Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

108509 _ Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ lãnh đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.47 KB, 37 trang )

CHƯƠNG 1
MộT Số VấN Đề CƠ BảN Về NGHIệP Vụ BảO L NHã
NGÂN HàNG
1.Khái quát về bảo lãnh ngân hàng
1.1.Khái niệm và vai trò của bảo lãnh ngân hàng
1.1.1. Khái niệm về bảo lãnh
1.1.2.Đặc điểm chính về bảo lãnh
1.1.3.Chức năng cơ bản của bảo lãnh
1.1.4.Vai trò của bảo lãnh
1.2.Các hình thức bảo lãnh ngân hàng
1.2.1. Phân loại theo phơng thức đòi tiền (còn gọi là phơng thức sử dụng)
a, Bảo lãnh vô điều kiện
b, Bảo lãnh có điều kiện
1.2.2. Phân loại theo phơng thức mở bảo lãnh
a, Bảo lãnh trực tiếp
b, Bảo lãnh gián tiếp
c, Bảo lãnh đợc xác nhận
1.2.3.Phân loại theo tính chất hợp đồng kinh tế
a, Bảo lãnh dự thầu
b, Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
c, Bảo lãnh bảo hành
d, Bảo lãnh tiền đặt cọc
e, Bảo lãnh thanh toán
f, Bảo lãnh tín dụng
1.2.4.Các loại bảo lãnh khác
a, Bảo lãnh vận đơn
b, Bảo lãnh hải quan
c,Bảo lãnh sai sót chứng từ nhờ thu
d,Bảo lãnh chất lợng và trọng lợng
e, Bảo lãnh hối phiếu
f, Bảo lãnh phát hành chứng khoán


1.3.Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng bảo lãnh của NHTM
1.3.1.Khái niệm về chất lợng bảo lãnh
1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá
1.4.Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động bảo lãnh ngân hàng của NHTM
1.4.1.Nhân tố khách quan
1.4.2. Nhân tố chủ quan
Chơng 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng
Nông Nghiệp & PT Nông thôn Hà Nội
1.Giới thiệu vài nét về Ngân Hàng NN & PTNT Hà Nội
1.1. Sự ra đời và phát triển của ngân hàng NN&PTNT Hà Nội
1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng
1.3. Kết quả họat động kinh doanh tại ngân hàng NN& PTNT Hà Nội
1.3.1.Huy động vốn và sử dụng vốn
1.3.2.Hoạt động khác
2.Thực trang hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng NN&PTNT Hà Nội
2.2.1.Qui trình hoạt động bảo lãnh
2.2.2. Kết quả họa động bảo lãnh
2.3.Đánh giá chất lợng bảo lãnh tại ngân hàng NN&PTNT Hà Nội
2.3.1.Những thành tựu đạt đợc
2.3.2.Những hạn chế
Chơng 3: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nghiệp
vụ bảo lãnh tại ngân hàng NN &PTNT Hà Nội
1.Định hớng ,mục tiêu hoạt động kinh doanh ngân hàng năm 2009.
2.Định hớng với hoạt động bảo lãnh
3.Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nghiệp vụ bảo lãnh
4.Một số kiến nghị
4.1.Kiến nghị đối với Nhà nớc
4.2. Kiến nghị đối với NHNN
4.2.Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam
4.3.Kiến nghị đối với ngời đợc bảo lãnh và nhận bảo lãnh

Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo lãnh ngân
hàng
1.Khái quát về bảo lãnh ngân hàng
1.1.Khái niệm và vai trò của bảo lãnh ngân hàng
1.1.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng
a. Khái niệm chung
Bảo lãnh là khái niệm tồn tại từ rất xa xa trong xã hội loài ngời. Cho đến nay
bảo lãnh không những còn tồn tại mà đang rất phát triển, bao trùm lên mọi lĩnh vực
đời sống kinh tế xã hội, từ những lĩnh vực nhỏ của đời sống nh bảo lãnh thân nhân c
trú đến những lĩnh vực lớn nh bảo lãnh cho một quốc gia về kinh tế v.v... Cùng với
thời gian bảo lãnh không chỉ hoạt động trong phạm vi một quốc gia mà còn phát triển
vơn qua biên giới quốc gia, mang tính chất quốc tế. Vậy bảo lãnh là gì?

