Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

đề cương ôn tập HKII môn vật Lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.37 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS & THPT Đống Đa</b>


<b>TỔ : VẬT LÝ </b>



<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 2</b>



<b>MƠN VẬT LÝ LỚP 6 – NĂM HỌC 2019 -2020</b>


<b>Lý thuyết:</b>



- Học phần ghi nhớ SGK các bài từ 16 đến 29



- Trả lời lại các câu C thuộc phần vận dụng của mỗi bài nói trên.



<b>. CÁC CÂU HỎI HỌC THUỘC </b>



1. Nêu kết luận về sự nở của các chất ?



2. Kể tên những loại nhiệt kế mà em đã học? Cho biết tác dụng của mỗi loại nhiệt kế đó?


3 . Thế nào là sự nóng chảy? Sự đông đặc



4. Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong q trình nóng chảy , đơng đặc của chất rắn?


5a. Thế nào là sự bay hơi? Sự ngưng tụ



b. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào?



c. Nêu một ví dụ minh hoạ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.


<b> . CÁC CÂU HỎI GIẢI THÍCH </b>



1) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách


nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình



2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?



3) Tai sao ngươi ta khơng đóng chai nước ngọt thật đầy?



4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?


5) Tại sao khơng khí nóng lại nhẹ hơn khơng khí lạnh?



6) Trong việc đúc tượng đồng, có những q trình chuyển thể nào của đồng?



7) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc


thuỷ tinh mỏng?



8) Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ


tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kệ này vào hơi nước đang sơi thì mực


thuỷ ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhau hay khơng? Tại sao?



9) Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để


đo nhiệt độ của khơng khí?



10) Tại sao khơng khí nóng lại nhẹ hơn khơng khí lạnh



11) Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2


thanh ray?



12) Một quả cầu bằng nhơm, bị kẹt trong một vịng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi


vịng thì một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vịng. Hỏi các này có thể tách quả cầu


ra được hay không? Tại sao?



13) Nguời ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội. đó là một khung nhẹ hình trụ được


bọc vải hoặc giấy, phía duới treo một ngọn đèn (hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy) (xem


hình bên). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên cao?


14) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá




15) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

không cạn



17) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một


thời gian, mặt gương lại sáng trở lại



18) Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khơ?



<b>19) : Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?</b>



20. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại


đó.



Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của vàng, kẽm và bạc lần lượt là: 1064

0

<sub>C; 232</sub>

0

<sub>C; 960</sub>

0

<sub>C.</sub>



21. Hãy tìm các ví dụ về hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đơng đặc.



22. Để thu họach được muối khi cho nước biển chảy vào ruộng muối thì cần thời tiết như


thế nào?Tại sao?



23. Tại sao người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?



NGÂN HÀNG ĐỀ MÔN VẬT LÝ 6 - HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2019 – 2020


<i><b>A.Trắc nghiệm.HS chọn câu trả lời đúng </b></i>
<i><b>I. Phần biết : </b></i>



Câu 1: Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?


Băng kép được cấu tạo từ 2 thanh kim lọai có bản chất khác nhau.


Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.
Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.
Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.
Câu 2: Nhiệt kế y tế có giới hạn đo từ :


A. 35 o<sub>C đến 42</sub> o<sub>C</sub> <sub>B. 35</sub> o<sub>C đến 43</sub> o<sub>C</sub> <sub>C. 0</sub> o<sub>C đến 130</sub> o<sub>C D. 0</sub> o<sub>C đến 100</sub> o<sub>C</sub>
Câu 3: Nhiệt kế dùng chất lỏng hoạt động dựa vào hiện tượng


A. dãn nở vì nhiệt của chất lỏng B. dãn nở vì nhiệt của chất rắn
C. dãn nở vì nhiệt của chất khí D. dãn nở vì nhiệt của các chất
Câu 4: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi :


A. Nước trong cốc càng lạnh B. Nước trong cấc càng ít


C. Nước trong cốc càng nóng D. Nước trong cốc càng nhiều
Câu 5: Khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí. Phát biểu sai là


A. mọi chất khí đều dãn nở vì nhiệt giống nhau B. các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt
khác nhau


C. các chất khí đều co lại khi lạnh đi D. các chất khí đều nở ra khi nóng lên
Câu 6: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng


A. rắn, lỏng, khí . B. rắn, khí, lỏng. C. khí, lỏng, rắn. D. khí, rắn, lỏng
Câu 7: Để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm người ta thường dùng loại



A. nhiệt kế thuỷ ngân B. nhiệt kế y tế C. nhiệt kế kim loại D. nhiệt kế rượu
Câu 8: Nhiệt độ băng phiến bắt đầu nóng chảy là


