Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Lý luận chung về thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.63 KB, 25 trang )

Chơng I
Lý luận chung về hoạt động thanh toán quốc tế
trong ngân hàng thơng mại.
1.1. Khái niệm, điều kiện và vai trò hoạt động thanh toán quốc tế.
1.1.1. Khái niệm, sự hình thành và phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế.
- Khái niệm.
Hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM là một lĩnh vực hoạt động
nghiệp vụ, trong đó các NHTM của một nớc thông qua quan hệ hợp đồng đại lý với
các ngân hàng ở các nớc khác để trợ giúp các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập
khẩu hàng hóa, dịch vụ của nớc đó thực hiện việc thanh toán và nhận tiền từ các
doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ khác tại các quốc gia
khác.
- Sự hình thành và phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế.
Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển không thể chỉ dựa vào sản xuất trong
nớc mà còn phải quan hệ với các nớc khác. Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên, nếu chỉ dựa vào nền sản xuất trong nớc sẽ không thể cung cấp
đầy đủ những hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế mà còn phải nhập
những mặt hàng cần thiết nh nguyên liệu, vật t, máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng
trong nớc không sản xuất ra đợc hoặc sản xuất ra với giá thành cao hơn. Trên cơ sở
khai thác những tiềm năng và những lợi thế kinh tế vốn có của nền kinh tế, ngoài
việc phục vụ nhu cầu trong nớc còn có thể tạo ra những thặng d có thể xuất khẩu
sang những nớc khác, góp phần tăng ngoại tệ cho đất nớc để nhập khẩu các thứ còn
thiếu và để trả nợ. Nh vậy do nhu cầu phát triển kinh tế mà phát sinh sự trao đổi giao
dịch hàng hóa giữa các nớc với nhau để khai thác tiềm năng và thế mạnh của một nớc
với một nớc khác một cách có lợi nhất. Hoạt động xuất nhập khẩu là yêu cầu khách
quan của nền kinh tế. Trong hoạt động xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế là khâu
cuối cùng và nó có điểm khác biệt so với thanh toán trong nớc.
Khi buôn bán quốc tế ở thời kỳ sơ khai, các thơng nhân trực tiếp chở hàng hóa
đến bán ở các nớc khác và thu tiền. Những khó khăn do sự khác biệt về tiền tệ đợc
giải quyết bởi sự tham gia của ngân hàng với vai trò là trung gian đổi tiền. Nhng khi
mà quan hệ buôn bán quốc tế ngày càng mở rộng về phạm vi và quy mô, kéo theo sự


gia tăng của khối lợng tiền tệ đợc thanh toán. Các thơng nhân vì lý do an toàn nên
không thu tiền trực tiếp mà thông qua ngân hàng với vai trò trung gian thanh toán.
Tuy nhiên, khi hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng phát triển thì việc
thanh toán ngày càng phức tạp do ảnh hởng của yếu tố kinh tế, chính trị xã hội và
theo đó rủi ro ngày càng tăng. Các bên tham gia xuất nhập khẩu ngày càng bộc lộ
những mâu thuẫn sâu sắc, vì thế mà các phơng thức, phơng tiện thanh toán quốc tế
lần lợt ra đời và ngày càng hoàn thiện nhằm giải quyết các mâu thuẫn trên, tạo điều
kiện cho thơng mại phát triển.
Nh vậy cơ sở để hình thành hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thơng
mại là hoạt động ngoại thơng. Nếu thanh toán quốc tế đợc thực hiện tốt thì giá trị của
hàng nhập khẩu mới đợc thực hiện tốt, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy ngoại
thơng phát triển. Thanh toán quốc tế là yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt
động kinh tế đối ngoại của một quốc gia.
