năm gần đây lãi suất cho
vay có giảm nhưng nhiều DNVVN cũng không thể vay được vốn do chủ yếu khách
hàng DNVVN của BIDV hoạt động trong lĩnh vực thi công xây lắp, công trình
khơng được bố trí vốn nên DN khơng thể vay vốn ngân hàng.


Về cơ cấu thời hạn vay, dư nợ DNVVN tại BIDV chủ yếu là vay ngắn hạn
chiếm 64% dư nợ DNVVN thời điểm hết 30/06/2014 do phục vụ cho nguồn vốn
lưu động của DN là chủ yếu (mua ngun vật liệu, hàng hóa, thanh tốn lương..).
Trong khi khủng hoảng kinh tế kéo dài, các DN đang hoạt động cầm chừng thì nhu
cầu đầu tư mở rộng sản xuất gần như khơng có, dư nợ trung - dài hạn chủ yếu là
của các dự án thủy điện và kinh doanh bất động sản. Nợ của DNVVN tại BIDV
Điện Biên đến nay là dư nợ bằng đồng việt nam.


Về cơ cấu ngành nghề, dư nợ cho vay xây lắp đối với các DNVVN chiếm tỷ
trọng cao nhất, đến tháng 6/2014 dư nợ cho vay các DNVVN trong lĩnh vực xây
lắp chiếm tới 55% dư nợ DNVVN nguyên nhân do địa bàn tỉnh có một số huyện
mới chia tách, nhu cầu mở đường giao thông và xây dựng các cơng trình: trường
học, bệnh viện, cơ quan huyện còn nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Về nợ quá hạn, nợ xấu: trong thời gian qua, bằng những biện pháp nỗ lực thu
hồi nợ, Chi nhánh đã thu được nợ q hạn, nợ xấu khơng có. Thực hiện thơng tư
09/2014/NHNN, Chi nhánh đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ vay cho 4 khách hàng
DNVVN, là các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xây lắp do gặp khó khăn do
chưa được thanh tốn vốn. Đến hết 30/06/2014, Chi nhánh có 9,5 tỷ đồng nợ quá
hạn, 5 tỷ đồng nợ cơ cấu của DNVVN đa phần hoạt động trong lĩnh vực xây lắp do
chưa được thanh toán vốn, đây là những khách hàng có lịch sử quan hệ tốt, sịng
phẳng với BIDV Điện Biên. Nợ quá hạn có khả năng thu hồi của DNVVN chiểm
100% trong tổng nợ quá hạn đối với DNVVN.



Về nợ ngoại bảng, nợ mất vốn: Năm 2012 bằng sự nỗ lực của Chi nhánh
cùng với sự phối hợp, tạo điều kiện của các Sở ban ngành của tỉnh cũng như của
BIDV, Chi nhánh đã thu hồi tồn bộ nợ ngoại bảng của Cơng ty CP Cơ khí Nơng
nghiệp & Xây dựng Điện Biên số tiền 8,922 tỷ đồng bằng hình thức nhận gán nợ
tài sản thế chấp là trụ sở Công ty. Đến nay, dư nợ ngoại bảng của DNVVN tại Chi
nhánh là khơng có. Dư nợ mất vốn đối với DNVVN của Chi nhánh cũng khơng có
do Chi nhánh ln chủ động, sát sao trong việc thu nợ, xử lý nợ quá hạn của khách
hàng.


Về tỷ lệ thu nhập ròng từ lãi cho vay DNVVN/Dư nợ DNVVN trong năm
2013 có xu hướng giảm so với năm 2012 mặc dù dư nợ có tăng lên. Phản ánh hiệu
quả cho vay đối với DNVVN của Chi nhánh còn thấp.


Tỷ trọng thu nhập từ lãi cho vay DNVVN/Thu nhập từ lãi cho vay của Chi
nhánh có xu hướng giảm năm 2013 cũng giảm mặc dù dư nợ cho vay DNVVN
tăng lên. Phản ánh hiệu quả cho vay từ DNVVN còn thấp, nguồn thu nhập từ lãi
cho vay DNVVN còn hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cầm chừng, lãi suất vay ngân hàng còn cao nên dư nợ DNVVN còn rất thấp.


<b> 2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại </b>
<b>Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Điện Biên </b>


<i><b>* Những thành quả đạt được </b></i>


<i> Thứ nhất, Tỷ lệ nợ xấu khơng có, tỷ lệ nợ q hạn trong mức độ an tồn. </i>
Khơng để xảy ra tình trạng nợ mất vốn đối với DNVVN, ln theo dõi sát sao các
khoản dư nợ phát vay, hạn chế đế mức thấp nhất nợ quá hạn.


