Tải bản đầy đủ (.pdf) (204 trang)

Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 90012000 tại nhà máy gạch ốp lát sao đỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 204 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN THỊ SỢI

XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
ISO 9001:2000 TẠI NHÀ MÁY GẠCH ỐP LÁT SAO ĐỎ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội – 2005


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN THỊ SỢI

XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
ISO 9001:2000 TẠI NHÀ MÁY GẠCH ỐP LÁT SAO ĐỎ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM CẢNH HUY

Hà Nội - 2005




1

Mở đầu
Lý do nghiên cứu đề tài

Loài ng-ời đà kết thóc thÕ kû XX vµ b-íc sang thÕ kû XXI. Nhân dân Việt
Nam, đất n-ớc Việt Nam đà trải qua một thế kỷ đấu tranh gian nan, oanh liệt
giành độc lËp tù do, thèng nhÊt tỉ qc vµ b-íc vµo xây dựng Chủ nghĩa xà hội.
Thế kỷ XX là thế kỷ của những chiến công hiển hách, những thắng lợi có ý nghĩa
lịch sử và thời đại của dân tộc Việt Nam. B-ớc vào thế kỷ mới, cách mạng n-ớc
ta vừa đứng tr-ớc thời cơ vận hội lớn, vừa phải đối mặt với những nguy cơ thách
thức không thể xem th-ờng. Nắm bắt cơ hội, đẩy nùi nguy cơ, v-ợt qua thử thách
với tinh thần cách mạng tiến công, đ-a cách mạng tiến lên mạnh mẽ, đó là vấn đề
có ý nghĩa sống còn đối với chúng ta trong thời kỳ mới. Và để đạt đ-ợc mục tiêu
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội, dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công
bằng, dân chủ, văn minh Đảng và Nhà nước ta đà chủ chương thực hiện nhất
quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động
theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc theo định h-ớng xà hội chủ
nghĩa, đó chính là nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa. Đó là mô
hình kinh tÕ tỉng qu¸t cđa n-íc ta trong thêi kú quá độ lên chủ nghĩa xà hội.
Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều
n-ớc tham gia; xu thế này đang bị một số n-ớc phát triển và tập đoàn kinh tế tbản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn vừa có mặt tích cực vừa
có mặt tiêu cực, vừa hợp tác vừa có đấu tranh. Chúng ta chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc
tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định h-ớng xà hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân
tộc, bảo vệ môi tr-ờng,
Để thực hiện đ-ợc các mục tiêu đề ra, đòi hỏi sự nỗ lực của Đảng, Nhà
n-ớc và các cấp chính quyền trên tất cả các lĩnh vực ®êi sèng x· héi. Bëi vËy

ngµy nay trong nỊn kinh tế thị tr-ờng các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động
sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu thoả mÃn nhu cầu ng-ời tiêu dùng và thu lợi


2
nhuận. Do đó, nhiều doanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi nhuận tr-ớc mắt mà bỏ
qua vấn đề chất l-ợng và thoả mÃn khách hàng dẫn đến việc không tuân thủ các
quy định pháp luật làm ảnh h-ởng trực tiếp đến ng-ời tiêu dùng và nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay, khi mà các doanh nghiệp muốn tồn
tại thì phải thực hiện nhiều biện pháp để tăng c-ờng khả năng cạnh tranh của
mình trên thị tr-ờng.
Công nghệ vật liệu xây dựng là một ngành có ý nghĩa trọng tâm trong
giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam tõ nÒn kinh tÕ tËp trung sang nÒn kinh tÕ thị
tr-ờng, là một trong những nỗ lực của Việt Nam ®Ĩ hoµ nhËp vµo nỊn kinh tÕ
qc tÕ.
Trong thêi gian thực tập và làm việc tại Nhà máy gạch ốp lát Sao Đỏ
Công ty Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn, nghiên cứu về chiến l-ợc của Nhà máy
trong thời gian tới trong bối cảnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Và ý thức rõ
đ-ợc tầm quan trọng của chất l-ợng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Trong phạm vi luận văn này tôi đưa ra đề tài: Xây dựng và áp
dụng hệ thống quản lý chất l-ợng ISO 9001:2000 tại Nhà máy gạch ốp lát Sao
Đỏ
Lịch sử nghiên cứu.

Tr-ớc đây có nhiều ng-ời đà nghiên cứu về đề tài xây dựng hệ thống quản
lý chất l-ợng theo ISO 9001: 2000, nh-ng đề tài làm ở Nhà máy gạch ốp lát Sao
Đỏ thì đây là lần đầu tiên.
Nhiệm vụ nghiên cứu

Xây dựng hệ thống quản lý chất l-ợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 tại

Nhà máy gạch ốp lát Sao Đỏ
Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống quản lý chất l-ợng ISO 9001: 2000 cùng
với thực tiễn công tác quản lý chất l-ợng tại Nhà máy gạch ốp lát Sao Đỏ đề tài
đi sâu nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất l-ợng ISO 9001: 2000 tại Nhà
máy gạch ốp lát Sao Đỏ và một số giải pháp thúc đẩy việc xây dựng và áp dụng
hệ thống quản lý chất l-ợng ISO 9001: 2000 tại Nhà máy gạch ốp lát Sao Đỏ


3
Nội dung chính của đề tài bao gồm 3 phần

Ch-ơng I: Cơ sở lý luận về quản lý chất l-ợng và hệ thống quản lý chất
l-ợng ISO 9001: 2000
Ch-ơng II: Quy trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất l-ợng
ISO9001: 2000 tại Nhà máy gạch ốp lát Sao Đỏ
Ch-ơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng và áp
dụng hệ thống quản lý chất l-ợng ISO 9001: 2000 tại Nhà máy gạch ốp lát Sao
Đỏ