1.1.2. Các điều kiện trong thanh toán quốc tế.
Trong hoạt động thanh toán quốc tế giữa các nớc, các vấn đề có kiên quan đến
quyền lợi và nghĩa vụ mà đôi bên phải đề ra để giải quyết và thực hiện đợc quy định
lại thành những điều kiện gọi là điều kiện thanh toán quốc tế. Nghiệp vụ thanh toán
quốc tế là sự vận động tổng hợp các điều kiện thanh toán quốc tế. Những điều kiện
này đợc thể hiện ra trong các điều khoản thanh toán của các hợp đồng thơng mại, các
hiệp định trả tiền kí kết giữa các nớc, của các hợp đồng mua bán ngoại thơng kí kết
giữa ngời mua và ngời bán.
1.1.2.1. Điều kiện về tiền tệ và đảm bảo hối đoái
- Điều kiện về tiền tệ
Điều kiện về tiền tệ chỉ là ra việc sử dụng đồng tiền nớc nào để tính toán và
thanh toán hợp đồng, hiệp định kí kết giữa các nớc, đồng thời quy định cách xử lý
khi giá trị đồng tiền biến đổi. Đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán có thể là
đồng bản tệ của một số bên tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế và cũng có
thể là đồng tiền của một nớc thứ ba đợc các bên lựa chọn làm phơng tiện thanh toán.
Việc lựa chọn loại đồng tiền trong thanh toán quốc tế là vô cùng quan trọng,
chọn đồng tiền nào để thanh toán nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: Vị trí của đồng

tiền đó trên thị trờng quốc tế, so sánh lực lợng của hai bên mua và bán, tập quán sử
dụng đồng tiền thanh toán trên thế giới Tuy nhiên khi tiến hành thanh toán thì các
bên tham gia đều tìm mọi cách để đạt đợc các điều kiện thanh toán có lợi cho mình.
Do vậy các bên có thể thỏa thuận sử dụng một đồng tiền mạnh và ổn định nào
đó làm đồng tiền thanh toán giữa các bên. Tuy nhiên việc lựa chọn này tùy thuộc rất
nhiều vào vị thế đàm phán, tập quán thơng mại và quan điểm của mỗi bên về xu hớng
rủi ro.
- Điều kiện đảm bảo hối đoái:
Điều kiện đảm bảo hối đoái đa ra các điều kiện bảo lu nhằm bảo đảm giá trị
thực tế của các khoản thu nhập, khi giá trị tiền tệ lên xuống thất thờng. Trong hợp
đồng mua bán phải ghi rõ đồng tiền tính toán và điều kiện đảm bảo:
+ Điều kiện đảm bảo vàng: dùng đồng tiền tính toán giá cả cà giá trị hợp đồng,
đồng thời quy định giá vàng tại thời điểm đó là cơ sở bảo đảm. Khi thanh toán, nếu
giá vàng thay đổi so với lúc kí hợp đồng đến một mức độ nhất định hoặc có thay đổi
thì sẽ điều chỉnh giá cả hàng hóa và giá trị hợp đồng.
+ Điều kiện đảm bảo ngoại hối: lựa chọn một đồng tiền tơng đối ổn định, xác
định mối quan hệ tỉ giá của đồng tiền thanh toán để đảm bảo giá trị hợp đồng.
+ Quy định một đồng tiền dùng trong thanh toán và tính toán xác định tỉ giá
giữa đồng tiền đó với một đồng tiền mạnh. Khi thanh toán nếu tỉ giá thay đổi thì điều
chỉnh lại giá cả hợp đồng.
+ Bảo đảm theo số tiền tệ: các bên thống nhất sự lựa chọn khối lợng ngoại tệ
đa vào sổ cũng nh phải thống nhất cách tính giá hối đoái của số so với đồng tiền đợc
đảm bảo lúc kí kết và thanh toán. Mục đích chính là san bằng các biến động khác
nhau của các đồng tiền tạo ra sự ổn định tơng đối.
1.1.2.2 Điều kiện về địa điểm thanh toán
Điều kiện về địa điểm thanh toán thờng do hai bên thỏa thuận. Thờng thì nếu
thanh toán bằng đồng tiền của nớc nào thì địa điểm thanh toán ở luôn nớc đó. Việc
xác định địa điểm thanh toán thờng do sự so sánh lực lợng giữa hai bên quyến định.
