Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế nhà máy thuỷ điện, áp dụng cho nhà máy thuỷ điện sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.78 KB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA H NI
--------------------------------------------------------------------

Đỗ đình long

Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế
nhà máy thủy điện. áp dụng cho nhà
máy thủy điện S¬n La
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN MINH DUỆ

Hµ néi - năm 2004


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan những nghiên cứu trong bản luận văn
này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép từ
bất kỳ nghiên cứu nào tr-ớc đây. Nếu có sai sót tôi xin hoàn toàn
chịu tr¸ch nhiƯm.


Mục lục

Trang
Trang phụ bìa

-



Lời cam đoan

-

Mục lục

-

Danh mục các ký hiệu viết tắt

-

Danh mục các bảng

-

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

-

Mở đầu

1

Ch-ơng 1. Cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả
kinh tế dự án đầu t1.1. Tổng quan về đầu t- và dự án đầu t-

3


1.1.1. Đầu t-

3

1.1.2. Dự án đầu t-

7

1.2. Sự cần thiết phải nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của dự
án đầu t-.

13

1.2.1. Vị trí, vai trò của đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

13

1.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t- ở Việt Nam

15

1.3. Đánh giá phân tích hiệu quả kinh tế của dự án đầu t-

16

1.3.1. Khái niệm

16

1.3.2. Cơ sở lý luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-


17

1.3.3. Ph-ơng pháp và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế dự án
đầu t-

3

18


1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t- cho nhà máy thủy điện

29

1.4.1. Đặc điểm nhà máy thủy điện

29

1.4.2. Hiệu quả kinh tế của dự án đầu t- nhà máy thuỷ điện

30

1.4.3. Cơ sở lý luận đánh giá hiệu quả kinh tế nhà máy thuỷ điện

33

1.4.4. Nội dung và ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế nhà
máy thủy điện Sơn La


34

Ch-ơng 2 Tổng quan về nhà máy thủy điện Sơn La

41

2.1. Hệ thống điện Việt Nam

41

2.1.1. Hiện trạng hệ thống điện Việt Nam

41

2.1.2. Dự báo nhu cầu điện năng

45

2.2. Giới thiệu về nhà máy thủy điện Sơn La

48

2.2.1. Quá trình hình thành dự án

48

2.2.2. Sự cần thiết xây dựng công trình thủy điện Sơn La

54


Ch-ơng 3 Tính toán và phân tích hiệu quả kinh tế dự án đầu tthuỷ điện Sơn La
3.1. Cơ sở dữ liệu sử dụng trong tính toán các ph-ơng án
3.2. Tính toán và phân tích các ph-ơng án mực n-ớc dâng bình
th-ờng và công suất lắp máy
3.2.1. Các chỉ tiêu năng l-ợng để chọn mực n-ớc dâng bình
th-ờng

60
60
63
63

3.2.2. Các hạng mục đầu t- cho công trình

64

3.2.3. Tính toán các ph-ơng án mực n-ớc dâng bình th-ờng

66

3.2.4. Nhận xét kết quả tính toán

75

3.2.5. Lựa chọn mực n-ớc chết

77

3.2.6. Các ph-ơng án lựa chọn công suất lắp máy


77


3.2.7. Các ph-ơng án lựa chọn số tổ máy
3.2.8. Phân tích độ tin cậy của ph-ơng án MNDBT 215m, N lm
2400 MW, 8 tổ máy
3.2.9. Các lợi ích của ph-ơng án lựa chọn xây dựng công trình
thủy điện Sơn La

81
84
86

3.3 Kết luận

93

Kết luận

95

Tài liệu tham khảo

-

Phụ lục

-



3
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

Ch-ơng 1

Cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận
đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t1.1. Tổng quan về đầu t- và dự án đầu t1.1.1. Đầu ta. Khái niệm
Đầu t- là hoạt động sử dụng các nguồn lực trong một thời gian t-ơng
đối dài nhằm thu đ-ợc lợi ích kinh tế - tài chính xà hội.
Nguồn lực đ-ợc sử dụng trong hoạt động đầu t- nh-: tiền vốn, tài
nguyên thiên nhiên, t- liệu sản xuất, sức lao động, trí tuệ (công nghệ, thông
tin, phát minh...).
Hình 1.1. Mô tả hoạt động đầu t-

Vốn

Hữu hạn

Tài nguyên
Lao động
Vật t-, kỹ
thuật

Nguồn
lực

Cần sử dụng
có hiệu quả

Có giá trị


Khác
Nguồn lực sử dụng trong hoạt động đầu t- th-ờng có giá trị và hữu hạn.
Do đó, cần sử dụng có hiệu quả nguồn lực nhằm đạt đ-ợc lợi ích tối đa về tài

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hµ néi


4
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

chính (đối với dự án sản xuất kinh doanh), kinh tế - xà hội (đối với dự án công
cộng).
Kết quả ở đây có thể là sự tăng thêm về: tài sản vật chất, tài sản tài chính,
tài sản trí tuệ, nguồn nhân lực...
Đầu t- xảy ra trong một thời gian t-ơng đối dài th-ờng từ hai năm trở lên
đến 50, 70 năm hoặc lâu hơn nữa. Những hoạt động kinh tế ngắn hạn trong
vòng một năm th-ờng không gọi là đầu t-. Hoạt động đầu t- luôn h-ớng đến
mục đích sinh lợi cho chủ đầu t- và đòi hỏi một l-ợng vốn lớn nằm khê đọng,
không vận động trong suốt quá trình thực hiện dự án đầu t- (vốn không sinh
lời), do thời gian tiến hành một công cuộc đầu t- cho đến khi các thành quả
của nó phát huy tác dụng th-ờng kéo dài trong nhiều năm tháng. Thêm vào
đó, thời gian để vận hành các kết quả đầu t- để thu hồi vốn hoặc đến khi thanh
lý tài sản do vốn đầu t- tạo ra cũng th-ờng kéo dài.
b. Phân loại đầu tĐầu t- có thể đ-ợc phân thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo từng góc độ
nghiên cứu.
* Phân loại theo mục tiêu đầu t- Đầu t- mới.
- Đầu t- mở rộng.
- Đầu t- cải tạo, hiện đại hoá.
* Phân loại theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu t- Đầu t- gián tiếp.