<i>Thứ hai, thực hiện cơ cấu nợ, giúp khách hàng tháo gỡ khó khăn. </i>



<i>Thứ ba, xây dựng được nền khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu dài với </i>
Chi nhánh.


<i>Thứ tư, đáp ứng được nhu cầu vốn kịp thời cấp thiết của các doanh nghiệp có </i>
quan hệ vay vốn với Ngân hàng. Nhiều khách hàng DNVVN đã chủ động tìm đến
với Chi nhánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>*Những hạn chế: </i>


Bên cạnh những mặt tích cực trên, chi nhánh cũng cịn những hạn chế cần tìm
<i><b>các biện pháp khắc phục như : </b></i>


- Tuy nợ xấu có khơng có nhưng đã bắt đầu xuất hiện nợ quá hạn. Các doanh
nghiệp có nợ cơ cấu lại vẫn tiếp tục khó khăn, một số doanh nghiệp phải tiếp tục cơ
cấu.


- Thu nhập từ lãi cho vay DNVVN có xu hướng giảm, tỷ lệ thu nhập từ hoạt
động cho vay đối với DNVVN/Thu nhập từ hoạt động cho vay của Chi nhánh và tỷ
lệ thu nhập ròng từ lãi cho vay DNVVN/Dư nợ DNVVN có xu hướng giảm trong
khi dư nợ cho vay DNVVN có xu hướng tăng. Điều này chứng tỏ hiệu quả cho vay
DNVVN của Chi nhánh còn rất thấp.


<i><b>*Nguyên nhân của những hạn chế: </b></i>


- Nguyên nhân chủ quan: chính sách tín dụng chưa linh hoạt, chủ yếu tập
trung vào các doanh nghiệp có quy mơ lớn, vẫn còn tâm lý e ngại với các
DNVVN. Thủ tục cho vay với DNVVN còn nhiều ràng buộc, tài sản thế chấp luôn
là yêu cầu đầu tiên. Trình độ cán bộ KHDN chưa phát triển đồng đều; Thương
hiệu, phong cách giao dịch vẫn đang trong quá trình xây dựng, phát triển và hiệu


quả cho vay, đầu tư còn thấp. Chi nhánh chưa xây dựng được chiến lược marketing
rõ ràng để tiếp thị, thu hút khách hàng. Nền khách hàng tiềm năng, khách hàng
quan trọng mới bắt đầu được xây dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ngân hàng. Xuất phát từ chính bản thân doanh nghiệp: trình độ quản lý tài chính,
khả năng hoạch định tài chính cịn thấp kém, tình hình sản xuất kinh doanh và tài
chính của Doanh nghiệp trên giấy tờ và thực tế có nhiều khoảng cách, khơng phản
ánh thực trạng hiện có của doanh nghiệp.


<b>Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay Doanh nghiệp vừa và </b>
<b>nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi </b>
<b>nhánh Điện Biên. </b>


Trên cơ sở các mục tiêu hoạt động của Chi nhánh đề ra trong thời gian tới, đề
xuất một số giải pháp để đạt được các mục tiêu đã đề ra.


<i><b>Các giải pháp đưa ra bao gồm: </b></i>


<i>Thứ nhất, xây dựng chính sách tín dụng hợp lý để tăng cường chun mơn </i>
hóa trong phân tích tín dụng, tạo ra sự thống nhất trong hoạt động tín dụng nhằm
hạn chế rủi ro, nâng cao khả năng sinh lời. Chính sách tín dụng bao gồm: chính
sách lãi suất, chính sách phí tín dụng, chính sách về tài sản bảo đảm...


<i>Thứ hai, đa dạng hóa các hình thức và phương thức cho vay đối với DNVVN, </i>
khơng nên áp dụng các hình thức vay vốn và phương thức vay vốn của các DN quy
mơ lớn như DNVVN, linh hoạt các hình thức vay kể cả trong hoạt động xây lắp.


<i>Thứ ba, đa dạng hóa tài sản bảo đảm, ngồi các tài sản truyền thống theo yêu </i>
cầu của ngân hàng: bất động sản, máy móc thiết bị, quyền địi nợ, giấy tờ có giá.
Ngân hàng có thể mở rộng cho vay tín chấp, thế chấp hàng tồn kho



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngồi ra, cán bộ KHDN cịn phải thẩm định hiệu quả của phương án sản xuất kinh
doanh của DN một cách nhanh chóng, chính xác và trung thực.