Luật dân sự Việt nam điều 366 đã định nghĩa: "Bảo lãnh là việc ngời thứ ba
(gọi là bên bảo lãnh) cam kết với ngời có quyền (gọi là ngời nhận bảo lãnh hay ngời
thụ hởng) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là bên đợc bảo lãnh)
nếu khi đến thời hạn mà ngời đợc bảo lãnh không thực hiện đúng nghĩa vụ hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thoả thuận về việc ngời đợc bảo lãnh
không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.
Đây là một định nghĩa tơng đối rõ ràng, nó đã nêu bật đợc mối quan hệ cơ
bản giữa các bên trong hoạt động bảo lãnh. Mối quan hệ này đợc biểu hiện trong sơ
đồ sau:

Sơ đồ 1.1
Mối quan hệ giữa các bên trong hoạt động bảo lãnh

(1)
Bên đợc
bảo lãnh
Bên nhận

bảo lãnh
Bên
Bảo lãnh
Có trách nhiệm thực hiện
một nghĩa vụ cho bên nhận bảo lãnh
Yêu cầu bảo lãnh
Phát hành chứng th bảo lãnh (dựa trên uy tín của mình bảo lãnh về việc thực
hiện nghĩa vụ của bên đợc bảo lãnh)
(2) (3)
Nh vậy trong quan hệ bảo lãnh luôn tồn tại ba bên, bên đợc bảo lãnh, bên
nhận bảo lãnh và bên bảo lãnh. Hoạt động bảo lãnh lúc này sẽ nh chiếc cầu nối đảm
bảo lòng tin giữa hai bên đợc bảo lãnh và nhận bảo lãnh.
Ngời đứng ra bảo lãnh có thể là nhà nớc, các cá nhân và ngân hàng, trong đó
bảo lãnh của Nhà nớc và cá nhân chỉ chiếm phần ít, chủ yếu là bảo lãnh ngân hàng,
do ngân hàng là ngời có uy tín lớn và có khả năng tài chính, và quan trọng hơn cả là
có nghiệp vụ.
b. Bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng, trớc hết là một trong những nghiệp vụ trung gian của
các ngân hàng thơng mại, là một hình thức đảm bảo tín dụng nhằm hạn chế bớt
những rủi ro trong hoạt động thơng mại. Bảo lãnh ngân hàng đợc sử dụng rộng rãi từ
khi hình thành đến nay và nó đã trở thành một trong những dịch vụ hấp dẫn nhất
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiện đại. Bảo lãnh ngân hàng có thể đợc
hiểu nh sau:
Bảo lãnh ngân hàng là sự cam kết của ngân hàng nhận bảo lãnh chịu
trách nhiệm trả tiền không hủy ngang thay cho ngời xin bảo lãnh nếu ngời xin bảo
lãnh không thực hiện đúng và đầy đủ những nghĩa vụ đã thoả thuận với ngời thụ h-
ởng đã quy định cụ thể tại th bảo lãnh với ngân hàng.
Từ cách hiểu trên, có thể thấy tham gia vào hoạt động bảo lãnh ngân hàng
bao gồm 3 chủ thể:
- Ngời hởng bảo lãnh: là chủ thể đợc ngân hàng nhận bảo lãnh cung cấp một

