Tải bản đầy đủ (.pdf) (203 trang)

Chế định biện pháp tư pháp trong luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 203 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HÀ LỆ THỦY

CHẾ ĐỊNH BIỆN PHÁP TƢ PHÁP
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM –
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, 2020


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HÀ LỆ THỦY

CHẾ ĐỊNH BIỆN PHÁP TƢ PHÁP
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM –
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Chuyên ngành : Luật
Mã số


sự v tố tụ

: 9380104

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

N ƣời ƣớng dẫn khoa học:
1. TS PHẠ
2. TS H

ẠNH H NG
NG V N H NG

HÀ NỘI, 2020

sự


LỜI CA

Đ AN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thực
sự của của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kết
hợp nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của
TS. Phạm Mạnh Hùng và TS. Hoàng Văn Hùng.
Các kết quả, số liệu được trình bày trong luận án là trung thực, các trích
dẫn trong luận án đều được ghi rõ nguồn gốc. Những kết luận khoa học của
luận án chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận án


NCS. Hà Lệ Thủy


LỜI CẢ

ƠN

Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trong và biết ơn sâu sắc đến thầy
giáo TS. Phạm Mạnh Hùng và thầy giáo TS. Hoàng Văn Hùng đã trực tiếp
hướng dẫn tận tình về phương pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu và cách
làm việc khoa học để tôi có thể hồn thành được Luận án của mình.
Trong q trình nghiên cứu và hồn thành Luận án, tơi đã nhận được sự
giúp đỡ quý báu của các cán bộ, giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội,
Khoa Sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Huế.
Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của Tòa án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân các tỉnh, thành, các cơ quan ban
ngành và các cán bộ, chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan đến đề tài luận
án đã cung cấp số liệu và đóng góp nhiều ý kiến q báu, ủng hộ nhiệt tình để
tơi có thể thực hiện được đề tài nghiên cứu này.
Cuối cùng, tôi xin chan thành cảm ơn tới gia đình và bạn be, những
người đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa
học của mình.
Xin trân trọng cảm ơn./.


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ...........................................................4

2.1. Mục tiêu của luận án ............................................................................................4
2.2. Nhiệm vụ của luận án ...........................................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................5
3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................5
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................6
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án .............................................................7
6. Kết cấu của luận án .................................................................................................7
T NG UAN VỀ VẤN ĐỀ NGHI N CỨU .....................................................8
1. Tình hình nghiên cứu tro
ƣớc ........................................................................8
1.1. Các cơng trình nghiên cứu về các biện pháp tư pháp nói chung .........................8
1.2. Các cơng trình nghiên cứu về từng biện pháp tư pháp cụ thể ............................12
2. Tình hình nghiên cứu ở ƣớc ngồi...................................................................17
2.1. Các cơng trình nghiên cứu về các biện pháp tư pháp nói chung .......................17
2.2. Các cơng trình nghiên cứu về từng biện pháp tư pháp cụ thể ............................20
3 Đ
i t
i
ứu i qu
uậ
.....................................22
3.1. Những kết quả nghiên cứu được luận án kế thừa và tiếp tục phát triển.............22
3.2. Những vấn đề liên quan đến luận án chưa được giải quyết ho c tiếp tục
nghiên cứu .................................................................................................................25
3.3. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................26
3.4. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................26
3.5. Hướng tiếp cận của luận án ................................................................................27
C NỘI UNG


ẾT

UẢ NGHI N CỨU ..........................................................28

CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
MỘT SỐ NƢỚC VỀ CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ............................................28
1.1. Những vấ ề lý luận về biện pháp tƣ p p ..................................................28
1.1.1. Khái niệm, đ c điểm của biện pháp tư pháp ...................................................28
1.1.2. Vai trò của biện pháp tư pháp .........................................................................42
1.1.3. Phân loại biện pháp tư pháp ............................................................................46
1.1.4. Phân biệt biện pháp tư pháp với hình phạt ......................................................49


1.2. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của các biệ p p tƣ p p
trong pháp luật hình sự Việt N m trƣớc khi có Bộ luật hình sự ăm 2015 ......56
1.2.1. Giai đoạn từ thời kỳ phong kiến Việt Nam đến trước Cách mạng tháng 8
năm 1945 ...................................................................................................................57
1.2.2. Giai đoạn từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật
hình sự năm 1985 ......................................................................................................59
1.2.3. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 cho đến trước khi
ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 ..........................................................................61
1.2.4. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 cho đến trước khi
ban hành Bộ luật hình sự năm 2015 ..........................................................................64
1.3. Khái quát pháp luật hình sự một số ƣớc về các biệ p p tƣ p p ..........67
1.3.1. Quy định về biện pháp tư pháp trong pháp luật hình sự Thụy Điển ...............69
1.3.2. Quy định về biện pháp tư pháp trong pháp luật hình sự cộng h a Pháp ........70
1.3.3. Quy định về biện pháp tư pháp trong pháp luật hình sự Đức .........................72
1.3.4. Quy định về biện pháp tư pháp trong pháp luật hình sự Liên bang Nga ........74
1.3.5. Quy định về biện pháp tư pháp trong pháp luật hình sự Trung Quốc.............77
Kết luận chương 1 .....................................................................................................79

CHƢƠNG 2. CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP THE

UY ĐỊNH CỦA PHÁP

LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ......84
2.1. Quy định của pháp luật hình sự Việ

ề biệ p áp ư p áp....84
2.1.1. Quy định về biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm ....85
2.1.2. Quy định về biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa ho c bồi thường
thiệt hại, buộc công khai xin lỗi ................................................................................91
2.1.3. Quy định về biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh .......................................96
2.1.4. Quy định về biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng đối với
người dưới 18 tuổi phạm tội ....................................................................................101
2.1.5. Quy định về biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội ..105
2.2. Thực tiễn áp dụ

quy ịnh của pháp luật về biệ p

p tƣ p

p

ở Việt Nam từ ăm 2008
ăm 2017 ..............................................................111
2.2.1. Tình hình áp dụng các biện pháp tư pháp ở Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017 ..113
2.2.2. Những vướng mắc, hạn chế trong thực tiễn áp dụng các biện pháp tư pháp .... 132
2.2.3. Nguyên nhân của những vướng mắc, hạn chế trong việc áp dụng các biện
pháp tư pháp ............................................................................................................147
Kết luận chương 2 ...................................................................................................149



CHƢƠNG 3. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHÁC
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP................156
3.1. Các y u tố ảm bảo áp dụ
ú quy ịnh về các về biệ p p tƣ p p
trong Bộ luật hình sự ăm 2015 ...........................................................................156
3.2. Hồn thiệ quy ịnh pháp luật về các biệ p p tƣ p p .........................158
3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về các biện pháp
tư pháp .....................................................................................................................158
3.2.2. Hoàn thiện các quy định hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng
hình sự, thi hành án hình sự liên quan đến các biện pháp tư pháp..........................166
3 3 Nâ
ô t
3 4 Tă

o ă
ực và trách nhiệm nghề nghiệp củ ội ũ
bộ làm
iều tra, truy tố, xét xử và thi hành án ................................................169
ƣờng sự phối hợp giữ
ơ qu
ó t ẩm quyền trong việc áp

dụng các biệ p p tƣ p p .................................................................................172
3.5. Hồn thiện tổ chứ
ơ qu t i
ói u v ơ qu t i
các biệ p p tƣ p p ói ri
...........................................................................173