- Đầu t- trực tiếp.
* Phân loại theo thời gian sử dụng
- Đầu t- ngắn hạn.
- Đầu t- trung hạn.
- Đầu t- dài hạn.
c. Các giai đoạn đầu t-

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà néi


5
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

- Giai đoạn chuẩn bị đầu t- bao gồm những nội dung:
Xác định sự cần thiết đầu t-.
Tiếp xúc, thăm dò thị tr-ờng.
Điều tra khảo sát chọn địa điểm.
Lập, thẩm định dự án khả thi.
- Giai đoạn chuẩn bị thực hiện đầu t-, bao gồm những công việc:
Khảo sát thiết kế, lập dự toán.
Thẩm tra, xét duyệt hồ sơ thiết kế dự toán.
Đặt thiết bị, công nghệ, vật t-, kỹ thuật thuê chuyên gia (nếu
cần).
Tổ chức đấu thầu, giao nhận thầu; giải phóng, bàn giao mặt bằng,
chuẩn bị xây lắp.
- Giai đoạn trực tiếp đầu t-: Tiến hành toàn bộ các công việc đ-ợc
hoạch định theo thiết kế đúng tiến độ; tổ chức giám sát để đảm bảo chất l-ợng
thi công các công trình chính phụ; lắp đặt thiết bị, chạy thử, nghiệm thu, bàn
giao, thanh toán, bảo hành.
- Giai đoạn khai thác: Đây là giai đoạn quan trọng của dự án đầu tnhằm tạo ra sản phẩm dịch vụ để thu lợi. Tuy nhiên, trong tr-ờng hợp nhà

n-ớc đầu t- thì dự án đầu t- đ-ợc xem nh- kết thúc sau khi bàn giao công
trình, bắt đầu đ-a vào khai thác.
d. Vốn đầu t* Khái niệm vốn đầu tVốn đầu t- là tiền tích luỹ của xà hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh
dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân c- và vốn huy động từ các nguồn khác đ-ợc
đ-a vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xà hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn
có và tạo ra tiềm lực mới cho nền sản xuất xà hội.
* Nguồn của vốn đầu t-

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hµ néi


6
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

Nói chung nguồn của vốn đầu t- đ-ợc hình thành từ hai nguồn cơ bản.
Đó là vốn huy động trong n-ớc và vốn huy động n-ớc ngoài.
- Vốn đầu t- trong n-ớc đ-ợc hình thành từ các nguồn vốn sau đây:
+ Vốn tích lũy từ ngân sách.
+ Vốn tích lũy của các doanh nghiƯp.
+ Vèn tiÕt kiƯm cđa d©n c-.
- Vèn huy động từ n-ớc ngoài: gồm vốn đầu t- trực tiếp và vốn đầu t- gián
tiếp.
+ Vốn đầu t- trực tiếp là vốn của các doanh nghiệp, các cá nhân ng-ời
n-ớc ngoài đầu t- sang n-ớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý
quá trình sử dụng và thu hồi vốn đầu t- đà bỏ ra.
+ Vốn đầu t- gián tiếp là vốn của các Chính phủ, các tổ chức quốc tế,
các tổ chức phi chính phủ đ-ợc thực hiện d-ới các hình thức viện trợ không
hoàn lại, cho vay -u đÃi với thời hạn dài và lÃi suất thấp, vốn viện trợ phát
triển chính thức của các n-ớc công nghiệp phát triển (ODA).
* Nội dung của vốn đầu tĐứng trên góc độ quản lý vĩ mô vốn đầu t- bao gồm các khoản mục

chính sau đây:
- Các chi phí để tạo ra tài sản cố định mới hoặc bảo d-ỡng sự hoạt động
của các tài sản cố định có sẵn.
- Các chi phí để tạo ra tài sản l-u động.
- Các chi phí chuẩn bị đầu t-: là toàn bộ chi phí cho quá trình soạn thảo
một dự án (chiếm khoảng 0,3 - 15% chi phí toàn bộ).
- Các chi phí dự phòng cho các khoản chi phát sinh không dự kiến
tr-ớc.
Đứng trên góc độ quản lý vi mô, trong mỗi nội dung trên lại bao gồm
nhiều khoản chi tùy thuộc vào vị trí, chức năng, bản chất và công dụng của
mỗi khoản.

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hµ néi


7
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

- Chi cho tài sản cố định bao gồm: Chi cho quản lý đất đai, chi cho xây
dựng các công trình, chi cho mua sắm thiết bị, chi phí khác.
- Chi cho tài sản l-u động bao gồm: Chi phí nằm trong giai đoạn sản
xuất (chi phí tiêu hao nhiên liệu, lao động...), chi phí nằm trong giai đoạn l-u
thông.
- Chi phí cho giai đoạn chuẩn bị đầu t- (chi phí cho giai đoạn nghiên
cứu và phát hiện cơ hội đầu t-, chi cho giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, chi
cho giai đoạn nghiên cứu khả thi, chi cho giai đoạn thẩm định dự án).
- Chi phí dự phòng
Tầm quan trọng của hoạt động đầu t-, đặc điểm và sự phức tạp về mặt kỹ
thuật, hiệu quả tài chính, kinh tế - xà hội của hoạt động đầu t- đòi hỏi để tiến
hành một công cuộc đầu t- phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc. Sự

