Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

CHUYÊN ĐỀ 3: GIAO NHẬN VẬN TẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Giảm bớt rủi ro cho hàng hoá XNK trong quá trình


chun chở.


 Bảo tồn được tài chính trong kinh doanh khi rủi ro


xảy ra.


 Người mua BH sẽ được công ty BH giúp đỡ về mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khái niệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nguyên nhân của rủi ro:


Thiên tai (Act of God)



Tai nạn bất ngờ ngoài biển (Accident of the sea).


Rủi ro do lỗi lầm của con người, do bản thân tính



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phân loại:


◦ Rủi ro thông thường được bảo hiểm: rủi ro do thiên tai,
tai nạn bất ngờ và tai nạn khác, được nhận bảo hiểm
bình với điều kiện trả phí bảo hiểm tăng, giảm khác
nhau tùy theo mức nguy hiểm.


◦ Rủi ro phải bảo hiểm riêng: rủi ro mà muốn được BH
phải thoả thuận thêm với điều kiện trả thêm phụ phí đặc
biệt và không nhận bảo hiểm riêng biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Căn cứ vào tính chất của tổn thất:



 Tổn thất chung (General Average): những hi sinh hay


chi phí đặc biệt được tiến hành một cách cố ý và hợp
lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng hoá khỏi thoát khỏi
một nguy hiểm chung.


 Tổn thất riêng (Particular Average): những thiệt hại,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Căn cứ vào mức độ tổn thất:


 Tổn thất bộ phận (Partial Loss): 1 bộ phận hàng hoá -


đối tượng được BH - bị hư hỏng, mất mát.


 Tổn thất toàn bộ (Total Loss): toàn phần hàng hoá -


đối tượng được BH - bị hư hỏng, mất mát.


Tổn thất toàn bộ thực sự (Actual Total Loss)



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Nội dung điều khoản bảo hiểm hàng hoá của Hiệp hội </b></i>
<i><b>bảo hiểm Lon don năm 1912 và sửa đổi năm 1963 gồm 3 </b></i>
<i><b>điều kiện bảo hiểm chủ yếu:</b></i>


 Không bảo hiểm tổn thất riêng (FPA)
 Bảo hiểm tổn thất riêng (WA)


 Bảo hiểm mọi rủi ro (AR)



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

FPA – Free from Particular Average: mức bảo hiểm thấp
nhất. Người bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với tổn
thất riêng trừ khi tàu hoặc xà lan chở hàng bị mắc cạn, đắm
hoặc cháy.


WA – With Particular Average: người bảo hiểm đảm bảo tất
cả tổn thất hay tổn hại hàng hố như FPA, ngồi ra cịn bao
gồm tổn thất riêng nhưng phải có tính chất bất ngờ trong
những trường hợp số tổn thất đạt tới tỷ lệ quy định trong đơn
bảo hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Điều khoản bảo hiểm London năm 1982 do Viện của </b></i>
<i><b>người bảo hiểm London quy định thay thế cho các điều </b></i>
<i><b>kiện bảo hiểm cũ. Bao gồm:</b></i>


 ĐKBH A: Institute cargo clause A – ICC (A)
 ĐKBH B: Institute cargo clause B – ICC (B)
 ĐKBH C: Institute cargo clause C – ICC (C)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ĐK BH C, Tổn thất, tổn hại hợp lý quy cho:


 Cháy nổ


 Tàu, thuyền mắc cạn, nằm cạn, chìm lật


 Phương tiện vận tải bị lật hay trật đường rầy


 Đâm va của tàu thuyền, phương tiện vận tải với vật thể


khác không phải nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ĐK BH C, Tổn thất, tổn hại hợp lý gây ra bởi:


 Hy sinh tổn thất chung
 Vứt hàng xuống biển


 Đóng góp tổn thất chung
 Chi phí cứu hộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ĐK BH B, Tổn thất, tổn hại hợp lý quy cho:


 ĐKBH C


 Động đất, núi lửa phun, sét


 Nước biển, sông hồ tràn vào tàu thuyền, phương tiện


vận tải, container, nơi để hàng.


 Hàng hoá hoặc container bị cuốn hoặc bị rơi xuống


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ĐK BH A, Tổn thất, tổn hại hợp lý quy cho:


 ĐKBH B


 Thời tiết xấu.