4

Ch-ơng I
Cơ sở lý luận về quản lý chất l-ợng và hệ thống
quản lý chất l-ợng ISO 9001: 2000
1.1. Quan niệm về chất l-ợng
Chất l-ợng sản phẩm là một khái niệm rất trìu t-ợng, sản phẩm hàng hoá
đ-ợc gọi là chất l-ợng không có giới hạn rõ ràng vì cùng một sản phẩm thì chất

l-ợng đối với ng-ời này khác với ng-ời kia và ở vùng này, nơi này khác với vùng
khác nơi khác, tại thời điểm này khác với thời điểm khác,Chất l-ợng sản phẩm
phụ thuộc vào điều kiện công nghệ, môi tr-ờng, do vậy chất l-ợng chỉ là một
khái niệm t-ơng đối nó phụ thuộc vào thuộc tính của bản thân hàng hoá và yêu
cầu, mức độ đáp ứng của ng-ời tiêu dùng sản phẩm hàng hoá đó. Chất l-ợng đối
với mỗi ng-ời là khác nhau.
Trong lịch sử phát triển của chất l-ợng có rất nhiều quan điểm khác nhau
về chất l-ợng. D-ới đây chúng ta xem xét một vài quan điểm về chất l-ợng:
Theo quan điểm triết học của Mác: Chất l-ợng sản phẩm là th-ớc đo biểu
hiện giá trị sử dụng của nó. Giá trị sử dụng của một sản phẩm làm nên tính hữu
ích của sản phẩm đó và nó chính là chất l-ợng.
Dựa trên quan điểm của Mác các n-ớc XHCN tr-ớc kia và các n-ớc t- bản
những năm 30 của thế kỷ 20 cho rằng: Chất l-ợng sản phẩm là những đặc tính
kinh tế kỹ thuật nội tại phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm
đáp ứng nhu cầu định tr-ớc trong những điều kiện định tr-ớc về kinh tế xÃ
hội. Đây là một định nghĩa xuất phát từ quan điểm của các nhà sản xuất. Về mặt
kinh tế, quan điểm này phản ánh đúng bản chất của sản phẩm qua đó xác định
đ-ợc rõ ràng những đặc tính và chỉ tiêu nào cần hoàn thiện. Tuy nhiên, chất
l-ợng sản phẩm chỉ đ-ợc xem xét một cách biệt lập tách rời với thị tr-ờng làm
cho chất l-ợng sản phẩm không thực sự gắn với nhu cầu và sự vận ®éng biÕn ®æi


5
của nhu cầu trên thị tr-ờng, với hiệu quả kinh tế và điều kiện cụ thể của từng
doanh nghiệp.
Chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng, khi nhu cầu thị tr-ờng đ-ợc coi là xuất
phát điểm của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thì định nghĩa trên không còn
phù hợp nữa. Quan điểm chất l-ợng sản phẩm cần phải đ-ợc nhìn nhận thực tiễn
và hiệu quả hơn. Tức là, khi xem xét chất l-ợng sản phẩm phải gắn liền với nhu
cầu của ng-ời tiêu dùng.

Quan điểm chất lượng sản phẩm hướng theo khách hàng: Chất l-ợng sản
phẩm chính là mức thoả mÃn nhu cầu hay là sự phù hợp với những đòi hỏi
của khách hàng. Theo quan điểm này, chất lượng được nhìn từ bên ngoài, nó
chỉ có những đặc tính đáp ứng đ-ợc nhu cầu của khách hàng mới là chất l-ợng
sản phẩm. Mức độ nhu cầu là cơ sở để đánh giá trình độ chất l-ợng sản phẩm đạt
đ-ợc.
Theo quan điểm chất lượng sản phẩm hướng theo công nghệ: Chất l-ợng
sản phẩm là tổng hợp theo những đặc tính bên trong của sản phẩm có thể đo
hoặc so sánh đ-ợc phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó
đáp ứng yêu cầu cho tr-ớc trong những điều kiện xác định về kinh tế xà hội.
Chất l-ợng sản phẩm là tập hợp những tính chất của sản phẩm có khả năng thoả
mÃn đ-ợc những nhu cầu phù hợp với công dụng của sản phẩm đó. Theo quan
điểm này, chất l-ợng sản phẩm đ-ợc quy định bởi đặc tính nộ tại của sản phẩm,
không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. Thụng thng, ngi ta rt dễ chấp nhận
ý tưởng cho rằng cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm là phải tập trung cải
tiến và nâng cao đặc tính kỹ thuật, sự hồn thiện của sản phẩm. Quan niệm này
sẽ dẫn đến xu hướng đồng hóa việc đầu tư vào đổi mới dây chuyền sản xuất,
công nghệ sản xuất là nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong nhiều trường hợp,
quan niệm này tỏ ra đúng đắn, nhất là khi sản phẩm đang được sản xuất ra với
công nghệ quá lạc hậu. Doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng và


6
nhờ những sản phẩm tốt mà được khách hàng tín nhiệm. Song muốn thật sự
được người tiêu dùng tín nhiệm, thì cùng với sản phẩm tốt, doanh nghiệp cịn
phải thực hiện một loạt dịch vụ cần thiết khác như: bảo hành, hướng dẫn sử
dụng, bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ v cỏc dch v ph tr khỏc.
Để phát huy mặt tích cực và khắc phục những hạn chế của các quan điểm
trên, tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế (ISO) đà đưa ra khái niệm: Chất
l-ợng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc tr-ng kinh tế kỹ thuật của

nó, thể hiện đ-ợc sự thoả mÃn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác
định, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà ng-ời tiêu dùng mong muốn.
Về thực chất, đây là khái niệm có sự kết hợp của những quan niệm tr-ớc đây và
những quan điểm trong nền kinh tế thị tr-ờng hiện đại. Bởi vậy những quan điểm
này đ-ợc chấp nhận khá phổ biến hiện nay. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất l-ợng sản phẩm của mình
nh-ng không thể theo đuổi chất l-ợng cao với bất kỳ giá nào mà luôn giới hạn về
kinh tế xà hội và công nghệ.
Để giúp các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ bản chất đích thực của chất
l-ợng sản phẩm trong cơ chế thị tr-ờng. Cục tiêu chuẩn đo l-ờng Nhà n-ớc đÃ
chỉ rõ khái niệm chất lượng sản phẩm công nghiệp như sau: Chất l-ợng sản
phẩm của một sản phẩm nào đó là tổng hợp tất cả các tính chất biểu thị giá trị
sử dụng phù hợp với nhu cầu của ng-ời sử dụng nh-ng cũng đảm bảo các tiêu
chuẩn thiết kế và khả năng sản xuất cđa tõng n-íc” )TCVN, 5814-1994
ISO 9000: 2000 cho r»ng: “ChÊt l-ợng là mức độ của tập hợp các đặc
tính vốn có phù hợp với yêu cầu
Tóm lại, các quan điểm trên là khác nhau, nh-ng tựu chung lại ta thấy khi
nói đến chất l-ợng sản phẩm cần chú ý đến các điểm sau:
- Chất l-ợng sản phẩm phải đ-ợc xem xét thông qua các chỉ tiêu đặc
tr-ng.