chuẩn bị này đ-ợc thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu t-, có nghĩa là mọi
công cuộc đầu t- phải đ-ợc tiến hành theo dự án thì mới có hiệu quả.
1.1.2. Dự án đầu ta. Khái niệm
Theo Nghị định 177 - CP ngày 20/10/1994 Dự án đầu tư là một tập
hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối
t-ợng nhất định nhằm đạt đ-ợc sự tăng tr-ởng về số l-ợng, cải tiến hoặc nâng
cao chất l-ợng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian
xác định.
Về mặt hình thức, dự án bao gồm các văn bản, giấy tờ tập hợp thành các
hồ sơ, giấy tờ cần thiết để trình bày một cách chi tiết và có hệ thống toàn bộ
các vấn đề kinh tế, kỹ thuật, tài chính có ảnh h-ởng đến việc đầu t- và khai
thác công trình sau này.
Về mặt nội dung, dự án đầu t- là tập hợp các hoạt động cụ thể về kỹ
thuật, tài chính có liên quan đến nhau đ-ợc kế hoạch hóa nhằm thực hiện các
mục tiêu đà xác định bằng những biện pháp cụ thể nhằm tạo ra những kết quả,

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội


8
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

hiệu quả trong một thời gian nhất định thông qua việc sử dụng các nguồn lực
đà đ-ợc cân đối, xác định.
Trên góc độ quản lý, dự án đầu t- là một công cụ quản lý việc sử dụng
vốn, vật t-, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xà hội trong một
thời gian dài.
Trên góc độ kế hoạch hóa, dự án đầu t- là một công cụ thể hiện kế
hoạch chi tiết của một hoạt động đầu t- sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế
- xà hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t- và tài trợ. Dự án đầu t- là một

hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế
nói chung. Một dự án đầu t- bao gồm bốn thành phần chính:
- Mục tiêu của dự án đầu t- đ-ợc thể hiện ở hai mức do thực hiện dự án
đem lại và mục tiêu tr-ớc mắt là các mục đích cụ thể cần đạt đ-ợc của việc
thực hiện dự án.
- Các kết quả: đó là những kết quả cụ thể, có thể định l-ợng đ-ợc tạo ra
từ hoạt động khác nhau của dự án. Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các
mục tiêu của dự án.
- Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động đ-ợc thực hiện
trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định. Những nhiệm vụ hoặc hành động
này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ
tạo thành kết quả làm việc của dự án.
- Các nguồn lực về vật chất, tài chính và con ng-ời cần thiết để tiến
hành các hoạt động của dự án. Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này
chính là vốn đầu t- cần cho dự án.
- Trong các thành phần trên thì kết quả đ-ợc coi là cột mốc đánh dấu
tiến độ của dự án. Vì vậy, trong quá trình thực hiện dự án phải th-ờng xuyên
theo dõi đánh giá các kết quả đạt đ-ợc. Những hoạt động nào có liên quan
trực tiếp đối với việc tạo ra các kết quả đ-ợc coi là hoạt động chủ yếu phải
đ-ợc đặc biệt quan tâm.

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội


9
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

b. Yêu cầu của một dự án đầu tMột dự án đầu t- để đảm bảo tính khả thi phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Tính khoa học: Tính khoa học của các dự án đầu t- đòi hỏi những
ng-ời soạn thảo dự án đầu t- phải có một quá trình soạn thảo tỉ mỉ, kỹ càng và

tính toán thận trọng, chính xác từng nội dung của dự án, đặc biệt là nội dung
về tài chính, nội dung về công nghệ, kỹ thuật. Cần có sự t- vấn của các cơ
quan chuyên môn về dịch vụ đầu t- trong quá trình soạn thảo dự án.
- Tính thực tiễn: Các nội dung của dự án phải đ-ợc nghiên cứu và xác
định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn
cảnh cụ thể liên quan trực tiếp và gián tiếp tới hoạt động đầu t-.
- Tính pháp lý: Dự án cần có cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phù hợp
với chính sách và luật pháp của Nhà n-ớc và các văn bản pháp quy liên quan.
- Tính đồng nhất: Để đảm bảo tính đồng nhất của dự án, các dự án phải
tuân thủ các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu t-,
kể cả các quy định về thủ tục đầu t-. Đối với các dự án quốc tế còn phải tuân
thủ những quy định chung mang tính quốc tế.
c. Nội dung chủ yếu của dự án đầu tNội dung chủ yếu của dự án đầu t- bao gồm các khía cạnh kinh tế vi mô
và vĩ mô, quản lý và kỹ thuật. Những khía cạnh này ở các dự án thuộc các
ngành khác nhau đều có những nét đặc thù riêng. Tuy nhiên, việc xem xét các
khía cạnh này đối với dự án công nghiệp là phức tạp hơn cả. Do đó, việc lựa
chọn lĩnh vực công nghiệp để mô tả kỹ thuật soạn thảo và phân tích dự án sẽ
tạo ra một mô hình t-ơng đối hoàn chỉnh. Nội dung chủ yếu của một dự án
đầu t- thuộc lĩnh vực công nghiệp bao gồm các vấn đề sau đây:
- Xem xét các khía cạnh kinh tế - xà hội tổng quát có liên quan đến việc
thực hiện và phát huy tác dụng của dự án đầu t-.
- Nghiên cứu các vấn đề về thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm hoặc tiến hành
các hoạt động dịch vụ của dự án.

