ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA VIỆT NAM HỌC
ĐÀO MỤC ĐÍCH – NGUYỄN THANH PHONG
GIÁO TRÌNH
TIẾNG VIỆT HỌC THUẬT
- ĐỌC (Dành cho học viên nước ngoài)
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018
i
ii
LỜI NÓI ĐẦU
Tiếng Việt học thuật - Đọc là giáo trình dành cho sinh viên
năm thứ hai ngành Việt Nam học và học viên có trình độ tiếng
Việt thấp nhất là Bậc 6 (Theo khung Năng lực tiếng Việt 6 bậc
của Bộ Giáo dục và Đào tạo). Sách chia thành hai phần, mỗi
phần có năm bài. Phần I: Các vấn đề về toàn cầu, cung cấp và
chia sẻ với người học những thơng tin mang tính chất “nóng
bỏng” mà cả thế giới đã và đang quan tâm. Phần II: Các vấn đề
về xã hội hiện đại, mang đến cho người học những thơng tin về
văn hố, xã hội, về cuộc sống hiện đại mà con người đang trải
nghiệm hay sẽ hướng đến trong tương lai.
Mỗi bài học (trong từng phần) được cấu trúc thành bảy mục.
Các hình ảnh và việc thảo luận trên lớp ở mục 1. Dẫn nhập sẽ
giúp người học chủ động hơn trong việc học ở các mục 2. Đọc
hiểu, và mục 3. Từ vựng. Mục 4. (Phần 2) và mục 5. (Phần 1)
chú giải các điểm ngữ pháp cơ bản trong bài đọc, giúp người
học sử dụng đúng khi viết hoặc khi giao tiếp bằng tiếng Việt với
các cấu trúc ngữ pháp đã học. Đặc biệt ở mục 6. Thảo luận
nhóm, người học tự vận dụng những kiến thức, những hiểu biết
trong nội dung toàn bài học để đưa ra những nhận xét hay giải
thích lý do về chủ đề mình chọn giới thiệu và thảo luận. Mục 7.
Bảng từ vựng tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh giúp người học
tiện tra cứu từ mới trong mỗi bài đọc.
Trong giáo trình có sử dụng nội dung một số bài viết và hình
ảnh của các tác giả trên các trang báo điện tử cũng như việc sử
dụng từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, 1995) làm tư liệu.
Xin chân thành cảm ơn.
Dù người viết cố gắng nhưng giáo trình Tiếng Việt học
thuật - Đọc chắc khơng tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến quý báu của quý thầy cô, quý đồng
nghiệp và các bạn sinh viên, học viên để quyển giáo trình
được hồn thiện hơn.
iii
Xin chân thành cảm ơn Hội đồng thẩm định sách, giáo
trình, tài liệu tham khảo: PGS.TS Lê Khắc Cường, PGS.TS
Trần Thuỷ Vịnh, TS. Tơ Đình Nghĩa, TS. Nguyễn Thị Kiều Thu
và TS. Nguyễn Thị Kim Loan đã hết lòng giúp đỡ chúng tơi
trong q trình đọc và sửa bản thảo. Cảm quý thầy cô, các
anh chị đồng nghiệp Khoa Việt Nam học đã động viên và góp
ý chân thành cho chúng tơi trong q trình giảng dạy và viết
quyển giáo trình này.
Các tác giả
iv
MỤC LỤC
Lời nói đầu .....................................................................................iii
PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ VỀ TOÀN CẦU ................................ 1
Bài 1: Động vật hoang dã ............................................................ 1
1. Dẫn đề .................................................................................... 1
2.
3.
4.
5.
Đọc hiểu ................................................................................. 6
Từ vựng .................................................................................. 9
Trả lời câu hỏi...................................................................... 13
Ghi chú ngữ pháp ................................................................ 13
6. Bài tập nhóm ....................................................................... 17
7. Bảng từ vựng tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh ............. 20
Bài 2: An ninh lương thực ......................................................... 21
1. Dẫn đề .................................................................................. 21
2.
