Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Ước tính lượng phát thải từ các làng nghề chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

HỒ THỊ THANH HỒI

HỒ THỊ THANH HỒI

ƯỚC TÍNH LƯỢNG PHÁT THẢI TỪ CÁC LÀNG NGHỀ
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH NGHỆ AN

KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG

KHỐ 2015A
Hà Nội – Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-------***-------

HỜ THI ̣ THANH HOÀ I

ƯỚC TÍNH LƯỢNG PHÁT THẢI TỪ CÁC LÀNG NGHỀ
CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT


CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN THANH CHI

Hà Nội – 2017


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Ước tính lượng phát thải
từ các làng nghề chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An” là do tôi thực
hiện với sự hƣớng dẫn của TS. Trần Thanh Chi. Đây không phải là bản sao chép
của bất kỳ một cá nhân, tổ chức nào. Các số liệu, nguồn thông tin trong Luận văn là
do tơi kế thừa, trích dẫn, tính tốn và đánh giá.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tơi đã trình bày
trong Luận văn này.
Hà Nội, ngày

tháng 5 năm 2017

HỌC VIÊN

Hồ Thị Thanh Hoài


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thanh
Chi, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện Luận văn, ngƣời luôn quan tâm, động
viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo của Viện Khoa
học và Công nghệ Môi trƣờng, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã trang bị cho
tơi những kiến thức bổ ích, thiết thực cũng nhƣ sự nhiệt tình, ân cần dạy bảo trong
những năm vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Nghệ An,
Chi cục Bảo vệ môi trƣờng, các cơ quan, đơn vị và nhân dân một số huyện trên địa
bàn tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi có đƣợc những thơng tin, tài liệu
quý báu phục vụ cho luận văn thạc sỹ này.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Hà Nội, ngày

tháng 5 năm 2017
Học viên

Hồ Thị Thanh Hoài


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

MỤC ỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... iii
DANH MỤC B N ................................................................................................. iv
DANH MỤC H NH ....................................................................................................v
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1

CHƢƠN 1. TỔN QUAN VẤN ĐỀ N HIÊN CỨU .............................................5
1.1. Tổng quan về các làng nghề chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An .....5
1.1.1. Khái niệm làng nghề .........................................................................................5
1.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế của tỉnh Nghệ An ..................................................5
1.1.3. Tình hình phát triển làng nghề chế biến thực phẩm ở Nghệ An .......................6
1.1.4. Hiện trạng sản xuất của các làng nghề chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh
Nghệ An ......................................................................................................................6
1.2. nh hƣởng của chất thải LN chế biến thực phẩm đến con ngƣời.........................12
1.3 Tổng quan các làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An.......13
1.3.1. Tình hình phát triển của các làng nghề chế biến thủy hải sản ........................13
1.3.2. Quy trình sản xuất tổng quát tại các làng nghề chế biến thủy hải sản .................17
1.3.3. Các nguồn phát sinh chất thải từ các loại hình chế biến thu hải sản .............20
1.3.4. Hiện trạng quản lý môi trƣờng tại một số làng nghề chế biến thủy hải sản ...........25
CHƢƠN

2. Ƣ C T NH LƢ N

TH I TỪ CÁC L N

N HỀ CHẾ BIẾN

THU H I S N TRÊN Đ A B N T NH N H AN ............................................30
2.1. Lựa chọn phƣơng pháp ƣớc tính lƣợng thải .......................................................30
2.2. Dữ liệu phát thải từ các LN chế biến thủy hải sản phục vụ cho tính tốn ..............31
2.2.1. Chất thải rắn ....................................................................................................31
2.2.2. Nƣớc thải .........................................................................................................33
2.3. Ƣớc tính lƣợng thải từ các nguồn thải chính của các LN chế biến thu hải sản
trên địa bàn tỉnh Nghệ An .........................................................................................40
2.3.1. Ƣớc tính lƣợng chất thải rắn ...........................................................................40
2.3.2. Ƣớc tính thải lƣợng từ nƣớc thải .....................................................................44


i


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

CHƢƠN

3. ĐỀ

UẤT CÁC

I I PHÁP B O V M I TRƢ N

T I CÁC

L N N HỀ CHẾ BIẾN THU H I S N TRÊN Đ A B N T NH N H AN 47
3.1. Các giải pháp về quản lý ....................................................................................47
3.2. Các giải pháp về cơng nghệ kỹ thuật .................................................................51
3.2.1. Kiểm sốt lƣợng nƣớc thải ..............................................................................51
3.2.2. ử lý nƣớc thải................................................................................................51
3.2.3

ử lý chất thải rắn ...........................................................................................54

3.3. Áp dụng sản xuất sạch hơn ................................................................................55
KẾT LUẬN V KIẾN N H ...................................................................................58
1. Kết Luận ................................................................................................................58
2. Kiến Nghị ..............................................................................................................59
T I LI U THAM KH O .........................................................................................60


ii


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD5

: Nhu cầu oxy sinh hoá trong 5 ngày

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng

CBHS

: Chế biến hải sản

CBVC

: Cân b ng vật chất

COD


: Nhu cầu oxy hố học

CP

: Chính phủ

CTR

: Chất thải rắn

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

CTRSX

: Chất thải rắn sản xuất

GHCP

: iới hạn cho phép

HSPT

: Hệ số phát thải

LN

: Làng nghề




: Nghị định

NQ-TW

: Nghị quyết trung ƣơng

NTSH

: Nƣớc thải sinh hoạt

NTSX

: Nƣớc thải sản xuất

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam



: Quyết định

QĐ-UBND

: Quyết định - Ủy ban nhân dân

QLMT


: Quản lý môi trƣờng

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TP

: Thành phố

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân

VSMT

: Vệ sinh môi trƣờng

iii


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội


DANH MỤC ẢN
Bảng 1.1: Thông tin chung về các LN chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ
An ...............................................................................................................................6
Bảng 1.2: Tổng hợp về kết quả sản xuất của Liên minh Hợp tác xã năm 2016 ......10
Bảng 1.3: Hiện trạng DP thu sản giai đoạn 2011-2016 (giá thực tế). ..................14
Bảng 1.4: Các làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An . ............16
Bảng 1.5: Nguồn thải phát sinh từ các loại hình chế biến thủy hải sản chính ..........20
Bảng 1.6: Nguồn phát sinh chất thải của các LN chế biến thu hải sản trên địa bàn
tỉnh Nghệ An . ...........................................................................................................23
Bảng 1.7: Các biện pháp quản lý chất thải của các LN chế biến thu hải sản .........26
Bảng 2.1: Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc thải tại các LN chế biến thủy hải sản ngày
01/11/2016.................................................................................................................34
Bảng 2.2: Nhận xét chung các thông số ô nhiễm đặc trƣng của 10 làng nghề chế
biến thủy hải sản ........................................................................................................38
Bảng 2.3: Định mức sử dụng nguyên liệu của LN chế biến nƣớc mắm ...................41
Bảng 2.4: Định mức lƣợng chất thải rắn phát sinh của một số làng nghề chế biến
thủy sản với sản phẩm nƣớc mắm .............................................................................41
Bảng 2.5: Định mức sử dụng nguyên liệu trong CBHS khô ....................................43
Bảng 2.6: Lƣợng chất thải rắn trong CBHS khô .......................................................43
Bảng 2.7: Thải lƣợng các thông số ô nhiễm của các làng nghề chế biến .................45
thủy hải sản ...............................................................................................................45