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội


10
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-


- Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án.
- Phân tích khía cạnh tổ chức quản lý và nhân lực của dự án.
- Phân tích khía cạnh tài chính của dự án.
- Phân tích khía cạnh kinh tế - xà hội của dự án.
d. Trình tự xây dựng và thực hiện dự án đầu tDự án đầu t- thể hiện toàn bộ các vấn đề thị tr-ờng kinh tế, kỹ thuật,
công nghệ, xây dựng, tổ chức thi công xây lắp, khả năng thu hồi vốn và sinh
lời của dự án. Tất cả các vấn đề đó ảnh h-ởng trực tiếp đến việc điều hành,
khai thác và tính hiệu quả của dự án.
Các giai đoạn đầu t- đ-ợc biểu hiện theo sơ đồ sau:
Hình 1.2. Trình tự xây dựng và thực hiện dự án
Giai đoạn I - Xây dựng dự án

Nghiên cứu
cơ hội đầu t-

Nghiên cứu lập dự
án tiền khả thi

Nghiên cứu lập dự
án khả thi

Thẩm định
dự án

Giai đoạn II - thực hiện dự án

Thiết kế
kỹ thuật

Th-ơng l-ợng ký

kết HĐ đấu thầu

Đào tạo cán bộ xử
lý điều hành dự án

Chạy thử
nghiệm thu

Giai đoạn III - Vận hành khai thác dự án

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội


11
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

e. Các loại dự án đầu tPhân loại dự án đầu t- sẽ thuận tiện cho việc theo dõi quản lý và đề ra
các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t-.
Có thể phân loại dự án đầu t- theo các tiêu thức sau:
- Theo cơ cấu tái sản xuất dự án đầu t- đ-ợc chia thành:
+ Dự án đầu t- theo chiều rộng.
+ Dự án đầu t- theo chiều sâu.
- Theo lĩnh vực hoạt động trong xà hội của dự án đầu t- có thể phân
chia thành:
+ Dự án đầu t- phát triển sản xuất kinh doanh.
+ Dự án đầu t- phát triển khoa học kỹ thuật.
+ Dự án đầu t- phát triển cơ sở hạ tầng.
- Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu t- trong quá trình tái sản
xuất xà hội có thể phân loại:
+ Dự án đầu t- th-ơng mại.

+ Dự án đầu t- sản xuất.
- Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đà bỏ
ra, có thể phân chia thành:
+ Dự án đầu t- ngắn hạn.
+ Dự án đầu t- dài hạn.
- Theo phân cấp quản lý chia dự án thành 3 nhóm A, B, C.
- Theo nguồn vốn, dự án có thể chia thành:
+ Dự án đầu t- có vốn huy động trong n-ớc (vốn tích lũy của
ngân sách, của doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân c-).
+ Dự án đầu t- có vốn huy động từ n-ớc ngoài (vốn đầu t- gián
tiếp, vốn đầu t- trực tiếp).

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội


12
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

- Theo vïng l·nh thỉ (theo vïng kinh tÕ cđa ®Êt n-íc). Cách phân loại
này cho thấy tình hình đầu t- của từng tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh h-ởng
của đầu t- đối với tình hình phát triển kinh tế - xà hội ở từng địa ph-ơng.
f. Vai trò của dự án đầu tCó thể khái quát vai trò của dự án đầu t- nh- sau:
- Dự án đầu t- là ph-ơng tiện để chuyển dịch và phát triển cơ cấu kinh
tế.
- Dự án đầu t- giải quyết quan hệ cung - cầu về vốn trong phát triển.
- Dự án đầu t- góp phần xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật nguồn lực
mới cho phát triển.
- Dự án đầu t- giải quyết quan hệ cung - cầu về sản phẩm, dịch vụ trên
thị tr-ờng, cân đối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong xà hội.
- Dự án đầu t- góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất và

tinh thần cho nhân dân, cải biến bộ mặt kinh tế - xà hội của đất n-ớc.
g. Các loại phân tích đối với dự án đầu t* Phân tích kinh tế - kỹ thuật
Mục đích của phân tích kinh tế - kỹ thuật là lựa chọn ph-ơng án tối -u
về công nghệ, kỹ thuật trên quan điểm kinh tế - kỹ thuật.
Các b-ớc phân tích kinh tế - kỹ thuật bao gồm:
+ Đề xuất các ph-ơng án và loại trừ các ph-ơng án không hợp lý
ban đầu.
+ Xác định lợi ích và chi phí trực tiếp và gián tiếp các ph-ơng án
còn lại.
+ Tính toán lợi ích và chi phí.
+ So sánh lựa chọn ph-ơng án tối -u theo các tiêu chuẩn đánh
giá.

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà néi


13
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

Khi tính toán lợi ích và chi phí tính theo giá -ớc tính (giá ảo), không
tính theo giá thị tr-ờng. Nguồn vốn dự án, thuế và các tính toán tài chính
không kể đến.
* Phân tích kinh tế - tài chính
Mục đích của phân tích tài chính nhằm xác định hiệu quả về tài chính
đối với doanh nghiệp, lợi nhuận mang lại cho chủ đầu t-.
Các b-ớc phân tích kinh tế tài chính:
+ Xác định nguồn vốn dự án (vốn tự có, vốn vay).
+ Ph-ơng thức khấu hao, trả vốn gốc và lÃi, thuế.
+ Xây dựng dòng tiền sau thuế.
+ Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả.

