CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
MỤC LỤC
MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ............................................................................................ 5
CHỦ ĐỀ 1. CHẤT............................................................................................................................................... 5
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..............................................................................5
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG............................................................................................................ 5
CHỦ ĐỀ 2. NGUYÊN TỬ................................................................................................................................... 7
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..............................................................................7
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG............................................................................................................ 8
CHỦ ĐỀ 3. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC................................................................................................................ 9
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI..............................................................................9
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 10
CHỦ ĐỀ 4. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ................................................................................. 11
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 11
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 12
CHỦ ĐỀ 5. CÔNG THỨC HÓA HỌC............................................................................................................. 14
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 14
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 14
CHỦ ĐỀ 6. HÓA TRỊ....................................................................................................................................... 15
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 15
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 16
CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ..........................18
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề I (Đề 1)..........................................................................21
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề I (Đề 2)..........................................................................22
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề I (Đề 3)..........................................................................24
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề I (Đề 4)..........................................................................25
CHUYÊN ĐỀ II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC........................................................................................................... 27
CHỦ ĐỀ 1. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT................................................................................................................... 27
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 27
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 27
CHỦ ĐỀ 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC............................................................................................................... 28
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 28
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 29
CHỦ ĐỀ 3. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG................................................................................. 30
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 30
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 31
CHỦ ĐỀ 4. PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC..................................................................................................... 32
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
MỤC LỤC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 32
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 33
CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC .............................................34
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề II (Đề 1)........................................................................35
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề II (Đề 2)........................................................................37
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề II (Đề 3)........................................................................38
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề II (Đề 4)........................................................................39
CHUYÊN ĐỀ III. MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC......................................................................................... 41
CHỦ ĐỀ 1. MOL............................................................................................................................................... 41
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 41
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 41
CHỦ ĐỀ 2. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT..................................42
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 42
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 42
CHỦ ĐỀ 3. TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ.......................................................................................................... 44
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 44
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 44
CHỦ ĐỀ 4. TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC...................................................................................... 45
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 45
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 46
CHỦ ĐỀ 5. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC.............................................................................48
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 48
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 49
CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUN ĐỀ MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC ............................52
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề III (Đề 1).......................................................................53
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề III (Đề 2).......................................................................55
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề III (Đề 3).......................................................................56
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề III (Đề 4).......................................................................58
CHUYÊN ĐỀ IV. OXI - KHƠNG KHÍ.................................................................................................................. 60
CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT CỦA OXI................................................................................................................ 60
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 60
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 60
CHỦ ĐỀ 2. SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI..........................................62
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 62
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 62
CHỦ ĐỀ 3. OXIT.............................................................................................................................................. 64
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 64
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
MỤC LỤC
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 65
CHỦ ĐỀ 4. ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY.....................................................................66
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 66
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 66
CHỦ ĐỀ 5. KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY............................................................................................................ 67
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 67
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 68
CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUN ĐỀ ƠXI – KHƠNG KHÍ...................................................69
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề IV (Đề 1).......................................................................71
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề IV (Đề 2).......................................................................72
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề IV (Đề 3).......................................................................73
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề IV (Đề 4).......................................................................74
CHUYÊN ĐỀ V. HIĐRO – NƯỚC....................................................................................................................... 76
CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO................................................................................. 76
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 76
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 76
CHỦ ĐỀ 2. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ.................................................................................................... 78
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 78
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 79
CHỦ ĐỀ 3. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ...........................................................................80
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 80
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 81
CHỦ ĐỀ 4. NƯỚC............................................................................................................................................ 82
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 82
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 83
CHỦ ĐỀ 5. AXIT - BAZƠ – MUỐI................................................................................................................ 85
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 85
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 86
CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HIĐRO – NƯỚC ........................................................87
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề V (Đề 1)......................................................................... 91
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề V (Đề 2)......................................................................... 92
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề V (Đề 3)......................................................................... 94
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề V (Đề 4)......................................................................... 95
CHUYÊN ĐỀ VI. DUNG DỊCH............................................................................................................................ 97
CHỦ ĐỀ 1. DUNG DỊCH................................................................................................................................. 97
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 97
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 97
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
MỤC LỤC
CHỦ ĐỀ 2. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC............................................................................. 98
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI............................................................................ 98
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG......................................................................................................... 98
CHỦ ĐỀ 3. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH........................................................................................................... 100
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.........................................................................100
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG...................................................................................................... 100
CHỦ ĐỀ 4. PHA CHẾ DUNG DỊCH............................................................................................................ 102
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.........................................................................102
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG...................................................................................................... 103
CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DUNG DỊCH............................................................105
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề VI (Đề 1).....................................................................110
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề VI (Đề 2).....................................................................111
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề VI (Đề 3).....................................................................112
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề VI (Đề 4).....................................................................112
CHUYÊN ĐỀ VII. KIỂM TRA HỌC KÌ............................................................................................................ 114
CHỦ ĐỀ 1. KIỂM TRA HỌC KÌ I................................................................................................................ 114
Đề thi hóa 8 học kì I (Đề 1)................................................................................................................. 114
Đề thi hóa 8 học kì I (Đề 2)................................................................................................................. 116
Đề thi hóa 8 học kì I (Đề 3)................................................................................................................. 118
Đề thi hóa 8 học kì I (Đề 4)................................................................................................................. 120
Đề thi hóa 8 học kì I (Đề 5)................................................................................................................. 122
CHỦ ĐỀ 2. KIỂM TRA HỌC KÌ II............................................................................................................... 124
Đề thi hóa 8 học kì II (Đề 1)............................................................................................................... 124
Đề thi hóa 8 học kì II (Đề 2)............................................................................................................... 126
Đề thi hóa 8 học kì II (Đề 3)............................................................................................................... 128
Đề thi hóa 8 học kì II (Đề 4)............................................................................................................... 131
Đề thi hóa 8 học kì II (Đề 5)............................................................................................................... 133
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
CHỦ ĐỀ 1. CHẤT
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Chất có ở đâu?
a. Vật thể:
- Vật thể tự nhiên gồm có một số chất khác nhau.