3.6. Ti p tụ ầu tƣ â
ấp hệ thố
ơ sở vật chất, hạ tầ
p ứng việc
thi hành các biệ p p tƣ p p iệu quả............................................................174
3.7. Một số giải pháp khác ....................................................................................175
Kết luận chương 3 ...................................................................................................177
D. KẾT LUẬN .......................................................................................................178
CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CƠNG Ố CĨ NỘI UNG LI N UAN
ĐẾN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


ANH

ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TR NG LUẬN ÁN

Bắt buộc chữa bệnh

: BBCB

Biện pháp tư pháp

: BPTP

Bộ luật dân sự

: BLDS

Bộ luật hình sự


: BLHS

Bộ luật tố tụng dân sự

: BLTTDS

Bộ luật tố tụng hình sự

: BLTTHS

Bồi thường thiệt hại

: BTTH

Cơ quan điều tra

: CQĐT

Cơ quan tiến hành tố tụng : CQTHTT
Luật thi hành án hình sự

: LTHAHS

Pháp luật tố tụng hình sự

: PLTTHS

Pháp luật hình sự


: PLHS

Tố tụng hình sự

: TTHS

Trách nhiệm dân sự

: TNDS

Trách nhiệm hình sự

: TNHS

Ủy ban nhân dân

: UBND

Viện kiểm sát

: VKS


ANH

ỤC CÁC ẢNG

Bảng 1.2: Tình hình áp dụng biện pháp Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan
đến tội phạm ..........................................................................................113
Bảng 2.2: Thống kê xét xử các nhóm tội phạm áp dụng BPTP trả lại tài sản,

sửa chữa ho c bồi thường thiệt hại từ năm 2008 đến năm 2017 ...........116
Bảng 3.2: Số vụ án về các tội danh có áp dụng biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa
ho c bồi thường thiệt hại .......................................................................118
Bảng 4.2: Tình hình bị cáo bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh ở các giai đoạn
tố tụng ........................................................................................................ 122
Bảng 5.2: Tình hình bị can, bị cáo bị mất khả năng nhận thức ho c khả năng
điều khiển hành vi .................................................................................123
ảng 6.2: Tình hình người dưới 18 tuổi phạm tội bị áp dụng biện pháp tư pháp
từ năm 2008 đến năm 2017 ...................................................................126
ảng 7.2: Các tội danh do người dưới 18 tuổi thực hiện có áp dụng biện pháp
tư pháp ...................................................................................................127
Bảng 8.2: Tình hình số vụ án và bị cáo dưới 18 tuổi phạm tộitheo các nhóm tội
phạm ......................................................................................................128
Bảng 9.2: Tình hình áp dụng biện pháp tư pháp đối với người dưới 18 tuổi phạm tội
ở Hà Nội, Hồ Chí Minh và Đà Nẵng từ năm 2008 đến 2017 ................130


1

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ

ề tài

Khi đề cập đến các biện pháp cưỡng chế hình sự trong Luật hình sự, đ c biệt là khi
xét đến vai trò của chúng, khơng thể khơng nói đến các BPTP, bởi bản thân các PTP là
một bộ phận hợp thành của hệ thống các biện pháp cưỡng chế về hình sự của Nhà nước,
góp phần khắc phục thiệt hại và những hậu quả khác do tội phạm gây ra, phòng ngừa
tội phạm và vi phạm pháp luật, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ
quan, tổ chức, giáo dục, cải tạo người phạm tội.Trên thực tế, cùng với hệ thống hình

phạt, các BPTP về cơ bản đã được áp dụng một cách có hiệu quả trong việc xử lý tội
phạm, góp phần tích cực vào q trình đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm.
PLHS Việt Nam từ trước đến nay đã luôn thừa nhận sự tồn tại của các BPTP
trong luật hình sự. Từ khi có LHS đầu tiên ra đời cho đến nay, chế định các BPTP
đã được quy định và ngày càng hoàn thiện. Điều này thể hiện ở số lượng các biện
pháp ngày càng tăng, chủ thể bị áp dụng cũng được mở rộng, tính chất của các biện
pháp cũng có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình tội phạm trên thực tế. Xuất phát
từ nguyên tắc, mọi biện pháp áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội phải phù
hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, hạn chế sử dụng các
biện pháp mang tính chất trừng phạt đơn thuần, việc áp dụng các chế tài xử lý phải
cân nhắc đến các yếu tố khác ảnh hưởng đến quá trình cải tạo, giáo dục họ, BLHS
đã có các quy định dành riêng cho người dưới 18 tuổi phạm tội, trong đó có PTP.
Bên cạnh đó,

LHS cũng đã lần đầu tiên đã quy định các BPTP áp dụng đối với

pháp nhân thương mại phạm tội cùng với các quy định khác liên quan đến TNHS
đối với chủ thể này. Điều này đã tạo nên một hệ thống các BPTP hoàn thiện hơn
hẳn so với quy định của PLHS trước đây, giúp các CQTHTT có thể sử dụng một
cách hiệu quả vào việc xử lý tội phạm. Tuy vậy, có thể thấy rằng, hiện nay chế định
BPTP vẫn còn những quan điểm khác nhau về m t lý luận, những vướng mắc, bất
cập, tồn tại về m t pháp luật lẫn thực tiễn đ i hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc và
tồn diện nhằm tháo gỡ những vấn đề nói trên.
Dưới góc độ lý luận, các BPTP vẫn còn những quan điểm khác nhau khi đề cập
đến khái niệm, đ c điểm, tính chất hay vai trị của chúng trong PLHS.Trên thế giới,
có nước quy định các biện pháp này trong LHS nhưng có nước quy định chúng vừa
trong BLHS, vừa trong các văn bản pháp luật khác để áp dụng với nhiều đối tượng.
Cách gọi tên các

PTP cũng có sự khác nhau trong PLHS mỗi nước. Ngoài ra, dù



2
đều có sự thống nhất trong quan điểm khoa học của PLHS các nước coi đây là biện
pháp cưỡng chế hình sự khác ngồi hình phạt, tuy nhiên, việc áp dụng các biện pháp
này trong thực tiễn với mục đích cụ thể như thế nào lại chưa được làm rõ. Sự khác
nhau trong chính sách hình sự của mỗi nước, sự khác nhau về đ c điểm kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội của mỗi nước cũng đưa đến cách nhìn nhận và quy định các BPTP
trong PLHS mỗi nước theo cách khác nhau. Trong khi đó, các nhà lập pháp hình sự
Việt Nam quy định các biện pháp này trong BLHS cùng với hình phạt và các biện
pháp giám sát giáo dục.Bên cạnh những m t đạt được, có thể thấy rằng, việc nghiên
cứu về các BPTP trong khoa học pháp l hình sự hiện nay chưa thực sự được quan
tâm đúng mức. Cho đến nay, chúng ta chưa xây dựng được một cơ sở lý luận đầy
đủ về chế định PTP, chưa xây dựng khái niệm pháp lý về PTP cũng như làm rõ
đ c điểm, vai trị và mục đích của các biện pháp này. Chính vì vậy, trên các diễn
đàn học thuật vẫn đang tồn tại nhiều quan điểm khác nhau khiến cho việc hiểu đúng
và vận dụng các BPTP trong thực tiễn xử lý tội phạm chưa có sự thống nhất. Dưới
góc độ lý luận, vẫn còn những điều cần phải nghiên cứu một cách có hệ thống để
giúp đánh giá tồn diện về các BPTP trong luật hình sự Việt Nam hiện nay.
Dưới góc độ PLHS, việc qui định các BPTP bên cạnh hệ thống hình phạt góp
phần làm đa dạng hóa các biện pháp xử lý hình sự, giúp cho các cơ quan áp dụng
pháp luật có được sự lựa chọn đa dạng và linh hoạt trong việc xử lý triệt để tội
phạm nhưng cũng vẫn đảm bảo được hiệu quả của việc xử lý. Các PTP được quy
định, được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện dần qua những lần pháp điển hóa hình sự.
Đến lần pháp điển hóa thứ ba,