sự đảm bảo và đợc bồi hoàn toàn bộ những thiệt hại do ngời đợc bảo lãnh gây ra.
- Ngời xin bảo lãnh: là chủ thể đợc ngân hàng nhận bảo lãnh dùng uy tín của
mình cấp một chứng th cam kết bảo lãnh để thực hiện các quan hệ tài chính ở trong
và ngoài nớc.
- Ngân hàng nhận bảo lãnh: là chủ thể dùng uy tín của mình để cấp chứng
th cam kết bảo lãnh cho khách hàng thực hiện các quan hệ giao dịch, giúp cho khách
hàng của mình có thêm điều kiện để đợc các đối tác tín nhiệm về mặt tài chính trong
quan hệ giao dịch.
Về bản chất, bảo lãnh ngân hàng là một hình thức tín dụng chứng từ. Chính
vì vậy mà khi sử dụng nghiệp vụ này, ngân hàng cần phải thực hiện đúng theo qui
trình của nghiệp vụ tín dụng nhằm đảm bảo an toàn và hạn chế những rủi ro có thể
xảy ra.
Thông thờng trong nghiệp vụ bảo lãnh bao gồm 3 hợp đồng riêng biệt, độc
lập với nhau đó là:
- Th bảo lãnh: Là hợp đồng giữa ngân hàng phát hành bảo lãnh và ngời thụ
hởng.
- Hợp đồng cơ sở: Là hợp đồng giữa ngời đợc bảo lãnh và ngời thụ hởng bảo
lãnh. Đây có thể là hợp đồng mua bán, thi công...
- Hợp đồng giữa ngời yêu cầu bảo lãnh và ngân hàng phát hành (đơn xin
phát hành bảo lãnh) hay còn gọi là bảo lãnh đối ứng.
Sơ đồ 1
Bảo lãnh ngân hàng
(2) (1)
Ngân hàng
nhận bảo lãnh
Ngời xin
bảo lãnh
Ngời hởng
bảo lãnh
yêu cầu

bảo lãnh
yêu cầu
bảo lãnh


(3)
1.1.2. Đặc điểm chính của bảo lãnh ngân hàng
Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng có những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, Bảo lãnh ngân hàng là mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau.
Qua sơ đồ bảo lãnh ở trên, rõ ràng th bảo lãnh là một hợp đồng giữa hai bên
thờng là ngân hàng và ngời hởng bảo lãnh. Nhng th bảo lãnh lại đợc xây dựng trên
hợp đồng cơ sở giữa ngời xin bảo lãnh, ngời hởng bảo lãnh và yêu cầu bảo lãnh của
ngời xin bảo lãnh với ngân hàng nhận bảo lãnh.
Hợp đồng bảo lãnh sẽ không tồn tại nếu thiếu một trong ba loại hợp đồng
trên vì chúng có mối liên hệ, ảnh hởng phụ thuộc lẫn nhau.
Thứ hai, Sự độc lập của th bảo lãnh.
Đặc điểm quan trọng nhất của th bảo lãnh là sự độc lập của nó đối với hợp
đồng cơ sở. Dù rằng mục đích của th bảo lãnh là để đền bù cho ngời nhận bảo lãnh
những tổn thất do ngời đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng cơ sở gây ra, nhng ngời nhận
bảo lãnh chỉ đợc đòi tiền theo th bảo lãnh nếu việc đòi tiền đó phù hợp với những
điều khoản, điều kiện đã đợc quy định trong th bảo lãnh. Ngân hàng không thể căn
cứ vào những vấn đề phát sinh từ hợp đồng cơ sở để từ chối nghĩa vụ trả tiền của
mình. Về mặt pháp lý, việc yêu cầu đòi tiền của ngời thụ hởng bảo lãnh một khi
những điều khoản, điều kiện của th bảo lãnh đợc thoả mãn là không cần thiết thì phải
chỉ ra những vi phạm của ngời bằng cách khác ngoài cách quy định trong th bảo
lãnh. Tuy vậy quy tắc độc lập này của th bảo lãnh cũng loại trừ những trờng hợp lừa
đảo.
Thứ ba, Trách nhiệm của ngân hàng chỉ là trách nhiệm tài chính.
Ngân hàng không có trách nhiệm cung cấp hàng hay thực hiện một hành
động cụ thể thay cho nghĩa vụ không đợc thực hiện. Toàn bộ trách nhiệm đợc bảo

lãnh sẽ đợc lợng hoá bằng một khoản tiền nhất định. Ngân hàng chỉ có nghĩa vụ
chuyển giao khoản tiền này cho bên nhận bảo lãnh khi các điều kiện của th bảo lãnh
đợc thoả mãn.
1.1.3.Chc nng c bn ca bo lónh ngõn hng