Khi tính toán dòng thu, dòng chi trong phân tích kinh tế - tài chính tính
theo giá thị tr-ờng.
* Phân tích kinh tế - xà hội
Mục đích của phân tích kinh tế - xà hội dự án đầu t- nhằm xác định vị
trí và vai trò của dự án đối với sự phát triển kinh tế - xà hội trong chiến l-ợc
phát triển đất n-ớc. Đồng thời xác định sự đóng góp thiết thực của dự án vào
tăng tr-ởng GDP, thu hút việc làm, thu ngoại tệ, phát triển kinh tế địa ph-ơng.
Phân tích kinh tế - xà hội xuất phát từ lợi ích nền kinh tế quốc dân và toàn xÃ
hội.
1.2. Sự cần thiết phải nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của dự
án đầu t1.2.1. Vị trí, vai trò của đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tTrong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà
n-ớc, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có hoạt động đầu t- đ-ợc
xem xét từ hai góc độ nhà đầu t- và nền kinh tế.
Trên góc độ nhà đầu t-, mục đích cụ thể có thể có nhiều nh-ng quy tụ
lại là yếu tố lợi nhuận. Khả năng sinh lợi của dự án là th-ớc đo chủ yếu quyết

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội


14
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

định sự chấp nhận một việc làm mạo hiểm của nhà đầu t-. Khả năng sinh lợi
càng cao thì càng hấp dẫn các nhà đầu t-.
Tuy nhiên, không phải mọi dự án có khả năng sinh lợi cao đều tạo ra
những ảnh h-ởng tốt đối với nền kinh tế và xà hội. Do vậy, trên góc độ nền
kinh tế hay nói cách khác trên góc độ quản lý vĩ mô phải xem xét đánh giá
việc thực hiện dự án đầu t- có ảnh h-ởng gì đối với việc thực hiện mục tiêu
phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa dù ¸n hay nói cách khác là phân tích, đánh giá
về kinh tế - xà hội và môi tr-ờng. Điều này ngày càng đóng vai trò quan trọng

bởi:
- Đối với chủ đầu t-: Phần phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - xà hội,
ảnh h-ởng về môi tr-ờng là căn cứ chủ yếu để chủ đầu t- thuyết phục các cơ
quan có thẩm quyền chấp thuận dự án và thuyết phục các ngân hàng cho vay
vốn.
- Đối với nhà n-ớc: là căn cứ chủ yếu để quyết định có cấp giấy phép
hay không.
- Đối với các ngân hàng, các cơ quan viện trợ song ph-ơng cũng là căn
cứ chủ yếu để họ quyết định có tài trợ vốn hay không. Các ngân hàng quốc tế
rất nghiêm ngặt trong vấn đề này. Nếu không chứng minh đ-ợc các lợi ích
kinh tế - xà hội thì họ sẽ không tài trợ.
Từ việc phân tích hiệu quả kinh tế - xà hội kết hợp với hiệu quả về kinh
tế cho chủ đầu t- sẽ đánh giá đ-ợc hiệu quả kinh tế - xà hội tổng hợp là điều
kiện để các cơ quan xem xét ra quyết định và chủ đầu t- thực hiện dự án.
Đối với những dự án quan trọng do mức độ ảnh h-ởng lớn đối với nền
kinh tế thì hiệu quả kinh tế - xà hội phải đ-ợc coi trọng. Tất nhiên không thể
bỏ qua hiệu quả về kinh tế - tài chính, nh-ng những căn cứ về kinh tế - xà hội
(công nghệ và kỹ thuật có đảm bảo ? ảnh h-ởng đến môi tr-ờng, điều kiện
kinh tế - xà hội) là cơ sở để đ-a ra các ph-ơng án đầu t- sau đó đánh giá về
mặt kinh tế lựa chọn ph-ơng án tốt nhất. Sự khác biệt trên đây dẫn đến yêu

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội


15
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

cần cần thiết phải xây dựng ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế đối với
những dự án có mức độ ảnh h-ởng đa dạng (cả tốt và xấu đến kinh tế - xà hội)
tức hiệu quả kinh tế tổng hợp.

1.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t- ở ViƯt Nam
Cïng víi viƯc chun ®ỉi nỊn kinh tÕ tõ cơ chế kế hoạch hóa sang nền
kinh tế thị tr-ờng có sự điều tiết của nhà n-ớc. Việc lập, thẩm định dự án đầu
t- cũng có những thay đổi về ph-ơng pháp luận cũng nh- cách tính toán, phân
tích tài chính. Tuy nhiên, việc phân tích hiệu quả kinh tế tổng hợp mà chủ yếu
là việc phân tích về lợi ích kinh tế - xà hội vẫn ch-a đ-ợc thực sự chú trọng
đặc biệt là đối với những dự án vừa và nhỏ. Thực chất, phân tích lợi ích kinh tế
xà hội và môi tr-ờng là một nội dung quan trọng của phân tích dự án bởi: Dự
án có thể có hiệu quả về mặt tài chính nh-ng lại có những ảnh h-ởng không
tốt đến môi tr-ờng sinh thái, sự an toàn của các khu vực dân c- lân cận mà đôi
khi chi phí mà xà hội bỏ ra để khắc phục sự cố lớn hơn nhiều so với lợi ích
mang lại cho chủ đầu t-.
Mặc dù quan trọng nh- vậy, nh-ng nội dung và ph-ơng pháp phân tích
kinh tế lại còn khá mới mẻ đối với n-ớc ta. Khi phân tích dự án đầu t- không
thể tránh khỏi một số khó khăn, lúng túng b-ớc đầu nh- thiếu thông tin, thiếu
các chỉ tiêu tổng hợp, thiếu các định chuẩn phải so sánh phần lớn phải tham
khảo kinh nghiệm của các n-ớc khác.
Trong những năm đầu thời kỳ đổi mới khá nhiều các dự án cỡ vừa và
nhỏ gây ảnh h-ởng đến môi tr-ờng sinh thái chủ yếu là môi tr-ờng n-ớc (chất
thải công nghiệp thải ra các sông suối). Do mức độ ảnh h-ởng của dự án đến
việc phát triển kinh tế địa ph-ơng là khá lớn nên những công trình đó vẫn tồn
tại và tiếp tục gây ô nhiễm mặc dù đà có những biện pháp xử lý chất thải,
giảm bớt mức độ ô nhiễm. Tuy nhiên, việc đầu t- thêm dây chuyền xử lý chất
thải ảnh h-ởng nghiêm trọng đến hiệu quả tài chính của dự án trong khi đó xÃ
hội phải bỏ ra chi phí khắc phục ô nhiễm.