Địa điểm thanh toán có thể là ở nớc nhập khẩu, xuất khẩu hoặc một nớc thứ ba nào
đó mà hai bên lựa chọn.

Trong giai đoạn hiện nay, do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật và
hệ thống ngân hàng trên toàn thế giới. Việc chuyển tiền từ ngời thanh toán cho đến
ngời nhận trên quy mô toàn thế giới trở nên rất đơn giản, nhanh chóng, an toàn và chi
phí hợp lý. Vì vậy điều kiện về địa điểm thanh toán cũng không bị ràng buộc nh trớc
và thanh toán tại khu vực của mình đã trở thành điều kiện thông thờng của giao dịch
ngoại thơng.
1.1.2.3. Điều kiện về thời gian thanh toán
Điều kiện về thời gian thanh toán mang tính chất bắt buộc đối với các giao
dịch quốc tế. Điều kiện này quy định cụ thể thời điểm thỏa thuận mà bên phải trả
tiền cần thực hiện thanh toán cho bên nhận tiền thờng là:
+ Trả trớc: trong điều kiện này, ngời mua sẽ cấp một phần hoặc toàn bộ vốn
cho ngời bán. Đây là cách đợc áp dụng khi hai bên có quan hệ rất tín nhiệm, hoặc
quan hệ chi nhánh, đại lý với nhau. Việc trả tiền trớc với mục đích ngời bán thiếu
vốn phải vay của ngời mua, thì ngời mua đã cấp tín dụng thơng mại cho ngời bán.
+ Trả ngay: đây là hình thức mua bán mà ngay khi nhận đợc hàng hóa, ngời
mua tiến hành thanh toán cho ngời bán. Khái niệm trả ngay bao gồm nhiều cách trả
tiền khi bỏ giá trị hàng hóa đã thanh toán trong khoảng thời gian từ lúc chuẩn bị
xong hàng để bốc lên tàu cho đến tay ngời mua.
+ Trả tiền sau: là sau khi giao hàng một thời gian nhất định, ngời bán mới thu
đợc tiền của ngời mua. Trả tiền sau thực chất là ngời bán cấp tín dụng cho ngời mua.
Thời gian trả tiền dài hay ngắn tùy thuộc vào sự thoả thuận của hai bên và thờng do
luật quản chế ngoại hối của các nớc quy định. Đây là trờng hợp hay gặp nhất trong
kinh doanh, vừa giúp ngời mua nhận đợc hàng trớc khi có tiền, giúp ngời bán tiêu thụ
hàng hóa nhanh hơn, tạo lập quan hệ thân tín trong kinh doanh.
1.1.2.4. Điều kiện về phơng thức thanh toán.
Đây là một trong những điều kiện quan trọng nhất trong các điều kiện thanh
toán quốc tế. Phơng thức thanh toán là cách thức mà ngời mua dùng để trả tiền cho
ngời bán và ngời bán dùng để thu tiền về. Có nhiều phơng thức thanh toán khác nhau
để lựa chọn cho việc thu tiền hoặc trả tiền. Tuy nhiên, ngời bán và ngời mua lựa chọn
phơng thức nào cũng xuất phát từ yêu cầu của hai bên: Ngời bán muốn thu tiền

nhanh đầy đủ và ngời mua muốn nhập hàng đúng số lợng, chất lợng và kịp thời hạn.
Một số phơng thức thanh toán quốc tế thờng dùng trong ngoại thơng:
- Phong thức chuyển tiền
- Phơng thức nhờ thu
- Phơng thức tính dụng chứng từ
- Phơng thức ghi sổ
1.1.3. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế.
1.1.3.1. Đối với ngân hàng thơng mại.