VD: khí quyển gồm có các chất khí như nito, oxi,… ; trong thân cây mía gồm các chất: đường (tên hóa
học là saccarozo), nước, xenlulozo,…; đá vơi có thành phần chính là chất canxi cacbonat.
- Vật thể nhân tạo được làm bằng vật liệu. Mọi vật liệu đều là các chất hay hỗn hợp mộit số chất.
VD: ấm đun bằng nhôm, bàn bằng gỗ, lọ hoa bằng thủy tinh,…
b. Chất có ở đâu?
Chất có trong tự nhiên ( đường, xenlolozo,…)
Chất do con người điều chế được, như: chất dẻo, cao su,…
2. Tính chất của chất
- Tính chất vật lí: trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu, mùi vị, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi,…
- Tính chất hóa học: là khả năng biến đổi thành chất khác. VD: khả năng phân hủy, tình cháy,…
- Các cách nhận biết:
+ Quan sát: giúp nhận ra tính chất bên ngồi
+ Dùng dụng cụ đo: xác định nhiệt độ nơng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng,..
+ Làm thí nghiệm: xác định tính tan, dẫn điện, dẫn nhiệt,…
- Lợi ích của việc hiểu biết tính chất của chất:
+ Nhận biết chất, phân biệt chất này với chất khác
+ Biết cách sử dụng chất
+ Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
3. Chất tinh khiết
- Hỗn hợp: là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
VD: nước biển, nước khoang, nước muối,…
- Chất tinh khiết: là chất khơng có lẫn chất khác
VD: nước cất
- Cách tách chất ra khỏi hỗn hợp: dựa vào sự khác nhau của tính chất vật lý.
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1: Cho các chất sau: hoa đào, hoa mai, con người, cây cỏ, quần áo…Hãy cho biết vật nào là nhân
tạo?
A. Hoa đào
B. Cây cỏ
C. Quần áo
D. Tất cả đáp án trên
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án C
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất
A. Nước cất là chất tinh khiết.
B. Chỉ có 1 cách để biết tính chất của chất
C. Vật thể tự nhiên là do con người tạo ra
D. Nước mưa là chất tinh khiết
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án A
Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống “Cao su là chất…., có tính chất đàn hồi, chịu được ăn mịi nên
được dùng chế tạo lốp xe”
A. Thấm nước
B. Không thấm nước
C. Axit
D. Muối
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án B
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
“ Thủy ngân là kim loại nặng có ánh bạc, có dạng (1) ở nhiệt độ thường. Thủy ngân thường được sử dụng
trong(2) (3) và các thiết bị khoa học khác.”
A.(1) rắn (2) nhiệt độ (3) áp kế
B. (1) lỏng (2) nhiệt kế (3) áp kế
C.(1) khí (2) nhiệt kế (3) áp suất
D. 3 đáp án trên
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án B
Câu 5: Tìm từ sai trong câu sau
“Thủy tinh, đôi khi trong dân gian cịn được gọi là kính hay kiếng, là một chất lỏng (1) vơ định hình đồng
nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có vật chất (2) theo ý muốn.
Thân mía gồm các vật thể(3): đường (tên hóa học là saccarozo(4)), nước, xenlulozo…”
A. (1), (2), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3), (4)
Hướng dẫn giải:
(1) chất rắn
(2) tính chất
(3) chất
⇒ Đáp án B
Câu 6: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết
A. Nước cất
B. Nước mưa
C. Nước lọc
D. Đồ uống có gas
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án A
Câu 7: Chất tinh khiết là chất
A. Chất lẫn ít tạp chất
B. Chất khơng lẫn tạp chất
C. Chất lẫn nhiều tạp chất
D. Có tính chất thay đổi
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án B
Câu 8: Tính chất nào sau đây có thể quan sát được mà khơng cần đo hay làm thí nghiệm để biết?
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
A. Tính tan trong nước
B. Khối lượng riêng
C. Màu sắc
D. Nhiệt độ nóng chảy
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án C
Câu 9: Cách hợp lí để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc
B. Bay hơi
C. Chưng cất
D. Để yên thì muối sẽ tự lắng xuống
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án B
Câu 10: Vật thể tự nhiên là
A. Con bò
B. Điện thoại
C. Ti vi
D. Bàn là
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án A
Đáp án
1.C
2.A
3.B
4.B
5.B
6.A
7.B
8.C
9.B
10.A
Hướng dẫn:
Câu 5:
(1) chất rắn
(2) tính chất
(3) chất
CHỦ ĐỀ 2. NGUYÊN TỬ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Khái niệm
- Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
VD: Kim loại natri được cấu tạo từ rất nhiều nguyên tử natri
- Đường nguyên tử vào khoảng 10-8 cm
- Nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân mang điện tích dương
+ Vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
- Electron, kí hiệu là e, có điện tích âm nhỏ nhất và quy ước ghi bằng dấu (-)
2. Hạt nhân nguyên tử
- Được cấu tạo bởi proton và notron.
+ Proton được kí hiệu là p, có điện tích như electtron nhưng khác dấu, ghi bằng dâu (+)
+ Notron khơng mang điện, kí hiệu là n
- Trong một nguyên tử:
Số p = số e
- Proton và nơtron có cùng khối lượng, khối lượng của e rất bé
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
- Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử
3. Lớp electron
- Electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lứp, mỗi lớp có một số
e nhất định
- Nguyên tử có thể liên kết với nhau nhờ electron
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1) về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo
bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa; (2) hạt nhân; (3) điện tích âm
B. (1) trung hịa; (2) một hay nhiều electron; (3) khơng mang điện
C. (1) khơng trung hịa; (2) một hạt electron; (3) điện tích dương
D. (1) trung hịa; (2) một hay nhiều electron; (3) điện tích âm
Câu 2: Chọn đán án đúng nhất
A. Số p=số e
B. Hạt nhân tạo bởi proton và electron
C. Electron không chuyển động quanh hạt nhân
D. Eletron sắp xếp thành từng lớp
Câu 3: Cho biết số p, số e, số lớp e và số e lớp ngoài cùng của (I)
A. Số p = số e = 5; Số lớp e = 3; Số e lớp ngoài cùng =3
B. Số p = số e = 5; Số lớp e = 2; Số e lớp ngoài cùng =3
C. Số p là 5; Số e = số lớp e là 3; Số e lớp ngoài cùng là 2
D. số e lớp ngoài cùng = số lớp e = 3; Số p là 5; Số e là 4
Câu 4: Chọn đáp án sai
A. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử
B. Số p = số e
C. Hạt nhân tạo bởi proton và notron
D. Oxi có số p khác số e
Câu 5: Đường kính của nguyên tử là
A. 10-8 cm
B. 10-9 cm
C. 10-8 m
D. 10-9m
Câu 6: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Tại sao? Chọn đáp án đúng
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
A. Do có electron
B. Do có notron
C. Tự đưng có sẵn
D. Do khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử
Câu 7: Vì sao khối lương nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân. Chọn đáp án đúng
A. Do proton và notron có cùng khối lượng cịn electron có khối lượng rất bé
B. Do số p = số e
C. Do hạt nhân tạo bởi proton và notron
D. Do notron không mang điện
Câu 8: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của ngun tử có những gì?