iv


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

DANH MỤC H NH
Hình 1.1: Vị trí các huyện, thị xã tập trung các LN chế biến thủy hải sản trên địa

bàn tỉnh Nghệ An ......................................................................................................17
Hình 2.1: Mối quan hệ giữa chi phí và độ tin cậy của phƣơng pháp ........................30
Hình 2.2: Lƣợng chất thải rắn phát sinh của các làng nghề chế biến thu hải sản với
loại hình nƣớc mắm ...................................................................................................42
Hình 2.3: Lƣợng chất thải rắn phát sinh của các làng nghề chế biến thu hải sản với
loại hình chế biến hải sản khơ ...................................................................................44

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất nƣớc mắm kèm dịng thải..........................................18
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất chế biến cá khơ và dịng thải .....................................19
Sơ đồ 3.1: Quy trình xử lý nƣớc thải thủy sản cho các làng nghề chế biến nƣớc mắm
đề xuất .......................................................................................................................52
Sơ đồ 3.2: Quy trình xử lý nƣớc thải thủy sản đề xuất cho cơ sở chế biến đông lạnh
...................................................................................................................................53
Sơ đồ 3.3: Quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải nhà máy chế biến thủy sản (với đầu
vào BOD5 <500 mg/l). ..............................................................................................54
Sơ đồ 3.4: Quy trình xử lý chất thải rắn tại các làng nghề ........................................55

v


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Trong q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hố nơng thơn, sự phát triển của
các làng nghề đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng t trọng công nghiệp,
TTCN và dịch vụ, góp phần xố đói giảm nghèo ở nơng thôn, giải quyết việc làm
ổn định, tăng thu nhập và phát triển du lịch.

Trong những năm qua, ở nhiều vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An
các làng nghề đã phát triển khá mạnh và đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội của các địa phƣơng góp phần ổn định an sinh xã hội. Các làng nghề trên địa
bàn tỉnh đã tạo việc làm ổn định cho trên 40.000 lao động, với mức thu nhập từ 8
triệu đến 30 triệu đồng/năm.

iá trị sản xuất tại các làng nghề cũng đã có những

đóng góp đáng kể cho nền kinh tế tỉnh nhà.
Bên cạnh những đóng góp tích cực, sự phát triển của làng nghề cũng là một
trong những nguyên nhân làm gia tăng vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Do đặc thù của
sản xuất làng nghề mang tính chất hộ gia đình, phân tán, điều kiện hạ tầng và trang
thiết bị còn yếu kém, thiếu đồng bộ, chƣa quan tâm đến công tác bảo vệ môi trƣờng
dẫn đến các làng nghề đang phải đối mặt với tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ngày
càng nghiêm trọng. Những tồn tại trong quá trình phát triển làng nghề đang trở
thành các thách thức đối với việc bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững cho nơng
thơn. Vì vậy, cần phải có giải pháp kịp thời, địi hỏi sự quan tâm tháo gỡ của các
ngành, các cấp, đặc biệt là chính quyền các địa phƣơng nơi có làng nghề.
Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 29 làng nghề chế biến thực phẩm (bao gồm
các loại hình nhƣ: chế biến thủy hải sản, bún bánh, bánh kẹo, nƣớc mắm, tƣơng)
đƣợc UBND tỉnh cấp b ng cơng nhận làng nghề. Trong đó, loại hình làng nghề phổ
biến và phát triển ở Nghệ An là làng nghề chế biến thủy hải sản chiếm gần 34,48 %
(10/29) làng nghề. Đây là loại hình đem lại lợi nhuận kinh tế cao và thu hút đƣợc
nhiều lao động, nhƣng có khả năng gây ơ nhiễm mơi trƣờng cao nhất do đặc thù của

Học viên: Hồ Thị Thanh Hồi 2015A

1

Kỹ thuật Mơi trƣờng



Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

loại hình làng nghề với cơng nghệ sản xuất lạc hậu, thủ công nên đã tạo ra lƣợng
nƣớc thải, chất thải rắn rất nhiều, nồng độ chất hữu cơ cao, gây mùi hôi thối và gây
tác động trực tiếp đến đời sống của ngƣời dân.
uất phát từ những vấn đề nêu trên và từ kiến thức tiếp thu đƣợc cùng sự
giúp đỡ của các thầy cô và các cán bộ Chi cục Bảo vệ môi trƣờng, Qũy Bảo vệ môi
trƣờng Nghệ An, tôi đã chọn đề tài “Ước tính lượng phát thải từ các làng nghề
chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An”.
Mục tiêu
Ƣớc tính đƣợc sơ bộ lƣợng xả thải (chủ yếu là nƣớc thải và chất thải rắn) từ một
số nguồn chính của các làng nghề chế biển thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
Trong các làng nghề chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An thì làng
nghề chế biến thu hải sản là loại hình làng nghề phổ biến và phát triển có khả năng
gây ơ nhiễm mơi trƣờng cao do công nghệ sản xuất lạc hậu, thủ công nên đã tạo ra
lƣợng nƣớc thải, chất thải rắn rất nhiều, nồng độ chất hữu cơ cao, gây mùi hôi thối
và gây tác động trực tiếp đến đến đời sống của ngƣời dân. Cụ thể nhƣ sau: Làng
nghề chế biến hải sản Phú Lợi, Làng nghề chế biến thủy hải sản Phƣơng Cần, Làng
nghề chế biến hải sản Phú Liên, Làng nghề chế biến hải sản Tân An, Làng nghề chế
biến hải sản Hải Đông, Làng nghề chế biến hải sản Ngọc Văn, Làng nghề chế biến
và bảo quản hải sản khối 6, Làng nghề chế biến hải sản Cửa Lò, Làng nghề chế biến
nƣớc mắm Nghi Hải, Làng nghề chế biến nƣớc mắm khối Hải iang I.
Nội dung chính của đề tài
- Thống kê các nguồn ơ nhiễm chính của các làng nghề chế biến thu hải sản
trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Tính tốn đƣợc lƣợng phát thải từ các làng nghề này.
- Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm.
Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phƣơng pháp khảo sát thực địa: là phƣơng pháp khảo sát, quan sát thực tế
các làng nghề chế biến thu hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An để thống kê các