a.Chc nng n bự
Chức năng này đảm bảo cho ngời nhận bảo lãnh sẽ nhận đợc sự bồi thờng về
mặt tài chính trong trờng hợp ngời đợc bảo lãnh vi phạm cam kết của hợp đồng. Tuy
nhiên, ngời nhận bảo lãnh chỉ đợc phép đòi tiền th bảo lãnh nếu xuất trình đợc những
chứng từ theo những điều khoản, điều kiện của th bảo lãnh.
Khi phát hành th bảo lãnh, ngân hàng phải có trách nhiệm bồi hoàn cho ngời
thụ hởng nếu bên xin bảo lãnh vi phạm hợp đồng. Nhng nếu ngân hàng phải trả tiền
cho ngời thụ hởng thì ngân hàng đợc phép truy đòi ngay lập tức đối với ngời đợc bảo
lãnh. Trên thực tế, không phải lúc nào ngân hàng truy đòi ngời đợc bảo lãnh cũng đ-
ợc thanh toán ngay mà ngân hàng cũng gặp nhiều rủi ro nh trong hoạt động tín dụng.
Để hạn chế rủi ro, thông thờng ngân hàng yêu cầu ngời đợc bảo lãnh phải có tài sản
đảm bảo cho việc bảo lãnh (thế chấp, cần cố, bảo lãnh của bên thứ ba).
b.Chức năng phân chia rủi ro giữa các bên trong hợp đồng cơ sở
Nếu nhìn từ quan điểm của ngời đợc bảo lãnh và ngời nhận bảo lãnh thì th
bảo lãnh là sự phân chia rủi ro giữa các bên trong hợp đồng. Việc phân chia rủi ro
này đợc hiểu và phụ thuộc vào điều kiện trả tiền và hình thức thanh toán của th bảo
lãnh.
Th bảo lãnh trả tiền theo yêu cầu đầu tiên là th bảo lãnh đợc sử dụng nhiều
nhất trong thơng mại quốc tế. Ngời nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu đòi tiền mà
không cần đa ra bất cứ lý do gì để khẳng định ngời đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng.
Trong khi đó, vì là tổ chức có uy tín và có quyền truy đòi ngay lập tức ngời đợc bảo
lãnh nên ngân hàng sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ trả tiền. Trờng hợp ngời đợc bảo
lãnh thấy rằng mình đã thực hiện nghiêm chỉnh cam kết theo hợp đồng cũng sẽ gặp
khó khăn rất lớn khi đòi lại số tiền mà ngân hàng đã trả cho ngời nhận bảo lãnh. Ng-
ợc lại, ngời nhận bảo lãnh lại có nhiều thuận lợi khi yêu cầu ngời đợc bảo lãnh phải