A. Electron
B. Notron
C. Proton
D. Khơng có gì
Câu 9: Hạt nhân được cấu tạo bởi:
A. Notron và electron
B. Proton va electron
C. Proton và notron
D. Electron
Câu 10: Điền từ vào chỗ trống
“Trong tự nhiên, hidro có một người anh em sinh đôi là (1). Nguyên tử (2) cịn được gọi là ‘hidro (3)’, chỉ
khác có thêm 1 (4)”
A. 1- đơtriti; 2- hidro; 3- nhẹ; 4- proton
B. 1- triti; 2- hidro; 3-nặng; 4- electron
C. 1- doteri; 2- doteri; 3-nặng; 4- notron
D. 1- triti; 2- doteri; 3-nặng; 4- notron
Đáp án:
1.D
2.A
3.A
4.D
5.A
6.A
7.A
8.D
9.C
10.C
CHỦ ĐỀ 3. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Nguyên tố hóa học là gì?
a. Định nghĩa
Ngun tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
Số proton là đặc trưng của một nguyên tố hóa học
Các ngun tử thuộc cùng một ngun tố có tính chất giống nhau
b. Kí hiệu hóa học:
Dùng để biểu diễn ngun tố hóa học
Kí hiệu hóa học được biểu diễn bằng một hoặc hai chữ cái, chữ đầu được viết in hoa.
VD: kí hiệu nguyên tố canxi là Ca, nguyên tố Xesi là Cs, nguyên tố kali là K,…
+ Quy ước: mỗi kí hiệu của nguyên tố chỉ một nguyên tử nguyên tố đó.
2. Nguyên tử khối
Nguyên tử có khối lượng vơ cùng bé, nếu tính bằng gam thì số trị quá nhỏ
Khối lượng nguyên tử C bằng 1,9926.10-23 g
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
- Quy ước: lấy 1/12 khối lượng nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon (đvC),
kí hiệu là u
Dựa theo đơn vị này để tính khối lượng nguyên tử
Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
Có thể so sánh độ nặng nhẹ giữa các nguyên tố bằng việc lập tỉ số giữa các nguyên tử khối:
+ Nếu lớn hơn 1: nặng hơn
+ Nếu nhỏ hơn 1: nhẹ hơn
+ Nếu bằng 1: bằng nhau
VD: giữa nguyên tử oxi và photpho, nguyên tử nào nhẹ hơn:
Lập tỉ số MO/MP = 16/31 < 1 ⇒ nguyên tử oxi nhẹ hơn photpho
Mỗi nguyên tố đều có nguyên tử khối riêng biệt ⇒ có thể xác định ngun tố thơng qua ngun tử khối
3. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
Đến nay, có hơn 110 nguyên tố hóa học.
Oxi là nguyên tố phổ biến nhất, chiếm gần nửa khối lượng vỏ Trái Đất.
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học:
A. Trên 110 nguyên tố
B. Đúng 110 nguyên tố
C. 111 nguyên tố
D. 100 nguyên tố
Câu 2: Kí hiệu của nguyên tố Xeci là
A. Cs
B. Sn
C. Ca
D. B
Câu 3: Khối lượng nguyên tử
A. 1, 9926.10-24kg
B. 1,9924.10-27g
C. 1,9925.1025kg
D. 1,9926.10-27kg
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có nguyên tử khối gấp 7 lần của nguyên tử nguyên tố hidro, đó là
nguyên tử nguyên tố nào. Cho biết số p và số e
A. Liti, số p=số e=3
B. Be, số p=số e= 4
C. Liti, số p=số e=7
D. Natri, số p=số e=11
Câu 5: Cho nguyên tố O có nguyên tử khối là 16, Mg là 24. Nguyên tử nào nặng hơn
A. Mg nặng hơn O
B. Mg nhẹ hơn O
C. O bằng Mg
D. Tất cả đáp án trên
Câu 6: Cho nguyên tử của nguyên tố C có 11 proton. Chọn đáp án sai
A. Đấy là nguyên tố Natri
B. Số e là 16 e
C. Nguyên tử khối là 22
D. Stt trong bảng tuần hoàn là 11
Câu 7: Cho nguyên tử khối của Bari là 137. Tính khối lượng thực nguyên tố trên.