7
- Chất l-ợng sản phẩm phải phù hợp với công dụng, với mục đích chế tạo,
với nhu cầu của thị tr-ờng.
- Chất -ợng sản phẩm mang tính dân tộc thể hiện ở truyền thống tiêu dùng,
thị hiếu của ng-ời dân.
- Sự hoàn thiện của sản phẩm: Đây là yếu tố giúp ta phân biệt sản phẩm
này với sản phẩm khác, th-ờng thể hiện thông qua các tiêu chuẩn mà nó đạt
đ-ợc. Đây cũng là điều tối thiểu mà mọi doanh nghiệp phải cung cấp cho khách

hàng thông qua sản phẩm của mình.
- Giá cả: Thể hiện chi phí để sản xuất sản phẩm và chi phí để khai thác và
sử dụng nó. Ng-ời ta th-ờng gọi đây là giá để thoả mÃn nhu cầu.
Sự kịp thời, thể hiện cả về chất l-ợng và thời gian.
- Phù hợp với các điều kiện tiêu dùng cụ thể: sản phẩm chỉ có thể đ-ợc coi
là chất l-ợng khi phù hợp với điều kiện thiêu dùng cụ thể. Doanh nghiệp phải
đặc biệt chú ý điều này khi tung sản phẩm vào các thị tr-ờng khác nhau để đảm
ảo thành công trong kinh doanh.
Trong thực tế sản xuất kinh doanh, nếu không chú ý đầy đủ đến các yếu tố
trên sẽ dẫn đến thiệt hại không nhỏ.
1.2. Các nhân tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng sản phẩm
1.2.1. Nhu cầu của thị tr-ờng
Bất kỳ ở trình độ sản xuất nào, chất l-ợng sản phẩm cũng luôn bị ràng
buộc, bị chi phối bởi hoàn cảnh, điều kiện và nhu cầu của thị tr-ờng. Đặc biệt
trong những thập niên gần đây, nhu cầu thị tr-ờng luôn là trọng tâm để định
h-ớng cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và xác định chất l-ợng sản
phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra. Ta có thể khẳng định, một doanh nghiệp nào
tách dần khỏi nhu cầu thị tr-ờng tức là doanh nghiệp đó đang dần phá sản. Với
các doanh nghiệp ngày nay, khẩu hiệu hàng đầu là Bán cái thị tr-ờng cần chứ
không bán cái mình có. Mức sống của người dân ngày càng được nâng cao nên
nhu cầu về ăn, mặc, ở của họ cũng thay đổi từ ăn no mặc ấm sang ăn ngon


8
mặc đẹp và đây chính là đòi hỏi của thị trường về chất lượng sản phẩm. Nhu cầu
thị tr-ờng thế nào? Luôn là những câu hỏi làm đau đầu các doanh gia. Nghiên
cứu, nhận biết, nhậy cảm th-ờng xuyên với thị tr-ờng để định h-ớng cho chính
sách chất l-ợng trong hiện tại và t-ơng lai là một trong những nhiệm vụ quan
trọng khi xây dựng các chiến l-ợc phát triển sản xuất h-ớng về thị tr-ờng.
Nhu cầu là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất l-ợng, tạo ra lực hút,

định h-ớng cho cải tiến và hoàn thiện chất l-ợng sản phẩm. Cơ cấu, tính chất,
đặc điểm và xu h-ớng vận động của nhu cầu tác động trực tiếp đến chất l-ợng
sản phẩm. Chất l-ợng sản phẩm có thể đ-ợc đánh giá cao ở thị tr-ờng này nh-ng
lại không đ-ợc đánh giá cao ở thị tr-ờng khác. Điều đó đòi hỏi phải tiến hành
nghiêm túc thận trọng công tác điều tra nghiên cứu thị tr-ờng, phân tích môi
tr-ờng kinh tế xà hội, xác định chính xác nhận thức của khách hàng, mục đích
sử dụng sản phẩm và khả năng thanh toán, nhằm đ-a ra những sản phẩm phù
hợp với nhu cầu của thị tr-ờng.
1.2.2. Trình độ khoa học công nghệ
Ngày nay, khoa học kỹ thuật đà và đang trở thành một lực l-ợng sản xuất
trực tiếp. Do đó, chất l-ợng của bất kỳ sản phẩm nào cũng gắn liền và bị quyết
định bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là việc ứng dụng những
thành tựu của khoa học kỹ thuật vào việc tạo ra công nghệ mới. Chu kỳ sống của
công nghệ ngày một ngắn đi, sản phẩm sản xuất ra ngày càng có khả năng cung
cấp nhiều lợi ích hơn, nh-ng cũng chính vì vậy mà những chuẩn mực về chất
l-ợng cũng th-ờng xuyên trở lên lạc hậu hơn.
Làm chủ đ-ợc khoa học công nghệ tạo điều kiện ứng dụng một cách nhanh
nhất, hiệu quả nhất những thành tự của khoa học kỹ thuật vào sản xuất là vấn đề
quyết định việc nâng cao chất l-ợng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp.
1.2.3. Hiệu lực của cơ chế quản lý


9
Dù ở bất kỳ hình thái kinh tế nào, sản xuất luôn luôn chịu sự tác động của
cơ chế quản lý kinh tế, kỹ thuật và xà hội nhất định. Hiệu lực của cơ chế quản lý
ảnh h-ởng đến chất l-ợng chủ yếu ở các mặt sau:
Trên cơ sở hệ thống pháp luận chặt chẽ quy định hành vi, thái độ và trách
nhiệm pháp lý của nhà sản xuất, đòi hỏi việc cung ứng sản phẩm đảm bảo chất
l-ợng, nhà n-ớc tiến hành kiểm tra theo dõi mọi hoạt động của ng-ời sản xuất
nhằm bảo vệ ng-ời tiêu dùng.