Học viên: Hồ Thị Thanh Hồi 2015A

2

Kỹ thuật Mơi trƣờng


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

nguồn ơ nhiễm chính của các làng nghề chế biến thu hải sản.
- Phƣơng pháp điều tra, thu thập tài liệu: là phƣơng pháp kế thừa các kết quả
khảo sát, phân tích nghiên cứu đã đƣợc cơng bố có liên quan đến các làng nghề chế
biến thu hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Các thông tin liên quan đến lƣợng phát
thải thực tế về công tác quản lý hiện nay.
- Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá xử lý số liệu: do số liệu thu thập
đƣợc từ nhiều nguồn khác nhau nên mục đích của phƣơng pháp này là hệ thống hóa
các số liệu rời rạc sẵn có để tính tốn lƣợng phát thải của các làng nghề chế biến
thu hải sản.
- Phƣơng pháp kế thừa: kế thừa các thông tin và số liệu từ các báo cáo tình
hình kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An, tình hình phát triển của các làng nghề ở Việt
Nam và tại địa bàn nghiên cứu.
Phƣơng pháp quan trắc trực tiếp nguồn thải
Phƣơng pháp quan trắc trực tiếp là phƣơng pháp thiết lập chƣơng trình quan
trắc liên tục dòng thải để xác định lƣu lƣợng dòng thải và nồng độ chất ơ nhiễm
trong các dịng thải nhƣ các ống khói, ống xả khí, ống xả nƣớc thải,… Từ kết quả
quan trắc, lƣợng thải chất ô nhiễm ra mơi trƣờng đƣợc tính theo cơng thức [14].
E = C  Q  T  10-6


[14]

Trong đó:
E: thải lƣợng chất ô nhiễm (kg/năm);
C: nồng độ chất ô nhiễm quan trắc đƣợc (mg/m3);
Q: lƣu lƣợng khí thải đối với kiểm kê khí thải hay lƣu lƣợng nƣớc thải đối
với trƣờng hợp kiểm kê nƣớc thải (m3/h);
T: thời gian làm việc của hệ thống (h/năm).
Trên thực tế không thể thực hiện việc quan trắc liên tục nguồn thải để ƣớc
tính lƣợng thải mà chỉ đo đạc liên tục và trực tiếp trong một khoảng thời gian xác
định ngắn. Dữ liệu đo đạc đƣợc dùng để ngoại suy, tính tốn lƣợng thải của nguồn
thải trong thời gian dài hơn. Chỉ khi dữ liệu của quá trình quan trắc nguồn thải đƣợc

Học viên: Hồ Thị Thanh Hồi 2015A

3

Kỹ thuật Mơi trƣờng


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

thu thập trong điều kiện hệ thống hoạt động bình thƣờng, đại diện cho nguồn thải
thì kết quả mới đƣợc dùng để ƣớc tính lƣợng thải cho nguồn thải đó.
Phƣơng pháp này có ƣu điểm là khơng cần phải nghiên cứu, tìm hiểu sâu về
cơng nghệ, quy trình sản xuất mà vẫn tính tốn đƣợc lƣợng phát thải và tính chính
xác tƣơng đối cao (ở mức B & A). Tuy nhiên nó địi hỏi phải xác định điểm đo đạc
chính xác và đặc biệt là yêu cầu phải có các thiết bị đo đạc chuyên dụng nên
phƣơng pháp này rất tốn kém. Do vậy phƣơng pháp quan trắc thƣờng chỉ đƣợc áp

dụng ở những quốc gia phát triển hay những chƣơng trình ƣớc tính có kinh phí thực
hiện lớn.
Phƣơng pháp điều tra và phỏng vấn
Phƣơng pháp này sử dụng bảng câu hỏi điều tra để thu thập các dữ liệu thải
bỏ đặc thù của cơ sở và nguồn thải nhƣ dữ liệu về mức độ hoạt động, mức độ kiểm
soát thải bỏ và dữ liệu về thải bỏ các loại nguồn cụ thể. Phạm vi việc khảo sát phải
đƣợc xác định trong giai đoạn lập kế hoạch để ƣớc tính lƣợng phát thải. Phiếu điều
tra đƣợc thiết kế theo nguyên tắc đơn giản, dễ hiểu giúp cho đối tƣợng đƣợc điều tra
có thể trả lời đầy đủ nhất cho dù họ khơng hồn tồn am hiểu về kỹ thuật và cơng
nghệ. Phƣơng pháp thực hiện có thể qua điện thoại, internet, hội thảo hay điều tra,
phỏng vấn trực tiếp [15].
Lập phiếu điều tra hộ gia đình dạng câu hỏi đóng để thu thập các số liệu về
lƣợng định mức sử dụng nguyên liệu để sản xuất và CTR phát sinh đối với các hộ
sản xuất và chế biến thủy hải sản tại địa phƣơng.
ác định số phiếu điều tra:
Điều tra từng hộ gia đình. Số hộ cần điều tra của các làng nghề đƣợc tính
theo cơng thức thức của Yamane (1967 – 1986):
n

Trong đó:

N
1  N .(1  e) 2

n: Số hộ điều tra;
N: Tổng số hộ;
e: độ chính xác, ta chọn khoảng tin cậy là 95%.