- Thanh toán quốc tế tạo môi trờng ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến,
hiện đại trên thế giới. Thông qua việc nối mạng thông tin, ngân hàng thơng mại đã
ứng dụng đợc các tiến bộ trong công nghệ thông tin và xử lý dữ liệu.
- Thanh toán quốc tế làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Thông qua quá
trình thực hiện các phơng thức thanh toán quốc tế cho khách hàng, ngân hàng yêu
cầu khách hàng ký quỹ một khoản tiền theo một tỷ lệ nhất định nhằm đảm bảo khả
năng thanh toán. Nguồn ký quỹ này phát sinh thờng xuyên và tơng đối ổn định góp
phần tạo nguồn thanh toán làm tăng tính thanh khoản của ngân hàng.
- Thanh toán quốc tế tăng cờng quan hệ đối ngoại của ngân hàng. Thông qua
việc bảo lãnh cho khách hàng trong nớc thanh toán cho ngân hàng nớc ngoài các
ngân hàng thơng mại sẽ có điều kiện mở rộng quy mô và mạng lới ngân hàng đại lý.
Mối quan hệ này dựa trên cơ sở hợp tác và tơng trợ sẽ tạo ra vị thế của ngân hàng
trên thơng trờng, góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận và nâng cao hiệu quả hoạt động
của ngân hàng.
- Hoạt động thanh toán quốc tế làm tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng,
góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng trong nớc và quốc tế từ đó
ngân hàng có thể khai thác các nguồn vốn tài trợ trong và ngoài nớc, đáp ứng nhu cầu
của khách hàng.
- Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, ngân hàng chủ động can thiệp vào
thị trờng thông qua hoạt động mua bán ngoại tệ góp phần duy trì một tỷ giá hối đoái
thích hợp theo chủ trơng của Nhà nớc, góp phần ổn định thị trờng tiền tệ, thị trờng
hối đoái.

1.1.3.2. Đối với hoạt động xuất nhập khẩu
Giao dịch thơng mại quốc tế chịu sự chi phối của các quy luật vốn có của thị
trờng thế giới, vì vậy thanh toán theo giá cả quốc tế đã đợc các bên thống nhất. Trong
các hợp đồng XNK nhiệm vụ của thanh toán quốc tế phải đảm bảo an toàn, các
khoản doanh thu của hàng xuất khẩu thu về phải đầy đủ, đúng hạn. Điều này rất quan
trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cả hai bên. Điều này cho
thấy là trong hoạt động thanh toán quốc tế ngời ta thờng chọn những đồng tiền ít
biến động làm đồng tiền tính toán và thanh toán.
- Thanh toán quốc tế là cầu nối giữa ngời mua và ngời bán, là khâu then chốt
cuối cùng của chu trình kinh doanh. Các hợp đồng mua bán đợc thực hiện suôn sẻ, an
toàn thì uy tín của các bên đợc củng cố và mối quan hệ giữa họ ngày càng khăng
khít, tạo cơ sở cho mối quan hệ làm ăn lâu dài. Vì vậy có thể nói thơng mại quốc tế
có đợc mở rộng hay không một phần nhờ vào thanh toán quốc tế tốt hhay không.
- Thanh toán quốc tế là nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh.
Thanh toán quốc tế tốt không chỉ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào
hợp đồng ngoại thơng, mà còn mở rộng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình, mở rộng cách thức mua bán giữa các nớc. Khâu thanh toán thực hiện nhanh sẽ
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, rút ngắn thời gian quay vòng của vốn, làm
tăng doanh thu và lợi nhuận của các bên tham gia. Thông qua hoạt động thanh toán
quốc tế, ngời ta có thể đánh giá đợc khả năng tài chính, uy tín cũng nh tiềm lực của
các bên tham gia. Đồng thời, thanh toán quốc tế thúc đẩy sản xuất mặt hàng trong n-
ớc phát triển, là cơ sở khuyến khích xuất khẩu hàng hóa ra nớc ngoài. Cùng với đó là
sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế, quan hệ hợp tác văn hóa, khoa học kỹ
thuật.