Căn cứ vào những mục tiêu cụ thể trong từng thời kỳ, nhà n-ớc cho phép
xuất nhập khẩu các loại sản phẩm hàng hoá khác nhau. Điều này cũng làm cho
các nhà sản xuất phải quan tâm khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Về chức năng quản lý của nhà n-ớc đối với chất l-ợng sản phẩm, việc xây
dựng các chính sách th-ởng phạt về chất l-ợng sản phẩm cũng ảnh h-ởng đến
tinh thần của các doanh nghiệp trong những cố gắng cải tiến chất l-ợng. Việc
khuyến khích, hỗ trợ của nhà n-ớc đối với doanh nghiệp thông qua những chính
sách thuế, tài chính là những điều kiện cần thiết để đảm bảo chất l-ợng.
1.2.4. Những yếu tố văn hoá, truyền thống, thói quen
Chất l-ợng sản phẩm là sự đáp ứng nhu cầu, thoả mÃn những nhu cầu xác
định tỏng những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Do đó, quan niệm về tính hữu ích
mà sản phẩm mang lại cho mỗi ng-ời, mỗi dân tộc cũng khác nhau.
Một sản phẩm đ-ợc coi là có chất l-ợng đối với ng-ời này, nơi này nh-ng
đối với ng-ời khác, nơi khác thì không thể chấp nhận đ-ợc do những quy định
riêng về truyền thống văn hoá, xà hội, điều kiện tự nhiên khác, Chính vì vậy,
các doanh gia n-ớc ngoài, khi thâm nhập vào thi tr-ờng việc họ quan tâm đầu
tiên là tìm hiểu văn hoá, con ng-ời, truyền thống dân tộc nơi mà họ sẽ đến làm
ăn.
1.2.4. Những yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp
Con ng-ời: Bao gồm ng-ời lÃnh đạo cao cấp, công nhân và ng-ời tiêu
dùng. Sự hiểu biết và tinh thÇnh cđa con ng-êi trong hƯ thèng sÏ qut ®Þnh rÊt


10
lớn đến việc hình thành chất l-ợng sản phẩm. Trong quá trình sử dụng chất l-ợng
sản phẩm sẽ đ-ợc duy trì và hiệu quả ra sao lại phụ thuộc vào ng-êi sư dơng víi
ý thøc tr¸ch nhiƯm cịng nh- sù hiểu biết của họ. Do đó, doanh nghiệp cần phải
có chính sách tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện đúng đắn, đồng thời phải chú ý
đến quyền lợi của các thành viên.
Thiết bị công nghệ: Mức độ chất l-ợng sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp

phụ thuộc lớn vào trình độ hiện đại, cơ cấu tính đồng bộ, tình hình bảo d-ỡng
duy trì và khả năng làm việc theo thời gian của máy móc thiết bị công nghệ.
Trình độ công nghệ của các doanh nghiệp không thể tách rời trình độ công nghệ
trên thế giới. Muốn sản phẩm của mình có chất l-ợng, đủ khả năng cạnh tranh
trên thị tr-ờng, mỗi doanh nghiệp cần phải có chính sách công nghệ phù hợp, cho
phép sử dụng những thành tựu khoa học công nghệ trên thế giới, đồng thời khai
thác tối đa nguồn công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm có chất l-ợng cao nhất với chi
phí hợp lý nhất.
Nguyên vật liệu: Nguyên vật liƯu lµ mét u tè tham gia trùc tiÕp vµo việc
cấu thành sản phẩm, nên chất l-ợng nguyên vật liệu ảnh h-ởng trực tiếp đến chất
l-ợng sản phẩm sản xuất ra. Không thể có chất l-ợng sản phẩm tốt từ nguyên vật
liệu tồi. Ngoài ra chất l-ợng sản phẩm của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào việc
thiết lập đ-ợc hệ thống cung ứng nguyên vật liệu trên cơ sở tạo dựng mối quan hệ
lâu dài hiểu biết và tin cậy lẫn nhau giữa doanh nghiệp với các nhà cung ứng,
đảm bảo khả năng tổ chức cung ứng kịp thời, đầy đủ và chính xác.
Ph-ơng pháp quản trị: Ph-ơng pháp quản trị nói chung và quản trị chất
l-ợng nói riêng là một trong những nhân tố cơ bản góp phần đẩy nhanh tốc độ cải
tiến, hoàn thiện chất l-ợng sản phẩm của doanh nghiệp. Theo nguyên lý Pareto
mà các nhà quản trị chất l-ợng đà nghiên cứu thì có tới 80% những vấn đề chất
l-ợng là do quản lý gây ra. Chỉ nói riêng về công tác quản trị chất l-ợng, chúng
ta đà thấy doanh nghiệp nào thực hiện và duy trì công tác này theo một hệ thống


11
thích hợp thì chất l-ợng sản phẩm của doanh nghiệp đó luôn luôn đ-ợc đảm bảo
và sản phẩm có tính cạnh tranh cao hơn, đ-ợc sự tin cậy của khách hàng.
Các nhân tố vi mô trong doanh nghiệp ảnh h-ởng tới chất l-ợng sản phẩm
có thể đ-ợc khái quát theo nguyên tắc 4M nh- sau:
MACHINES
Thiết bị công nghệ


MEN: LÃnh đạo, công
nhân, ng-ời tiêu dùng

Chất l-ợng
sản phẩm

MATERIALS
Vật liệu, năng l-ợng

METHOLDS
Ph-ơng pháp quản trị

1.3. Quản lý chất l-ợng và hệ thống đảm bảo chất
l-ợng ISO 9000:2000
1.3.1. Quản lý chất l-ợng
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 định nghĩa :"Quản lý chất l-ợng là tập hợp các
hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm xác định và thực hiện các chính
sách chất l-ợng - (Chính sách chất l-ợng là toàn bộ ý đồ và định h-ớng của một
tổ chức đối với chất l-ợng do lÃnh đạo cao nhất chính thức công bố ).
Quản lý chất l-ợng bao gồm các hoạt động lập kế hoạch chất l-ợng, kiểm
soát chất l-ợng, đảm bảo chất l-ợng và cải tiến chất l-ợng.
Lập kế hoạch chất l-ợng : Các hoạt động thiết lập mục tiêu và yêu cầu
chất l-ợng cũng nh- yêu cầu về việc áp dụng các yếu tè cđa hƯ thèng chÊt l-ỵng.