3.
4.
5.
Đọc hiểu ............................................................................... 25
Từ vựng ................................................................................ 27
Trả lời câu hỏi...................................................................... 30
Ghi chú ngữ pháp ................................................................ 31
6. Bài tập nhóm ....................................................................... 33
7. Bảng từ vựng tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh ............ 36
Bài 3: Bùng nổ dân số ................................................................ 37
1. Dẫn đề .................................................................................. 37
2. Đọc hiểu ............................................................................... 42
3. Từ vựng ................................................................................ 45
4.
5.
6.
7.
Trả lời câu hỏi...................................................................... 49
Ghi chú ngữ pháp ................................................................ 50
Bài tập nhóm........................................................................ 52
Bảng từ vựng tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh ............ 55
v
Bài 4: Tình trạng vơ gia cư ........................................................ 56
1. Dẫn đề .................................................................................. 56
2. Đọc hiểu .............................................................................. 61
3. Từ vựng ................................................................................ 64
4. Trả lời câu hỏi………………………………………. ..... 68
5. Ghi chú ngữ pháp …………………………………........ 69
6. Bài tập nhóm ………………………………………....... 72
7. Bảng từ vựng tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh ............ 74
Bài 5: Đơ thị hố ......................................................................... 75
1. Dẫn đề ………... ................................................................. 75
2. Đọc hiểu ……… ................................................................. 80
3. Từ vựng ................................................................................ 83
4. Trả lời câu hỏi...................................................................... 87
5. Ghi chú ngữ pháp ................................................................ 88
6. Bài tập nhóm …. ................................................................. 90
7. Bảng từ vựng tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh ............ 94
PHẦN 2: CÁC VẤN ĐỀ VỀ XÃ HỘI HIỆN ĐẠI ................ 95
Bài 1: Robot – Người máy ......................................................... 95
1. Dẫn đề .................................................................................. 95
2. Đọc hiểu ............................................................................... 98
3. Từ vựng .............................................................................. 103
4. Ghi chú ngữ pháp .............................................................. 106
5. Bài đọc thêm ...................................................................... 108
6. Thảo luận nhóm ................................................................. 112
7. Bảng từ vựng tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh ........... 113
Bài 2: Du học sinh ..................................................................... 114
1. Dẫn đề ................................................................................ 114
2. Đọc hiểu ............................................................................. 118
3. Từ vựng .............................................................................. 122
vi
4. Ghi chú ngữ pháp .............................................................. 125
5. Bài đọc thêm ...................................................................... 127
6. Thảo luận nhóm ................................................................. 132
7. Bảng từ vựng tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh ........... 133
Bài 3: Văn hoá làng ở phố ....................................................... 134
1. Dẫn đề ................................................................................ 134
2.
3.
4.
5.
6.
Đọc hiểu ............................................................................ 138
Từ vựng ............................................................................. 143
Ghi chú ngữ pháp ............................................................. 146
Bài đọc thêm ..................................................................... 148
Thảo luận nhóm ................................................................. 153
7. Bảng từ vựng tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh ........... 154
Bài 4: Kinh tế Việt Nam ........................................................... 155
1. Dẫn đề ................................................................................ 155
2. Đọc hiểu ............................................................................ 159
3.
4.
5.
6.
Từ vựng ............................................................................ 163
Ghi chú ngữ pháp .............................................................. 167
Bài đọc thêm ...................................................................... 169
Thảo luận nhóm ................................................................. 173
7. Bảng từ vựng tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh .......... 174
Bài 5: Mạng xã hội – Facebook .............................................. 175
1. Dẫn đề ................................................................................ 175
2. Đọc hiểu ............................................................................. 179
3. Từ vựng .............................................................................. 184
4. Ghi chú ngữ pháp .............................................................. 188
5. Bài đọc thêm ...................................................................... 189
6. Thảo luận nhóm ................................................................. 194
7. Bảng từ vựng tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh ........... 195
vii
PHẦN 1
CÁC VẤN ĐỀ VỀ TOÀN CẦU
Bài 1. ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
1. Dẫn đề
1.1. Bạn hiểu thế nào về tên gọi “động vật
hoang dã”? Ở nước bạn, những động vật
nào được xem là động vật hoang dã cần
được bảo vệ?