 Hành động manh tâm
 Cướp biển



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Khái niệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Phân loại:


 HĐBH chuyến (Voyage Policy)
 HĐBH bao (Open Policy)


Bằng chứng của HĐBH: Đơn BH hoặc GCN BH.
Nội dung của đơn BH:


 Mặt trước: Ghi các chi tiết về hàng hố, tàu, hành trình, người


BH, người được BH.


 Mặt sau: In sẵn quy tắc thể lệ bảo hiểm của công ty BH liên


quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Trị giá bảo hiểm – V (Value Insured): là trị giá đối


tượng bảo hiểm lúc bắt đầu bảo hiểm cộng thêm cước
phí (F), phí bảo hiểm (I) và các chi phí liên quan.


Khi bán theo điều kiện CIF hay CIP:
C + F


CIF =


1 - R



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Tỷ lệ phí bảo hiểm – R (Rate Premium): là một tỷ lệ %


do người BH đặt ra. Hầu hết các trường hợp, tỷ lệ phí
bảo hiểm từ 2/1.000 đến 2%.


 Phí bảo hiểm (Premium): là khoản tiền mà người mua


BH phải nộp cho người BH để đựơc bồi thường khi có
tổn thất xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ưu điểm:


 Khơng địi hỏi nhiều vốn và sức lao động để xây dựng


và bảo dưỡng.


 Năng lực chuyên chở lớn.
 Giá thành thấp.


 Thích hợp cho việc vận chuyển hầu hết các hàng hoá


trong TMQT.
Nhược điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Tàu buôn


 Cảng biển, kho bãi


 Tuyến đường hàng hải



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 Phương thức thuê tàu chợ (Liner): người chủ hàng


hoặc trực tiếp hoặc thông qua môi giới yêu cầu chủ tàu
hoặc người chuyên chở giành cho mình một phần
chiếc tàu để chở lô hàng XNK từ cảng này đến cảng
khác.


 Tàu chợ là loại tàu chở hàng chạy thường xuyên trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 Đặc điểm:


◦ Tàu chạy giữa các cảng theo một lịch trình cơng bố
trước.


◦ Chứng từ điều chỉnh các mối quan hệ trong thuê tàu
chợ là B/L.


◦ Chủ hàng phải tuân thủ các điều kiện in sẵn của
B/L.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Ưu điểm:


◦ Dự kiến được thời gian gửi hàng


◦ Số lượng hàng gửi khơng hạn chế


◦ Cước phí đã định sẵn, ít thay đổi


◦ Thủ tục đơn giản, nhanh chóng.



 Nhược điểm:


◦ Giá cước tàu chợ cao hơn tàu chuyến


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 Phương thức thuê tàu chuyến (Voyage charter): việc


người chủ tàu cho người chủ hàng thuê toàn bộ tàu để
chở khối lượng hàng nhất định giữa hai hay nhiều
cảng khác nhau và được trả tiền cước thuê tàu do 2 bên
thoả thuận.


 Tàu chuyến là tàu chở hàng hoá giữa hai hoặc nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 Đặc điểm:


◦ Tàu khơng chạy theo lịch trình cố định mà theo yêu
cầu của chủ hàng.


◦ VB điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên trong HĐ là
HĐ thuê tàu chuyến (Voyage charter – CP) và BL.


◦ Người thuê tàu có thể tự do thoả thuận, mặc cả về các
điều kiện chuyên chở và giá cước trong HĐ thuê tàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 Ưu điểm


◦ Giá cước tàu chuyến rẻ hơn tàu chợ


◦ Người thuê tàu được tự do thương lượng các điều
kiện trong hợp đồng.



◦ Chuyên chở tương đối nhanh.


◦ Linh hoạt về cảng xếp dỡ.


 Nhược điểm


◦ Giá cước thường biến động


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

 Phương thức thuê tàu định hạn (Time charter): chủ tàu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

 Ưu điểm


◦ Người thuê tàu rất chủ động trong chuyên chở hàng
hoá.


◦ Tiền thuê tàu rẻ.


◦ Chủ tàu nắm chắc được một khoản thu nhập trong
thời gian cho thuê.


 Nhược điểm


</div>

<!--links-->

×