12
Kiểm soát chất l-ợng: Là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp
đ-ợc sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất l-ợng.
Kiểm tra chất l-ợng: là hoạt ®éng nh- ®o , xem xÐt thư nghiƯm , ®Þnh cỡ

một hay nhiều đặc tính của đối t-ợng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác
định sự phù hợp của mỗi đặc tính .
Đảm bảo chất l-ợng : Là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch và hệ thống
đ-ợc tiến hành trong hệ thống chất l-ợng và đ-ợc chứng minh là đủ sức cần thiết
để tạo niềm tin thoả đáng rằng thực thể ( đối t-ợng ) sẽ thoả mÃn đầy đủ các yêu
cầu chất l-ợng.
Đảm bảo chất l-ợng là cốt lõi của quản lý chất l-ợng, bao gồm một đảm
bảo sao cho ng-ời mua hàng có thể mua một sản phẩm, dịch vụ với lòng tin và sự
thoải mái là có thể sử dụng một thời gian dài. Đảm bảo chất l-ợng giống nh- một
lời hứa hoặc hợp đồng với khách hàng về chất l-ợng.
Bất kỳ công ty nào cũng cần áp dụng chính sách đảm bảo chất l-ợng nhằm
đoán chắc với khách hàng rằng tr-ớc khi mua, trong khi mua và giai đoạn nào đó
sau khi mua, sản phẩm, dịch vụ phải có đủ độ tin cậy làm thoả mÃn khách hàng
và chiếm đ-ợc lòng tin của họ. Các doanh nghiệp cần xây dựng chính sách đảm
bảo chất l-ợng sao cho khách hàng tin vào hàng hoá của công ty mình hoặc xa
hơn nữa là tin t-ởng vào chất l-ợng của chính bản thân công ty, nh- vậy khách
hàng sẽ yên tâm khi mua sản phậm, dịch vụ mới.
Theo ISO 9000, Đảm bảo chất l-ợng là toàn bộ hoạt động có kế hoạch
và hệ thống đ-ợc tiến hành trong hệ thống chất l-ợng đ-ợc chứng minh là đủ
mức cần thiết để tạo tin t-ởng thoả đáng rằng thực thể (đối t-ợng) sẽ thoả
mÃn đầy đủ các yêu cầu chất l-ợng. Đảm bảo chất l-ợng bao gồm cả đảm bảo
chất l-ợng trong nội bộ lẫn đảm bảo chất l-ợng với bên ngoài.
Bảo đảm chất l-ợng bao gồm mọi việc từ lập kế hoạch sản phẩm cho đến
khi làm ra nó, bảo d-ỡng, sửa chữa và tiêu dùng. Vì thế các hoạt động đảm bảo


13
chất l-ợng cần đ-ợc xác định rõ ràng, điều gì cần làm ở mỗi giai đoạn để đảm
bảo đ-ợc chất lwongj trong suốt đời sống của sản phẩm.
Đảm bảo chất l-ợng không những bao gồm mọi hoạt động về kiểm tra chất

l-ợng bên trong các phòng ban, mà còn giữa các phòng ban với nhau. Điều này
đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới cơ cấu tổ chức từ quản trị theo chức năng
sang quản trị theo chức năng chéo nhằm h-ớng mọi nỗ lực của các thành viên
vào việc thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp là thoả mÃn tốt nhất nhu cầu
của ng-ời tiêu dùng và thu đ-ợc lợi nhuận.
Các nguyên tắc quản lý chất l-ợng:
Muốn tác động đồng bộ đến các yếu tố có ảnh h-ởng tới chất l-ợng , hoạt
động quản lý chất l-ợng phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1- Định h-ớng vào khách hàng .Chất l-ợng là sự thoả mÃn
những yêu cầu của khách hàng , chính vì vậy việc quản lý chất l-ợng phải nhằm
đáp ứng mục tiêu đó .Quản lý chất l-ợng là không ngừng tìm hiểu các nhu cầu
của khách hàng và xây dựng nguồn lực để đáp ứng nhu cầu đó một cách tốt nhất
Nguyên tắc 2- LÃnh đạo Công ty thống nhất mục đích ,định h-ớng và môi
tr-ờng nội bộ của Công ty, huy động toàn bộ nguôn lực để đạt mục tiêu của Công
ty.
Nguyên tăc 3- Con ng-êi lµ yÕu tè quan träng nhÊt cho sự phát triển .Việc
huy động con ng-ời một cách đầy đủ sẽ tạo ra cho họ kiến thức và kinh nghiệm
thực hiện công việc ,đóng góp cho sự phát triển của Công ty.
Nguyên tắc 4- Quan điểm quá trình .Hoạt động sẽ hiệu quả hơn các nguồn
lực và hoạt động có liên quan đ-ợc quản lý nh- một quá trình.
Nguyên tắc 5- Quan điểm hệ thống của quản lý .Việc quản lý một cách có
hệ thống sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu lực của Công ty .
Nguyên tắc 6 - Cải tiến liên tục .Cải tiến liên tục là mục tiêu của mọi
Công ty và điều này càng trở lên đặc biệt quan trọng trong sự biến động không
ngừng cđa m«i tr-êng kinh doanh hiƯn nay.


14
Nguyên tắc 7- Quyết định dựa trên sự kiện .Các quyết định và hành động
có hiệu lực dựa trên sự phân tích dữ liệu và thông tin.