- Hoạt động thanh toán quốc tế càng thuận lợi bao nhiêu càng củng cố và mở
rộng mối quan hệ bạn hàng bấy nhiêu. Thanh toán quốc tế phát triển không những
tăng tốc độ chu chuyển của vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh mà còn kéo theo các
hoạt động khác cũng phát triển, tăng cờng động lực cho cỗ máy phát triển kinh tế.
1.1.3.3. Đối với nền kinh tế
Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã và đang đặt các quốc gia trớc nhu

cầu phải hội nhập với bên ngoài thông qua việc tăng cờng quan hệ kinh tế quốc tế
trong đó thơng mại quốc tế là yếu tố đống vai trò quan trọng, là cơ sở cho các mối
quan hệ khác tồn tại và phát triển.
- Thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng của quá trình xuất nhập khẩu hàng
hóa, đảm bảo cho việc thực hiện giá trị hàng hóa. Nếu thanh toán quốc tế đợc tiến
hành tốt thì giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu mới đợc thực hiện tốt.
- Hoạt động thanh toán quốc tế làm tăng khối lợng thanh toán không dùng tiền
mặt trong nền kinh tế, giảm bớt các chi phí trung gian, đồng thời hoạt động thanh
toán quốc tế thu hút đợc một lợng ngoại tệ đáng kể thông qua các nghiệp vụ kiều hối,
chuyển tiền và L/C xuất khẩu.
- Hoạt động thanh toán quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thơng
phát triển, đẩy mạnh quá trình sản xuất, lu thông hàng hóa, tăng nhanh tốc độ chu
chuyển vốn, góp phần phát triển nền kinh tế và tăng cờng hòa nhập vào hệ thống
phân công lao động quốc tế.
Mặt khác tình hình thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu đợc ghi chép trong
cán cân thanh toán của mỗi quốc gia. Giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu chỉ có thể đợc
thực hiện thông qua hoạt động thanh toán quốc tế. Do đó, thanh toán quốc tế tác
động trực tiếp đến cán cân thanh toán của mỗi quốc gia. Nếu thanh toán quốc tế thực
hiện một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác thì có thể hạn chế đợc rủi ro xảy ra.
Từ đó góp phần ổn định tỷ giá, duy trì dự trữ ngoại hối và thúc đảy nền kinh tế phát
triển.
1.2. Nội dung của hoạt động thanh toán quốc tế trong NHTM.
1.2.1. Các phơng tiện thanh toán quốc tế.
Các phơng tiện thanh toán chủ yếu trong thanh toán quốc tế bao gồm hối tiếc,
séc, lệnh, phiếu, thẻ nhựa..v.v và phần lớn trong các ph ơng tiện thanh toán tức là nó
có khả năng chuyển nhợng, mua, bán từ tay ngời này sang ngời ngời khác bằng cách
chuyển giao không cần đăng ký chuyển nhợng hay ký chuyển nhọng cà ngời thụ h-
ỏng phơng tiện đó là ngời chủ hợp pháp của phơng tiện đó.
1.2.1.1. Hối phiếu
Hối phiếu là một lệnh viết đòi tiền vô điều kiện của ngời ký phát hối phiếu cho

ngời khác (ngời trả tiền hối phiếu), yêu cầu ngời này phải trả ngay hoặc một thời
điểm đã xác định, hoặc tại thời điểm có thể xác định trong tơng lai, một số tiền nhất
định, hoặc theo lệnh, hoặc cho một ngời nào đó đã xác định, hoặc cho ngời cầm hối
phiếu.
Đặc điểm của hối phiếu:
- Tính trừu tợng: Trên hối phiếu không cần ghi nội dung quan hệ tín dụng hay
nguyên nhân sinh ra việc lập hối phiếu, chỉ cần ghi số tiền phải trả và những nội
dung liên quan đến việc trả tiền. Hiệu lực của hối phiếu cũng không bị ràng
buộc do nguyên nhân sinh ra hối phiếu.