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội


16

cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

Thời gian gần đây việc phân tích dự án đầu t- càng chú trọng đến đánh
giá hiệu quả kinh tế tổng hợp từ hiệu quả tài chính đến lợi ích kinh tế - xà hội
và môi tr-ờng. Dù rằng ở cấp độ địa ph-ơng đôi khi vì những lợi ích tr-ớc mắt
các cơ quan có thẩm quyền vẫn đồng ý cho triển khai những dự án ảnh h-ởng
đến môi tr-ờng sinh thái. Dự án trồng cây keo lai thay thế rừng tràm ngập
mặn ở Cà Mau mới đây là một ví dụ.
1.3. Đánh giá, phân tích hiệu quả kinh tế của dự án đầu t1.3.1. Khái niệm
Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế dự án là quá trình phân tích hiệu
quả kinh tế tổng hợp của dự án đầu t- bao gồm quá trình phân tích lợi ích và
chi phí kinh tế nhằm chọn ph-ơng án đầu t- tối -u và từ đó đánh giá dự án đầu
t- theo các tiêu chuẩn về hiệu quả kinh tế - xà hội đ-ợc đo l-ờng bằng giá trị
xà hội thực tế của chúng.
Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế dự án có ý nghĩa quan trọng đó là:
- Đánh giá hiệu quả kinh tế - xà hội dự án ở tầm vĩ mô của nền kinh tế
quốc dân đúng và đủ.
- Bảo vệ các lợi ích kinh tế - xà hội của quốc gia.
- Phân tích đúng và đủ lợi ích và chi phí kinh tế của dự án trên cơ sở giá
trị xà hội thực tế của chúng nhằm điều tiết các chính sách vĩ mô cũng nhchiến l-ợc và chính sách kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay, hầu hết các n-ớc trên thế giới đều xây dựng kế hoạch phát
triển của mình, tuy rằng mức độ và cách thức can thiệp của nhà n-ớc vào quá
trình lập và thực hiện kế hoạch có khác nhau. ở một số n-ớc, nhà n-ớc chỉ
xây dựng các kế hoạch định h-ớng. ở một số n-ớc khác, nhà n-ớc trực tiếp ấn
định các chỉ tiêu kế hoạch.
Dù là trong điều kiện kế hoạch định h-ớng hay kế hoạch mệnh lệnh khi
phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế do dự án đem lại đều phải xác định vị trí
của dự án trong kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân. Nói cách khác, phải xem

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội



17
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

xét việc thực hiện dự án sẽ đóng góp gì cho việc thực hiện kế hoạch phát triển
kinh tế quốc dân (dự án có sản xuất loại sản phẩm thuộc diện -u tiên của kế
hoạch không? Dự án có phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm thuộc diện -u
tiên hay không?).
Tiếp đến là xem xét mức độ đóng góp cụ thể của dự án vào việc thực
hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội của đất n-ớc thông qua một hệ
thống các chỉ tiêu định l-ợng nh- mức đóng góp vào ngân sách, mức tiết kiệm
ngoại tệ cho nền kinh tế, số lao động có việc làm nhờ thực hiện dự án...
1.3.2. Cơ sở lý luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tPhân tích đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t- dựa trên xem xét lợi
ích kinh tế - xà hội. Lợi ích kinh tế - xà hội của dự án đầu t- là loại lợi ích về
kinh tế và xà hội đ-ợc xem xét theo giác độ vĩ mô của toàn bộ nền kinh tế và
của toàn xà hội. Lợi ích kinh tế - xà hội của dự án đầu t- chính là sự đáp ứng
của dự án đối với việc thực hiện các mục tiêu chung của xà hội thu đ-ợc so
với các đóng góp mà nền kinh tế - xà hội bỏ ra khi xây dựng dự án.
Những sự đáp ứng này có thể đ-ợc xem xét mang tính định tính nhđáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ việc thực hiện chủ tr-ơng,
chính sách của nhà n-ớc góp phần chống ô nhiễm môi tr-ờng, cải tạo môi
sinh hoặc đo l-ờng bằng các tính toán định l-ợng nh- mức tăng thu cho ngân
sách, mức gia tăng số ng-ời có việc làm, mức tăng thu phí ngoại tệ.
Lợi ích kinh tế - xà hội phức tạp hơn lợi ích tài chính không những về
chủng loại lợi ích mà còn về tính thay đổi của lợi ích theo thêi gian vµ theo
tõng qc gia. VÝ dơ, ë một giai đoạn nào đó lợi ích kinh tế - xà hội của quốc
gia đòi hỏi phải coi việc giải quyết thất nghiệp là chính, nh-ng ở một giai
đoạn khác lại đòi hỏi phải giải quyết khan hiếm lao động là chính. Một quốc
gia này đòi hỏi dự án đầu t- phải tiết kiệm tài nguyên là chính, một quốc gia
khác lại đòi hỏi phải tiết kiệm lao động là chính...


đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội


18
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

Chi phí kinh tế - xà hội là những khoản chi tiêu hay tổn thất mà Nhà
n-ớc và xà hội phải gánh chịu khi thực hiện dự án. Những khoản chi phí này
th-ờng là:
- Tài nguyên thiên nhiên của đất n-ớc phải dành cho dự án, mà loại tài
nguyên này hoàn toàn có thể sử dụng vào việc khác trong một t-ơng lai gần để
sinh lợi (có thể hiểu đây là loại chi phí thời cơ). Để bồi hoàn lại chi phí này
cho xà hội các doanh nghiệp th-ờng phải nộp thuế tài nguyên.
- Các cơ sở hạ tầng kinh tế và văn hoá xà hội mà Nhà n-ớc phải bỏ vốn
từ ngân sách nhà n-ớc để xây dựng, mà các cơ sở hạ tầng này trực tiếp hay
gián tiếp phục vụ cho dự án (ví dụ các công trình giao thông vận tải, điện, cấp
thoát n-ớc, các công trình văn hoá phục vụ công nhân, v.v...).
- Lực l-ợng lao động nghề nghiệp mà Nhà n-ớc phải bao cấp trong đào
tạo, các lực l-ợng này đ-ợc dự án sử dụng.
- Chi phí quản lý chung của Nhà n-ớc để tạo điều kiện thuận lợi cho sản
xuất kinh doanh.
- Các tổn thất về kinh tế, xà hội và môi tr-ờng mà Nhà n-ớc và nhân
dân (nhất là nhân dân địa ph-ơng xây dựng công trình của dự án) phải gánh
chịu khi thực hiện dự án đang xem xét.
Trong các loại chi phí kinh tÕ - x· héi cã chi phÝ vµ tỉn thÊt không tính
toán thành số l-ợng chính xác đ-ợc.
Việc phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu t- chính là việc
so sánh (có mục đích) giữa cái giá mà xà hội phải trả cho việc sử dụng các
nguồn lực sẵn có của mình một cách tốt nhất và lợi ích do dự án tạo ra cho

toàn bộ nền kinh tế chứ không phải chỉ riêng cho một cơ sở sản xuất kinh
doanh.
1.3.3. Ph-ơng pháp và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu
t1.3.3.1. Ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội


19
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

Các dự án đầu t- vào các đối t-ợng vật chất luôn luôn gắn liền với một
ph-ơng án kỹ thuật nhất định nh- thiết bị và máy cho dây chuyền công nghệ,
các giải pháp xây dựng cho dự án đầu t- nh- vậy việc đánh giá các ph-ơng án
kỹ thuật về mặt kinh tế là rất cần thiết cho việc đánh giá các dự án đầu t- trên
các ph-ơng diện khác nhau.
* Đánh giá các ph-ơng án về mặt định tính và mặt định l-ợng
Để giải quyết các vấn đề trong dự án đầu t- phải chú ý giải quyết các
vấn đề định tính, định h-ớng, định hình và định l-ợng.
Khi giải quyết vấn đề định tính của một dự án đầu t-, phải xác định tính
chất sử dụng của công trình đầu t-, thể hiện tr-ớc hết ở chủng loại sản phẩm
và lĩnh vực sản xuất hay dịch vụ của dự án đầu t- (đầu t- cho đối t-ợng vật
chất hay đầu t- tài chính). Về mặt chính trị và pháp lý, đó còn là vấn đề sở
hữu của dự án đầu t- (quốc doanh, phi quốc doanh, liên doanh...).
Khi giải quyết vấn đề định h-ớng dự án đầu t- phải xác định xem dự án
phục vụ cho đ-ờng lối phát triển chung của đất n-ớc ở khía cạnh nào, dự án
h-ớng về phục vụ thị tr-ờng nào...
Khi giải quyết vấn đề định hình của dự án đầu t- phải xác định hình
thức pháp lý của dự án đầu t- (quốc doanh, công ty TNHH, công ty cổ phần)
cũng nh- các hình thức chuyên môn hoá, hiệp tác hoá, liên hợp hoá khi thực

hiện.
Khi giải quyết vấn đề định l-ợng của dự án đầu t- phải giải quyết các
vấn đề nh- quy mô và công suất của dây chuyền công nghệ, quy mô xây
dựng, độ lớn của các chỉ tiêu chi phí và hiệu quả...
Ba vấn đề ở trên có thể gộp thành phân tích định tính. Phân tích định
tính chủ yếu dựa trên các cơ sở lý luận khoa học đà đ-ợc đúc kết qua kinh
nghiệm thực tiễn và đ-ợc bổ sung bằng các dự án trong t-ơng lai để giải quyết
vấn đề. Phân tích định tính đóng vai trò rất quan trọng vì ngay từ đầu nó đÃ

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội


20
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

xác định khuôn khổ tổng thể của một dự án, giúp cho việc lựa chọn ph-ơng án
có hiệu quả ch-a cần đi vào phân tích định l-ợng một cách vất vả và tốn kém.
Tuy nhiên, nếu phân tích dự án chỉ dừng lại ở mức phân tích định tính
mà ch-a đ-ợc hoàn thiện bổ sung bằng phân tích định l-ợng thì cơ sở khoa
học của việc lựa chọn ph-ơng án vẫn ch-a đ-ợc đảm bảo và trong thực tế vẫn
ch-a tiến hành dự án đ-ợc. Nh- vậy, trong thực tế luôn luôn phải kết hợp hai
ph-ơng pháp phân tích định tính và phân tích định l-ợng để lựa chọn dự án.
Có nhiều ph-ơng pháp phân tích định l-ợng nh-ng ph-ơng pháp dùng một vài
chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp kết hợp với một hệ chỉ tiêu bổ sung có -u
thế trong việc đánh giá các dự án đầu t- phức tạp.
* Ph-ơng pháp dùng một vài chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp kết hợp
với một hệ chỉ tiêu bổ sung
Ph-ơng pháp dùng một vài chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp kết hợp
với một hệ chỉ tiêu bổ sung lấy chỉ tiêu tài chính kinh tế tổng hợp làm chỉ tiêu
chính để lựa chọn ph-ơng án còn hệ chỉ tiêu bổ sung đóng vai trò phụ. Chỉ