LHS năm 2015 đã bổ sung qui định mới về các

BPTP áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội để làm phong phú thêm hệ
thống xử l hình sự đối với các chủ thể phạm tội. Ngoài ra, các quy định liên quan

đến người dưới 18 tuổi cũng có sự thay đổi thể hiện ở việc đề cao nguyên tắc bảo
đảm lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi vànhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ
sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội bằng
việc ưu tiên áp dụng các biện pháp giám sát, giáo dục hay các PTP.
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến
năm 2020 đã nêu các nhiệm vụ hoàn thiện chính sách PLHS, pháp luật dân sự và
thủ tục tố tụng tư pháp trong đó chỉ rõ: “Sớm hồn thiện hệ thống pháp luật liên
quan đến lĩnh vực tư pháp phù hợp mục tiêu của chiến lược xây dựng và hoàn thiện
hệ thống pháp luật. Coi trọng việc hoàn thiện chính sách hình sự và thủ tục tố tụng


3
tư pháp, đề cao hiệu quả phịng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người
phạm tội”. Từ năm 2005 đến năm 2020 là giai đoạn thực hiện định hướng của Đảng
và Nhà nước về cải cách tư pháp, do vậy LHS năm 2015 ra đời cùng các văn bản
ở các lĩnh vực quan trọng khác trong giai đoạn này là nhằm thực hiện định hướng
của Nghị quyết để hướng tới một nền pháp chế xã hội chủ nghĩa, trong đó pháp luật
trở thành cơng cụ quan trọng điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và để đấu tranh
ph ng chống tội phạm, vi phạm pháp luật. Nhận thức được tầm quan trọng trong
chính sách của Đảng và Nhà nước, thấy rõ được vai tr của

LHS trong việc đấu

tranh ph ng chống tội phạm, xác định được LHS tác động đến các lĩnh vực quan
trọng của đời sống xã hội và được xem như là xương sống của cả hệ thống pháp
luật, nên việc nghiên cứu và tiếp tục hoàn thiện những quy định trong LHS là điều
thực sự cần thiết. Trên cơ sở những qui định của BLHS mới, có thể thấy nội dung
của một số BPTP vẫn còn những bất cập. Các quy định và thiết kế các điều luật liên
quan đến BPTP vẫn cần phải có sự nghiên cứu để điều chỉnh, bổ sung và sửa đổi.
Sự gia tăng các


PTP dù đã thể hiện được tính cần thiết phải có m t chúng trong

BLHS nhưng chưa nói lên được rằng, trong thực tiễn chúng đã được áp dụng triệt
để hay chưa. Một vấn đề nữa đ t ra là, phải xây dựng hệ thống các qui phạm PLHS
nói chung và các qui phạm liên quan đến các BPTP nói riêng sao cho tương thích
với pháp luật quốc tế và phù hợp với đ c điểm tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
trong nước. Dưới góc độ lập pháp hình sự, những qui định mới của PLHS hiện hành
về các BPTP vẫn cịn nhiều khía cạnh pháp lý cần phải được phân tích, làm sáng tỏ
để làm sao có thể đưa chúng đến gần hơn với thực tiễn áp dụng, qua đó phát huy vai
trị khơng thể thiếu của BPTP.
Dưới góc độ thực tiễn, trong những năm qua,trong quá trình giải quyết các vụ
án hình sự, các

PTP được các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng

cùng với các biện pháp xử lý hình sự khác đã góp phần khắc phục những thiệt hại
do tội phạm gây ra, đồng thời góp phần giáo dục, cải tạo người phạm tội, phòng
ngừa tội phạm và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ
chức.Tuy nhiên, cùng với những kết quả đạt được, việc áp dụng các PTP cũng c n
những hạn chế và khó khăn, vướng mắc. Một số t a án hiện nay chưa nhận thức đầy
đủ về tính chất và vai tr của
việc áp dụng một số

PTP dẫn tới việc áp dụng không đúng các

PTP;

PTP riêng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ở nhiều nơi


chưa đáp ứng được yêu cầu là mang tính hướng thiện, hỗ trợ các biện pháp xử lý


4
hình sự khác trong việc giáo dục, cải tạo, đưa các em sớm tái hịa nhập cộng đồng.
Bên cạnh đó, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thi hành các BPTP lại được qui định
trong các văn bản khác nhau như LTTHS, LTTDS, LTHAHS…, nhiều quy định
thiếu sự hướng dẫn nên áp dụng thiếu thống nhất. Việc thi hành các BPTP do nhiều
cơ quan khác nhau thực hiện (như cơ quan thi hành án hình sự, cơ quan thi hành án
dân sự, U ND, cơ quan công an, cơ sở y tế…) nhưng vẫn còn thiếu cơ chế phối
hợp giữa các cơ quan này dẫn tới hiệu quả áp dụng PTP chưa cao.
Trong bối cảnh hiện nay, một số BPTP mới lần đầu tiên được quy định trong
BLHS năm 2015 cũng cần phải được phân tích, làm rõ, tạo cơ sở cho việc áp dụng
thống nhất. Ngoài ra, trước nhu cầu hồn thiện quy định của pháp luật nói chung và
PLHS nói riêng thì việc làm sáng tỏ về m t l luận những quan điểm khoa học khác
nhau về các PTP là điều cần thiết. Chính vì vậy, với những yêu cầu đ t ra ở trên,
việc tiếp tục nghiên cứu một cách hệ thống các qui định của PLHS về các BPTP, sự
thể hiện các biện pháp này trong BLHS hiện hành, việc áp dụng các biện pháp này
trên thực tếcó

nghĩa l luận và thực tiễn sâu sắc. Đó cũng chính là những l do để

tác giả lựa chọn đề tài “CHẾ ĐỊNH BIỆN PHÁP TƢ PHÁP TR NG LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” làm
đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục tiêu của luận án
Luận án đ t ra mục tiêu nghiên cứu và làm sáng tỏ về m t l luận các vấn đề về
khái niệm, đ c điểm, cơ sở của việc quy định PTP; phân tích và làm rõ các quy định
của PLHS về các BPTP nhằm đánh giá tính phù hợp giữa lý luận với luật thực định.