1.2. Cho biết cảm nghĩ của bạn về các hình
ảnh hay các áp phích dưới dây:
Nói “khơng” với
…,
Ảnh: Nguyễn Anh
Tuấn, FPT Software
Áp phích kêu gọi bảo vệ động vật
Ảnh: Lê Cảnh Bảo Quốc (Đà Nẵng)
Ảnh: Nguyễn Tuyết
Nhi, 11 tuổi, Bến Tre
Trang phục được làm bằng lông thú
Ảnh: kul.vn
1
1.3. Cho biết tên của những động vật hoang dã dưới đây
1. ……………..…... 2. ………………… 3. ………………..
Ảnh: khoahoc.tv
Ảnh: danviet.vn
Ảnh: pozitivno.in.ua
4. ………………… 5. ………………… 6. …………………
Ảnh: vtc.vn
Ảnh: khoahoc.tv
Ảnh: nld.com.vn
7. ………………… 8. ………………… 9. ………………...
Ảnh: tinmoitruong.vn
Ảnh: hinhanhdep.info
Ảnh: phunutoday.vn
1.4. Chính phủ nước bạn đã làm gì để bảo vệ các lồi động vật
hoang dã? Hãy cho biết ý kiến của bạn về việc bảo vệ động vật
hoang dã.
2
Biện pháp của chính phủ
Ý kiến của bạn
Ảnh: vov.vn
Ảnh: tuyengiao.vn
……………………………
………………………………
……………………………
………………………………
……………………………
………………………………
……………………………
………………………………
……………………………
………………………………
……………………………
………………………………
Bài đọc
Đoạn 1
(1)
(5)
(10)
Trong thực tế hiện nay, tình trạng bn bán động – thực
vật hoang dã trái phép ở Việt Nam đang ngày càng gia
tăng, với quy mô ngày càng lớn. Theo số liệu thống kê
của Cục Kiểm lâm trong năm 2012, số động vật hoang dã
tịch thu được từ các vụ vi phạm là 19.132 cá thể trong đó
có 1.081 cá thể động vật quý hiếm với trọng lượng (1)
trên 635 tấn. Tháng 4 năm 2010, Việt Nam đã chứng kiến
sự ra đi vĩnh viễn của loài Tê giác Java Việt Nam (tên
khoa học là Rhinoceros Sondaicus Annamiticus, còn gọi
là tê giác một sừng). Thế hệ con cháu người Việt Nam
sau này sẽ chỉ biết loài tê giác một sừng qua các tư liệu
cịn lại. Theo ước tính, số lượng (1) động - thực vật
hoang dã cung cấp cho thị trường Việt Nam mỗi năm
3
(15)
(20)
khoảng 3.400 tấn, với hơn 1.000.000 cá thể, trong đó số
lượng gây nuôi chiếm 70%, khai thác bất hợp pháp
chiếm 18% và nhập khẩu chiếm 12%. Một tổ chức bảo
vệ môi trường ở Việt Nam cũng cho biết, mỗi năm thị
trường tiêu dùng cần khoảng 4.000 tấn thịt động vật
hoang dã để làm thực phẩm, dược phẩm, dùng vào các
mục đích trang trí… Có thể nói, với nhu cầu khổng lồ
này, khơng có gì lạ khi hầu hết các lồi động vật hoang
dã ở Việt Nam đang bị tận diệt.