tiêu tài chính kinh tế tổng hợp là loại chỉ tiêu có thể phản ánh khái quát
ph-ơng án một cách t-ơng đối toàn diện các mặt kinh tế, tài chính, kỹ thuật và
xà hội của ph-ơng án, còn các chỉ tiêu kỹ thuật không có khả năng này.
Ưu điểm:
- Ph-ơng pháp này phản ánh toàn diện ph-ơng án vừa theo tổng thể vừa
theo các chi tiết do đó giúp ta lựa chọn ph-ơng án đ-ợc đúng hơn.
- Ph-ơng pháp cũng có thể lựa chọn ph-ơng án vừa tốt hơn về mặt kỹ
thuật, vừa tốt hơn về mặt kinh tế.
- Ph-ơng án này phù hợp nhất với thực tế sản xuất kinh doanh vì nó lấy
các chỉ tiêu lợi nhuận, giá thành, vốn đầu t- để lựa chọn ph-ơng án. Các chỉ
tiêu này phản ánh lợi ích trực tiếp và thiết thân của nhà đầu t-.
Nh-ợc điểm:

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà néi


21
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

- Các chỉ tiêu tính toán chịu sự tác động của tỷ giá hối đoái, điều này
làm cho các chỉ tiêu tính toán không phản ánh đúng bản chất kỹ thuật của dự
án hoặc gây hại không l-ờng tr-ớc đ-ợc cho dự án.
* Giá kinh tế
Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t- th-ờng dùng giá kinh
tế hay còn gọi là giá quy chiếu. Giá kinh tế (còn gọi là giá tham khảo Reference Price, giá ẩn - Shadow Price) là giá thị tr-ờng đà đ-ợc điều chỉnh
để giảm bớt các ảnh h-ởng của các nhân tố làm cho giá cả không phản ánh
đúng giá trị thực của hàng hoá. Ví dụ nh- các nhân tố tác động của quy luật
cung cầu, thuế trong giá, những khoản đ-ợc Nhà n-ớc bù giáv.v...
1.3.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp dự án
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp của dự án đầu t- thực

chất luôn luôn bao hàm tổng hợp đồng thời cả hai mặt kinh tế - xà hội. Tuy
nhiên, ng-ời ta có thể phân biệt t-ơng đối hai mặt kinh tế - xà hội của các chỉ
tiêu nh- sau:
- Các chỉ tiêu kinh tế cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân và toàn xà hội
(còn gọi là các chỉ tiêu lợi ích kinh tế vĩ mô).
Nhóm chỉ tiêu này đ-ợc xem xét theo các khía cạnh sau:
+ Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế nh- (NPV, IRR...) nh-ng víi sù ¸p dơng
gi¸ kinh tÕ (gi¸ Èn, gi¸ tham khảo) cho các dự án do các doanh nghiệp riêng lẻ
đầu t-. Khi đó các chỉ tiêu này th-ờng ký hiệu là ENPV, EIRR...
+ Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cho các dự án do Nhà n-ớc là chủ đầu
t-. ở đây các chỉ tiêu hiệu quả th-ờng đ-ợc tính ra so sánh giữa hai tr-ờng
hợp có và không có dự án.
+ Các chỉ tiêu lợi ích kinh tế vĩ mô đ-ợc xác định bằng cách dẫn xuất
đơn giản, ví dụ các chỉ tiêu: giá trị sản phẩm hàng hóa gia tăng, mức đóng góp
cho ngân sách nhà n-ớc v.v...

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội


22
cơ sở lý thuyết và ph-ơng pháp luận đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu t-

+ Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có bao gồm và không bao gồm lợi ích
của doanh nghiệp chủ đầu t-.
+ Các lợi ích kinh tế phát sinh trực tiếp và phát sinh ở các ngành lân cận
với ngành sản xuất của dự án.
+ Các lợi ích kinh tế phát sinh trực tiếp và các lợi ích kinh tế do hiệu
quả xà hội gây ra (ví dụ việc nâng cao trình độ giáo dục sẽ làm cho năng suất
lao động trong sản xuất đ-ợc nâng cao, do cải thiện điều kiện môi tr-ờng sẽ
làm giảm thiệt hại cho các doanh nghiệp do môi tr-ờng xấu gây ra v.v...).

Cần chú ý rằng có các dự án đem lại lợi ích cho cả nền kinh tế quốc dân
và cả xà hội (ví dụ dự án đầu t- cho ngành điện vừa góp phần phát triển các
ngành kinh tế lại vừa cải thiện điều kiện sống cho toàn xà hội), có các dự án
chủ yếu và tr-ớc tiên đem lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế (ví dụ dự án
mạng đ-ờng giao thông chuyên phục vụ vận tải cho sản xuất), có các dự án
chủ yếu trực tiếp đem lại lợi ích cho cộng đồng dân chúng (ví dụ một số các
dự án cho công trình phúc lợi văn hoá).
- Các chỉ tiêu lợi ích về mặt xà hội.
Các chỉ tiêu lợi Ých vỊ mỈt x· héi thĨ hiƯn chđ u ë mức cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, công bằng xà hội, an toàn và văn
minh trong đời sống.
Nhóm chỉ tiêu này lại đ-ợc phân thành:
+ Các chỉ tiêu lợi ích xà hội nội bộ dự án và doanh nghiệp nh-: mức cải
thiện điều kiện lao ®éng, an toµn lao ®éng, tiƯn nghi trong sư dơng của các
ph-ơng án thiết kế công trình của dự án v.v...
+ Các chỉ tiêu lợi ích xà hội bên ngoài dự án nh-: mức cải thiện (hay làm
xấu) môi tr-ờng sống, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp cho xà hội ở các
ngành lân cận, góp phần vào sự nghiệp phát triển giáo dục, y tế, thể thao v.v...

đỗ đình long - trung tâm sau đại học- tr-ờng đại học bách khoa hà nội


×