Học viên: Hồ Thị Thanh Hồi 2015A


4

Kỹ thuật Mơi trƣờng


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

CHƢƠN
TỔN

1

QUAN VẤN ĐỀ N HIÊN CỨU

1.1. Tổng quan về các làng nghề chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An
1.1.1. Khái niệm làng nghề
Theo quy định của UBND tỉnh Nghệ An tại Quyết định số 80/2008/QĐUBND ngày 18/12/2008 ban hành quy định về công nhận làng có nghề, làng nghề
và chính sách khuyến khích phát triển TTCN và LN trên địa bàn tỉnh Nghệ An về
LN thì: “Làng nghề là làng có nghề tiểu thủ công nghiệp, với quy mô sản xuất kinh
doanh phát triển, đạt tiêu chí làng nghề và đƣợc cấp có thẩm quyền công nhận”.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế của tỉnh Nghệ An
Nghệ An n m ở vĩ độ 180 33’ đến 20001’ vĩ độ Bắc, kinh độ 1030 52’ đến
1050 8’ kinh độ Đơng, ở vị trí Bắc Trung Bộ. Nghệ An là tỉnh n m ở trung tâm vùng
Bắc Trung Bộ, giáp tỉnh Thanh Hóa ở phía Bắc, tỉnh Hà Tĩnh ở phía Nam, giáp Lào
ở phía Tây với 419 km đƣờng biên giới trên bộ, bờ biển phía Đơng dài 82 km. Nghệ
An có diện tích tự nhiên là 16.490,25 km2. Hơn 80% diện tích là vùng đồi núi n m
phía Tây gồm 10 huyện và 1 thị xã. Phía Đơng là phần diện tích đồng b ng và
duyên hải ven biển gồm 7 huyện, 2 thị xã và thành phố Vinh [10].
N m ở Đông Bắc dãy Trƣờng Sơn, Nghệ An có địa hình đa dạng, phức tạp,
bị chia cắt mạnh bởi các dãy đồi núi và hệ thống sông suối. Về tổng thể, địa hình

nghiêng theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam với ba vùng sinh thái rõ rệt: miền núi,
trung du, đồng b ng ven biển.
Nghệ An n m trong vùng nhiệt đới gió mùa có mùa Đơng lạnh và chia làm
hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng, ấm, mƣa nhiều và mùa đơng lạnh, ít mƣa.
Tổng sản phẩm trong tỉnh ( DP) năm 2016 của Nghệ An theo giá so sánh
2013 ƣớc đạt 53.069 t đồng, tăng 6,92% so với năm 2012, trong đó khu vực nơng,
lâm nghiệp, thủy sản ƣớc đạt 13.816 t đồng, tăng 4,15%; khu vực công nghiệp xây dựng 15.661,6 t đồng, tăng 7,02% và khu vực dịch vụ 20.520,3 t đồng, tăng
8,79% và thuế sản phẩm 3.071 t đồng, tăng 6,88%. Trong 3 khu vực của nền kinh

Học viên: Hồ Thị Thanh Hồi 2015A

5

Kỹ thuật Mơi trƣờng


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

tế thì khu vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản và khu vực công nghiệp, xây dựng tăng
cao hơn cùng kỳ năm ngoái, nhƣng khu vực dịch vụ lại có tốc độ tăng thấp hơn.
Trong 6,92% mức tăng trƣởng chung, khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản đã
đóng góp 1,11%; khu vực cơng nghiệp, xây dựng đóng góp 2,07%; khu vực dịch vụ
đóng góp 3,34% và thuế sản phẩm đóng góp 0,4% [10].
1.1.3. Tình hình phát triển làng nghề chế biến thực phẩm ở Nghệ An
Nghệ An là một tỉnh phát triển làng nghề tƣơng đối mạnh. Tính đến đầu năm
2016, trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 29 làng nghề chế biến thực phẩm. Các làng
nghề tập trung chủ yếu ở các huyện Hƣng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chƣơng, Nghi
Lộc, Đô Lƣơng, Diễn Châu, Quỳnh Lƣu.
Sự phát triển cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng của các làng nghề chế biến thực
phẩm ở Nghệ An trong thời gian gần đây đƣợc đánh giá là một hƣớng đi hiệu quả

trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn.
Tuy nhiên sự phát triển của các làng nghề này cũng đã bắt đầu bộc lộ những bất
cập, trong đó có các vấn đề về môi trƣờng, vấn đề công nghệ sản xuất, vấn đề tiêu
thụ sản phẩm, trình độ lao động, vấn đề vốn sản xuất,…
1.1.4. Hiện trạng sản xuất của các làng nghề chế biến thực phẩm trên địa bàn
tỉnh Nghệ An
Các LN chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh Nghệ An thuộc đối tƣợng báo
cáo là các LN chế biến hải sản, sản xuất bún bánh, sản xuất tƣơng, sản xuất rƣợu,
sản xuất bánh kẹo có 29 làng n m trên địa bàn 10 huyện, thị xã, tập trung nhiều ở
những vùng nông thôn, vùng đông dân cƣ và các huyện ven biển nhƣ Cửa Lò, Hƣng
Nguyên, Quỳnh Lƣu, Diễn Châu,…ở Bảng 1.1.
ảng 1.1: Thông tin chung về các LN chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh
Nghệ An [11]
Năm
TT

Tên LN

Địa điểm

công
nhận

1

LN chế biến hải Phƣờng Quỳnh
sản Phú Lợi

Dị, thị xã


2005

Học viên: Hồ Thị Thanh Hồi 2015A

oại hình

Sản lƣợng

Số hộ

sản phẩm

(đvt/năm)

sản xuất

Nƣớc mắm;

2 triệu lít nƣớc

Mắm tơm

mắm; 250 tấn

6

342

Cơng
nghệ sản

xuất
Thủ công

Kỹ thuật Môi trƣờng


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

Năm
TT

Tên LN

Địa điểm

cơng
nhận

oại hình

Sản lƣợng

Số hộ

sản phẩm

(đvt/năm)

sản xuất


2

Phƣờng Quỳnh

thủy hải sản

Phƣơng, thị xã

Phƣơng Cần

Hoàng Mai

LN thủ công
3

mỹ nghệ và
chế biến hải
sản Phú Liên

4

LN chế biến
hải sản Tân An
LNsản xuất

5

6

7


8

9

huyện n

Vĩnh Hịa

Thành

Quảng, huyện

Nƣớc mắm

Hải sản
đơng lạnh
và phơi khơ

2012

mắm; 350 tấn

200

Thủ cơng

20

Thủ cơng


130

Thủ cơng

mắm tơm

1.500 lít

2 triệu lít nƣớc
mắm; 2.000 tấn
hải sản

2004

2004

huyện Diễn

Đông K 1

Châu
ã Diễn Vạn,
huyện Diễn Châu
ã Diễn Vạn,
huyện Diễn

122

400 tấn


200

3.600 tấn

180

260 tấn

120

Thủ cơng

35.000 tấn

100

Máy móc

270 tấn

131

360 tấn

100

thủ cơng

Bánh mƣớt,

bánh gai,

Máy móc/
Thủ cơng

Bún; Bánh
mƣớt

Máy móc/
thủ cơng

Bánh gói,
2010

bánh nếp,
bánh mật

Châu

lƣơng thực

Máy móc/

931,2 tấn

kẹo lạc

ã Diễn Đồng,
huyện Diễn


Miến
Bánh chƣng,

Diễn Châu

ã Diễn K ,

bánh kẹo uân

2009

Xã Diễn

LN chế biến

LN sản xuất

300.000 lít nƣớc

ã Quỳnh Hậu,

biến nơng sản

bánh kẹo

Mắm tơm

Nƣớc mắm;