A. mBa=2,2742.1022kg
B. mBa=2,234.10-24g
C. mBa=1,345.10-23kg
D. mBa=2,7298.10-21g
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Câu 8: Chọn đáp án sai
A. số p là số đặc trưng của nguyên tố hóa học
B. nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tố cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân
C. 1 đvC=1/12 mC
D. Oxi là nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất
Câu 9: Cho số khối của nguyên tử nguyên tố X là 39. Biết rằng tổng số hạt nguyên tử là 58. Xác định
nguyên tố đó và cho biết số notron
A. Kali, số n= 19
B. Kali, số n=20
C. Ca, số n=19
D. Ca, số n= 20
Câu 10: Cho điện tích hạt nhân của X là 15+. Biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là
14. Xác định nguyên tố và số khối
A. Nguyên tố P và A=30
B. Nguyên tố Si và A= 29
C. Nguyên tố P và A=31
D. Nguyên tố Cl và A=35.5
Đáp án:
1.A
2.A
3.D
4.A
5.A
6.C
7.D
8.B
9.B
10.C
Hướng dẫn:
Câu 4: Nguyên tử khối của hidro là 1 nhân với 7 là tìm được X
Tra bảng tuần hồn tìm được là liti
Câu 5: Vì lập tỉ lệ nguyên tử khối giữa O và Mg là 16/24 < 1 nên O nhẹ hơn Mg hay Mg nặng hơn O
Câu 7: m= 137.0,166.10-23=2,2742.10-22g
Câu 9: có số khối là 39 nên p+n=39 (1)
Tổng số hạt là 58 nên p + n + e = 58 nhưng p = e
⇒ 2p + n = 58 (2)
Từ (1)(2) ta tính được số p = 19, n = 20, suy ra Kali
Câu 10: điện tích hạt nhân là 15+ nên số p = 15(*)
Có ( p + e ) – n = 14 mà p = e, suy ra 2p – n = 14 (**)
Từ (*)(**) ta có n = 16
Số khối A = p + n + 15 + 16 = 31 ⇒ nguyên tố cần tìm là P
CHỦ ĐỀ 4. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Đơn chất:
a. Đơn chất là gì?
Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học
Phân loại: dựa trên tính chất của từng ngun tố
- Đơn chất kim loại: có tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
VD: nhôm, đồng, kẽm, sắt,…
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
- Đơn chất phi kim: khơng có những tính chất như trên
VD: hidro, lưu huỳnh,…
b. Đặc điểm cấu tạo
Đơn chất kim loại: các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.
Đơn chất phi kim: các nguyên tử được liên kết theo một số nhất định và thường là 2.
2. Hợp chất
a. Hợp chất là gì?
Hợp chất là những chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố trở lên
Phân loại:
- Hợp chất vô cơ như: nước, muối ăn, axit sunfuric,…
- Hợp chất hữu cơ: metan, đường, xenlulzo,…
b. Đặc điểm cấu tạo:
Trong hợp chất, nguyên tử của các nguyên tố kiên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định
3. Phân tử
a. Định nghĩa:
Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện tính chất hóa học của
chất
Với đơn chất kim loại, nguyên tử là hạt hợp thành có vai trị như phân tử
b. Phân tử khối
Là khối lượng cảu phân tử tính bằng đơn vị cacbon
Cách tính: phân tử khối của một chất bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử chất đó.
VD: phân tử khối của nước (H2O) là 1 x 2 + 16 = 18 đvC
4. Trạng thái của chất
Mỗi chất là một tập hợp vô cùng lớn những nguyên tử hay những phân tử.
Tùy điều kiện về nhiệt độ và áp suất, một chất có thể ở ba trạng thái:
- Rắn: các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ
- Lỏng: các hạt xếp sát nhau và trượt lên nhau
- Khí: cấc hạt ở rất xa nhau và chuyển động nhanh hơn về nhiều phai
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1: Chọn từ sai trong câu sau
“Phân tử khối là hạt đại diện cho nguyên tố, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ
tính chất vật lí của chất”.
A. Phân tử khối
B. Vật lí
C. Liên kết
D. Đáp án A&B
Câu 2: Chọn câu đúng
A. Đơn chất và hợp chất giống nhau
B. Đơn chất là những chất cấu tạo nên từ một nguyên tố hóa học
C. Hợp chất là những chất tạo nên chỉ duy nhất với hai nguyên tố hóa học
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
D. Có duy nhất một loại hợp chất
Câu 3: Chọn đáp án sai
A. Kim cương và than chì đều cấu tạo từ nguyên tố C
B. Kim cương rất quý và đắt tiền
C. Than chì màu trắng trong
D. Có thể điều chế kim cương nhân tạo bởi nung than chì dưới áp suất cao, trên 6000 atm ở nhiệt độ
khoảng 1500 độ C
Câu 4: Cho các chất sau đâu là đơn chất hợp chất, phân tử : O, H2, P2O5, O3, CH4, CH3COOH, Ca, Cl2
A. Hợp chất: CH4, P2O5, CH3COOH; Đơn chất: O, Ca; Phân tử: H2, Cl2
B. Hợp chất: CH4, P2O5, CH3COOH; Đơn chất: H2, Cl2; Phân tử: O, Ca
C. Hợp chất: CH4, Ca; Đơn chất: H2; Phân tử: Ca
D. Hợp chất: P2O5; Đơn chất: O; Phân tử: Cl2
Câu 5: Cách viết sau có ý nghĩa gì 5 O, Na, Cl2
A. 5 nguyên tử O,nguyên tử nguyên tố Na, phân tử Cl
B. Phân tử Oxi, hợp chất natri, nguyên tố clo
C. Phân tử khối Oxi, nguyên tử Na, phân tử clo
D. 5 phân tử oxi, phân tử Na, nguyên tố clo
Câu 6: Nói như sau có đúng khơng (có thể chọn nhiều đáp án)
A. Phân tử nước gồm nguyên tố hidro và oxi
B. Clo là kim loại
C. NH3 hợp chất không mùi, không màu
D. Than chì được cấu tạo tạo từ nguyên tố C
Câu 7: Phân loại hợp chất vô cơ và hữu cơ: NH3, CH3COONa, P2O5, CuSO4, C6H12O6, than chì
A. Vơ cơ: NH3, P2O5, Than chì; Hữu cơ: CH3COONa, C6H12O6
B. Vơ cơ: CuSO4, NH3; Hữu cơ: P2O5
C. Vơ cơ: than chì, CuSO4, NH3, P2O5; Hữu cơ: cịn lại
D. Khơng có đáp án đúng
Câu 8: Tính phân tử khối của CH4 và H2O
A. CH4=16 đvC, H2O=18 đvC
B. CH4=15 đvC, H2O=17 đvC
C. CH4=H2O=18 đvC
D. Khơng tính được phân tử khối
Câu 9: Chọn đáp án sai:
A. Cacbon dioxit được cấu tạo từ 1 nguyên tố C và 2 nguyên tố O
B. Nước là hợp chất
C. Muối ăn khơng có thành phần clo
D. Có 2 loại hợp chất là vô cơ và hữu cơ
Câu 10: Phân tử khối của Cu gấp mấy lần phân tử khối Hidro
A. 4 lần
B. 2 lần
C. 32 lần
D. 62 lần
Đáp án:
1.D
2.B
3.C
4.A
5.A
6.A&D
7.C
8.A
9.C
10.C
Hướng dẫn:
Câu 1: A. Proton ; B. hóa học
Câu 3: Than chì màu xám đen
Câu 8: CH4= 12+4.1=16 đvC H2O=2.1+16=18 đvC
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Câu 9: muối ăn có cơng thức hóa học là NaCl
Câu 10: vì phân tử khối của hidro là 2, của đồng là 64 nên tỉ lệ khối lượng đồng so với hidro là 64:2=32
CHỦ ĐỀ 5. CƠNG THỨC HĨA HỌC
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Cơng thức hóa học của đơn chất
- Với kim loại, kí hiệu hóa học được coi là cơng thức hóa học.