A. 500<sub>C</sub> <sub>B. 60</sub>0<sub>C C. 70</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. 80</sub>0<sub>C</sub>


Câu 9: Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đang sôi là


A. 1000 <sub>C</sub> <sub>B. 0</sub>0 <sub>C</sub> <sub>C. 80</sub>0 <sub>C D. 10</sub>0 <sub>C</sub>
Câu 10: Bay hơi là hi n tượng một v t ê â


A. chuyển trạng thái từ khí sang lỏng B. chuyển trạng thái từ lỏng sang khí


C . chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng D . chuyển trạng thái từ lỏng sang rắn
Câu 11: Nóng chảy là hi n tượng một chất ê


A. chuyển trạng thái từ lỏng sang khí B. chuyển trạng thái từ lỏng sang rắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nước đá có nhiệt độ 00<sub> C và nước sơi có nhiệt độ là 100</sub>0<sub>C.</sub>


Nước đá đang tan có nhiệt độ 00<sub> C và hơi nước đang sơi có nhiệt độ là 100</sub>0<sub>C</sub><sub>.</sub>


Nước đá đang tan có nhiệt độ 1000<sub>C và hơi nước đang sơi có nhiệt độ là 0</sub>0<sub> C.</sub>
Nước đá đang tan có nhiệt độ 320<sub> F và hơi nước đang sơi có nhiệt độ là 212</sub>0<sub> F.</sub>
<i>Câu 13: Hãy chọn một ý sai trong những ý sau đây:</i>


Khi nóng lên, hầu hết các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra.
Khi lạnh đi, hầu hết các chất rắn, lỏng, khí đều co lại.


Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng, và chất khí.



Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí, và ít hơn chất rắn.
Câu 14: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể


rắn sang thể khí. B. lỏng sang thể hơi. C. lỏng sang thể rắn. D. rắn sang thể
lỏng.


Câu 15: Đa số các chất đều:


Đông đặc ở một nhiệt độ nhất định gọi là nhiệt độ đông đặc thấp hơn nhiệt độ nóng chảy.
Thay đổi nhiệt độ trong khi nóng chảy.


Nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định gọi là nhiệt độ nóng chảy.


Thay đổi nhiệt độ trong khi đơng đặc.


Câu 16:Khi làm lạnh các chất thì hầu hết chúng đều có chung đặc điểm:


A. Thể tch tăng . B. Khối lượng giảm . C. Thể tch giảm . D. Khối lượng tăng.
Câu 17:Dùng nhiệt kế y tế có thể :


A. Đo nhiệt độ phòng B. Đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi
C. Đo nhiệt độ cục đá lạnh D. Đo nhiệt độ cơ thể người


Câu 18:Trong thang nhiệt độ Xenxiút nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi lần lượt
là:


A. 320<sub>F – 212</sub>0<sub>F B. 212</sub>0<sub>F – 32</sub>0<sub>F.</sub><sub> C. 0</sub>0<sub>C- 100</sub>0<sub>C</sub><sub>. D. 100</sub>0<sub>C- 0</sub>0<sub>C.</sub>
Câu 20:Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:


A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. B. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.


C. Chất rắn co lại khi lạnh đi. D. Chất rắn nở ra khi nóng lên.
Câu 21: Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?


A. Luôn tăng. B. Luôn giảm. C. Khơng đổi. D. Lúc đầu giảm, sau đó


khơng đổi.


Câu 22: Sự sơi có đặc điểm nào dưới đây?


A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. B. Nhiệt độ không đổi trong suốt thời gian sôi.


C. Chỉ xảy ra ở mặt thống của chất lỏng. D. Có sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 23: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách đúng là:


A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, lỏng, rắn. C. Khí, rắn, lỏng. D. Rắn,
khí, lỏng.


Câu 24: Câu phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Các chất rắn khác nhau, co dãn vì nhiệt giống nhau.B. Các chất rắn khác nhau, co dãn vì nhiệt khác
nhau.


C. Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt. D. Khi co dãn vì nhiệt, chất rắn có thể gây ra lực lớn.


<b>Câu 26. Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ?</b>


A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. C. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. D. Sự nở vì nhiệt của các chất.