Lƣu


ã Hợp Thành,

Đồng Hà
11

huyện Quỳnh

Làng nghề chế

Tân Yên

2006

Xã An Hòa,

Lƣu

LN bánh lá

2004

Nƣớc mắm;

Quỳnh Lƣu

Thành

LN sản xuất
10


Long, huyện

huyện Quỳnh

Huỳnh Dƣơng

xuất

ã Quỳnh

miến Phú

LN bún bánh

nghệ sản

mắm tơm

Hồng Mai
LN chế biến

Cơng

ay, đánh
2007

bóng, đóng
gói gạo


2009

2009

Học viên: Hồ Thị Thanh Hoài 2015A

Kẹo lạc,
kẹo dồi
Kẹo lạc, kẹo
dồi

7

Thủ cơng/
máy móc
Thủ cơng/
máy móc

Kỹ thuật Mơi trƣờng


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

Năm
TT

Tên LN

Địa điểm


Sản lƣợng

Số hộ

sản phẩm

(đvt/năm)

sản xuất

2003

Nƣớc mắm

1,5 triệu lít

80

Thủ cơng

2006

Nƣớc mắm

2 triệu lít

75

Thủ cơng


2012

Bánh đa

57 tấn

88

Thủ cơng

2012

Bánh đa

77 tấn

102

Thủ cơng

350 tấn

240

1.970 tấn

197

450 ngàn lít


90

Thủ cơng

1.980 tấn

180

Máy móc

874,8 tấn

81

Máy móc

1.260 tấn

70

198 tấn

70

cơng
nhận

Bắc
12


13
14
15

ã Diễn Bích,

hải sản Hải

huyện Diễn

Đông

Châu

Hồng Yên
LN bánh đa
Trƣờng Tiến
LN bánh đa,

16

kẹo lạc Vĩnh
Đức

17

LN bún bánh
Làng Vịnh
LN tƣơng truyền


18 thống Phan Bội
Châu
19

20

21

22

ã Diễn Ngọc,

sản Ngọc Văn huyện Diễn Châu
LNbánh đa

ã Diễn Ngọc,
huyện Diễn Châu
ã Diễn Ngọc,
huyện Diễn Châu
Thị trấn Đơ
Lƣơng

Tƣờng, huyện

Thị trấn Nam
Đàn

Quy Chính

huyện Nam Đàn


LNbún bánh
Lam Trung

2005

Thanh Chƣơng

Xã Vân Diên,

Phù Xá

2009

Xã Thanh

LN bún bánh

LN bún bánh

nghệ sản
xuất

Châu

LN chế biến

LNchế biến hải

Cơng


oại hình

2010

2005

Bánh đa, kẹo
lạc
Bún, bánh
mƣớt

Tƣơng
Bún, miến,
bánh đa

Thủ cơng /
máy móc
Thủ cơng/
máy móc

ã Hƣng á,
huyện Hƣng

2006

Bún

Nguyên
Bún, bánh


ã Hƣng Lam,
huyện Hƣng

2005

Nguyên

LN bánh đa,

ã Hƣng Châu,

kẹo lạc Đơng

huyện Hƣng

Nhật

Ngun

đa, bánh
gai, bánh

Thủ cơng/
máy móc

mƣớt
2007

Học viên: Hồ Thị Thanh Hồi 2015A


Bánh đa,
kẹo lạc

8

Máy móc

Kỹ thuật Mơi trƣờng


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

Năm
TT

Tên LN

Địa điểm

công
nhận

23

24

25

26


LN sản xuẩt
rƣợu Phúc Mỹ

27

Thu, thị xã Cửa

Khánh



LN chế biến

Phƣờng Nghi

và bảo quản

Tân, thị xã Cửa

hải sản khối 6



LNchế biến

Khối 7, Nghi

hải sản


Thủy, Cửa Lò

LN chế biến
nƣớc mắm
Hải iang I
LN sản xuất
29 bánh cốm Đơng
Thuận

Số hộ

sản phẩm

(đvt/năm)

sản xuất

Rƣợu

396.000 lít

181

Thủ cơng

291,6 tấn

27

Thủ cơng


nghệ sản
xuất

2007

Ngun

bánh Đơng

Nghi Hải
28

huyện Hƣng
Phƣờng Nghi

nƣớc mắm

Sản lƣợng

ã Hƣng Châu,

LN chế biến bún

LN chế biến

Cơng

oại hình


Phƣờng Nghi
Hải, Cửa Lị
Phƣờng Nghi
Hải, Cửa Lị
Xã Nghi Trung,
huyện Nghi Lộc

2009

Bún, bánh
mƣớt

Nƣớc mắm; 550.000 lít nƣớc
Hải sản

mắm; 7.000 tấn

đơng lạnh

hải sản

Nƣớc mắm;

370.000 lít

Mắm tơm

- 200 tấn

2005


Nƣớc mắm

2010

2012

2010

2010

- Thủ cơng
103

- Kho cấp
đơng

70

Thủ cơng

350.000 lít

65

Thủ cơng

Nƣớc mắm

400.000 lít


75

Thủ cơng

Bánh cốm

560 tấn

52

Máy móc

a. Phát triển kinh tế và tăng thu nhập của người dân
Trong những năm qua, ở nhiều vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An,
các nghề và các LN đã phát triển khá mạnh và đóng góp đáng kể cho phát triển kinh
tế xã hội của địa phƣơng góp phần ổn định an sinh xã hội, cụ thể tại Bảng 1.2

Học viên: Hồ Thị Thanh Hoài 2015A

9

Kỹ thuật Môi trƣờng


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

Bảng 1.2: Tổng hợp về kết quả sản xuất của Liên minh Hợp tác xã năm 2016 [1]
Thu nhập
Tình hình lao động

TT

29 N chế biến
thực phẩm
43 LN mây tre
đan, dè cót
01 LN gạch, ngói

3

14 LN mộc dân

4

dụng & mỹ nghệ
7 LN dệt thổ cẩm,

5

dâu t m, móc sợi
10 LN chiếu cói,

6

chổi đót, giấy gió
9 LN sản xuất và

7

chẻ chu hƣơng

5 LN hoa, cây

8

cảnh
01 LN cơ khí

9
10

BQ lao
động/năm
(Triệu đồng)

Tổng

2

Thu nhập
(triệu đồng)

Tên làng
Đ

1

iá trị sản xuất theo giá
thực tế (triệu đồng)