VD: CTHH của đồng, sắt,… là Cu, Fe,…
- Với phi kim, có thêm chỉ số ở chân kí hiệu để chỉ số nguyên tử liên kết với nhau. VD: CTHH của hidro,
oxi,… là H2, O2,…
Nếu phân tử chỉ gồn 1 ngun tử thì CTHH chính là kí hiệu hóa học
2. Cơng thức hóa học của hợp chất
Gốm kí hiệu hóa học của ngun tố và chỉ số ở chân
Nếu chỉ số là 1 thì khơng cần ghi
CT dạng chung: AxBy ; AxByCz
trong đó
A,B,C là kí hiệu hóa học
x, y, z là các chỉ số chỉ số nguyên tử của nguyên tố đó trong hợp chất
VD: CTHH của nước là H2O, của muối ăn là NaCl
3. Ý nghĩa của CTHH:
Cho biết:
- Nguyên tố tạo ra chất
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố
- Phân tử khối
VD: CTHH của nước là H2O cho biết:
- Nước gồm hidro và oxi
- Trong 1 phân tử nước có 1 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử hidro
- Phân tử khối của nước là 18
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1: Chọn đáp án đúng
A. Cơng thức hóa học của đồng là Cu
B. 3 phân tử oxi là O3
C. CaCO3 do 2 nguyên tố Canxi, 1 nguyên tố oxi tạo thành
D. Tất cả đáp án trên
Câu 2: Ý nghĩa của công thức hóa học
A. Nguyên tố nào tạo ra chất
B. Phân tử khối của chất
C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất
D. Tất cả đáp án
Câu 3: Từ cơng thức hóa học của CuSO4 có thể suy ra được những gì
A. CuSO4 do 3 nguyên tố Cu, O, S tạo nên
B. Có 3 nguyên tử oxi trog phân tử
C. Phân tử khối là 96 đvC
D. Tất cả đáp án
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Câu 4: Viết CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có 1 ngun tử Na, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử
oxi trong phân tử
A. NaNO3, phân tử khối là 85
B. NaNO3, phân tử khối là 86
C. Khơng có hợp chất thỏa mãn
A. NaNO3, phân tử khối là 100
Câu 5: Chon đáp án sai
A. CTHH của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của 1 ngun tố
B. Lưu huỳnh có cơng thức hóa học là S2
C. Phân tử khối của CaCO3 là 100 đvC
D. Tất cả đáp án
Câu 6: 3H2O nghĩa là như thế nào
A. 3 phân tử nước
B. Có 3 nguyên tố nước trong hợp chất
C. 3 nguyên tố oxi
D. Tất cả đều sai
Câu 7: Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO4 .Biết phân tử khôi là 120. Xác định kim loại M
A. Magie
B. Đồng
C. Sắt
D. Bạc
Câu 8: Chọn cơng thức hóa học đúng nhất
A. CaSO4
B. Fe5S
C. H
D. SO32-
Câu 9: Cơng thức hóa học đúng
A. Kali sunfuro KCl
B. Canxi cacbua CaH
C. Cacbon đioxit CO2
D. Khí metin CH4
Câu 10: Chọn đáp án sai
A. CO là cacbon oxit
B. Ca là cơng thức hóa học của canxi
C. Al2O3 có 2 ngun tử nhôm và 2 nguyên tử oxi trong phân tử
D. Tất cả đáp án
Đáp án:
1.A
2.D
3.A
4.A
5.B
6.A
7.A
8.A
9C
10.C
Hướng dẫn:
Câu 7: Hướng dẫn giải: vì M + 96 = 120 ⇒ M = 24 → M là Mg
Câu 10: Có 2 ngun tử nhơm và 3 nguyên tử oxi trong hợp chất.
CHỦ ĐỀ 6. HÓA TRỊ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Cách xác định
- Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay
nhóm nguyên tử)
- Quy ước : hóa trị của H là I ⇒ lấy làm đơn vị, hóa trị của các nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) được xác
định bằng số nguyên tử H mà nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) có thể liên kết
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
2. Quy tắc hóa trị:
AxaByb với x, y: chỉ số
a, b: hóa trị của nguyên tố A, B
Theo quy tắc hóa trị: x ×a=b
VD: Từ CTHH của hợp chất FeIII(OH)3I, ta có: 1 x III = 3 x I
3. Vận dụng
a. Tính hóa trị của một ngun tố:
VD: tính hóa trị của Cu trong Cu(OH)2, biết nhóm OH hóa trị I.
Gọi hóa trị của Cu là a, theo quy tắc hóa trị: a x 1 = I x 2, suy ra a = II
b. Lập cơng thức hóa học theo hóa trị
Cách làm:
Lập cơng thức chung dạng AxBy
Áp dụng quy tắc hóa trị, lập tỉ lệ x/y = b/a
Nếu tỷ lệ này là phân số tối giản thì lấy x = b ; y = a
VD: lập CTHH của hợp chất tạo bởi sắt hóa trị III và oxi.