<i>Thứ năm, tăng cường công tác kiểm tra giám sát cho vay để sớm phát hiện </i>
khoản vay có vấn đề hay khơng từ đó có hướng xử lý, tránh nguy cơ nợ quá hạn và
nợ có khả năng mất vốn. hiến lược.


<i>Thứ sáu, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ. Thực hiện tuyển chọn, </i>
bố trí sắp xếp những cán bộ trẻ có năng lực, nhạy bén với công việc. Thường
xuyên tổ chức hội thảo khoa học, tổ chức các lớp tự đào tạo tại chi nhánh để nâng
cao nghiệp vụ. Ngoài ra, cần có chính sách đãi ngộ, khen thưởng phù hợp góp phần
nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ với NH.


<i>Thứ bảy, xây dựng chính sách khách hàng linh hoạt. Chi nhánh tiến hành </i>
phân loại các khách hàng quan trọng, khách hàng thân thiết, khách hàng tiềm năng
để có những chính sách cho phù hợp.


<i>Thứ tám, xây dựng quy trình cho vay riêng đối với DNVVN, tuân thủ đúng </i>
quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Nhà nước cũng như của BIDV nhưng
phải nhanh gọn, thủ tục bớt rườm rà.


<i>Thứ chín, tăng cường đổi mới trang thiết bị hiện đại cho Ngân hàng góp phần </i>
làm cho các giao dịch giữa Ngân hàng với Ngân hàng, ngân hàng và khách hàng
diễn ra nhanh chóng.


<i>Thứ mười, nâng cao hiệu quả của hệ thống xếp hạng tín dụng và xây dựng </i>
một cơ chế trao đổi thông tin hiệu quả.


<i><b>Các kiến nghị: </b></i>



<i><b>Với Chính phủ: ổn định mơi trường chính trị, pháp lý, tạo mơi trường kinh tế </b></i>
thuận lợi. Sử dụng các công cụ để thực hiện điều tiết nền kinh tế (lãi suất, thuế..)
một cách hiệu quả để tạo niềm tin cho các DN hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại. Tiến hành tái cấu trúc lại hệ
thống NHTM


<i><b>Với BIDV: ban hành quy trình cho vay cụ thể đối với DNVVN, có hướng dẫn </b></i>
và định hướng cho vay DNVVN trong từng thời kỳ. Khai thác nguồn vốn ưu đãi
giá rẻ để hỗ trợ cho các DNVVN.


Với DNVVN: thường xuyên tiếp cận thông tin trên thị trường để đáp ứng các
yêu cầu của ngân hàng, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng. Hệ thống sổ sách
<i><b>cần minh bạch, rõ ràng. </b></i>


<b>KẾT LUẬN </b>


Ở nước ta hiện nay, DNVVN chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp
của cả nước, bao gồm hầu hết các DNNN do địa phương quản lý và các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh. Do đó, nó có khả năng to lớn trong việc mở rộng sản
xuất, phát triển ngành nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho hàng chục triệu lao
động trong các thành phần kinh tế. DNVVN đã sản xuất chế biến và lưu thông một
khối lượng hàng hoá, dịch vụ lớn đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu cho tiêu dùng sản
xuất và tiêu dùng cá nhân của toàn xã hội ngày càng đa dạng và phong phú.
DNVVN do phân bố rộng khắp trên mọi vùng đất nước nên nó có vai trị tích cực
trong việc khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh của mỗi vùng, thúc đẩy
kinh tế địa phương phát triển, góp thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố nông
nghiệp và kinh tế nông thôn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nâng cao hiệu quả cho vay của Ngân hàng đối với các DNVVN không chỉ
giúp đỡ cho các doanh nghiệp phát triển, cho nền kinh tế phát triển mà nó cũng
mang lại những lợi ích to lớn cho chính Ngân hàng cho vay.


<i><b>Vì vậy mà đề tài : “Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại </b></i>
<i><b>Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Điện Biên” </b></i>
<b>được lựa chọn để nghiên cứu. </b>


Dựa trên những cơ sở lý luận về hiệu quả cho vay đối với DNVVN, Luận văn
đã đi sâu nghiên cứu thực trạng hiệu quả cho vay đối với các DNVVN tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Điện Biên vì vậy luận văn
tốt nghiệp đã hoàn thành một số nhiệm vụ sau :


<i><b>Thứ nhất,hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về cho vay và </b></i>
hiệu quả cho vay của các NHTM


<i><b>Thứ hai, phân tích đánh giá về thực trạng nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân </b></i>
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Điện Biên từ đó rút ra
những kết quả đạt được, những hạn chế và chỉ ra nguyên nhân.


<i><b>Thứ ba, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh </b></i>
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Điện Biên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×