Số liệu tổng hợp

119 làng nghề

Tỷ

làm
lệ
nghề (%)

Tỷ
Tổng

Từ nghề

lệ
(%)

Tổng

Từ
nghề

lệ
(%)

Thu Thu
nhập nhập
BQ
chung

BQ


107946 57,6

14,1

16,7

13253 6449 48,7

584184

17165 9970 58,1

189734

94429

50

105379

62668

59

6,2

6,6

17390


15969

92

6114

5272

86

16,1

19,2

72

445.470 76,3 187431

Tỷ

379

275

6441

3339 54,4

163556


119555

74

81477

42671

66

12.6

13

2708

1306 48,2

32631

17068

52,3

12824

8075

63


4,7

6,2

3631

2037 57,7

48882

29808

61,6

23894

15287

65

6.5

7.5

1968

793

42


68216

39719

63,7

32227

18936

58

16.3

23.9

1885

856

45

64463

33963

64

34352


22550

66

19

25,2

193

75

38,9

5943

3655

61,5

2134

1277

60

11

17


10

11,2

47.624 25.100 56,3 1.174.999 799.636

70

483.698 283.405 61,1

Theo tổng hợp tại Bảng 1.2 về kết quả sản xuất kinh doanh của Liên minh
hợp tác xã năm 2016, giá trị sản xuất theo giá thực tế từ nghề của 119 làng nghề là
799.636 triệu đồng (chiếm 70%) của giá trị sản xuất của toàn LN; Thu nhập
283.405 triệu đồng (chiếm 61,1%) từ nghề trong thu nhập của toàn làng nghề; Thu
nhập bình quân lao động từ nghề là 11,2 triệu đồng/năm.
So với các loại hình làng nghề khác, loại hình LN chế biến thực phẩm là loại
hình có giá trị sản xuất và thu nhập bình quân lao động tƣơng đối cao, giá trị sản
xuất từ nghề của LN chế biến thực phẩm là 445.470 triệu đồng (chiếm 76,3 %) giá
trị sản xuất của toàn LN; Thu nhập từ nghề của LN chế biến thực phẩm là 107.946
Học viên: Hồ Thị Thanh Hồi 2015A

10

Kỹ thuật Mơi trƣờng


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

triệu đồng (chiếm 57,6%) trong thu nhập của tồn LN; Thu nhập bình qn lao

động từ nghề của làng nghề chế biến thực phẩm là 16,7 triệu đồng/năm.
b. Giải quyết việc làm ở nơng thơn
LN đóng vai trò quan trọng trong giải quyết việc làm và góp phần tăng thêm
thu nhập, cải thiện đời sống của ngƣời dân vùng nông thôn. Hầu hết các LN đều có
từ lâu đời, sản xuất, chế biến chủ yếu b ng thủ công, dẫn đến sử dụng nhiều lao
động thủ công trong các khâu sản xuất, chế biến.
Theo tổng hợp của Liên minh hợp tác xã năm 2016, các LN trên địa bàn tỉnh
đã tạo việc làm ổn định từ nghề cho khoảng 25.100 lao động (chiếm 56,3%) tổng số
lao động của tồn LN. Trong đó 29 làng nghề chế biến thực phẩm có số lao động
làm nghề là 6.449 ngƣời, chiếm 49% toàn làng nghề. Đây là con số phản ánh sự thu
hút lao động tại các LN tƣơng đối cao.
Thơng qua lực lƣợng này, LN có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ
thuật, công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành sản
phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng.
c. Góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân và xây
dựng nông thôn mới
Phát triển LN cùng với việc tăng thu nhập tạo điều kiện nâng cao đời sống
của ngƣời dân, không chỉ vật chất mà cả văn hóa, tinh thần. Đồng thời khi nghề
nghiệp phát triển đến một mức độ nào đó thì xuất hiện các hình thức văn hóa gắn
với nghề. Ngƣợc lại, LN phát triển, thu nhập đƣợc nâng cao thì ngƣời dân có điều
kiện để tổ chức các hoạt động văn hóa.
d. Thu hút vốn nhàn rỗi và tận dụng nguồn lực trong nhân dân
Khác với sản xuất công nghiệp và một số ngành khác, sản xuất của các hộ ở
LN đa số khơng địi hỏi số vốn đầu tƣ lớn mà chủ yếu quy mô nhỏ, cơ cấu vốn và
lao động ít nên phù hợp với khả năng huy động vốn và các nguồn lực vật chất của
các gia đình.
Các LN cịn tiết kiệm đƣợc các chi phí khác nhƣ chi phí xây dựng cơ bản vì
đầu tƣ cho cơng việc xây dựng nhà xƣởng, kho tàng, đƣờng sá,.... đƣợc giảm đến

Học viên: Hồ Thị Thanh Hồi 2015A


11

Kỹ thuật Mơi trƣờng


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

mức thấp nhất vì các hộ sản xuất tận dụng các diện tích sẵn có trong gia đình nhƣ
nhà ở, sân, vƣờn, đƣờng sá ... và trong làng để làm nơi phơi nguyên nhiên liệu, bảo
quản và sản xuất. Ngồi ra các hộ sản xuất cịn huy động vốn thông qua việc vay
mƣợn nhau trong gia đình, họ hàng, làng xóm, bạn bè, ... thơng qua nhiều hình thức
rất linh hoạt. Đây là khoản tiền nhàn rỗi khá lớn, cần có các biện pháp và chính sách
thích hợp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi này phục vụ cho phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh.
e. Thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng, thay đổi bộ mặt nơng thơn
LN phát triển có nhu cầu xây dựng hạ tầng nhƣ nhà xƣởng, giao thông, hệ
thống cấp điện, nƣớc, ... Ngƣợc lại LN phát triển, ngƣời dân có thu nhập cao, có
điều kiện đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng, đồng thời ngƣời dân có nhu cầu và
điều kiện trao đổi hàng hóa, mua sắm các tiện nghi sinh hoạt, xây dựng nhà cửa và
do đó đã tạo điều kiện thay đổi bộ mặt nông thôn.
1.2. Ảnh hƣởng của chất thải LN chế biến thực phẩm đến con ngƣời
Tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng nhƣ trên đã ảnh hƣởng ngày càng nghiêm
trọng đến sức khỏe của cộng đồng, nhất là những ngƣời tham gia sản xuất, sinh
sống tại các LN và các vùng lân cận.
Báo cáo môi trƣờng Quốc gia năm 2008, cho thấy, tại nhiều LN thì t lệ
ngƣời mắc bệnh (đặc biệt là nhóm ngƣời trong độ tuổi lao động) đang có xu hƣớng
gia tăng. Tuổi thọ trung bình của ngƣời dân tại các LN ngày càng giảm, thấp hơn 10
năm so với làng không làm nghề. Tại các LN chế biến nông sản thực phẩm, bệnh
phụ khoa chiếm chủ yếu (13 – 38%), bệnh về đƣờng tiêu hóa (8 – 30%), bệnh viêm