- Tính bắt buộc trả tiền vô điều kiện: Ngời trả tiền hối phiếu phải trả đầy đủ, đúng
yêu cầu ghi trong hối phiếu. Ngời trả tiền hối phiếu không đợc phép đa ra bất kỳ
lý do nào để không trả tiền hối phiếu.
- Tính lu thông: Hối phiếu có thể đợc lu thông từ tay ngời này sang tay ngời khác
trong thời hạn hiệu lực ghi trên hối phiếu. Khi chuyển nhợng ngời hởng lợi phải
ký hậu vào mặt sau của hối phiếu rồi chuyển hối phiếu cho ngời khác.
Căn cứ để phân loại hối phiếu:
- Căn cứ vào thời hạn trả tiền: hối phiếu đợc chia thành 2 loại:
+ Hối phiếu trả tiền ngay: Là hối phiếu mà khi nhìn thấy hối phiếu ngời trả tiền
phải trả ngay số tiền ghi trên hối phiếu cho ngời thụ hởng.
+ Hối phiếu trả tiền chậm: Ngời trả tiền phải trả số tiền ghi trên hối phiếu sau một
thời gian nhất định kẻ từ ngày ngời đó ký chấp nhận trả tiền trên hối phiếu hoặc kể
từ ngày phát hành hối phiếu.
- Căn cứ vào chứng từ đi kèm: Hối phiếu đợc chia làm 2 loại:
+ Hối phiếu trơn: Là loại hối phiếu mà việc trả tiền không kèm theo điều kiện nào
đó liên quan đến việc trao chứng từ hàng hóa, loại hối phiếu này đợc dùng trong ph-
ơng thức thanh toán nhờ thu trơn.
+ Hối phiếu kèm chứng từ: Là loại hối phiếu này đợc chuyển đến ngời nhập khẩu
có kèm theo bộ chứng từ hàng hóa.
- Căn cứ vào tính chất chuyển nhợng: Hối phiếu đợc chia làm 3 loại:
+ Hối phiếu đích danh: Là loại hối phiếu có ghi rõ tên ngời thụ hởng và chỉ có ngời

này mà thôi, loại hối phiếu này không đợc phép chuyển nhợng.
+ Hối phiếu vô danh: Là loại hối phiếu không ghi tên ngời thụ hởng, mà chỉ trả cho
ngời cầm hối phiếu.
+ Hối phiếu theo lệnh: Hối phiếu này đợc quyền chuyển nhợng dới hình thức ký
hậu. Loại hối phiếu này đợc sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế.
1.2.1.2. Kỳ phiếu (Lệnh phiếu)
Kỳ phiếu là một chứng khoán tài chính, trong đó, ngời ký phát cam kết trả một
số tiền nhất định vào một ngày nhất định cho một ngời thụ hởng nhất định có ghi
trên lệnh phiếu, hoặc cho một ngời nào khác, hoặc theo lệnh của ngời thụ hởng.
Kỳ phiếu có một số đặc thù sau:
- Kỳ hạn của kỳ phiếu đợc quy định rõ ràng.
- Một kỳ có thể do một hay nhiều ngời ký phát để cam kết thanh toán cho một
hay nhiều ngời hởng lợi.
- Kỳ phiếu cần có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc công ty tài chính. Sự bảo lãnh
này đảm bảo khả năng thanh toán của kỳ phiếu.
- Khác với hối phiếu thờng gồm có 2 bản: bản 1 và bản số 2, kỳ phiếu chỉ có 1
bản chính do con nợ phát ra để chuyển cho ngời hởng lợi lệnh phiếu phiếu đó.
Cần lu ý rằng, đối với kỳ phiếu, ngời ký phát đồng thời là ngời chấp nhận lệnh
phiếu, với t cách là ngời mắc nợ, do vậy không có nghiệp vụ chấp nhận nh đối với
hối phiếu.
1.2.1.3. Séc

×