Bên cạnh đó, luận án cũng tập trung phân tích, làm rõ thực tiễn áp dụng các
PTP để tìm ra những hạn chế, bất cập, đánh giá những khó khăn, vướng mắc. Trên
cơ sở đó, luận án cũng đ t ra mục tiêu hoàn thiện quy định pháp luật về các PTP,
tìm ra những giải pháp khắc phục và giải pháp nâng cao hiệu quả làm nền tảng cho
việc áp dụng một cách linh hoạt các BPTP trong thực tiễn xử l tội phạm.
2.2. Nhiệm vụ của luận án
Với mục tiêu trên, tác giả đ t cho mình những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu về m t lý luận khái niệm, đ c điểm của các PTP, phân tích các
vấn đề liên quan đến BPTP trong khoa học luật hình sự để chỉ ra được những quan
niệm khác nhau về PTP, từ đó xây dựng được khái niệm khoa học về PTP;


5
- Nghiên cứu về m t pháp luật các quy định của LHS về PTP, phân tích và
làm rõ lịch sử lập pháp hình sự quy định về các BPTP, khái quát quy định của luật
hình sự một số quốc gia trên thế giới để từ đó so sánh, đối chiếu và rút ra những nét
tương đồng, khác biệt với luật hình sự Việt Nam;
- Nghiên cứu và phân tích, đánh giá về m t thực tiễn các quy định của PLHS
hiện hành và thực trạng áp dụng các BPTP trong PLHS Việt Nam, chỉ ra được
những vướng mắc, hạn chế trong quá trình áp dụng các BPTP;
- Nghiên cứu và tìm ra các giải pháp hồn thiện pháp luật, xác định các yếu tố
đảm bảo cho việc áp dụng đúng các quy định pháp luật về các PTP để qua đó nâng
cao hiệu quả áp dụng các BPTP trong thực tiễn.
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu trên, tác giả xác định đối tượng nghiên cứu của luận
án là chế định các BPTP trong luật hình sự Việt Nam trên các phương diện sau: về
phương diện lý luận: nghiên cứu những vấn đề lý luận về các BPTP,có sự tham chiếu
các quy định của PLHS Việt Nam từ năm 1945 đến trước khi có LHS năm 2015 và
PLHS một số nước trên thế giới; về phương diện pháp luật thực định: nghiên cứu quy

định của PLHS Việt Nam hiện hành về

PTP; về phương diện áp dụng pháp luật:

nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định về các PTP ở Việt Nam, các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng chế định các BPTP trong PLHS Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận án nghiên cứu chế định các

PTP dựa trên các quy định của pháp luật

hình sự Việt Nam, có tham chiếu pháp luật hình sự một số nướcvà các văn bản pháp
luật khác có liên quan. Đồng thời để đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp này
ở Việt Nam, luận án đã nghiên cứu các bản án, quyết định tố tụng, các số liệu trong
phạm vi cả nước trong 10 năm, từ năm 2008 cho đến năm 2017, trong đó có chọn
điểm là một số tỉnh, thành phố có số lượng án lớn so với các địa phương khác trong
phạm vi cả nước.Ngoài ra, luận án cũng giới hạn phạm vi nghiên cứu về thực tiễn
chỉ đối với các BPTP áp dụng đối với cá nhân phạm tội mà không khảo sát số liệu
về các BPTP áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội vì lý do, tại thời điểm
nghiên cứu, m c dù LHS năm 2015 có hiệu lực được hơn hai năm nhưng hầu như
rất ít trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội bị xử lý hình sự nên thiếu số liệu
cụ thể để khảo sát, đánh giá.


6
4 P ƣơ

p

p


i

ứu

Luận án đã lấy nền tảng của khoa học luật hình sự, đó là phép biện chứng duy
vật lịch sử của triết học Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách
của Đảng và Nhà nước về PLHS và TTHS làm cơ sở l luận cho việc nghiên cứu của
mình. Dựa trên cơ sở phương pháp luận, tác giả đã đ c biệt coi trọng các phương
pháp nghiên cứu hệ thống, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp khảo
sát, điều tra xã hội học để chọn lọc tri thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn.
Trong quá trình nghiên cứu nội dung các chương của luận án, tác giả sử dụng
các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn,
phương pháp phân tích, phương pháp đánh giá, phương pháp tổng hợp, phương
pháp so sánh, phương pháp thống kê.
- Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn: phương pháp này được sử dụng xuyên
suốt các chương của luận án, cụ thể là: sử dụng những vấn đề lý luận về các BPTP trong
PLHS để phân tích, đánh giá các quy định của PLHS Việt Nam về các BPTP, từ đó khái
quát lên thành những vấn đề có tính lý luận và tính thực tiễn, kết hợp giữa lý luận,
luật thực định và thực tiễn áp dụng để làm cơ sở đề xuất các giải pháp hoàn thiện
pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng các BPTP ở Việt Nam trong thời gian tới.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp và đánh giá: luận án đã phân tích một cách
cụ thể và tồn diện các quy định của PLHS về PTP, phân tích, đánh giá chi tiết từng
điều kiện, đ c điểm của các PTP. Trên cơ sở tổng hợp những quan điểm khoa học,
luận án xây dựng một số khái niệm có nghĩa về m t lý luận liên quan đến các BPTP
này. Thông qua các quy định của PLHS hiện hành, tác giả cũng phân tích nội dung
của các BPTP áp dụng đối với các chủ thể phạm tội, đánh giá các quy định của BLHS
Việt Nam hiện hành để rút ra kết luận và đưa ra các kiến nghị, các giải pháp phù hợp.
- Phương pháp so sánh: phương pháp này được sử dụng trong việc tham khảo
kinh nghiệm lập pháp hình sự của một số nước điển hình trên thế giới có quy định

tương tự về các BPTP, từ đó rút ra những điểm chung, điểm khác biệt. Bên cạnh đó,
tác giả cũng sử dụng phương pháp này để đối chiếu, so sánh với PLHS Việt Nam và
rút ra bài học kinh nghiệm trong lĩnh vực lập pháp hình sự về các BPTP.
- Phương pháp thống kê: luận án đã chọn mẫu ngẫu nhiên để đánh giá thực
tiễn áp dụng các BPTP thông qua thống kê số lượng 500 bản án ở các tòa án cấp
tỉnh trên phạm vi cả nước, sử dụng phương pháp thống kê để nắm được tình hình
xét xử vụ án hình sự nói chung trên cả nước, số bị cáo đã thực hiện tội phạm, các


7
nhóm tội mà tịa án áp dụng các BPTP nhiều nhất để thấy được tần suất sử dụng các
BPTP trong thực tiễn.
5 Ý
Về

ĩ k o

ọc và thực tiễn của luận án

nghĩa khoa học, đây là cơng trình đầu tiên nghiên cứu một cách tồn diện

và có hệ thống về các PTP dưới cấp độ luận án tiến sĩ. Vì vậy, cơng trình nghiên
cứu có giá trị về m t lý luận, cung cấp tri thức lý luận khoa học luật hình sự và tạo
ra tính hệ thống các vấn đề lý luận về các BPTP,giải quyết các vấn đề hiện cịn có
quan điểm khác nhau về nội dung quy định của các BPTP. Cơng trình cịn có giá trị
về m t pháp luật, góp phần hồn thiện các quy định của BLHS về các BPTP, hoàn
thiện một số quy định tại các văn bản pháp luật khác liên quan đến các BPTP. Việc
nghiên cứu thành công các vấn đề được trình bày trong luận án là sự đóng góp về
m t lý luận làm sâu sắc hơn sự hiểu biết về các BPTP trong luật hình sự Việt
Nam.Kết quả nghiên cứu của luận án cịn có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục

vụ cho việc nghiên cứu, học tập.
Về

nghĩa thực tiễn, việc làm rõ những nội dung cơ bản, những hạn chế, khó

khăn trong áp dụng các BPTP trong luật hình sự Việt Nam và nguyên nhân của chúng,
những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các BPTP là tài liệu tham khảo đối với các
cơ quan có thẩm quyền trong việc tiếp tục hoàn thiện các quy định của luật hình sự và
các văn bản pháp luật khác có liên quan về các PTP. Đồng thời, những kết quả của
luận án cũnglà nguồn tài liệu có giá trị tham khảo đối với các cơ quan có thẩm quyền
trongviệc áp dụng các PTP để giải quyết đúng đắn, tồn diện các vụ án hình sự.
6. K t cấu của luận án
Để thực hiện các vấn đề nghiên cứu trên, luận án được bố cục thành ba
chương. Ngoài phần mở đầu, phần tổng quan về vấn đề nghiên cứu, phần kết luận
và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung bao gồm:
Chương 1. Những vấn đề chung và pháp luật hình sự một số nước về các biện
pháp tư pháp
Chương 2. Các biện pháp tư pháp theo quy định của pháp luật hình sự Việt
Nam hiện hành và thực tiễn áp dụng
Chương 3. Hoàn thiện pháp luật vàcác giải pháp khác nâng cao hiệu quả áp
dụng các biện pháp tư pháp