Đoạn 2
(25)
(30)
(35)
Theo ơng Nguyễn Hữu Dũng, Phó cục trưởng Cục Kiểm
lâm - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong khi
tình trạng bn bán, vận chuyển động - thực vật hoang dã
ngày càng gia tăng thì nguồn nhân lực để theo dõi, xử lý
tình trạng này vẫn cịn thiếu nhiều. Phần lớn các vụ vi
phạm đều được phát hiện khi động vật hoang dã đã được
đưa về trại ni. Cịn việc phát hiện các động vật hoang
dã ngay khi chúng bị săn bắt từ rừng tự nhiên (2) thì rất
khó khăn. Vì vậy, sau khi được cứu thốt (3), động vật
hoang dã cần được chăm sóc, cứu hộ (3) trước rồi mới
trả về môi trường tự nhiên. Công việc này không dễ dàng
khi cơ sở nuôi dưỡng động vật hoang dã thiếu thốn
phương tiện, nhân lực và kinh phí hoạt động.
Đoạn 3
(40)
4
Để nâng cao hiệu quả (4) việc bảo vệ động - thực vật
hoang dã trong môi trường tự nhiên, việc hoàn thiện các
văn bản pháp quy liên quan đến cơng tác này đang được
tích cực tiến hành. Luật Đa dạng sinh học đã được Quốc
hội Việt Nam thông qua (2008) và đã có hiệu lực (4)
ngay. Luật có nhiều nội dung liên quan đến việc bảo tồn
động vật hoang dã, ngăn chặn tình trạng săn bắt, bn
bán động - thực vật hoang dã trái phép. Theo PGS.TS.
(45)
(50)
(55)
Nguyễn Đăng Vang, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học
Cơng nghệ và Môi trường của Quốc hội, một trong
những điểm mới của Luật này là việc cho phép người
dân làm ăn sinh sống kết hợp với việc bảo vệ (5) môi
trường hoang dã trong khuôn khổ pháp luật. Các ban
quản lý rừng, vườn quốc gia trước đây không được kinh
doanh, bây giờ Luật cho họ được phép gây nuôi động thực vật hoang dã. Nguồn gây ni này có thể kinh
doanh, phục vụ trở lại cho công tác bảo tồn (5). Hiện
nay, Việt Nam có 144 khu bảo tồn thiên nhiên (2) với
diện tích hơn 2 triệu héc-ta. Ở nhiều khu bảo tồn, nguồn
kinh phí, nhân lực, trang thiết bị phục vụ còn rất hạn chế,
chủ yếu từ ngân sách, vì thế những quy định mới của
Luật có thể giúp các khu bảo tồn phát triển đa dạng hơn.
Đoạn 4
(60)
(65)
(70)
Thực tế cho thấy, để bảo tồn hiệu quả môi trường tự
nhiên cần có sự đồng thuận và góp sức của người dân
sống bên cạnh khu bảo tồn. Ninh Bình là một trong
những địa phương làm tốt việc gắn trách nhiệm bảo vệ
môi trường sinh thái (6) với quyền lợi của người dân.
Tại khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh
Bình, người dân đã tham gia vào việc bảo vệ môi trường,
tạo cảnh quan tự nhiên trong lành, từ đó biến khu bảo tồn
này thành nơi phát triển du lịch và nhiều dịch vụ khác,
mang lại việc làm và thu nhập ổn định cho chính họ. Khu
bảo tồn đất ngập nước Vân Long cũng đang là nơi sinh
sống (6) của nhiều lồi động - thực vật q hiếm, trong
đó có khoảng 100 cá thể voọc Mơng Trắng, nơi tập trung
nhiều nhất lồi voọc Mơng Trắng ở Việt Nam. Tại đây,
chúng ta có thể dễ dàng quan sát được lồi voọc q
hiếm này trong mơi trường tự nhiên. Chính vì thế, khu
bảo tồn đất ngập nước Vân Long không chỉ là địa điểm
5
(75)
du lịch mà cịn là nơi tìm đến của những nhà nghiên cứu,
những người giàu tâm huyết với công tác bảo tồn động thực vật hoang dã.
