Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài tập về nhà Khối 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.62 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP TOÁN – VĂN KHỐI 10 </b>
<b>(Thực hiện từ 17 / 02 / 202 đến 22 / 02 / 2020) </b>


<b>Thứ, Ngày </b> <b>Môn </b> <b>Nội dung </b>


<b>Thứ Hai </b>
<b>17/02/2020 </b>


<b>Toán </b>


Xét dấu biểu thức:


<b>1. </b><i>f x</i> 2<i>x</i> 3 2 <i>x</i> <b>2. </b><i>f x</i> <i>x</i> 3 1 <i>x</i>


<b>3.</b> 2


3 2


<i>x</i>
<i>f x</i>


<i>x</i> <b>4. </b>


1


2 2


<i>x</i>
<i>f x</i>


<i>x</i>



<b>Văn </b>


<b>Bài tập 1: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi </b>
<i>Mẹ! </i>


<i>Có nghĩa là duy nhất </i>
<i>Một bầu trời </i>


<i>Một mặt đất </i>
<i>Một vầng trăng </i>


<i>Mẹ không sống đủ trăm năm </i>


<i>Nhưng đã cho con dư dả nụ cười tiếng </i>
<i>hát […] </i>


<i>Mẹ! </i>


<i>Có nghĩa là ánh sáng </i>


<i>Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim </i>
<i>Mẹ! </i>


<i>Có nghĩa là mãi mãi </i>


<i>Là cho - đi - khơng - địi lại - bao giờ… </i>


<i>(Trích “Ngày xưa có mẹ” – Thanh Ngun)</i>



<b>Câu 1. Nêu tên và tác dụng của 02 biện pháp tu từ trong đoạn trích. </b>


<i><b>Câu 2. Em hiểu như thế nào về những câu thơ: “Mẹ! Có nghĩa là duy nhất. / </b></i>
<i>Một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng.” </i>


<i><b>Câu 3. Em có suy nghĩ gì về tình mẹ. </b></i>
<b>Câu 4. Nêu ngắn gọn ý nghĩa đoạn trích. </b>


<b>Câu 5. Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi đọc đoạn trích. </b>


<b>Thứ Ba </b>
<b>18/02/2020 </b>


<b>Tốn </b>


Giải bất phương trình


<b>5.</b> <i>x</i> 1 2 <i>x</i> 0 <b>6. </b> 4<i>x</i> 1 2 3<i>x</i> 0 <b>7. </b> 1 0


6 2


<i>x</i>
<i>x</i>


<b>Văn </b>


<b>Bài tập 2 :Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi </b>


<i>Một ơng vua nọ rất có tài chăm sóc những cây hoa và ơng đang muốn tìm một </i>
<i>người kế vị mình. Ơng đưa cho tất cả mọi người mỗi người một hạt giống. Người nào </i>


<i>trồng được những bông hoa đẹp nhất từ hạt giống này sẽ được lên ngôi. </i>


<i>Một cô gái tên là Serena cũng muốn tham gia vào cuộc cạnh tranh để trồng </i>
<i>được bông hoa đẹp nhất. Cô gieo hạt giống trong một cái chậu rất đẹp, chăm sóc nó </i>
<i>rất kỹ càng, nhưng đợi mãi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm. </i>


<i>Năm sau, cô thấy mọi người tụ tập tại cung điện với những chậu hoa rất đẹp. </i>
<i>Serena rất thất vọng, nhưng vẫn tới cuộc tụ họp với chậu hoa trống rỗng. Nhà vua </i>
<i>kiểm tra tất cả chậu hoa, rồi dừng lại ở chậu hoa của Serena. Ngài hỏi: “Tại sao </i>
<i>chậu hoa của cơ khơng có gì?”. “Thưa điện hạ, tôi đã làm mọi thứ để nó lớn lên </i>
<i>nhưng tôi đã thất bại” – cô gái trả lời.” </i>


<i>“Không, cô không thất bại. Những hạt giống mà ta đưa cho mọi người đều đã </i>
<i>được nướng chín, vì thế chúng khơng thể nảy mầm. Ta không biết tất cả những </i>
<i>bông hoa đẹp này ở đâu ra. Cô đã rất trung thực, vì thế cơ xứng đáng có được </i>
<i>vương miện. Cơ sẽ là nữ hoàng của vương quốc này”. </i>


<i>( Dẫn theo Quà tặng cuộc sống ) </i>
<b>Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn trích. </b>