8

B. T NG

UAN VỀ VẤN ĐỀ NGHI N CỨU

1. Tình hình nghiên cứu tro


ƣớc

Để nghiên cứu về chế định PTP qui định trong LHS Việt Nam dưới cả góc
độ lý luận và thực tiễn, tác giả đã tìm hiểu, phân tích, đánh giá các tài liệu, cơng
trình khoa học đã cơng bố có liên quan đến đề tài này theo thứ tự về m t thời gian,
đồng thời phân chia thành hai nhóm: nhóm các cơng trình nghiên cứu các PTP nói
chung và nhóm các cơng trình nghiên cứu về từng PTP cụ thể.
11 C
-

ô

tr

i

ứu về các biệ p

p tƣ p

p ói

u

cấp độ sách chuyên khảo, đầu tiên phải kể đến cuốn sách “ rách nhiệm h nh

sự và h nh phạt” của tập thể tác giả Nguyễn Ngọc H a, Lê Thị Sơn và Phạm Thị Liên
Châu. Đây là một trong số ít những cuốn sách đầu tiên (xét về m t thời gian) có nghiên
cứu những nội dung tuy không đi sâu trực tiếp vào các PTP nhưng liên quan đến việc

phân biệt giữa hình phạt với các PTP, điều này có nghĩa trong việc tiếp cận so sánh
chúng ở trong luận án và trở thành nguồn tài liệu tham khảo có giá trị. Ngồi ra, với
việc làm sáng tỏ mục đích của hình phạt, điều này giúp cho người viết luận án có thể
tiếp cận so sánh, đối chiếu và làm rõ mục đích của các PTP [60;31].
- Sách chuyên khảo “ rách nhiệm h nh sự và mi n trách nhiệm h nh sự” của
tập thể tác giả Lê Cảm, Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt. Cơng trình đề cập đến
mối liên hệ giữa TNHS và miễn TNHS, trong đó xác định các

PTP là một dạng

của TNHS. Các tác giả của cơng trình cho rằng: TNHS được thực hiện bằng việc áp
dụng đối với người phạm tội một ho c nhiều biện pháp cưỡng chế của nhà nước do
BLHS quy định-có thể là hình phạt ho c (và) BPTP [36;34,36 . Với việc xác định
các BPTP cũng là một dạng của TNHS như trên, cơng trình đã đưa đến một góc
nhìn mới về các BPTP, cho phép người viết luận án có điều kiện tìm hiểu và nghiên
cứu về các BPTP trong luật hình sự Việt Nam với tư cách là một dạng của TNHS.
Tuy nhiên, tất cả các PTP có phải đều là bộ phận của TNHS hay không, phát sinh
do TNHS hay không cũng cần phải được nghiên cứu sâu và toàn diện hơn. ởi l
cho đến nay, một số PTP vừa mang dấu hiệu và đ c điểm của TNDS ho c có biện
pháp khơng hồn tồn phát sinh từ TNHS nhưng chưa được cơng trình làm rõ.
- Cuốn sách chun khảo Sau đại học “Những vấn đề cơ bản trong khoa học
luật hình sự (Phần chung)” của Lê Cảm. Tác giả cũng dành một mục nghiên cứu
khái niệm, đ c điểm của các

PTP, đồng thời phân biệt các

PTP với hình phạt


9

[33;679-682].

phần khác của cơng trình, khi xây dựng mơ hình lý luận của chế

định BPTP, tác giả đã đề xuất việc đưa khái niệm các BPTP vào BLHS và nhấn
mạnh việc liệt kê các BPTP bao gồm cả biện pháp áp dụng đối với người dưới 18
tuổi phạm tội [33;706]. Điều này một lần nữa lại được tác giả thể hiện trong cuốn
sách chuyên khảo “Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước
pháp quyền”[30]. Như vậy, hai cơng trình trên của tác giả Lê Cảm đã nghiên cứu
chuyên sâu về m t lý luận các qui định của BLHS về các PTP, đưa ra mô hình l
luận và kiến giải lập pháp về các

PTP. Tuy nhiên, kiến giải lập pháp mà tác giả

đưa ra khi xây dựng định nghĩa về các PTP c n là vấn đề có nhiều quan điểm khác
nhau cần phải tiếp tục nghiên cứu.
- Cuốn sách “Hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam” của tác giả
Trịnh Quốc Toản. Chúng tơi cho rằng, cơng trình này có giá trị tham khảo bởi
cónghiên cứu so sánh giữa

PTP với hình phạt bổ sung- là một trong những nội

dung s được đề cập trong luận án. Thông qua việc so sánh, đối chiếu hình phạt bổ
sung với các biện pháp cưỡng chế hình sự khác, tác giả cơng trình rút ra những đ c
điểm chung cơ bản như: đều là những biện pháp cưỡng chế hình sự được quy định
trong luật hình sự, đều là biện pháp cưỡng chế nhà nước, đều do t a án áp dụng đối
với cá nhân phạm tội nhằm để loại bỏ những điều kiện phạm tội, ngăn ngừa họ
phạm tội trong tương lai [104; 85-95]. Đ c biệt thơng qua cơng trình này, việc tiếp
cận nghiên cứu các BPTP trong luật hình sự Việt Nam được nhìn dưới góc độ rộng
hơn. Điểm chưa được làm sáng tỏcủa cuốn sách này, đó là có hay khơng các PTP

áp dụng đối với pháp nhân phạm tội, bởi vì luật hình sự các nước mà tác giả nghiên
cứu có đ t ra TNHS của pháp nhân. Ngoài ra, khi nghiên cứu pháp luật trong nước,
do bối cảnh là khi chưa có LHS năm 2015 ra đời nên những đ c điểm, phân loại
các PTP mà tác giả nghiên cứu mới chỉ xoay quanh cá nhân chứ chưa đề cập đến
các PTP áp dụng đối với pháp nhân.
- Trong cuốn sách “Hoàn thiện các quy định của phần chung Bộ luật hình sự
trước yêu cầu mới của đất nước”, tác giả Trịnh Tiến Việt lại nghiên cứu, phân tích
và so sánh giữa các PTP đối với người dưới 18 tuổi phạm tội với biện pháp xử lý
hành chính đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật. Cơng trình chủ yếu
phân tích đ c điểm của các biện pháp có tính chất giáo dục, phịng ngừa tội phạm
do người dưới 18 tuổi thực hiện, đó là biện pháp Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
và Đưa vào trường giáo dưỡng [128;329 . Trên cơ sở phân tích các qui định của
BLHS hiện hành, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung khái niệm, mục đích của các


10
PTP đồng thời đưa ra hướng hoàn thiện

LHS qui định về hai BPTP áp dụng

riêng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội [128; 338].
- Cuốn sách “ nh luận khoa học những đi m mới của ộ luật h nh sự n m
5 sửa đổi, bổ sung n m