da (4,5 - 23%), bệnh đƣờng hô hấp (6 - 18%), bệnh đau mắt (9 – 15%). T lệ mắc
bệnh nghề nghiệp ở làng nghề Dƣơng Liễu 70%, làng bún Phú Đô là 50% [6].
LN chế biến lƣơng thực thực phẩm xã Dƣơng Liễu, Hà Tây (trƣớc đây):
Bệnh hay gặp nhất là bệnh chân tay, chiếm 19,7%. Ngoài ra có các vấn đề về tiêu
hóa 1,62% (chủ yếu là rối loạn tiêu hóa, đau bụng), hơ hấp (9,43%), mắt (0,86%).
Bệnh mãn tính thƣờng gặp là bệnh tiêu hóa chiếm t lệ cao nhất 4,28% (chủ yếu là
loét dạ dày tá tràng, và bệnh đại tràng) [6].

Học viên: Hồ Thị Thanh Hồi 2015A

12

Kỹ thuật Mơi trƣờng


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

LN chế biến thực phẩm Tân Hòa, Hà Tây (trƣớc đây): T lệ ngƣời dân mắc
bệnh ngồi da chiếm 30% [6].
Làng bún Phú Đơ, Hà Nội: Có đến 50% mắc các chứng bệnh do nghề nghiệp
và chủ yếu là do bỏng nƣớc. Bên cạnh đó cịn có các bệnh về mắt (12%), hơ hấp
(15%), tai mũi họng (45%), phụ khoa (20%), thần kinh (5%), tiêu hóa (8%) [6].
Làng bún Tiền Ngoài-xã Khắc Niệm, Bắc Ninh: T lệ ngƣời dân mắc bệnh
về tai mũi họng: 34,7%, mắt:13,3%, ngoài da: 37,3%, cơ xƣơng khớp: 5,3% [6].
Một trong những ngun nhân của tình trạng ơ nhiễm kể trên là do các cơ sở
sản xuất kinh doanh ở các LN còn manh mún, nhỏ lẻ, phân tán, phát triển tự phát,
khơng đủ vốn và khơng có cơng nghệ xử lý chất thải. Bên cạnh đó, ý thức của chính
ngƣời dân làm nghề cũng chƣa tự giác trong việc thu gom, xử lý chất thải. Nếu
khơng có các giải pháp ngăn chặn kịp thời thì tổn thất đối với tồn xã hội s ngày
càng lớn, vƣợt xa giá trị kinh tế mà các LN đem lại nhƣ hiện nay.

1.3. Tổng quan các làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An
1.3.1. Tình hình phát triển của các làng nghề chế biến thủy hải sản
Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 10 LN chế biến thủy hải sản, tập trung chủ
yếu ở một số phƣờng, xã vùng biển thuộc huyện Diễn Châu, Quỳnh Lƣu, thị xã
Hoàng Mai, thị xã Cửa Lò. Các làng nghề này chủ yếu sản xuất nƣớc mắm, mắm
tôm, chế biến hải sản đông lạnh.
Năm 2011, thu sản Nghệ An chiếm 3,9%

DP toàn tỉnh và 12%

ngành nơng, lâm nghiệp thì đến năm 2016 vƣơn lên chiếm 4,3%

DP tồn

DP tồn quốc và

21,79% GDP tồn ngành nơng, lâm nghiệp. Mặc dù ngành thu sản chỉ chiếm t
trọng rất nhỏ trong cơ cấu kinh tế toàn quốc nhƣng ngành thu sản lại có tốc độ tăng
trƣởng vƣợt bậc so với các ngành kinh tế khác, trung bình giai đoạn 2011-2016
ngành thu sản tăng trƣởng bình quân 13,62%/năm, cao gấp 1,2 lần so với mức tăng
trƣởng kinh tế toàn quốc và cao gấp 1,4 lần so với mức tăng trƣởng của ngành nông,
lâm nghiệp [8, 2].
Dƣới đây là Bảng 1.3 thể hiện đóng góp

DP của lĩnh vực thủy sản so với

DP toàn quốc trong giai đoạn từ 2011 - 2016.

Học viên: Hồ Thị Thanh Hồi 2015A


13

Kỹ thuật Mơi trƣờng


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

ảng 1.3: Hiện trạng

DP thuỷ sản giai đoạn 2011-2016 (giá thực tế) [7].

Hạng mục

2011

2012

2013

2014

2015

2016

Toàn tỉnh

839.211

974.266


1.143.715

1.477.717

1.720.000

1.980.000

Thu sản

32.947

38.335

46.124

58.409

73.960

85140

3,9

3,9

4,0

4,0


4,3

4,3

T trọng so với
toàn quốc %

Hầu hết các cơ sở chế biến thủy sản sử dụng nhiều lao động trong các
khâu sản xuất, chế biến. Đây là ngành sử dụng nhiều lao động địa phƣơng, qua
điều tra lao động chế biến thủy sản chiếm từ 30-40% lực lƣợng lao động của
địa phƣơng [3].
Thời tiết khắc nghiệt, giá cả thị trƣờng có nhiều biến động, các rào cản phi
thuế quan đang là những trở ngại lớn đối với các sản phẩm thu sản xuất khẩu của
tỉnh Nghệ An. iá trị sản phẩm thu sản chế biến xuất khẩu năm 2016 toàn tỉnh đạt
20 triệu USD, trong đó giá trị xuất khẩu trực tiếp chỉ đạt 800.000 USD [4].
Nguyên nhân chủ yếu là nguồn nguyên liệu khai thác từ biển đủ tiêu chuẩn
chế biến xuất khẩu đạt thấp, nhất là tôm và mực. Bên cạnh đó, việc đầu tƣ nâng cấp
trang thiết bị và công nghệ cho các cơ sở chế biến thủy sản tập trung nhƣ các LN
chế biến thủy sản còn nhiều khó khăn, cơng tác xúc tiến thƣơng mại của các doanh
nghiệp còn hạn chế, thị trƣờng xuất khẩu lớn có quá nhiều rủi ro, trong khi đó năng
lực tài chính hạn chế, nguồn vốn tự có bị giảm do kinh doanh thua lỗ [11].
Việc duy trì mặt hàng truyền thống nhƣ nƣớc mắm (sản lƣợng nƣớc mắm chế
biến đạt 15 triệu lít), mắm tơm - cá, mắm tơm chua nguyên con, tôm nõn sấy khô,
cá tẩm gia vị, cá ƣớp muối xuất khẩu, chả cá... từng bƣớc khẳng định trên thị trƣờng
về chất lƣợng cũng nhƣ giá cả. Các LN chế biến bột cá, kho đông lạnh bảo quản sản
phẩm thu sản tiếp tục mở rộng, nâng cao giá trị sản phẩm thu sản sau khai thác,
góp phần thúc đẩy nghề khai thác hải sản phát triển [11, 3].