nộp th bảo lãnh trả tiền theo yêu cầu đầu tiên. Ngời nhận bảo lãnh sẽ đợc trả tiền
ngay khi theo ý kiến chủ quan của anh ta cho rằng ngời đợc bảo lãnh vi phạm hợp
đồng. Khía cạnh này đợc xem nh là chức năng thanh khoản của th bảo lãnh trả tiền
theo yêu cầu đầu tiên.
1.1.4. Vai trũ ca bo lónh ngõn hng
a.i vi nn kinh t
Trong nền kinh tế, bảo lãnh có vai trò rất quan trọng trong việc thu hút vốn
cho sản xuất kinh doanh nhất là đối với những nớc đang tiến hành hiện đại hoá, công
nghiệp hoá nh ở nớc ta hiện nay. ở Việt Nam, nhu cầu về vốn là rất lớn, đặc biệt là
vốn trung và dài hạn. Để giải quyết một phần tình trạng này bảo lãnh đã giúp cho các
doanh nghiệp có thể tìm đợc những nguồn vốn rẻ và chắc chắn hơn ở trong nớc cũng
nh ở nớc ngoài. Trong hoạt động ngoại thơng giữa các quốc gia có khoảng cách địa
lý, có hệ thống pháp luật khác nhau và cả rất nhiều điểm tập quán khác biệt, thì việc
xây dựng lòng tin để tiến hành công việc giao dịch là hết sức khó khăn. Trong điều
kiện ấy, Ngân hàng với uy tín to lớn của mình sẽ cung cấp dịch vụ bảo lãnh cho các
bên để qua đó giúp cho việc thực hiện hoạt động thơng mại đợc thuận lợi. Có rất
nhiều nghiệp vụ bảo lãnh liên quan đến hoạt động ngoại thơng nh: bảo lãnh chất l-
ợng, bảo lãnh sai sót bộ chứng từ, bảo lãnh thuế quan...
Trong nền kinh tế bảo lãnh có vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn cho
sản xuất kinh doanh nhất là khi nớc ta đang tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại
hoá. Đối với Việt Nam nhu cầu về vốn đang rất lớn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn.
Bảo lãnh giúp cho Doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thị trờng, tiếp cận với công
nghệ tiên tiến, từ đó kích thích đợc sản xuất trong nớc. Khi sản xuất trong nớc phát
triển sẽ kéo theo hàng loạt các lợi ích trên mọi mặt của nền kinh tế xã hội nh giảm
lạm phát, giảm thất nghiệp, làm tăng trởng kinh tế.
Bảo lãnh còn có vai trò chu chuyển vốn trong nền kinh tế thông qua quan hệ
hàng tiền (H- T) giúp cho sản phẩm trong xã hội đợc tiêu thụ dễ dàng hơn, góp phần
làm ổn định nâng cao giá trị hàng hoá và nâng cao đời sống nhân dân.
Bên cạnh đó, bảo lãnh còn là công cụ tài trợ, tạo điều kiện thúc đẩy các
ngành kinh tế kém phát triển, các ngành kinh tế mũi nhọn theo định hớng chính sách

của Nhà nớc hoặc làm thay đổi cơ cấu kinh tế sao cho có lợi nhất bằng việc bảo lãnh
có trọng điểm theo yêu cầu của chính phủ và ngân hàng Nhà nớc.
b. Đối với ngân hàng bảo lãnh
Hoạt động bảo lãnh thuần tuý là một dịch vụ của ngân hàng thơng mại và thu
nhập trực tiếp đem lại của nó là phí bảo lãnh mà ngân hàng thu đợc đó là hoa hồng
phần trăm trích trên doanh số bảo lãnh (tỷ lệ này ở nớc ta hiện nay là 1% giá trị của
món bảo lãnh). Bên cạnh phí bảo lãnh, ngân hàng còn sử dụng khoản tiền ký quỹ bảo
lãnh để cho vay thu lãi (thông thờng là lãi suất thấp) coi nh một nguồn vốn khá ổn
định của ngân hàng (theo quy định, khoản tiền này ngân hàng không phải trả lãi).
Hoạt động bảo lãnh còn làm đa dạng hoá các loại hình dịch vụ của ngân hàng
cung cấp, từ đó làm tăng và hoàn thiện cơ cấu thu nhập của ngân hàng, giảm đợc rủi
ro lệ thuộc quá lớn vào hoạt động tín dụng. Nghiệp vụ bảo lãnh còn có tác dụng gián
tiếp thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng, đem lại uy tín cũng nh
sự bền vững lâu dài trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
c. Đối với khách hàng.
Nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng giúp cho khách hàng giải quyết đợc sự
không tin tởng nhau trong việc thực hiện các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng cơ
sở. Ngời đợc bảo lãnh dựa vào uy tín của ngân hàng để giành đợc sự tin tởng của đối
tác để thực hiện hợp đồng. Ngời bảo lãnh thì yên tâm ký kết hợp đồng và giành cho đối
tác có một sự tín nhiệm nhất định cuả mình.
Ngoài ra nghiệp vụ bảo lãnh còn giải quyết những khó khăn về vốn cho bên
thực hiện hợp đồng lớn mà họ khó có thể có đủ khả năng tài chính để thực hiện trong
thời gian dài. Bên cạnh đó, bảo lãnh tạo đợc sự tin tởng nhất định của ngời thụ hởng
với vai trò nh một công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng kinh doanh có hiệu quả
hơn từ ngời xin bảo lãnh.Trong quan hệ tín dụng (hàng hay tiền), ngời vay thiếu
vốn trong kinh doanh hoặc muốn tranh thủ vốn của đối tác hay vì một lý do nào khác
thì thông qua hoạt động bảo lãnh họ có thể nhận đợc một khoản vốn nhất định giúp
cho họ giải quyết đợc sự căng thẳng về vốn lu động hay vốn cố định để đầu t chiều
sâu mở rộng sản xuất kinh doanh. Thay cho việc vay vốn của ngân hàng, khách hàng
chỉ phải trả một khoản phí bảo lãnh tơng đối thấp và hởng các u đãi từ bên cấp tín