Theo Mạnh Hưng
(Nguồn: />
2. Đọc hiểu
2.1. Sắp xếp lại các ý dưới đây theo thứ tự hợp với nội dung
bài đọc ở trên
1. Người dân ở Long Vân, tỉnh Ninh Bình đã làm rất tốt
việc bảo vệ môi trường sinh thái.
2. Hiện nay, việc mua bán động vật hoang dã đang ngày
càng gia tăng.
3. Theo PGS.TS Nguyễn Đăng Vang, Luật Đa dạng sinh
học đã có những điểm đổi mới.
4. Việc thiếu nhân lực và kinh phí là vấn đề gây khó khăn
cho việc cứu hộ động vật hoang dã.
5. Việc phát hiện động vật hoang dã ngay khi chúng bị săn
bắt từ rừng tự nhiên rất khó.
6. Ở Việt Nam, voọc Mơng Trắng sống nhiều nhất tại khu
bảo tồn Vân Long, tỉnh Ninh Bình.
7. Luật Đa dạng sinh học đã có hiệu lực ngay sau khi được
Quốc hội Việt Nam thông qua vào năm 2008.
8. Số lượng mua bán động vật hoang dã gây nuôi chiếm
phần lớn trên thị trường mua bán động vật hoang dã.
9. Hiện nay, ở Việt Nam có 144 khu bảo tồn thiên nhiên với
diện tích hơn 2 triệu héc-ta.
6
1. …………………………………………………………
2. …………………………………………………………
3. …………………………………………………………
4. …………………………………………………………
5. …………………………………………………………
6. …………………………………………………………
7. …………………………………………………………
8. …………………………………………………………
9. …………………………………………………………
2.2. Đọc lại bài đọc và đánh dấu ✓ vào ô Đ (Đúng) S (Sai) và
K (Khác với thông tin trong bài đọc) vào các câu dưới đây
1. Tình trạng mua bán động thực vật hoang dã đang ngày
càng gia tăng về cả số lượng lẫn trọng lượng.
Đ S K
2. PGS.TS. Nguyễn Đăng Vang cũng là Chủ tịch Hội Chăn
nuôi Việt Nam.
Đ S K
3. Số lượng động thực vật hoang dã cung cấp cho thị trường
Việt Nam chiếm tỉ lệ cao nhất là loại nhập khẩu. Đ S K
4. Những động vật hoang dã sau khi được nhân viên kiểm
lâm cứu thốt sẽ được thả ngay về mơi trường tự nhiên.
Đ S K
5. Luật Đa dạng sinh học cho phép người dân làm ăn sinh
sống kết hợp với việc bảo vệ môi trường hoang dã trong khuôn
khổ pháp luật.
Đ S K
6. Theo bài đọc, khi được sự đồng thuận và góp sức của
người dân thì việc bảo tồn mơi trường tự nhiên sẽ có hiệu quả.
Đ S K
7
7. Lồi voọc Mơng Trắng sống nhiều ở Vân Long, tỉnh
Ninh Bình cịn lồi khỉ sống nhiều ở Cần Giờ, Thành phố Hồ
Chí Minh.
Đ S K
2.3. Đọc lại bài đọc, chọn và đánh dấu ✓ vào câu trả lời đúng
nhất
1. Hàng năm, có …………… động – thực vật hoang dã cung cấp
cho thị trường Việt Nam.
(a) khoảng 4.000 tấn
(b) 181.000 cá thể
(c) khoảng 3.400 tấn
(d) 1.000.000 cá thể
2. Phần lớn các vụ vi phạm mua bán, săn bắt động vật hoang dã
được phát hiện …… .
(a) trên đường vận chuyển
(b) trong rừng tự nhiên
(c) trên thị trường mua bán
(d) khi đã về trại nuôi
3. Việc ..................... là điểm mới của Luật Đa dạng sinh học đã
được Quốc hội Việt Nam thông qua năm 2008.