7)” của tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa và Phan

Anh Tuấn. Các tác giả đã bình luận và đưa ra những quan điểm cá nhân về những nội
dung quy định mới của các PTP, trong đó có đánh giá và bình luận về tính hợp l ,
tính khả thi của các biện pháp cưỡng chế hình sự áp dụng đối với pháp nhân phạm tội
[56;117-120 . Điều này ít nhiều cũng đã tạo ra sự tiên phong trong cách tiếp cận

nghiên cứu phân tích và đánh giá những điểm mới trong quy định của

LHS năm

2015. Tuy nhiên cuốn sách mới chỉ dừng lại ở việc bình luận các điểm mới về nhiều
nội dung (trong đó bao gồm PTP) mà chưa phải là cơng trình nghiên cứu hồn tồn
về PTP nên cũng chỉ là nguồn tài liệu tham khảo bổ sung cho việc viết luận án.
- Cuốn sách “Nhận th c khoa học về phần chung pháp luật h nh sự iệt Nam
sau pháp đi n h a lần th ba” của tác giả Lê Văn Cảm biên soạn cùng tập thể
nhóm nghiên cứu. Đây là cơng trình mới nhất tính đến thời điểm hiện tại khi LHS
năm 2015 chính thức có hiệu lực pháp luật và là cơng trình nghiên cứu chun khảo
đồng bộ, có hệ thống và tồn diện dưới khía cạnh lập pháp của khoa học pháp l nói
chung và khoa học luật hình sự nói riêng ở Việt Nam.

trong mục Chế định lớn

về các biện pháp cưỡng chế hình sự”, cơng trình đã nêu những điểm mới của LHS
năm 2015 về các

PTP, đồng thời phân tích cụ thể và sâu sắc những k thuật lập

pháp trong các điều luật này, chỉ ra những điểm tồn tại, hạn chế cần phải được khắc
phục. Trên cơ sở đó, cơng trình đưa ra mơ hình lập pháp trong tương lai theo định
hướng tiếp tục hoàn thiện PLHS Việt Nam về phần chung của

LHS trong đó

khơng thể thiếu mơ hình lập pháp của các PTP 32; 226-230].
-


cấp độ luận án tiến sĩ, trước tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu của tác

giả Phạm Mạnh Hùng “Chế định trách nhiệm hình sự theo Luật hình sự Việt Nam”.
Trong nội dung luận án, khi đề cập đến khái niệm TNHS, tác giả cũng đã phân tích
bản chất, vai trị của PTP như là một bộ phận cấu thành của TNHS nhưng bản thân
việc áp dụng các BPTP không phải bao giờ cũng thuộc nội dung của việc thực hiện
TNHS theo qui định của luật hình sự. Bên cạnh đó, cơng trình cũng đã đề cập đến
vai trò của các BPTP áp dụng riêng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, phân tích
nguyên tắc và nội dung của việc áp dụng hai BPTP thay thế hình phạt đối với người
dưới 18 tuổi phạm tội [65;139]. Tác giảcho rằng, thực chất đây là qui định về việc
tịa án khơng áp dụng hình phạt mà áp dụng các BPTP thay thế hình phạt đối với


11
người dưới 18 tuổi phạm tội và coi đây là một trong những biện pháp chịu TNHS.
Trong trường hợp này người dưới 18 tuổi phạm tội vẫn phải chịu TNHS, vẫn phải
chịu sự lên án của Nhà nước mà T a án là người đại diện tuyên bản án kết tội tại
phiên tòa [65;15]. Tuy nhiên những nội dung mà tác giả đề cập tới trong luận án về
các BPTP chỉ là một mảng nhỏ, chưa đề cập đến chế định các PTP nói chung dưới
góc độ tổng thể.
- Luận án Các h nh phạt chính kh ng tước tự do trong uật h nh sự iệt
Nam” của tác giả Nguyễn Minh Kh. Trong nội dung của cơng trình cũng có đề
cập đến những điểm tương đồng và khác nhau giữa các hình phạt chính khơng tước
tự do với các

PTP. Đ c biệt, cơng trình đã đưa ra được khái niệm các hình phạt

chính khơng tước tự do, các đ c điểm và

nghĩa của các loại hình phạt này. Những


nội dung về m t l luận và thực tiễn của cơng trình dù khơng đề cập trực tiếp đến
các PTP nhưng chính những kết quả của cơng trình liên quan đến việc xác định rõ
vai tr , tính chất, tầm quan trọng của các hình phạt này đã chỉ ra rằng: các hình phạt
chính khơng tước tự do và các PTP thực chất đều là các biện pháp khơng có tính
chất giam giữ, đều nhằm giáo dục, cải tạo người phạm tội tại mơi trường cộng đồng
xã hội [73].
- Ngồi các cơng trình trên, một số đề tài khoa học cấp bộ cũng đã có những
nghiên cứu liên quan đến PTP. Đó là đề tài “Cơ s lý luận và thực ti n n ng cao
hiệu quả của các biện pháp tư pháp và các h nh phạt kh ng phải là tù và tử h nh”
của tác giả Đ ng Quang Phương. Đề tài đã làm rõ những vấn đề l luận về hình phạt
và các PTP, đồng thời đánh giá một cách toàn diện thực trạng áp dụng một số hình
phạt chính và các PTP được quy định trong LHS năm 1985. Những kết quả của
đề tài đã được ghi nhận và tiếp thu trong quá trình xây dựng LHS năm 1999[83];
đề tài “ ự án điều tra cơ bản t nh h nh thi hành án h nh sự tại cộng đ ng án treo,
một số h nh phạt kh ng phải là h nh phạt tù), các biện pháp tư pháp và thi hành án
hành chính từ n m

đến nay”do Viện khoa học pháp l chủ trì. Đề tài đã

nghiên cứu về thực tiễn tình hình thi hành các hình phạt khơng có tính chất giam
giữ trong đó có cả thực tiễn thi hành các PTP. Đề tài cũng đã phân tích và làm rõ
các tồn tại, vướng mắc trong quá trình thi hành các biện pháp cưỡng chế hình sự nói
trên, đồng thời đưa ra những nguyên nhân lý giải cho việc chậm thi hành hay vướng
mắc trong việc thi hành dẫn tới giảm hiệu quả phịng ngừa tội phạm[122].
- Bên cạnh đó, trên các diễn đàn khác nhau, các nhà khoa học cũng đã có các
bài viết nghiên cứu về các

PTP nói chung cũng như thực tiễn áp dụng và hướng



12
hồn thiện các biện pháp này. Đó là các bài báo:“Các biện pháp tư pháp trong Bộ
luật hình sự n m 999 và vấn đề hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự về trình tự, thủ
tục áp dụng các biện pháp đ ”của tác giả Phạm Hồng Hải, tạp chí Luật học, số
5/2000; “Hình phạt và biện pháp tư pháp trong luật hình sự Việt Nam” của tác giả
Lê Cảm, tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 11/2000; “Thực trạng qui định của pháp
luật hình sự về biện pháp tư pháp: Thực ti n áp dụng và một số đề xuất” của tác giả
Trương Quang Vinh, tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 2/2010; “ iện pháp tư pháp
trong luật hình sự Việt Nam và vấn đề bảo vệ quyền con người” của Nguyễn Thị
Ánh Hồng, tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2012; “Những kiến giải lập pháp cụ th
về chế định trách nhiệm hình sự, chế định hình phạt và chế định các biện pháp tư
pháp hình sự trong Dự thảo phần chung Bộ luật hình sự (sửa đổi)” của Lê Cảm,
Mạc Minh Quang, tạp chí Tịa án nhân dân, số 4/2015. M c dù các bài báo trên đây
mới chỉ nghiên cứu một cách khái quát và sơ lược về vấn đề lý luận hay vấn đề thực
tiễn do chỉ giới hạn trong khuôn khổ một bài báo. Tuy vậy, những cơng trình này
cũng đã nêu lên những quan điểm của người viết nên có giá trị tham khảo hữu ích
trong q trình bình luận về nội dung của các BPTP trong luận án này.
12 C