Học viên: Hồ Thị Thanh Hồi 2015A


14

Kỹ thuật Mơi trƣờng


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

Đối với chế biến nội địa, tập trung xây dựng các khu chế biến thu sản tại
các vùng phát triển, mở rộng các nhà máy chế biến quy mô vừa và nhỏ tại các bến
cá nhân dân nhƣ Lạch Quèn, Lạch Vạn, Cửa Hội (thị xã Cửa Lò). Tổ chức tốt mạng
lƣới thu mua trong và ngồi tỉnh, gắn cơng tác khuyến ngƣ và thực hiện các chính
sách hỗ trợ về con giống đối với ngƣời ni. Khuyến khích đầu tƣ xây dựng các nhà
máy chế biến sản phẩm cho nghề khai thác hải sản, đặc biệt phát triển các mặt hàng
nhƣ cá tẩm gia vị, tơm nõn,... Cùng với giải pháp về tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu
mới, xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu cho các doanh nghiệp xuất khẩu thu sản
thì cơng tác đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân các cơ sở chế biến xuất khẩu
cũng cần đƣợc chú trọng [11].
Qua các dẫn chứng ở trên cho thấy tình hình phát triển ngành chế biến thủy
sản đang phát triển một cách nhanh chóng. Bên cạnh những mặt tích cực mà lĩnh
vực chế biến thu sản đã mang lại, thì cũng có một số vấn đề tiêu cực trong phát
triển của ngành, đó chính là vấn đề bảo vệ mơi trƣờng trong lĩnh vực.
Hầu hết các LN chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh đều có cơng nghệ
sản xuất thủ công, chủ yếu là các công nghệ sản xuất truyền thống với các máy
móc và vật dụng thơ sơ. Các mặt hàng sản xuất cịn thơ sơ, chƣa có chất lƣợng
tốt và mẫu mã chƣa đa dạng, điều này gây ra những hạn chế đáng kể trong việc
nâng cao giá trị sản phẩm cũng nhƣ mở rộng thị trƣờng, đặc biệt thị trƣờng xuất
khẩu. Hầu hết các xƣởng sản xuất đều đƣợc bố trí ngay tại hộ gia đình, gần khu
vực sinh hoạt, điều này gây khó khăn cho việc thu gom những chất thải, nƣớc
thải từ sản xuất, đƣợc thể hiện ở


nh 1, Phụ lục II.

ƣởng sản xuất nƣớc mắm

của LN chế biến hải sản Phú Lợi, thị xã Hồng Mai. Thêm vào đó nguồn nƣớc
thải và chất thải này không đƣợc xử lý s gây ô nhiễm môi trƣờng LN, kết quả là
sức khỏe của ngƣời dân bị ảnh hƣởng. Các bệnh về tiêu hóa và hơ hấp gia tăng
do sự ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt cũng nhƣ mùi hơi thối trong khơng khí. Do
sự thiếu nhận thức về các vấn đề môi trƣờng cũng nhƣ thiếu nguồn kinh phí xây
dựng các cơng trình xử lý chất thải nên việc cải thiện môi trƣờng tại các LN đang
gặp rất nhiều khó khăn. Vấn đề vừa phát triển kinh tế và vừa giảm thiểu ô nhiễm

Học viên: Hồ Thị Thanh Hồi 2015A

15

Kỹ thuật Mơi trƣờng


Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Đại học Bách khoa Hà Nội

môi trƣờng luôn là hai vấn đề quan trọng đối với các LN chế biến thủy sản nói
riêng và với các LN sản xuất nói chung. Cần có những nghiên cứu chi tiết để có
thể nêu bật hiện trạng mơi trƣờng các LN từ đó đề ra các giải pháp phù hợp [13,
1]. Tổng quan về các LN chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An thể
hiện tại Bảng 1.4 nhƣ sau:
ảng 1.4: Các làng nghề chế biến thủy hải sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An [11].
TT


Tên làng nghề

1

LN chế biến hải sản Phú Lợi

2

Năm cơng

Địa điểm

nhận

Quỳnh Dị, thị xã Hồng Mai

2005

LN chế biến hải sản Phƣơng Cần

Quỳnh Phƣơng, thị xã Hoàng Mai

2004

3

LN chế biến hải sản Phú Liên

ã Quỳnh Long, huyện Quỳnh Lƣu


2006

4

LN chế biến hải sản Tân An

ã An Hòa, huyện Quỳnh Lƣu

2009

5

LN chế biến hải sản Hải Đông

ã Diễn Bích, huyện Diễn Châu

2003

6

LN chế biến hải sản Ngọc Văn

ã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu

2006

7

LN chế biến hải sản khối 6


Phƣờng Nghi Tân, thị xã Cửa Lò

2010

8

LN chế biến hải sản Cửa Lò

Khối 7, Nghi Thủy, thị xã Cửa Lò

2010

9

LN chế biến nƣớc mắm Nghi Hải

Phƣờng Nghi Hải, thị xã Cửa Lò

2005

10

LN chế biến nƣớc mắm Hải iang I

Phƣờng Nghi Hải, thị xã Cửa Lò

2010

Các LN chế biến thủy hải sản tập trung chủ yếu ở các phƣờng, xã thuộc khu
vực ven biển các huyện Diễn Châu, Quỳnh Lƣu và thị xã Hồng Mai và thị xã Cửa

Lị. Sự tập trung các LN với mật độ cao nhƣ khu vực thị xã Cửa Lị có thể gây ơ
nhiễm cục bộ môi trƣờng nƣớc mặt và mùi do các biện pháp bảo vệ môi trƣờng
chƣa đƣợc thực hiện ở hầu hết các làng nghề.
Vị trí các huyện, thị xã tập trung các LN chế biến thủy hải sản trên địa bàn
tỉnh Nghệ An đƣợc thể hiện trong Hình 1.1.

Học viên: Hồ Thị Thanh Hồi 2015A

16

Kỹ thuật Mơi trƣờng


×