<b>Câu 27. Khi tăng nhiệt độ của một vật rắn thì đại lượng nào sau đây của vật sẽ tăng ?</b>



A. Khối lượng . B. Khối lượng riêng. C. Thể tch. D. Cả khối lượng riêng và thể
tch.


<b>Câu 28. Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nóng chảy ?</b>


A. Sương đọng lại trên lá cây. B. Đun nước đổ đầy ấm, nước tràn ra ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 29. Khi đun nước trong cốc thí nghiệm, ta biết được nước sơi khi thấy hiện tượng:</b>


A. Các bọt khí bắt đầu xuất hiện ở đáy bình. B. Các bọt khí vỡ tung trên mặt thống.


C. Các bọt khí từ đáy bình bắt đầu nổi lên. D. Các bọt khí càng nổi lên càng nhỏ đi.
<i><b>Câu 34:Nhiệt kế rượu được dùng để đo</b></i>


<b>A. nhiệt độ trong phịng.B. nhiệt độ sơi của nước.</b>


<b>C. nhiệt độ cơ thể người. D. nhiệt độ của băng phiến khi đun nóng.</b>


<i><b>Câu 35: Theo thang đo của Xen- xi-–ut thì nhiệt độ của nước đá đang tan là</b></i>


<b>A. 100</b>0<sub>C. B. 0</sub>0<sub>C.</sub><b><sub>C. 80</sub></b>0<b><sub>C. D. 37</sub></b>0<sub>C</sub>
<i><b>Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai?</b></i>


<b>A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.</b>
<b>B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.</b>


<b>C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.</b>


<b>D. Khi hơ nóng một lượng chất khí chứa trong bình thì thể tch của chất khí tăng.</b>



<i><b>Câu 38: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào </b></i>


<b>A. nhiệt độ, gió và diện tch mặt thống của chất lỏng.</b> <b>B. nhiệt độ, diện tch mặt thoáng của chất lỏng.</b>


<b>C. diện tch mặt thoáng của chất lỏng và thời tết.</b> <b>D. diện tch mặt thoáng của chất lỏng, </b>


gió.


<i><b>Câu 39: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là</b></i>


<b>A. 20</b>0<sub>C.</sub> <b><sub>B. 35</sub></b>0<sub>C.</sub> <b><sub>C. 42</sub></b>0<sub>C</sub><sub>.</sub> <b><sub>D. 100</sub></b>0<sub>C.</sub>


<b>Câu 40: Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng</b>


<b>A. không thay đổi.</b> <b>B. tăng dần lên.</b> <b>C. giảm dần đi. </b> <b>D. khi tăng khi </b>


giảm.


<b>Câu 42: Nước đá bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ là</b>
<b>A.- 1</b>0<sub>C.</sub> <b><sub>B. 0</sub></b>0<sub>C</sub><b><sub>. C. 10</sub></b>0<b><sub>C. D. 100</sub></b>0<sub>C.</sub>


<b>Câu 43: Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể khí được gọi là </b>


<b>A.Sự đông đăc. B.Sự ngưng tụ. C.Sự bay hơi. D.Sự nóng chảy.</b>


<b>Câu 44: Nhiệt độ của nước đá đang tan và hơi nước đang sôi theo nhiệt giai Xenxiut lần lượt là : </b>


A. 00<sub>C và 100</sub>0<sub>C</sub><sub> B. 10</sub>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C.</sub> <sub>C. 100</sub>0<sub>C và 0</sub>0<sub>C. D. 4</sub>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C.</sub>



<b>Câu 45: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?</b>


A. Một ngọn nến đang cháy. B. Một que kem đang tan.


C. Một ngọn đèn dầu đang cháy. D. Đúc trống đồng


<b>Câu 46: Trong suốt thời gian sôi, nhi t đ của chất lỏng :</b>ê ô


A. tăng dần. B. không đổi. C. khi tăng, khi giảm. D. giảm dần.


<b>Câu 47: Các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít là :</b>


A. khí, lỏng, rắn. B. rắn, lỏng, khí. C. khí, rắn, lỏng. D. rắn, khí, lỏng.


<b>Câu 48 : Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.</b> <b>B. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống </b>


nhau.


<b>C. Chất khí nở ra khi lạnh đi.</b> <b>D. Chất khí nở ra thì thể tch khí giảm.</b>


<b>Câu 49: Chỉ ra kết luận sai</b>


<b>A. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.</b>
<b>B. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.</b>


<b>C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự đông đặc.</b>


<b>D. Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của hầu hết các vật không thay đổi.</b>


<b>Câu 50: Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi?</b>


<b>A. Chỉ xảy ra đối với một số chất lỏng. B. Xảy ra ở một nhiệt độ nhất định.</b>


<b>C. Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.</b> <b>D. Chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng.</b>
<b>Câu 51: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng</b>


<b>A. đơng đặc.</b> <b>B. dãn nở vì nhiệt.</b> <b>C. bay hơi.</b> <b>D. nóng chảy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 1: Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau bảng khơ vì


A. gỗ làm bảng hút nước B. nước trên bảng chảy xuống đất


C. nước trên bảng bay hơi vào khơng khí D. sơn trên bảng hút nước
Câu 2: Xăng chứa trong chai không đậy nắp sau một thời gian sẽ cạn dần là do xăng


A. Đông đặc B. Nóng chảy C. Ngưng tụ D. Bay hơi


Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sự tạo thành mây B. Sự tạo thành sương mù
C. Sương đọng trên lá cây D. Sự tạo thành hơi nước


Câu 4: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?