Viết CT dạng chung: FexOy
Theo quy tắc hóa trị: x×III=II
Chuyển thành tỷ lệ:
đây là phân số tối giản
Vì vậy, lấy x = 2 ; y = 3
CTHH của hợp chất: Fe2O3
VD: lập CTHH của hợp chất tạo bởi đồng hóa trị II và nhóm SO4 hóa trị II
Viết CT chung dạng: Cux(SO4)y
Theo quy tắc hóa trị: x×II=II
Chuyển thành tỉ lệ:
CTHH của hợp chất CuSO4
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
Câu 1: Tính hóa trị của C trong CO biết Oxi hóa trị là II
A. I
B. II
C. III
D. Khơng xác định
Câu 2: Biết hidroxit có hóa trị I, cơng thức hịa học nào đây là sai
A. NaOH
B. CuOH
C. KOH
D. Fe(OH)3
Câu 3: Bari có hóa tri II. Chọn cơng thức sai
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
A. BaSO4
B. BaO
C. BaCl
D. Ba(OH)2
Câu 4: Ngun tử Fe có hóa trị II trong cơng thức nào
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe
D. FeCl3
Câu 5: Trong P2O5 , P hóa trị mấy
A. I
B. II
C. IV
D. V
Câu 6: Lập cơng thức hóa học biết hóa trị của X là I và số p = e là 13 và Y có nguyên tử khối là 35.5
A. NaCl
B. BaCl2
C. NaO
D. MgCl
Câu 7: Lập cơng thức hóa học của Ca(II) với OH(I)
A. CaOH
B. Ca(OH)2
C. Ca2(OH)
D. Ca3OH
Câu 8: Ta có một oxit tên CrO. Vậy muối của Crom có hóa trị tương ứng là
A. CrSO4
B. Cr(OH)3
C. Cr2O3
D. Cr2(OH)3
Câu 9: Cho hợp chất của X là XO và Y là Na2Y. Công thức của XY là
A. XY
B. X2Y
C. X3Y
D. Tất cả đáp án.
Câu 10: Chọn câu sai
A. Hóa tri là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố kia
B. Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của oxi là 2 đơn
vị
C. Quy tắc hóa trị: x.a=y.b
D. Photpho chỉ có hóa trị IV
Đáp án:
1.D
2.B
3.C
4.A
5.D
6.A
7.B
8.A
9.A
10.D
Hướng dẫn:
Câu 1: Đặt hóa trị của C là x.
→ CO cịn có thể viết là CxOII.
Theo quy tắc hóa trị : 1x = 1.II → x = II
Câu 6: vì Y có ngun tử khối là 35. 5→ Cl. X có số p=e là 13→ Natri mà có hóa trị I → NaCl
Câu 7: gọi CTHH chung là Cax(OH)y
Theo quy tắc hóa trị: II.x = I.y →
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Ta được x = 1, y = 2 → CTHH: Ca(OH)2
Câu 8: Trong hợp chất Cr hóa trị II mà gốc sunfat có hóa trị II
Câu 9: Vì với XO có O là II nên X có hóa trị II. Tương tự với Na2Y
Câu 10: Photpho có 2 hóa trị là III và IV
CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Câu 1: Nguyên tử có khả năng liên kết nhờ hạt nào
A. Eclectron và notron
B. Proton và electron
C. Electron
D. Tất cả đáp án đúng
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án C
Câu 2: Thành phần cấu tạo của hầu hết các nguyên tử
A. Hạt p
B. Hạt electron và notron
C. Hạt proton và notron
D. Cả 3 loại hạt
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án C
Câu 3: Chọn đáp án đúng
A. Nhôm là phi kim đơn chất
B. Khí metan được gọi là hợp chất hữu cơ
C. Oxi chiếm khối lượng ít nhất vỏ trái đất
D. Số p = số n
Hướng dẫn giải:
vì khí metan là do nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử hidro dựa theo định nghĩa về hợp chất hữu cơ
⇒ Đáp án B
Câu 4: Cho X có số khối là 40. Biết số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 20. Xác định số thứ
tự của X trong bảng tuàn hoàn
A. 20
B. 40
C. 21
D. 30
Hướng dẫn giải:
p + n = 40
→ p + e – n = 20
mà p = e → 2p – n = 20
Suy ra p = n = 20 → X là Ca
⇒ Đáp án B
Câu 5: Cho điện tích hạt nhân Cl=17+. Xác định số khối, số e, số e lớp ngoài cùng.
A. Số e=17, số khối là 35,5 số e lớp ngoài cùng là 7
B. Số e=17, số khối là 71, số e lớp ngoài cùng là 8
C. Số e= 18, số khối là 35, số e lớp ngoài cùng là 5
D. Số e=18, số khối là 71, số e lớp ngoài cùng là 6
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án A
Câu 6: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước rồi khuấy
đều
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
A. Bột than và bột sắt
B. Đường và muối
C. Bột đá vôi và muối ăn
D. Tất cả đáp án đều đúng
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án C
Câu 7: Photpho có mấy dạng và tồn tại ở những dạng hình thù nào
A. Dạng rắn và dạng tinh khiết
B. Trắng, đỏ, đen
C. Chỉ có đỏ
D. Đáp án A&B
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án D
Câu 8: Nguyên tố A có nguyên tử khối gấp 3 lần Beri là
A. Sắt
B. Oxi
C. Nhơm
D. Cacbon
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án C
Câu 9: Tính phân tử khối của CH3COOH
A. 60
B. 61
C. 59
D. 70
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án A
Câu 10: Dựa vào đấu hiệu nào để phân biệt phân tử của đơn chất và phân tử của hợp chất
A. Hình dạng
B. Kích thước
C. Phân tử khối
D. Số lượng nguyên tử của phân tử
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án D
Câu 11: Các cơng thức hóa học nào là đúng
A. KCl, AlO, S
B. Na, BaO, CuSO4
C. BaSO4, CO, BaOH
D. SO42-, Cu, Mg
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án B
Câu 12: Từ cơng thức KMnO4, ta biết được thơng tin gì
A. Có 4 nguyên tử O2 trong phân tử
B. Hợp chất được tạo từ nguyên tố K, O, Mn
C. Phân tử khối là 99 đvC
D. Tất cả đáp án
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án B
Câu 13: Cho biết hóa trị của P trong P2O3
A. III
B. V
C. IV
D. II
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án A
Câu 14: Cho X có phân tử khối là 44 dvC được tạo từ nguyên tố C và O. Biết %mc= 27,27%. Xác định
công thức
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