Nguyên tắc 8- Quan hệ cùng có lợi với bên cung ứng sẽ nâng cao khả năng
tạo ra giá trị của cả hai bên.
1.3.2. Hệ thống đảm bảo chất l-ợng ISO 9000: 2000
1.3.2.1. Giới thiƯu chung bé tiªu chn ISO 9000
Bé tiªu chn ISO 9000 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất l-ợng đ-ợc
tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ban hành lần đầu vào năm 1987. Quá trình hình
thành và phát triển của ISO 9000 đ-ợc mô tả tóm tắt nh- sau:
1955

1969

1972

Quy định về đảm bảo chất l-ợng của NATO AC/250 (Accredted
Committee)
Bé tiªu chn cđa Anh MD 25
Bé tiªu chn cđa Mü MIL STD 9858 A
Thõa nhËn lÉn nhau vỊ c¸c hệ thống đảm bảo chất l-ợng của các nhà
thầu phụ thuộc các n-ớc thành viên NaTo
Hệ thống đảm bảo chất l-ợng của các công ty cung ứng thiết bị cho
quốc phòng (DESTAND V-ơng quốc Anh) BS 4778, BS 4891
Tiêu chuÈn BS 5750

1979

1987

Bé tiªu chuÈn ISO 9000

1994


Bé tiªu chuÈn ISO 9000 đ-ợc xoát xét lần 1

2000

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 xoát xét lần 2


15
* Nguyên tắc của quản lý chất l-ợng theo ISO 9000
Nguyên tắc 1: Định h-ớng vào khách hàng. Chất l-ợng là sự thoả mÃn
khách hàng, chính vì vậy việc quản lý chất l-ợng phải nhằm đáp ứng mục tiêu
đó. Quản lý chất l-ợng là không ngừng tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng và
xây dựng nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu đó một cách tốt nhất.
Nguyên tằc 2: Vai trò của lÃnh đạo. LÃnh đạo Công ty thống nhất mục
đích, định h-ớng và môi tr-ờng nội bộ của Công ty, huy động toàn bộ nguồn lực
để đạt đ-ợc mục tiêu của Công ty.
Nguyên tằc 3: Sự tham gia cđa mäi ng-êi. Con ng-êi lµ u tè quan
träng nhất trong sự phát triển. Việc huy động con ng-ời là một cách đầy đủ sẽ
tạo cho họ kiến thức và kinh nghiệm thực hiện công việc, đóng góp cho sự phát
triển của Công ty.
Nguyên tắc 4: Ph-ơng pháp quá trình. Hoạt động sẽ hiệu quả hơn nếu
các nguồn lực và hoạt động có liên quan đ-ợc quản lý nh- một quá trình
Nguyên tắc 5: Quản lý theo ph-ơng pháp hệ thống. Việc quản lý một
cách có hệ thống sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu lực của Công ty.
Nguyên tằc 6: Cải tiến liên tục. Cải tiến liên tục là mục tiêu của mọi công
ty và điều này càng trở lên đặc biệt quan trọng trong sự biến động không ngừng
của môi tr-ờng kinh doanh nh- hiện nay.
Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên thực tế. Các quyết định và hành động
có hiệu lực dựa trên sự phân tích dữ liệu thông tin,

Nguyên tắc 8: Quan hệ cùng có lợi với bên cung cấp. Thiết lập mối quan
hệ cùng có lợi với bên cung ứng sẽ nâng cao khả năng tạo ra giá trị của cả hai
bên.
* Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 gồm các tiêu chuẩn sau:
- ISO 9000:2000: Mô tả cơ sở của các hệ thống quản lý chất l-ợng và quy
định các thuật ngữ cho các hệ thống quản lý chất l-ợng.
- ISO 9001:2000: Quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý chất
l-ợng khi một tổ chức cần chứng tỏ năng lực của mình trong việc cung cấp sản
phẩm dịch vụ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu chế định có
thể áp dụng, và nhằm nâng cao sự thoả mÃn của khách hàng.


16
- ISO 9004:2000: Cung cÊp c¸c h-íng dÉn xem xÐt và cả tính hiệu lực và
hiệu quả của hệ thống quản lý chất l-ợng. Mục đích của tiêu chuẩn này là cải
tiến kết quả thực hiện của một tổ chức và thoả mÃn khách hàng và các bên có liên
quan khác.
1.3.2.2. Tóm tắt các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000
Phần d-ới đây giới thiệu các tiêu chuẩn đề nội dung của tiêu chuẩn ISO
6001:2000, số liệu các đề mục chính đ-ợc giữ nguyên.
4. Hệ thống quản lý chất l-ợng
4.1. Yêu cầu chung
- Xây dựng, lập tài liệu, thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất l-ợng
- Kiểm soát những quá trình do nguồn bên ngoài
4.2. Yêu cầu hệ thống tài liệu
- Các loại tài liệu trong hệ thống tài liệu
- Kiểm soát tài liệu
Có thủ tục bằng văn bản về phê duyệt, cập nhật, tính sẵn có, nhận biết, tài
liệu có nguồn gốc bên ngoài, tài liệu lỗi thời.
- Kiểm soát hồ sơ chất l-ợng

Có thủ tục bằng văn bản về nhận biết, bảo quản, bảo vệ, sử dụng, thời hạn
l-u hành, huỷ bỏ.
5. Trách nhiệm của LÃnh đạo
5.1. Cam kết của LÃnh đạo
Cán kết xây dựng, thực hiện, cải tiến th-ờng xuyên hệ thống quản lý chất l-ợng
5.2. H-ớng vào khách hàng
Xác định và thực hiện các yêu cầu của khác hàng
5.3. Chính sách chất l-ợng
5.4. Hoạch định
- Mục tiêu chất l-ợng
- Hoạch định hệ thống quản lý chất l-ợng
5.5. Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin


17
- Xác định trách nhiệm và quyền hạn
- Đại diện của LÃnh đạo
- Trao đổi thông tin nội bộ
5.6. Xem xét của LÃnh đạo
- Định kỳ xem xét hệ thống quản lý chất l-ợng
- Đầu vào của việc xem xét
- Đầu ra của việc xem xét.
6. Quản lý nguồn lực
6.1. Cung cấp nguồn lực
Xác định và cung cấp nguồn lực cần thiết
6.2. Nguồn nhân lực
- Yêu cầu năng lực
- Nang lực, nhận thức và đào tạo
6.3. Cơ sở hạ tầng
- Nhà cửa, không gian làm việc và các ph-ơng tiện kèm theo

- Trang thiết bị
- Dịch vũ hỗ trợ
6.4. Môi tr-ờng làm việc
7. Tạo sản phẩm
7.1. Hoạch định việc tạo sản phẩm
- Mục tiêu chất l-ợng và yêu cầu đối với sản phẩm
- Quá trình, tài liệu, nguồn lực
- Kiểm tra x¸c nhËn, x¸c nhËn sư dơng, theo dâi, kiĨm tra và thử nghiệm,
chuẩn mực chấp nhận sản phẩm;
- Hồ sơ
7.2. Các quá trình liên quan đến khách hàng
- Xác định yêu cầu liên quan đến sản phẩm
- Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm


18
- Trao đổi thông tin với khách hàng
7.3. Thiết kế và phát triển sản phẩm
- Hoạch định thiết kế và phát triển sản phẩm
- Đầu vào của thiết kế và phát triển
- Đầu ra của thiết kế và phát triển
- Xem xét thiết kế và phát triển
- Kiểm tra xác nhận thiết kế và phát triển
- Xác nhận giá trị sư dơng cđa thiÕt kÕ ph¸t triĨn
- KiĨm so¸t sù thay đổi thiết kế và phát triển
7.4. Mua hàng
- Quá trình mua hàng
- Thông tin mua hàng
- Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào
7.5. Sản phẩm và cung cấp dịch vụ

- Kiểm soát và các cung cấp dịch vụ
- Xác nhận giá trị sử dụng các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ
- Tài sản khách hàng
- Bảo toàn sản phẩm
- Nhận biết, xếp dỡ, bao gói, l-u giữ, bảo quản
7.6. Kiểm soát ph-ơng tiện theo dõi và đo l-ờng
- Viện theo dõi và đo l-ờng cần thực hiện
- Ph-ơng tiện cần thiết
- Tiến hành theo dõi và đo l-ờng
- Kiểm soát ph-ơng tiện đo
8. Đo l-ờng, phân tích và cải tiến
8.1. Khái quát
- Chứng tỏ sự phù hợp của sản phẩm
- Đảm bảo sự phù hợp của hệ thống quản lý chất l-ợng


19
- Th-ờng xuyên nâng cao tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất l-ợng
8.2. Đo l-ờng và theo dõi
- Sự thoả mÃn của khách hàng
- Đánh giá nội bộ: thủ tục dạng văn bản
- Theo dõi và đo l-ờng các quá trình
- Theo dõi và đo l-ờng sản phẩm
8.3. Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
- Thủ tục dạng tài liệu về kiểm soát, trách nhiệm và quyền hạn
- Xử lý sản phẩm không phù hợp
- Hồ sơ
- Xử lý hậu quả
8.4. Phân tích dữ liệu
- Xác định, thu thập và phân tích các dữ liệu về sự thích hợp và các hiệu

lực của hệ thống quản lý chất l-ợng cải tiến
- Cung cấp thông tin về sự thoả mÃn khách hàng, sự phù hợp với các yêu cầu
về sản phẩm, đặc tính và xu h-ớng của quá trình và sản phẩm, ng-ời cung ứng.
8.5. Cải tiến
- Cải tiến th-ờng xuyên
Th-ờng xuyên nâng cao tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất l-ợng
- Hành động khẵc phục
Thủ tục bằng văn bản
- Hành động phòng ngừa
Thủ tục bằng văn bản
Mô hình thể hiện quan hệ giữa chủ đề và t- t-ởng cải tiến liên tục của tiêu
chuẩn ISO 9000-2000


20
Cải tiến liên tục
Hệ thống quản lý chất l-ợng

Trách nhiệm
của LÃnh đạo

Khách hàng

(và các bên
quan tâm)

Khách hàng
hàng
Quản lý
Nguồn lực


(và các bên
quan
tâm)
(và các
bên
quan tâm)

Yêu
Yêu
cầu
cầu

Đầu vào

Thoả
mÃn

Đo l-ờng, phân
tích và cải tiến

Tạo
Sản phẩm

Sản
phẩm

Đầu
ra


Mô hình 1.1: T- t-ởng quá trình của ISO 9001:2000
1.3.2.3. Lợi ích của việc áp dụng ISO 9001:2000
Tạo nền móng cho sản phẩm có chất l-ợng: Một hệ thống quản lý chất
l-ợng phù hợp với ISO 9001:2000 sẽ giúp Công ty quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh một cách có hệ thống và kế hoạch, giảm thiểu và loại trừ c¸c chi phÝ
ph¸t sinh sau khi kiĨm tra, chi phÝ bảo hành và làm lại. Cải tiến liên tục hệ thống
chất l-ợng, nh- theo yêu cầu của tiêu chuẩn, sẽ dẫn đến cải tiến liên tục chất
l-ợng sản phẩm. Nh- vậy, hệ thống chất l-ợng rất cần thiết để cung cấp các sản
phẩm có chất l-ợng.


21
Tăng năng suất và giảm giá thành: Thực hiện hệ thống chất l-ợng theo tiêu
chuẩn ISO 9001:2000 sẽ cung cấp các ph-ơng tiện giúp cho mọi ng-ời thực hiện
công việc đúng ngay từ đầu và có sự kiểm soát chặt chẽ qua đó sẽ giảm đ-ợc
lÃng phí về thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực và tiền bạc. Đồng thời, nếu Công
ty có hệ thống chất l-ợng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001 sẽ giảm đ-ợc chi phí
kiểm tra, tiết kiệm đ-ợc cho cả công ty và khách hàng.
Tăng tính cạnh tranh: Hệ thống chất l-ợng phù hợp theo tiêu chuẩn
ISO9001: 2000 ngày càng trở lên quan trọng, đặt biệt trong nền kinh tế thị tr-ờng
cạnh tranh gay gắt nh- hiện nay. Có đ-ợc một hệ thống chất l-ợng phù hợp tiêu
chuẩn ISO 9001 sẽ đem đến cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh, vì thông qua hệ
thống chất l-ỵng phï hỵp víi ISO 9001 doanh nghiƯp sÏ cã bằng chứng đảm bảo
với khách hàng là các sản phẩm của họ sản xuất phù hợp với chất l-ợng mà họ đÃ
cam kết. Trong thực tế, phong trào áp dụng ISO 9001 đ-ợc định h-ớng bởi chính
ng-ời tiêu dùng, những ng-ời luôn mong muốn đ-ợc bảo đảm rằng sản phẩm mà
họ mua về có chất l-ợng đúng nh- chất l-ợng mà nhà sản xuất đà khẳng định.
Một số hợp đồng mua hàng ghi rõ, sản phẩm mua phải kèm theo chứng nhận hệ
thống chất l-ợng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001. Một số doanh nghiệp đà bỏ lỡ
cơ hội kinh doanh chØ v× hä thiÕu giÊy chøng nhËn ISO 9001