A. thanh đồng, nước, khí oxy B. khí oxy, nước, thanh đồng
C. nước, khí oxy, thanh đồng D. khí oxy, thanh đồng, nước


<b>Câu 6:Khi một vật rắn bị làm lạnh thì</b>


<b>A. khối lượng giảm, thể tch tăng. B. khối lượng không đổi, thể tch tăng.</b>


<b>C. khối lượng giảm, thể tch không đổi. D. khối lượng khơng đổi, thể tch giảm.</b>


<b>Câu 7:Đun nóng một lượng chất lỏng từ 20(0<sub>C) đến 100(</sub>0<sub>C). Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng </sub></b>


<b>của chất lỏng</b>


<b>A. đều tăng.</b> <b>B. ban đầu thì giảm sau đó thì tăng.</b>


<b>C. đều giảm.</b> <b>D. đều không đổi.</b>


<b>Câu 8:Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sơi vì</b>


<b>A. rượu sơi ở nhiệt độ cao hơn 100</b>0<sub>C.</sub> <b><sub>B. rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100</sub></b>0<sub>C.</sub>


<b>C. rượu đông đặc ở nhiệt độ 100</b>0<sub>C.</sub> <b><sub>D. rượu đông đặc ở nhiệt độ 0</sub></b>0<sub>C.</sub>


<b>Câu 9: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?</b>


<b>A. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngồi, sau một thời gian thì thành nước.</b>


<b>B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.</b>


<b>C. Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngồi.</b>
<b>D. Sương đọng trên lá cây.</b>


<b>Câu 12: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng?</b>


<b>A. Nóng chảy và bay hơi.</b> <b>B. Nóng chảy và đơng đặc.</b>


<b>C. Bay hơi và đông đặc.</b> <b>D. Bay hơi và ngưng tụ.</b>



<b>Câu 13: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì khối lượng của vật</b>


<b>A. không đổi, thể tch của vật giảm.</b> <b>B. tăng, thể tch của vật không đổi.</b>


<b>C. giảm, thể tch của vật giảm.</b> <b>D. tăng, thể tch của vật giảm.</b>


<b>Câu 14: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?</b>


<b>A. Lượng nước để trong chai đậy kín khơng bị giảm.</b> <b>B. Sự tạo thành mưa.</b>


<b>C. Tuyết đang tan.</b> <b>D. Sương đọng trên lá cây.</b>


<b>Câu 15: Mây được tạo ra do</b>


<b>A. nước bị đóng băng lại trên cao.</b> <b>B. khói từ mặt đất bay lên.</b>


<b>C. hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ lại.</b> <b>D. khơng khí ở trên cao đặc hơn gần mặt đất.</b>
<b>Câu 6:Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên ……..và bay</b>
<b>lên tạo thành mây. Chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu trên.</b>


<b>A. </b>Nở ra, nóng lên, nhẹ đi. <b>B. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi.</b>


<b>C. </b>Nhẹ đi, nở ra, nóng lên. <b>D. </b>Nhẹ đi, nóng lên, nở ra.


<b>Câu 7:Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí ơxi, hiđrơ, cacbonic là đúng khi làm thí </b>
<b>nghiệm như mơ tả ở bài 20.9 với các chất khí này?</b>


<b>A. </b>Ơxi nở vì nhiệt ít hơn Hiđrô nhưng nhiều hơn cacbonic. <b>B. </b>Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất.



<b>C. </b>Cacbonic nở vì nhiệt ít nhất. <b>D. Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.</b>


<b>Câu 10: Dùng nhiệt kế rượu không thể đo được nhiệt độ của</b>


<b>A. Nước đang sôi.B. </b>Nước đá đang tan.<b>C. </b>Nước sông đang chảy. <b>D. </b>Nước uống.