A. CO
B. CO2
C. CO3
D. C2O
Hướng dẫn giải:
số nguyên tử C: 0,2727.44/12 = 1
Số nguyên tử O: (1-0,2727).44/16 = 2
→ CO2
⇒ Đáp án B
Câu 15: Xác dịnh hóa trị của C trong các hợp chất sau: CO, CH4, CO2
A. II, IV, IV
B. II, III, V
C. III,V, IV
D. I, II, III
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án A
Câu 16: Chọn câu đúng
A. Hóa trị của C ở CO là IV
B. Quy tắc hóa trị x.a=y.b
C. CTHH có 2 ý nghĩa
D. Tất cả đáp án
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án B
Câu 17: Cho cơng thức sau CH3COONa. Tính %mNa
A. %mNa=29,27%
B. %mNa=3,66%
C. %mNa=28,049%
D. %mNa=39%
Hướng dẫn giải:
có %mNa = 23/82 = 28,049%
⇒ Đáp án C
Câu 18: Viết 3Cl2 nghĩa là gì
A. 3 phân tử clo
B. 3 nguyên tử clo
C. Clo có hóa trị III
D. Tất cả đáp án
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án A
Câu 19: Chọn câu sai
A. Có 3 ý nghĩa của CTHH
B. Công thức của kẽm clorua là ZnCl2
C. Axit sunfuric HSO4
D. KCl là hợp chất vô cơ
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án C
Câu 20: Lập cơng thức hóa học biết trong đó có 1 nguyên tử O, 3 nguyên tử C, 8 nguyên tử H
A. C3H8O
B. CHO
C. C3HO
D. C3HO8
Hướng dẫn giải:
⇒ Đáp án A
Đáp án:
1.C
11.B
2.C
12.B
3.B
13.A
4.A
14.B
5.A
6.C
15.A
16.B
Hướng dẫn:
7.D
17.C
8.C
18.A
9.A
19.C
10.D
20.A
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUN TỬ - PHÂN TỬ
Câu 3: vì khí metan là do nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử hidro dựa theo định nghĩa về hợp chất
hữu cơ
Câu 4: p + n = 40
→ p + e – n = 20
mà p = e → 2p – n = 20
Suy ra p = n = 20 → X là Ca
Câu 14: số nguyên tử C: 0,2727.44/12 = 1
Số nguyên tử O: (1-0,2727).44/16 = 2
→ CO2
Câu 17: có %mNa = 23/82 = 28,049%
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề I (Đề 1)
Câu 1:
a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.
b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.
Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số
lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.
Câu 3: Một kim loại M tạo muối sunfat có dang M 2(SO4)3. Hãy xác định cơng thức mi nitrat của kim
loại M.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1:
a) Gọi công thức tổng quát của Ca và O có dạng CaxOy
Theo quy tắc hóa trị thì: x × II = y × II
Chuyển thành tỉ lệ:
Vậy cơng thức hóa học là CaO.
- Gọi cơng thức tổng qt của Al và Cl có dạng AlxCly
Theo quy tắc hóa trị thì: x × III = y × I
Chuyển thành tỉ lệ:
Cơng thức hóa học của hợp chất là AlCl3.
b) Khối lượng mol của H2O là:
1 x 2 + 16 = 18
Khối lượng mol của Al2O3 là:
27 x 2 + 16 x 3 = 102
Khối lượng mol của Mg3(PO4)2 là:
24 x 3 + (31 + 16 x 4) x 2 = 262
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Khối lượng mol của Ca(OH)2 là:
40 + (16 +1) x 2 = 74.
Câu 2:
Số proton là : 15
Số electron là: 15
Số lớp electron là: 3
Số electron lớp ngồi cùng là: 5
Câu 3: Từ cơng thức M2(SO4)3 → M có hóa trị III.
Mà gốc NO3̄ có hóa trị I → cơng thức muối nitrat của kim loại M là M(NO3)3.
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề I (Đề 2)
Câu 1: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học là 40; trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số nơtron trong ngun tử trên.
Câu 2: Tính hóa trị của ngun tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi cơng thức hóa học sau: CuCl, Fe 2(SO4)3,
Cu(NO3)2, NO2, FeCl2, N2O3, MnSO4, SO3, H2S trong đó Cl hóa trị I, nhóm (SO 4) có hóa trị II, nhóm
NO3 có hóa trị I. (Chỉ tính từng bước cho một cơng thức, cịn các cơng thức sau chỉ ghi kết quả).
Câu 3: Nêu ý nghĩa của các cơng thức hóa học sau:
a) Fe2(SO4)3 b) O3 c) CuSO4
Câu 4: Lập cơng thức hóa học, tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi (công thức đầu gji đủ các
bước, các công thức sau chỉ ghi kết quả):
a) Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I); nhóm SO4 (II); nhóm NO3 (I); nhóm PO4 (III); nhóm OH (I).
b) Nguyên tố S (II) với nguyên tố H; nguyên tố S (IV) với nguyên tố O; nguyên tố S (VI) với nguyên tố
O.
c) Biết:
- Hợp chất giữa nguyên tố X với nhóm SO4 là X2(SO4)3.
- Hợp chất giữa nguyên tố Y với nguyên tố H là H3Y.
Hãy xác định cơng thức hóa học giữa X và Y (khơng tính phân tử khối).
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron và electron.
Theo đề bài, ta có: p + n + e = 40 (1)
Vì p = e nên (1) → 2p + n = 40 (*)
Mà: 2p – n = 12 (**)
Từ (*) và (**) → n = 14
Câu 2:
- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:
Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.
- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:
Fe2(SO4)3 (Fe hóa trị III);
Cu(NO3)2 (Cu hóa trị II);
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
NO2 (N hóa ttrị IV);
FeCl2 (Fe hóa trị II);
N2O3 (N hóa trị III);
MnSO4 (Mn hóa trị II);
SO3 (S hóa trị VI);
H2S (S hóa trị II).
Câu 3:
- Công thức Fe2(SO4)3 cho biết:
Hợp chất trên gồm 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên.
Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O trong phân tử.
Phân tử khối bằng: 56.2 + 3.32 + 16.12 = 400 (đvC).
- Cơng thức O3 cho biết:
Khí ozon do nguyên tố oxi tạo nên
Có 3 nguyên tử oxi trong một phân tử
Phân tử khối bằng: 16.3 = 48 (đvC)
- Công thức CuSO4 cho biết:
Hợp chất này gồm 3 nguyên tố Cu, S và O tạo nên.