dụng.
1.2.Cỏc hỡnh thc bo lónh ngõn hng
Hoạt động bảo lãnh ngân hàng là hoạt động hết sức đa dạng và đợc xây
dựng trên nhiều loại hình quan hệ. Căn cứ vào một số tiêu chí thì có thể phân loại các
hình thức bảo lãnh nh sau:
1.2.1. Phõn loi theo phng thc ũi tin (cũn gi l phng
thc s dng )
a. Bảo lãnh vô điều kiện.
Là trách nhiệm trả ngay, không hủy ngang của ngân hàng khi nhận đợc văn
bản khiếu nại đầu tiên của ngời hởng chỉ ra rằng quyền lợi của họ bị vi phạm do bên
xin bảo lãnh không thực hiện đợc nghĩa vụ của họ trong hợp đồng mà không cần kèm
theo bất cứ một chứng từ nào chứng minh họ bị vi phạm hợp đồng. Việc trả tiền này
tuân thủ theo nguyên tắc trả tiền trớc, kiện cáo sau. Trờng hợp bên xin bảo lãnh
chứng minh đợc mình không vi phạm hợp đồng thì anh ta có quyền đi kiện đòi lại số
tiền mà ngân hàng đã trả cho ngời hởng. Bảo lãnh vô điều kiện thờng bất lợi cho ngời
xin bảo lãnh, nhng là hình thức đảm bảo nhất cho quyền lợi ngời hởng. Hình thức
này thờng đợc áp dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế.
b. Bảo lãnh có điều kiện
Là loại bảo lãnh ngân hàng chỉ trả tiền cho ngời thụ hởng khi họ có đủ các
chứng từ pháp lý chứng minh ngời xin bảo lãnh vi phạm hợp đồng (những chứng từ
này phải đợc quy định rõ ràng cụ thể trong th bảo lãnh) gửi cho ngân hàng bảo lãnh.
Ví dụ nh bảo lãnh đấu thầu: Ngân hàng bảo lãnh chỉ trả tiền cho chủ đầu t khi chủ
đầu t chứng minh với ngân hàng bằng văn bản rằng ngời dự thầu đã trúng thầu nhng
tự ý bỏ cuộc không ký hợp đồng thi công hoặc không triển khai thực hiện thi công
theo đúng tiến độ quy định trong hợp đồng đấu thầu. STAND BY L/C cũng là một
loại bảo lãnh có điều kiện... Bảo lãnh có điều kiện bảo đảm quyền lợi cho ngời xin
bảo lãnh. Hình thức này ít đợc ngời thụ hởng chấp thuận vì nếu quy định không rõ
ràng thủ tục đòi tiền, thờng dễ xảy ra tranh chấp. Do tính chất kém linh hoạt và
không hợp với thông lệ giao dịch ngân hàng nên bảo lãnh có điều kiện ít đợc sử dụng
trong nghiệp vụ ngân hàng thơng mại.

1.2.2. Phõn loi theo phng phỏp m bo lónh
a.Bo lónh trc tip
Bảo lãnh trực tiếp là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng phát hành bảo lãnh

×