<b>Câu 11: Đại lượng nào sau đây sẽ tăng khi nung nóng một vật rắn?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> C. Khối lượng của vật . </b> <b>D. Trọng lượng của vật.</b>
<b>Câu 12: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi</b>


<b>A. Nước trong cốc càng ít. B. Nước trong cốc càng nóng. </b>


<b>C. Nước trong cốc càng lạnh . D. Nước trong cốc càng nhiều.</b>
<i><b>Câu 14: Hiện tượng không phải sự ngưng tụ là:</b></i>


<b>A. Sương đọng trên lá cây. </b> <b>B. Sự tạo thành sương mù.</b>


<b>C. Sự tạo thành hơi nước </b> <b>D. Sự tạo thành mây.</b>
<b>Câu 15: Hiện tượng liên quan tới sự nóng chảy là </b>


<b>A. Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra </b>


<b>B. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngồi, sau một thời gian thì thành nước</b>


<b>C. Sương đọng trên lá cây</b>


<b>D. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô</b>


<i><b>Câu 16: Khi làm lạnh một vật rắn thì </b></i>



<b>A. khối lượng của vật giảm. B. thể tch của vật tăng.</b>


<b>C. thể tch của vật giảm. D. khối lượng của vật tăng đồng thời thể tch của vật giảm. </b>
<i><b>Câu 17: Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?</b></i>


<b>A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh thép hoặc hai thanh đồng.</b>


<b>B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.</b>


<b>C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhựa.</b>
<b>D. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim lọai có bản chất khác nhau.</b>


<i><b>Câu 18: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:</b></i>


<b>A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.</b>
<b>B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.</b>


<b>C. Nhiệt độ nóng chảy của một chất bao giờ cũng cao hơn nhiệt độ đơng đặc của chất đó.</b>


<b>D. Nhiệt độ khơng khí càng thấp thì hơi nước có trong khơng khí ngưng tụ càng nhanh.</b>


<i><b>Câu 19: Việc làm nào sau đây là khơng đúng khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của</b></i>
<i><b>một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay khơng?</b></i>


<b>A. Dùng hai đĩa giống nhau. </b> <b>B. Dùng cùng một loại chất lỏng.</b>


<b>C. Một đĩa chứa 3cm</b>3<sub> nước, một đĩa chứa 5cm</sub>3 <sub>nước</sub><sub>.</sub> <b><sub>D. Chất lỏng ở hai đĩa có nhiệt độ khác </sub></b>


nhau.



<i><b>Câu 20: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc?</b></i>


<b>A.Tạo thành mưa đá. B. Đúc tượng đồng.</b>
<b>C. Làm kem. D.Tạo thành sương mù.</b>


<i><b>Câu 21: Chọn hai thanh kim loại có độ giãn nở vì nhiệt khác nhau làm băng kép. Khi hơ nóng băng kép </b></i>
sẽ:


Ln cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt lớn hơn.


Ln cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt nhỏ hơn.
Tùy thuộc nhiệt độ mà cong về các phía khác nhau.
Băng kép vẫn thẳng nhưng dài hơn ban đầu.


<i><b>Câu 22:Một lọ thủy tnh được đậy bằng nút thủy tnh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong </b></i>
các cách sau đây?


A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C.Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
<i><b>Câu 23:Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng:</b></i>


A. Giãn nở vì nhiệt của chất lỏng. C. Giãn nở vì nhiệt của chất khí.
B. Giãn nở vì nhiệt của chất rắn. D.Giãn nở vì nhiệt của các chất.


<i><b>Câu 24:Cốc thủy tnh như thế nào thì khó vỡ hơn. Khi rót nước nóng (lạnh) vào:</b></i>


A. Cốc có thành mỏng, đáy mỏng C. Cốc có thành mỏng, đáy dày
B. Cốc có thành dày, đáy mỏng D.Cốc có thành dày, đáy dày


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng lạnh.



<b>Câu 26. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ ?</b>


A. Sương đọng trên lá cây.


B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời rét.


C. Những ngày nắng hạn nước trong hồ ao cạn dần.


D. Hà hơi vào mặt gương thấy mặt gương mờ đi.


<b>Câu 27. Câu nào sau đây đúng ?</b>


A. Mọi chất đều có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc xác định và bằng nhau.
B. Nhiệt độ đơng đặc của một chất thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của chất đó.
C. Nhiệt độ đơng đặc của một chất cao hơn nhiêt độ nóng chảy của chất đó.


D. Phần lớn nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhiệt độ nóng chảy của chất đó.


<b>Câu 28. Trường hợp nào sau đây không liên quan trực tếp đến sự bay hơi ?</b>


A. Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc đựng nước đá. B. Nước trong ấm cạn dần khi đun.
C. Quần áo khô khi phơi nắng. D. Sự tồn tại của hơi nước trong khơng khí.