(a) cung cấp thêm trang thiết bị để bảo vệ động - thực vật
hoang dã
(b) cho phép người dân làm ăn sinh sống kết hợp với bảo vệ
mơi trường hoang dã
(c) tăng thêm nguồn kinh phí và ngân sách quốc gia để bảo
tồn động thực - vật hoang dã
(d) mở rộng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã
4. Đoạn (4) nói về ……………. .
(a) Cách làm hiệu quả trong việc bảo vệ môi trường sinh
thái của người dân Vân Long, Ninh Bình
(b) Nghĩa vụ và quyền lợi của người dân trong việc bảo vệ
động - thực vật hoang dã
8
(c) Nơi sinh sống duy nhất của loại voọc Mông Trắng quý
hiếm của Việt Nam
(d) Sự kết hợp thành công giữa du lịch sinh thái và việc bảo
tồn động - thực vật hoang dã ở Vân Long, Ninh Bình
5. Câu nào dưới đây không đúng với nội dung bài đọc?
(a) Động vật hoang dã gây nuôi chiếm tỉ lệ cao nhất trên thị
trường tiêu thụ.
(b) Cứu hộ động vật hoang dã trước khi trả về môi trường
tự nhiên là việc làm không dễ.
(c) Luật mới về đa dạng sinh học đã cho phép gây ni
động vật hoang dã.
(d) Lồi voọc Mơng Trắng chỉ cịn tìm thấy tại Khu bảo tồn
đất ngập nước Vân Long.
3. Từ vựng
3.1. Chọn từ thích hợp với các nghĩa cho sẵn ở cột bên trái
Nghĩa
Từ
1. vật riêng lẻ, phân biệt với chủng loại (nói về
sinh vật)
1. cá thể
2. cây cỏ và các loại sinh vật bậc thấp
2. động vật
3. rất ít và rất có giá trị
3. nhân lực
4. trái với điều được luật pháp cho phép
4. trái phép
5. sức người dùng trong lao động, sản xuất…
5. hoang dã
6. có tính tự nhiên của núi, rừng, xa đời sống
của xã hội loài người
6. quý hiếm
7. sinh vật có cảm giác và tự vận động được,
như: người, thú, chim…
7. thực vật
9
Ngữ cảnh mới: dùng các từ ở cột bên phải (ở trên) điền
vào các ngữ cảnh mới cho thích hợp
1. Tình trạng săn bắt động vật ………… vẫn xảy ra hàng ngày ở
các vùng núi phía Bắc.
2. Nhiều nghiên cứu cho rằng, các loại dầu ………………, như
dầu ôliu, dầu dừa,……. thường tốt cho sức khoẻ con người
hơn mỡ động vật.
3. Theo các nhà khoa học, con người cũng là một loài
………………….. cao cấp.
4. Đây là loại dược phẩm …………………, rất tốt cho sức khỏe
của những người già.
5. ………………….. tê giác một sừng cuối cùng của Việt Nam
cũng khơng cịn nữa.
6. Do thiếu ………………… nên việc bảo vệ rừng tự nhiên cịn
gặp nhiều khó khăn.
7. Việc mua bán động vật hoang dã …………………… vẫn
diễn ra hàng ngày.
3.2. Đọc lại bài đọc ở trên, tìm từ (các từ in nghiêng, đậm) có
nghĩa cho sẵn ở cột bên trái
Nghĩa
Từ
1. tiến hành hoạt động để thu lấy những nguồn lợi 1. …………
có sẵn trong thiên nhiên
2. chặn lại ngay từ đầu, không để cho gây tác hại
2. …………
3. tạo ra cái cơ sở để nuôi dưỡng và nhân rộng ra
3. …………
4. xem xét để thấy, để biết rõ sự vật, hiện tượng
nào đó
4. …………
5. tìm thấy cái chưa ai biết
5. …………
10
6. đồng ý một cách tự nguyện
6. …………
7. tước quyền sở hữu tài sản của một người,
thường là do phạm tội, sung làm của công
7. …………
3.3. Phân biệt nghĩa của từ
1. số lượng / trọng lượng
…. trong đó có 1.081 cá thể động vật quý hiếm với trọng
lượng trên 635 tấn. Theo ước tính, số lượng động, thực vật
hoang dã với hơn 1.000.000 cá thể
2. tự nhiên / thiên nhiên
Còn việc phát hiện ngay khi săn bắt từ rừng tự nhiên thì rất
khó khăn. Hiện nay, Việt Nam có 144 khu bảo tồn thiên nhiên
với diện tích hơn 2 triệu héc-ta.