Có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong phân tử.
Phân tử khối bằng: 64 + 32 + 16 × 4 = 160 (đvC).
Câu 4:
a)– Fe(III) với Cl(I).
Cơng thức chung có dạng: FexCly
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Cơng thức hóa học là: FeCl3
Phân tử khối FeCl3 là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.
– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm SO 4 (II); nhóm NO3 (I); nhóm PO4 (III); nhóm OH (I)
lần lượt là: Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, FePO4, Fe(OH)3.
Phân tử khối của Fe2(SO4)3 là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.
Phân tử khối của Fe(NO3)3 là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.
Phân tử khối của FePO4 là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.
Phân tử khối của Fe(OH)3 là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.
b) - H với S (II)
Công thức chung có dạng: HxSy
Theo quy tắc hóa trị, ta có: I × x = II × y →
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUN TỬ - PHÂN TỬ
Cơng thức hóa học là: H2S
Phân tử khối của H2S là 1 × 2 + 32 = 34.
- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (IV) với nguyên tố O là SO2.
Phân tử khối của SO2 là 32 + 16 × 2 = 64.
- Hợp chất tạo bởi nguyên tố S (VI) với nguyên tố O là SO3.
Phân tử khối của SO3 là 32 + 16 × 3 = 80.
c) Trong X2(SO4)3, nguyên tử X có hóa trị III.
Trong H3Y, nguyên tử Y có hóa trị III.
Vậy cơng thức hóa học giữa X và Y là XY.
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề I (Đề 3)
Câu 1: Biết số proton trong hạt nhân của oxi là 8, kali là 19, clo là 17, silic là 14, canxi 20, nhôm là 13,
lưu huỳnh là 16. Phân tử nào sau đây có số electron nhiều nhất?
A. SiO2
B. Al2O3
C. CaCl2
D. KCl
Câu 2: Biết 1đvC = 1,66.10-24 gam. Nguyên tử (Z) nặng 5,312.10-23 gam. Xác định tên và kí hiệu của
nguyên tố (Z).
Câu 3: Hãy biểu diễn các ý sau:
a) Bốn nguyên tử nhôm
b) Mười phân tử clo
c) Bảy nguyên tử oxi
d) Chín phân tử muối ăn (NaCl)
Câu 4: Tính hóa trị của các ngun tố gạch chân trong các cơng thức hóa học
sau: AlCl3, CuSO4, N2O5, NO2, Fe(OH)3, SO2, Fe(NO3)2.
Câu 5: Một hợp chất (X) có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là: mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4, biết MX =
84 đvC. Xác định hóa trị của Mg trong hợp chất (X) vừa lập.
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: chọn C
Số electron của CaCl2 là: 20 + 17 x 2 = 54 electron.
Câu 2: NTK(Z) = 5,312.10-23/1,66.10-24 = 32 (đvC): lưu huỳnh (S).
Câu 3: a) 4Al b) 10Cl2 c) 7O d) 9NaCl
Câu 4: Gọi hóa trị của Al trong AlCl3 là x
Ta có: x.1 = I.3 → x = III.
- Gọi hóa trị của Cu trong CuSO4 là x
Ta có: x × 1 = II × 1 → x = II.
- Gọi hóa trị của N trong N2O5 là x
Ta có: x × 2 = II × 5 → x = V.
- Gọi hóa trị của N trong NO2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 8
CHUYÊN ĐỀ I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
- Gọi hóa trị của Fe trong Fe(OH)3 là x
Ta có: x × 1 = I × 3 → x = III.
- Gọi hóa trị của S trong SO2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong Fe(NO3)2 là x
Ta có: x × 1 = I × 2 → x = II.
Câu 5: Lập tỉ lệ: x : y : z = 2/24:1/12:4/16= 1/3 ∶ 1/3 ∶1 = 1: 1: 3.
Công thức nguyên (X): (MgCO3)n
Mà MX = (24 + 12 + 48)n = 84 → n = 1 → CTHH: MgCO3
Áp dụng quy tắc hóa trị → Mg có trị II.
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 Chuyên đề I (Đề 4)
Câu 1: Biết 1/4 nguyển tử (X) nặng bằng 1/2 nguyên tử silic. Hãy tìm tên và kí hiệu của ngun tố (X).
Câu 2: Một hợp chất (X) có chứa 94,118% lưu huỳnh và còn lại là hidro. Xác định tỉ lệ số nguyên tử S và
H trong phân tử hợp chất (X).
Câu 3: Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố sau : O ( Z=8) , N ( Z=14 ) , K
( Z=19 ) , P ( Z=15 ).
Câu 4: Hãy tính phân tử khối của các hợp chất sau : Al2O3 ; Al2(SO4)3 ; Fe(NO3)3 ; Na3PO4 ; Ca(H2PO4)2 ;
Ba3(PO4)2 ; ZnSO4 ; AgCl ; NaBr.
Câu 5: Electron trong nguyên tử hidro chuyển động xung quanh hạt nhân bên trong một khối cầu có bán
kính lớn hơn bán kính hạt nhân là 10000 lần. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường
kính 6cm thì bán kính khối cầu tức là bán kính nguyên tử sẽ là bao nhiêu mét?
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu 1: Theo đề bài ta có :
Vậy X là Fe.
Câu 2: Theo đề : %S = 94,118% → %H = 100% - 94,118% = 5,882%
Công thức tổng quát có dạng : HxSy
Lập tỉ lệ : x : y = 5,82/1 : 94,118/32 = 2 : 1
Câu 3: Ta có sự phân bố electron của nguyên tử các nguyên tố theo các lớp:
O (Z = 8) : 2 6
N (Z = 14) : 2 8 4
K (Z = 19) : 2 8 8 1
P (Z = 15) : 2 8 5
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố được gạch chân.
Câu 4: “Phân tử khối bằng tổng khối lượng của các nguyên tửu trong phân tử”
Al2O3 (M = 27.2 + 16.3 = 102 đvC )
Al2(SO4)3 (M = 342 đvC ) Fe(NO3)3 ( M = 242 đvC )