<b>Câu 29. Khi làm nóng một lượng chất khí thì hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?</b>


A. Trọng lượng riêng chất khí khơng đổi. B. Trọng lượng riêng của chất khí giảm.


C. Trọng lượng riêng lúc đầu giảm,sau tăng. D. Trọng lượng riêng của chất khí tăng.



<b>Câu 30. Sự sắp xếp các chất lỏng theo thứ tự nở vì nhiệt ít hơn đến nhiều hơn nào sau đây là đúng ?</b>


A. Nước, dầu hỏa, rượu. B. Rượu, dầu hỏa, nước.
C. Rượu, nước, dầu hỏa. D. Dầu hỏa, nước, rượu.
<i><b>Câu 31: Băng kép được cấu tạo gồm</b></i>


A. một thanh đồng và một thanh sắt B. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau


C. một thanh đồng và một thanh nhôm D. một thanh nhôm và một thanh sắt


<i><b>Câu 32:Ta thường thấy những giọt nước đọngtrên nắp nồi khi nấu cơm là</b></i>


A. do nấu quá nhiều nước B. do nấu quá lâu


C. do hơi nước gặp lạnh ngưng tụ tạo thành D. do hơi nước đông đặc tạo thành


<b>Câu 34: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn:</b>


A. Thể tch của vật tăng. B. Khối lượng của vật tăng.
C. Khối lượng của vật giảm. D. Thể tch của vật giảm.


<b>Câu 35: Một quả cầu kim loại bị nung nóng khơng thể lọt qua chiếc vịng kim loại, nhưng sau khi nhúng</b>
<b>vào nước lạnh thì nó có thể lọt qua chiếc vịng đó vì?</b>


A. Quả cầu đã nở ra. B. Quả cầu đã co lại. C. Quả cầu đã nhẹ đi. D. Quả cầu đã nặng thêm.


<i><b>Câu 36: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ:</b></i>


A. Sự nóng chảy của sáp khi đốt đèn cầy.



B. Sự tạo thành những giọt sương trên lá cây vào buổi sáng .


C. Sự tạo thành giọt nước bám dưới nắp vung của nồi cơm sau khi nấu.
D. Sự tạo thành mây trên bầu trời.


<b>Câu 37: Khi ủi quần áo cịn ướt nó sẽ mau khơ hơn. Đó là vì:</b>


A. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió. B. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.


C.Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tch mặt thoáng.D.Bàn ủi sẽ hút nước trong quần áo.


<b>Câu 38: Hi n tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng m t</b>ê ơ v trắnâ ?
A. Khối lượng của v t tăng.â B. Trọng lượng riêng của v t giảm.â


C. Trọng lượng riêng của v t tăng.â D. Khối lượng của v t giảm.â


<b>Câu 39: Không dùng nhi t kế y tế để đo nhi t đ mơi trường vì : </b>ê ê ô


A. đ chia không phù hợp. ô B. chất lỏng trong nhi t kế có thể bị sơi.ê


C. giới hạn đo không phù hợp. D. chất lỏng trong nhi t kế có thể bị đơng đ c.ê ă


<b>Câu 40 : Mây được tạo nên do:</b>


A. hơi nước bay lên cao, g p lạnh ngưng tụ lại. ă B. nước bị đóng băng lại ở trên cao.
C. khơng khí ở trên cao đ c hơn gần m t đất.ă ă D. khói từ m t đất bay lên.ă


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. -1170<sub>C</sub> <sub>B. 117</sub>0<sub>C</sub> <sub>C. Cao hơn -117</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. Thấp hơn -117</sub>0<sub>C</sub>


<b>Câu 42 : Sự nóng chảy, sự đơng đ c, sự sơi có đ c điểm chung nào sau đây?</b>ă ă



A. Nhi t đ tăng dần và xảy ra ở m t nhi t đ không xác định.ê ô ô ê ô
B. Nhi t đ giảm dần và xảy ra ở m t nhi t đ xác định.ê ô ô ê ô


C. Nhi t đ không thay đổi và xảy ra ở m t nhi t đ xác địnhê ô ô ê ô .
D. Nhi t đ tăng dần và xảy ra ở m t nhi t đ xác định.ê ô ô ê ô


<b>III. PHẦN VẬN DỤNG </b>


<b>Câu 1 : Khi trồng chuối ho c mía người ta phạt bớt lá để :</b>ă


A. giảm bớt sự bay hơi giúp cây đỡ bị mất nước. B. đỡ tốn di n tch đất trồng.ê
C. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. D. đỡ cho vi c đi lại.ê