3. cứu thoát / cứu hộ
... sau khi được cứu thốt, động vật hoang dã cần được
chăm sóc, cứu hộ trước rồi mới trả lại môi trường tự nhiên…
4. hiệu quả / hiệu lực
Để nâng cao hiệu quả bảo vệ động - thực vật hoang dã
trong môi trường tự nhiên, Luật Đa dạng sinh học đã được Quốc
hội thông qua và đã bắt đầu có hiệu lực
5. bảo tồn / bảo vệ
Nguồn gây ni này có thể kinh doanh, phục vụ trở lại cho
công tác bảo tồn. Luật cho phép người dân làm ăn sinh sống kết
hợp với bảo vệ môi trường hoang dã
6. sinh thái / sinh sống
… gắn trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái với quyền
lợi của người dân. Khu bảo tồn này đang là nơi sinh sống của
nhiều loài động, thực vật quý hiếm
11
Ngữ cảnh mới: dùng từ thích hợp đã phân biệt ở trên điền
vào chỗ trống
1. Hiện nay, ………………. động vật hoang đã suy giảm
đến mức báo động.
2. Theo các hộ chăn ni, gà đạt …………… 1,5 kg/con thì
có thể xuất chuồng được.
3. Lũ lụt ngày càng nghiêm trọng cũng là do con người tàn
phá ………………… .
4. Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt đề án dừng khai thái
gỗ rừng …………….. giai đoạn 2014-2020 trên phạm vi cả
nước, trừ hai tỉnh Kon Tum và Quảng Bình.
5. Anh ấy là nhân viên …………… động vật hoang dã đấy!
6. Con hổ rừng này đã được đội kiểm lâm ………………..
từ tay bọn thợ săn.
7. Chính quyền địa phương đã có nhiều biện pháp ngăn
chặn việc săn bắt thú rừng nhưng …………… vẫn chưa được
như mong muốn.
8. Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 là văn bản có
…………. về mặt pháp lý cao nhất trong lĩnh vực lâm nghiệp.
9. Nhiều ý kiến cho rằng, ……………… mơi trường cũng
chính là bảo vệ sự sống của chúng ta.
10. Theo tôi, luật pháp cần mạnh hơn nữa với việc mua bán
và vận chuyển động vật hoang dã thì mới có thể ……………..
nhiều lồi thú có nguy cơ tuyệt chủng.
11. Đây là môi trường tốt nhất cho lồi khỉ ……………….
12. Sự biến đổi khí hậu sẽ là một trong những nguyên nhân
làm mất cân bằng hệ ……… .
12
4. Trả lời câu hỏi
1. Tình trạng mua bán động - thực vật hoang dã ở Việt Nam
hiện nay thế nào?
………………………………………………..……………
………………………………………………….………….
2. Cho biết số lượng cá thể động - thực vật hoang dã bất hợp
pháp cung cấp cho thị trường Việt Nam?
……………………………………………………..………
………………………………………………..……………
3. Điểm mới của Luật đa dạng sinh học đã được Quốc hội
Việt Nam thơng qua (2008) là gì?
……………………………………………………..………
……………………………………………………..………
4. Hiện nay, ở Việt Nam có bao nhiêu khu bảo tồn thiên
nhiên? Diện tích là bao nhiêu?
……………………………………………………..………
……………………………………………………..………
5. Địa phương nào ở Việt Nam đã làm tốt việc bảo tồn môi
trường tự nhiên? Tại sao?