ô

tr

i

ứu về từ

biệ p


p tƣ p

p ụt ể

Cho đến thời điểm hiện tại, chỉ có các cơng trình là luận văn thạc sĩ ho c các
hội thảo khoa học, các bài báo khoa học nghiên cứu một cách cụ thể về các BPTP.
- Luận văn “Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên
phạm tội” của Dương Thị Tố Nga. Khi nghiên cứu thực tiễn áp dụng các BPTP đối
với người chưa thành niên phạm tội hay còn gọi là người dưới 18 tuổi phạm tội, tác
giả đã nhận thấy rằng, BPTP có

nghĩa quan trọng trong việc giáo dục, tạo điều

kiện để người dưới 18 tuổi có cơ hội phát triển hồn thiện hơn nhân sinh quan của
mình nhưng trên thực tế lại rất ít được áp dụng. Việc áp dụng BPTP không để lại án
tích cho người dưới 18 tuổi, trong khi đó hình phạt với đ c tính là chế tài hình sự
nghiêm khắc nhất, để lại án tích lại thường xuyên được sử dụng trong quyết định
của Tòa án, m c dù vậy, các hình phạt khơng tước tự do cũng khơng được ưu tiên
áp dụng mà tập trung chủ yếu là hình phạt tù có thời hạn [80;72]. Tuy vậy, tác giả
chưa nhấn mạnh đến sự phân loại các

PTP áp dụng chung và riêng đối với từng

đối tượng phạm tội, chưa làm rõ được

nghĩa của các PTP áp dụng thay thế cho

hình phạt là thể hiện sự nhân đạo của Nhà nước, mục đích của các biện pháp này là
nhằm để giáo dục - ph ng ngừa.



13
- Luận văn “ iện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh trong luật hình sự Việt
Nam trên cơ s số liệu địa bàn thành phố H Chí Minh)” của tác giả Ngơ Thanh
Sơn. Cơng trình nghiên cứu khả năng áp dụng và tác dụng của biện pháp BBCB
đến hiệu quả của hoạt động đấu tranh phòng và chống tội phạm; đưa ra những giải
pháp nhằm hồn thiện, góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp này trong
việc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay 90 . Tuy
nhiên, những vấn đề khác như: xác định biện pháp

C thực chất có phải là một

loại biện pháp cưỡng chế hình sự phát sinh khi có TNHS đ t ra đối với người
phạm tội khơng; biện pháp này nếu do CQĐT,VKS áp dụng có thể coi đó là biện
pháp thay thế hình phạt khơng; cơ sở y tế, cơ sở điều trị chuyên khoa nơi thi hành
biện pháp

C

có được xem là cơ quan thi hành án hình sự hay khơng;

LTHAHS đã có quy định cụ thể về vấn đề này chưa, vẫn chưa được luận văn đề
cập hay làm sáng tỏ.
- Luận văn “ iện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa ho c b i thường thiệt
hại theo ộ luật h nh sự n m 999” của tác giả Vũ Thị Phượng. Cơng trình đã chỉ
ra rằng, bản chất của biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa ho c BTTH mang tính dân
sự và giải quyết TNDS trong vụ án hình sự là một trong những nguyên tắc quan
trọng đã được quy định tại Điều 28

LTTHS năm 2003, tuy nhiên quá trình áp


dụng vẫn cịn tồn tại nhiều ý kiến, cách hiểu và áp dụng khác nhau. Tác giả đã phân
tích những điểm vướng mắc liên quan đến biện pháp này và đề xuất bổ sung thêm
quy định đối tượng tài sản bị người phạm tội sử dụng trái phép [84]. Tuy nhiên,
cơng trình chưa nêu rõ được bản chất của biện pháp buộc công khai xin lỗi; chưa
phân biệt rõ được biện pháp BTTH với tư cách là một PTP buộc người phạm tội
phải thi hành với trường hợp BTTH do người phạm tội tự nguyện thực hiện được
coi là tình tiết giảm nh .
- Luận văn“ rách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự Việt Nam”
của tác giả Trần Thị Huyền. Cơng trình có đề cập và phân tích các hình thức TNHS
khác đối với pháp nhân trong đó có đề cập đến các BPTP áp dụng đối với pháp nhân
thương mại phạm tội. Đây có thể coi là một trong số ít những cơng trình lần đầu tiên
nghiên cứu về các BPTP áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội kể từ khi
LHS năm 2015 ra đời và chính thức có hiệu lực pháp luật. Tuy nhiên, cơng trình
cũng chỉ mới nghiên cứu dưới góc độ lý luận do bối cảnh thực tế là chưa thể có số
liệu để có thể nghiên cứu dưới góc độ thực tiễn các quy định mới về BPTP [69].


14
Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu nói trên, ở các diễn đàn khoa học, nhiều
tác giả cũng đã có các bài báo nghiên cứu dưới góc độ quy định của pháp luật và
góc độ áp dụng pháp luật:
- Các bài báo nghiên cứu dưới góc độ quy định của pháp luật như:“Qui định
của Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự về việc trả lại tài sản cho chủ s hữu
và thực ti n áp dụng” của Nguyễn Văn Trượng, tạp chí Tịa án nhân dân, số
12/2005; “Cần nhận th c thống nhất khi áp dụng biện pháp tư pháp theo đi m a, b
khoản

điều 41 Bộ luật hình sự” của Nguyễn Thị Tuyết, tạp chí Kiểm sát, số


6/2009; “Bàn thêm về biện pháp “ ịch thu công cụ, phương tiện phạm tội”” của
Trần Đức Dương, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 22/2009; “Tịch thu công cụ, phương
tiện phạm tội? Như thế nào cho đúng” của Nguyễn Thị Tuyết, Phạm Thị Bích
Ngọc, tạp chí Tịa án nhân dân, số 12/2009; “Trả lại tài sản nhưng kh ng thuộc
diện chủ động thi hành” của Nguyễn Ánh Hồng, tạp chí Dân chủ và pháp luật, số
12/2011.
- Các bài báo nghiên cứu dưới góc độ thực tiễn áp dụng và xử lý, thủ tục thi
hành của các CQTHTT như: “Về bắt buộc chữa bệnh và những thiếu sót cần khắc
phục”của Đỗ Văn Chỉnh, tạp chí Tịa án nhân dân, số 3/1999; “Bàn về áp dụng biện
pháp “Bắt buộc chữa bệnh”” của Phan Hồng Thủy, tạp chí Kiểm sát, số 4/2002;
“Về việc xác định trách nhiệm b i thường thiệt hại do người chưa thành niên phạm
tội gây ra” của Nguyễn Hịa Bình, tạp chí Kiểm sát, số 6/2002; “Việc áp dụng biện
pháp chữa bệnh đối với bị can bị tâm thần” của Nguyễn Văn Chiến, tạp chí Kiểm
sát, số 10/2003; “Thi hành các biện pháp tư pháp không phải là hình phạt” của Hồ
S Sơn, tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 4/2004; “Thực ti n áp dụng biện pháp tư
pháp tịch thu vật, tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm” của Vũ Văn Tiếu, tạp chí
Tịa án nhân dân, số 13/2009; “Cần sửa đổi khoản , điều 311 Bộ luật tố tụng hình sự
về biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh”của Nguyễn Sơn Hà, tạp chí Kiểm sát, số
21/2010; “Trách nhiệm liên đới trong trả lại tài sản và b i thường thiệt hại ngồi
hợp đ ng”của Phạm Văn Thiệu, tạp chí Tịa án nhân dân, số 20/2012; “Thực ti n áp
dụng biện pháp tư pháp tịch thu, b i thường và việc xử lý vật ch ng trong xét xử các
vụ án hình sự” của Qch Thành Vinh, tạp chí Nghề Luật, số 3/2013.Tuy là nghiên
cứu một cách chi tiết và cụ thể nhưng do đ c thù là một bài báo, các nội dung cần
truyền tải giới hạn, do đó các bài báo mới chỉ dừng lại ở việc đề cập đến một vấn đề
cụ thể như thẩm quyền áp dụng, phạm vi áp dụng, thực tiễn áp dụng của một hay một