<b>Câu 2 : Các tấm tơn lợp nhà thường có hình lượn sóng vì: </b>


A. để thốt nước. B. để khi co giãn vì nhiệt mái tôn không bị hỏng.


C. để trang trí cho ngơi nhà đẹp hơn. D. hạn chế ánh nắng mặt trời.


<b>Câu 3 : Ơ cần câu người ta phải gắn rịng rọc đ ng để:</b>ơ


A. được lợi về lực khi kéo v t.â B. đổi hướng của lực.


C. đầu cần câu dài ra có thể móc vào v t. â D. làm vi c khơng cần người điều khiển.ê


<b>Câu 6: Bên ngoài thành cốc đựng nước đá thường có những giọt nước nhỏ li t bám vào vì</b>
<b>A. nước trong cốc ngấm ra ngồi.</b>


<b>B. nước đá bốc hơi gặp thành cốc thì bị cản và đọng lại.</b>



<b>C. hơi nước trong khơng khí ngưng tụ trên thành cốc.</b>


<b>D. nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại.</b>


<b>Câu 7: Quả bóng bàn bị móp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì</b>


<b>A. khơng khí trong quả bóng nóng lên, nở ra.</b> <b>B. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.</b>


<b>C. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.</b> <b>D. nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.</b>


<b>Câu 11: Trước khi tra cái khâu bằng sắt vào cán dao, người ta phải:</b>


Nung nóng cái khâu cho nó nở ra để dễ tra vào cán.


Nhúng cái khâu vào nước đá cho nó co lại để dễ tra vào cán.
Nung nóng cán dao cho nó nở ra để dễ tra khâu vào cán.
Nung nóng cái khâu và cán dao để dễ tra khâu vào cán.


<b>Câu 12: Khi nấu nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì:</b>


Khi nóng, khối lượng nước tăng lên nên sẽ tràn ra ngồi.


Khi nóng, trọng lượng nước tăng lên nên nước sẽ tràn ra ngồi.


Khi nóng, thể tch nước tăng lên nên nước sẽ tràn ra ngồi.


Khi nóng, khối lượng riêng nước tăng lên nên nước sẽ tràn ra ngồi.


<b>Câu 14: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của rượu lần lượt là -1170<sub> C (117</sub>0<sub> C dưới 0</sub>0<sub>C) và 80</sub>0<sub>C. Hãy </sub></b>



<i><b>chọn một ý sai trong các ý sau:</b></i>


A. Ơ -20<sub>C, rượu ở thể rắn.</sub> <sub>B. Ơ 20</sub>0<sub>C, rượu ở thể lỏng.</sub>
C. Ơ 2000<sub> C, rượu ở thể khí.</sub> <sub>D. Ơ -117</sub>0<sub>C, rượu ở thể lỏng và rắn</sub>


<i><b>Câu 16: Cho nhiệt kế như hình . Giới hạn đo của nhiệt kế là</b></i>


a. 500<sub>C.</sub>
b. 1200<sub>C.</sub>


c. từ -200<sub>C đến 50</sub>0<sub>C.</sub>


d. từ 00<sub>C đến 120</sub>0<sub>C.</sub>


<i><b>Câu 17: Chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt phải có một khe h là vì </b></i>


a. khơng thể hàn 2 thanh ray lại được. c. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.


b. để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. d.chiều dài thanh ray không đủ.
<i><b>Câu 18: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 23:Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhơm, một băng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00<sub>C. Khi </sub></b>


<b>nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 1000<sub>C, thì</sub></b>


<b>A. Chiều dài thanh nhơm nhỏ nhất. B. Chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.</b>


<b>C. Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất. D. Chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.</b>



<b>Câu 26: Lý do nào sau đây là một trong những lý do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu để </b>
<b>đo nhiệt độ môi trường mà không chế tạo nhiệt kế nước.</b>


<b>A. Vì nhiệt kế nước khơng đo được những nhiệt độ dưới 0</b>0<sub>C.</sub>
<b>B. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu.</b>


<b>C. Vì nước có khối lượng riêng lớn hơn rượu.</b>
<b>D. Vì nước có nhiệt độ sơi cao hơn rượu</b>


<b>Câu 27:Có hai băng kép loại “đồng- nhơm” và “đồng – thép”. Khi được nung nóng thì hai băng kép đều</b>
<b>cong lại, thanh nhôm của băng thứ nhất nằm ngồi vịng cung, thanh thép của băng thứ hai nằm ở </b>
<b>vòng trong. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều nào dưới đây là đúng?</b>
<b>A. Nhôm, đồng, thép. B. Thép, nhôm, đồng C. Thép, đồng, nhôm. D. Đồng, nhôm, thép.</b>


<b>Câu 28: Khi đun nước ta khơng nên đổ nước thật đầy ấm vì</b>
<b>A. nước sẽ không sôi. B. nước sẽ ngưng tụ lại.</b>