………………………………………………………..……
………………………………………………………….….
5. Ghi chú ngữ pháp
5.1. Theo + Danh từ (DT), …
Ví dụ:
a) Theo ước tính, số lượng động, thực vật hoang dã cung
cấp cho thị trường Việt Nam mỗi năm khoảng 3.400 tấn.
13
b) Theo PGS.TS. Nguyễn Đăng Vang, Phó chủ nhiệm Ủy
ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, .....
Theo: dựa vào, căn cứ vào nguồn tin hay ý kiến nào đó
Dùng theo + DT, … viết lại thành câu với các từ gợi ý
1. Cơ quan Kiểm lâm / săn bắt
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
2. VnExpress / diện tích rừng tự nhiên
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
3. Các nhà sinh học / loài hổ trắng (bạch hổ)
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
4. Các nhà nghiên cứu / rừng ngập mặn Cần Giờ
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
5. Tiến sĩ Lê / mật gấu
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
5.2. Trong khi … thì …
Ví dụ:
Trong khi tình trạng bn bán, vận chuyển động, thực vật
14
hoang dã gia tăng…thì nguồn nhân lực để theo dõi, xử lý vẫn
cịn thiếu nhiều.
Trong khi … thì … : diễn đạt hai hành động có tính chất
trái ngược nhau.
Dùng trong khi … thì… viết lại thành câu với các từ gợi ý
1. nguồn kinh phí để bảo tồn / nhiều địa phương lại muốn
cắt giảm
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
2. tổ chức kêu gọi bảo vệ động vật / nhà hàng
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
3. nhiều động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng / tìm
cách săn bắt
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
4. môi trường ngày càng ô nhiễm nặng / con người
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
5. lũ lụt / chặt phá rừng
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
5.3. Sau khi + ĐT, …
Ví dụ:
Sau khi được cứu thốt, động vật hoang dã cần được chăm
sóc.
15
Sau khi + ĐT, … :một hành động được bắt đầu sau khi kết
thúc một hành động khác
Dùng sau khi + ĐT, … viết lại thành câu với các từ gợi ý
1. Luật Đa dạng sinh học / thay đổi
→…………………………………………………………
…………………………………………………………....
2. cứu hộ / trả về rừng
→…………………………………………………………
…………………………………………………………....
3. xem xét / thông qua Luật Đa dạng sinh học
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
4. thực hiện phương thức mới / hiệu quả
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
5. gây nuôi động vật hoang dã / cung cấp
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
5.4. Để + ĐT, …
Để + ĐT, … : biểu thị điều sắp nêu ra là mục đích
Ví dụ:
a) Để nâng cao hiệu quả bảo vệ động, thực vật hoang dã
trong môi trường tự nhiên…
b) Để bảo tồn hiệu quả mơi trường tự nhiên cần có sự đồng
thuận và góp sức của người dân.
16
Dùng để + ĐT, … viết lại thành câu với các từ gợi ý
1. bảo tồn động – thực vật hoang dã / chính phủ
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
2. ngăn chặn nạn phá rừng / luật
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
3. cứu hộ động vật hoang dã / cơ quan
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
4. nghiêm cấm tình trạng mua bán động vật hoang dã /
chính quyền các cấp
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
5. tránh ơ nhiễm mơi trường / các nhà máy
→…………………………………………………………
……………………………………………………………
6. Bài tập nhóm
6.1. Đọc và tóm tắt nội dung (khoảng 100-150 từ) của bài đọc
dưới đây
Hội nghị Chống buôn bán trái phép động - thực vật hoang
dã khai mạc tại Hà Nội hơm 17/11. Hồng tử William (Anh)
tham dự hội nghị đã thúc giục chính phủ các nước trên thế giới
có những hành động khẩn cấp để cứu các lồi động vật có nguy
cơ tiệt chủng trước khi quá muộn.
Nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam vừa là điểm trung chuyển
buôn bán ngà voi cho người tiêu dùng ở Trung Quốc và Mỹ để
17