15
số BPTP. Vì thế, chúng cũng khơng đảm bảo được tính tồn diện của việc nghiên cứu
các PTP.

Nghiên cứu về PTP nói riêng áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội có
các bài báo sau:
- Các bài tham luận trong Hội thảo“ ảo vệ quyền của người chưa thành niên
phạm tội trong pháp luật h nh sự và tố tụng h nh sự iệt Nam”của Vụ pháp luật
hình sự- Hành chính thuộc

ộ Tư pháp. Nội dung các bài viết đã đề cập đến các

PTP đối với người chưa thành niên phạm tội dưới một góc độ khác - góc độ bảo
vệ quyền con người. Cơng trình cũng đã phân tích khá đầy đủ vấn đề bảo vệ quyền
của người chưa thành niên trong việc thi hành các

PTP. Việc bảo vệ quyền của

người chưa thành niên được áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn chủ
yếu được thể hiện trên ba phương diện, đó là thúc đẩy quá trình phục hồi, phục
thiện của người chưa thành niên; bảo vệ người chưa thành niên trước những ảnh
hưởng tiêu cực của môi trường xung quanh và trước mọi hình thức kỳ thị, phân biệt
đối xử và hỗ trợ quá trình tái h a nhập của các em [137]. Những nội dung cơng
trình đề cập liên quan đến các PTP đã đem đến góc nhìn đa diện về các biện pháp
này, rằng các PTP không phải chỉ được hiểu là hậu quả pháp l bất lợi phát sinh
khi có bản án có hiệu lực đối với người phạm tội, mà một số biện pháp c n có thể
được coi như là sự thể hiện chính sách nhân đạo của nhà nước đối với chính người
đã thực hiện tội phạm.
- Các bài tham luận trong Hội thảo“Tham vấn về t ng cường tư pháp cho
người chưa thành niên trong dự thảo ộ luật h nh sự sửa đổi) và ộ luật tố tụng
h nh sự sửa đổi)”doBộ Tư pháp phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ
chức như: Các nguyên tắc cơ bản về tư pháp với trẻ em và bình luận của UNICEF
về dự thảo BLHS (sửa đổi); Xử lý chuyển hướng và tư pháp phục hồi của New
Zealand; Xử lý chuyển hướng và tư pháp phục hồi của bang New South Wale của

Úc; Tăng cường tư pháp với trẻ em trong dự thảo BLHS (sửa đổi).v.v. Các tham
luận của hội thảo cũng đã đề cập đến thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng hình
phạt và các

PTP đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, qua đó thấy được t lệ áp

dụng các biện pháp ngồi hình phạt đối với họ c n ít ho c chưa đạt được hiệu quả
mong muốn. Trên cơ sở đó, hội thảo cũng đã đánh giá và đề xuất hướng hoàn thiện
các quy định về biện pháp ngăn ch n, biện pháp thay thế xử lý hình sự đối với
người dưới 18 tuổi phạm tội trong dự thảo BLTTHS (sửa đổi) [25].


16
- Các bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành như: “Những đ c đi m cơ
bản về trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội trong lịch sử lập
pháp hình sự Việt Nam”củaTrần Văn Dũng, tạp chí Tịa án nhân dân, số 22/2005;
“Về áp dụng các biện pháp tư pháp phục h i đối với người chưa thành niên vi
phạm pháp luật”của Vũ Việt Hùng, tạp chí Kiểm sát, số 15/2007 hay bài viết
“Những khía cạnh pháp lý hình sự về các hình phạt và các biện pháp tư pháp áp
dụng đối với người chưa thành niên phạm tội”của tác giả Trịnh Tiến Việt, tạp chí
Tịa án nhân dân, số 13,14/2010.
Liên quan đến các PTP áp dụng đối với pháp nhân, có các bài báo sau:
- ài viết“Hoàn thiện quy định về trách nhiệm h nh sự của pháp nh n thương
mại phạm tội trong ộ luật h nh sự

5” của Nguyễn Thị Phương Hoa, Tạp chí

Luật học, số đ c biệt về LHS 2015/2016.
78 và điều 80 của


trong mục kiến nghị về việc sửa điều

LHS liên quan đến hình phạt đối với pháp nhân, tác giả cho

rằng, đối với những thiệt hại mà hành vi phạm tội của pháp nhân đã gây ra thì t a án
có thể quyết định áp dụng

PTP nêu tại điều 82

LHS năm 2015 để buộc pháp

nhân khắc phục hậu quả (nếu hậu quả có khả năng khắc phục) ho c buộc BTTH
(nếu hậu quả khơng có khả năng khắc phục ho c chỉ khắc phục được một phần).
- ài viết “ rách nhiệm h nh sự của pháp nh n thương mại theo quy định của
ộ luật h nh sự

5”của Lưu Hải Yến, Tạp chí Luật học, số đ c biệt về

LHS

2015/2016. Tác giả đã làm rõ được tính chất các PTP là biện pháp bổ sung ho c
thay thế cho hình phạt trong những trường hợp cần thiết. ên cạnh đó, tác giả cũng
chỉ ra những điểm chưa thống nhất trong qui định của LHS về các biện pháp này
[138]. Cuối cùng, tác giả cho rằng, trên cơ sở các biện pháp khắc phục trong cưỡng
chế hành chính đối với pháp nhân vi phạm, luật hình sự đã xây dựng hệ thống các
PTP đ c thù cho pháp nhân thương mại tương tự như vậy. Điều này để bảo đảm
khi khơng áp dụng các biện pháp hành chính mà áp dụng các biện pháp xử l hình
sự, việc buộc chủ thể này phải khôi phục, ngăn ch n hay khắc phục hậu quả của tội
phạm vẫn được thực hiện.
Tóm lại, những nghiên cứu và đánh giá về lý luận và thực tiễn áp dụng các

BPTP của các công trình nói trên cũng là một nguồn tham khảo có giá trị, giúp cho
người viết luận án này có điều kiện thuận lợi hơn trong quá trình thu thập số liệu
phục vụ cho luận án của mình. Đồng thời, việc tiếp cận các số liệu đó giúp người
viết có cơ sở hoàn thiện về m t thực tiễn những điểm mà luận án chưa làm sáng tỏ
được liên quan đến những BPTP mới. Tuy nhiên, các bài báo nói trên chưa phân


×