<b>C. ấm sẽ vỡ.</b> <b>D. nước sẽ trào ra ngoài khi sôi.</b>


<b>Câu 30: Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng</b>


<b>A. bay hơi và đông đặc.</b> <b>B. đông đặc.</b> <b>C. bay hơi.</b> <b>D. ngưng tụ.</b>


<b>Câu 34. Vì sao nước đựng trong bình thủy tnh đậy kín khơng cạn dần ?</b>


A. Nước là chất lỏng không bay hơi.


B. Nước không bay hơi được vì khơng có gió trên mặt thống.


C. Nước trong bình vừa bay hơi vừa ngưng tụ.



D. Nước trong bình vừa nóng chảy vừa đơng đặc.


<b>Câu 35. Phát biểu nào sau đây không đúng ?</b>


A. Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
B. Sự sôi cũng là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
C. Khi đang sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi


D. Khi đang bay hơi nhiệt độ của chất lỏng cũng khơng thay đổi


<b>Câu 36. Ba hịn bi, một bằng đồng, một bằng sắt, một bằng nhơm, có thể tch bằng nhau ở100 </b>0<sub>C. Khi </sub>
giảm nhiệt độ của cả 3 hịn bi cũng xuống 0 0<sub>C thì :</sub>


A. Thể tch ba hòn bi vẫn bằng nhau. B. Thể tch hòn bi nhơm nhỏ nhất.


C. Thể tch hịn bi sắt nhỏ nhất. D. Thể tch hòn bi đồng nhỏ nhất.


<i><b>Câu 40: Tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu cịn đầu kia để tự do?</b></i>


<b>A. Để tết kiệm đinh.</b> <b>B. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ.</b>


<b>C. Để tơn dễ dàng co dãn vì nhiệt.</b> <b>D. Để gió lùa vào nhà cho mát.</b>


<i><b>Câu 41: Làm thế nào để băng kép hình 2 cong xuống phía dưới?</b></i>


<b>A. Phơi nắng băng kép.</b>


<b>B. Dùng bơng tâm cồn để đốt nóng mặt trên của băng kép.</b>
<b>C. Dịch chuyển đèn cồn về phía bên trái rồi đốt nóng băng kép.</b>



<b>D. Làm lạnh băng kép.</b>


<i><b>Câu 42:Làm thế nào để giọt nước trong ống thủy tinh hình 33 ddch chuyển vào trong theo dấu mũi </b></i>
<i><b>tên?</b></i>


<b>A. Hơ nóng đáy bình.</b>


<b>B. Đặt bình cầu vào chậu nước lạnh.</b>


<b>C. Đặt bình cầu vào chậu nước nóng.</b>
<b>D. Xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình .</b>


<b>Câu 43: Khi đóng nắp chai nước ngọt người ta khơng đổ nước thật đầy, để</b>


Hình 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. nước ngọt có chỗ dãn nở vì nhiệt.</b> <b>B. dễ vận chuyển.</b>


<b>C. dễ dàng đóng nắp chai.</b> <b>D. tết kiệm nước ngọt.</b>


<b>Câu 48: Xe đạp để ngồi nắng gắt thường bị nổ lốp vì:</b>


Săm, lốp giãn nở khơng đều C. Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm lốp nổ


Vành xe nở nhiều hơn lốp D. Khơng khí trong săm nở q mức cho phép làm lốp nổ


<b>Câu 49: Khi nóng lên, cả thuỷ ngân lẫn ống thuỷ tnh làm nhiệt kế đều nở ra nhưng thuỷ ngân vẫn dâng </b>


lên trong ống thuỷ tnh là do



A. Khi đo nhiệt độ, chỉ có thuỷ ngân bị nóng lên. B. Thuỷ tnh nở ra nhiều hơn.


C. Thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tnh. D. Thuỷ ngân nở vì nhiệt giống thuỷ tnh.


<b>Câu 51: Trên nhiệt kế thuỷ ngân từ 0</b> o<sub>C đến 10</sub> o<sub>C có 10 khoảng chia. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là: </sub>
A.0,1 o<sub>C</sub><sub>B.1</sub> o<sub>C</sub> <sub>C.0,2</sub> o<sub>C D.2</sub> o<sub>C</sub>


<i><b>Câu 52:Nung nóng hai quả cầu đặc có kích thước và nhiệt độ ban đầu giống nhau, một quả làm bằng </b></i>


<i>đồng, một quả làm bằng nhôm. Sau khi nung đến cùng một nhiệt độ thì:</i>
Quả cầu bằng đồng có thể tch lớn hơn.


Hai quả có kích thước bằng nhau và bằng thể tch ban đầu.
Hai quả có kích thước bằng nhau và lớn hơn thể tch ban đầu.


</div>

<!--links-->

×