Tăng uy tín của Công ty về đảm bảo chất l-ợng: áp dụng hệ thống chất
l-ợng ISO 9001 sẽ cung cấp bằng chứng khách quan để chứng minh chất l-ợng
sản phẩm, dịch vụ của công ty và chứng minh cho khách hàng thấy rằng các hoạt
động của công ty đều đ-ợc kiểm soát. Hệ thống chất l-ợng còn cung cấp những
dữ liệu để sử dụng cho việc xác định hiệu quả quá trình, cá thông số về sản
phẩm, dịch vụ nhằm không ngừng cải tiến hiệu quả hoạt động và nâng cao sự
thoả mÃn khách hàng. Rõ ràng, nếu công ty sản xuất sản phẩm dịch vụ cho các
thị tr-ờng quốc tế không đ-ợc đáp ứng trên, nó sẽ khó có khả năng cạnh tranh và
khó thành công. Sự không đáp ứng đ-ợ các yêu cầu trên, nó sẽ khó có khả năng
thành công. Sự sống còn của một doanh nghiệp và tiếp đó là công ăn việc làm


22
của lực l-ợng lao động trong doanh nghiệp đó sẽ phụ thuộc ngày càng nhiều vào
khả năng của công ty trong việc đáp ứng các điều kiện nêu trên.

1.3. áp dụng hệ thống quản lý chất l-ợng ISO 9001:2000
là cần thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Xuất phát từ c¸c ¸p lùc cđa doanh nghiƯp trong nỊn kinh tÕ thị tr-ờng hiện
nay, cũng nh- xuất phát từ lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý chất l-ợng
ISO 9001: 2000 thì việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất l-ợng theo
ISO 9001: 2000 là rất cần thiết.
1.3.1 Các áp lực đối với doanh nghiệp Việt Nam hiÖn nay
1.3.1.1. Xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tế.
Trong bối cảnh hiện nay, ng-ời ta đều thấy rằng, nhận thức về hội nhập
vẫn là một vấn đề thời sự. Các quốc gia đều khẳng định cần xây dựng nhËn thøc
thèng nhÊt trong néi bé r»ng héi nhËp lµ cần thiết, phù hợp với xu thế chung,
nhất là tham gia WTO sẽ tạo thuận lợi cho sự phát triển của đất n-ớc.
Hội nhập là một quá trình tất yếu, xu thế bao trùm mà trọng tâm là mở
cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nhất nguồn lực trong n-ớc và quốc tế, mở

rộng không gian để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thĨ trong quan
hƯ kinh tÕ qc tÕ. Nh- vËy héi nhập vừa là đòi hỏi khách quan vừa là nhu cầu
nội tại của sự phát triển mỗi n-ớc cần phải hội nhập sớm nhất là tham gia WTO,
để tranh thủ các cơ hội kinh doanh, để có tiếng nói trong quá trình hình thành
luật lệ kinh tế, th-ơng mại quốc tế có lợi cho đất n-ớc.
Hội nhập thực chất là tham gia cạnh tranh trên quốc tế và ngay trong thị
tr-ờng nội địa. Để hội nhập có hiệu quả, phải ra sức tăng c-ờng nội lực cải cách
và điều chỉnh cơ chế, chính sách luật lệ, tập quán kinh doanh, cơ cấu kinh tế
trong n-ớc để phù với luật chơi chung của quốc tế. Điều này không có nghĩa là
chúng ta bị ép phải cải cách, mở cửa hội nhập nh-ng thực ra cải cách, hội nhập là


23
vì sự phát triển của đất n-ớc. Chính sách hội nhập phải dựa và gắn chặt với chiến
l-ợc phát triển của đất n-ớc, đồng thời cải cách kinh tế hành chính phải gần chặt
với yêu cầu của quá trình hội nhập. Cải cách trong n-ớc và hội nhập là (con
đ-ờng hai chiều) cải cách bên trong quyết định tốc độ và hiệu quả hội nhập đồng
thời hội nhập sẽ hỗ trợ thúc đẩy tiến trình cải cách trong n-ớc qua đó nâng cao
sức cạnh tranh của nền kinh tế cần phải nhận thức rằng dù có hội nhập hay không
thì vẫn tiếp tục cải cách, cải cách mạnh hơn, nhanh hơn vì sự phát triển của Việt
Nam. Điều quan trọng là phải duy trì ổn định chính trị xà hội để phát triển kinh
tế và hội nhập có hiệu quả.
Hội nhập không phải để đ-ợc h-ởng -u đÃi, nhân nh-ơng đặc biệt. Hội
nhập là mở rộng các cơ hội kinh doanh, thâm nhập thị tr-ờng có môi tr-ờng pháp
lý và kinh doanh ổn định dựa trên quy chế, luật lệ của các thể chế hội nhập,
không bị phân biệt đối xử, không bị các động cơ chính trị hay những lý do khác
cản trở việc giao l-u hàng hoá , định vụ và đầu t-.
Sự liên kết giữa các quốc gia đang phát triển ngoài mục tiêu hợp tác, hỗ trợ
nhau phát triển, còn nhằm mục tiêu chống lại các chính sách bảo hộ mậu dịch
của các n-ớc. Tham gia vµo héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lµ thõa nhËn tự do hoá

th-ơng mại, tự do hoá l-u chuyển hàng hoá trong khu vực và quốc tế. Tr-ớc sức
ép của thị tr-ờng do hàng rào thuế quan giảm đòi hỏi chúng ta phải điều chỉnh cơ
cấu sản xuất, làm sao cho các mặt hàng không đủ sức cạnh tranh phải đổi mới
công nghệ, cải tiến kỹ thuật để hàng hoá sản xuất ra đủ sức cạnh tranh trên thị
tr-ờng cạnh tranh với hàng hoá.
Tham gia AFTA sẽ tác động trực tiếp đến giá cả hàng hoá, cùng với việc
cắt giảm thuế đơn giản thủ tục xuất nhập khẩu thì giá cả hàng hoá sẽ hạ. Hiện
nay hàng hoá của ta còn chịu nhiều loại thuế khác nhau, nhiều chi phí khác
không cần thiết đà góp phần làm đẩy giá lên. Do đó giá cả hàng hoá của Việt
Nam th-ờng cao hơn rất nhiều so với giá cả hàng hoá các n-ớc cùng loại. Nhvậy -u thế về giá thuộc về hàng hoá của các n-ớc khác


×