<b>Câu 2: Tóm tắt nội dung đoạn trích. </b>


<i><b>Câu 3: Em hiểu như thế nào về đức tính trung thực ? </b></i>
<b>Câu 4: Nêu ngắn gọn ý nghĩa đoạn trích. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ Tư </b>
<b>19/02/2020 </b>


<b>Toán </b>



Xét dấu biểu thức:


<b>8. </b> 1 2


3 1


<i>x x</i>
<i>f x</i>


<i>x</i> <b>9. </b>


1 3 5 2


1
<i>x</i> <i>x</i>
<i>f x</i>


<i>x</i> <b>10.</b>


2 2


4 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>f x</i>


<i>x</i>


<b>Văn </b>



<b>Bài tập 3 : Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi </b>


<i>Ta làm con chim hót </i>
<i>Ta làm một cành hoa </i>
<i>Ta nhập vào hòa ca </i>
<i>Một nốt trầm xao </i>
<i>xuyến. </i>


<i>Một mùa xuân nho nhỏ </i>
<i>Lặng lẽ dâng cho đời </i>
<i>Dù là tuổi hai mươi </i>
<i>Dù là khi tóc bạc. </i>


<i><b> (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải) </b></i>
<b>Câu 1. Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? </b>


<b>Câu 2. Xác định 2 biện pháp tu từ chính được tác giả sử dụng trong đoạn thơ và </b>


phân tích hiệu quả nghệ thuật của chúng?


<b>Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? </b>


<b>Câu 4. Đoạn thơ gợi cho em những tình cảm gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người? </b>


<b>Câu 5: Nêu ngắn gọn ý nghĩa đoạn trích. </b>


<b>Thứ Năm </b>
<b>20/02/2020 </b>



<b>Tốn </b>


Giải bất phương trình:


<b>11. </b> 2 1


5 2


<i>x</i>


<i>x</i> <b>12. </b>


1 2


3 5<i>x</i> <i>x</i> 1 <b>13. </b>


2 2


1 5<i>x</i> <i>x</i> 3


<b>Văn </b>


<b>Bài tập 4 : Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi </b>


<i>…Ở xứ này, khi bạn 17 tuổi – cái tuổi mà người lớn vẫn gọi là “ăn chưa no lo </i>
<i>chưa tới”, những gì bạn được người lớn khuyên bảo chỉ là học thật tốt để thi đại học, </i>
<i>kiếm bằng cấp, kiếm việc làm và… thu nhập cao. Đó quả là lời khuyên vơ cùng </i>
<i>hữu ích. Song ngẫm lại nếu bạn bị cuốn vào guồng quay đã được định sẵn này, bạn </i>
<i>sẽ vơ tình sống một cuộc sống tẻ nhạt, ích kỉ và chỉ vì bản thân mình. </i>



<i> 17 tuổi bạn đã đủ lớn để bước ra vỏ bọc êm ái, nhìn ra xung quanh và thấy </i>
<i>được những mặt xấu xí, lồi lõm của cuộc sống này. 17 tuổi, bạn đã đủ lớn để nghe </i>
<i>những câu hỏi về những vấn đề nhức nhối của xã hội, của nhân loại và tự đặt cho </i>
<i>mình câu hỏi: “Mình có thể làm gì giúp giải quyết những vấn đề này ?” </i>


<i> Tôi cũng như bạn, ở tuổi 17, chúng ta cần rất nhiều thời gian và công sức để </i>
<i>tìm câu trả lời. Nhưng tơi tin đến một ngày, sau những nổ lực và cố gắng, nếu biết đặt </i>
<i>những câu hỏi, chúng ta sẽ có câu trả lời…” </i>


<i>(Đi, để hỏi – Đoàn Lê Quỳnh Trân, Trường THPT Năng Khiếu, Tp.HCM – Báo tuổi trẻ cuối tuần) </i>


<b>Câu 1. Những từ ngữ nào miêu tả “một cuộc sống tẻ nhạt, ích kỉ và chỉ vì bản thân”? </b>
<i><b>Câu 2. Em hiểu thế nào về câu nói: Song ngẫm lại nếu bạn bị cuốn vào guồng quay </b></i>


<i>đã được định sẵn này, bạn sẽ vơ tình sống một cuộc sống tẻ nhạt, ích kỉ và </i>
<i>chỉ vì bản thân mình. </i>


<b>Câu 3. Cho biết hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng trong </b>
<i>câu: 17 tuổi bạn đã đủ lớn để bước ra vỏ bọc êm ái, nhìn ra xung quanh và </i>
<i>thấy được những mặt xấu xí, lồi lõm của cuộc sống này </i>


<i><b>Câu 4. Tác giả nhắn nhủ điều gì qua câu: “17 tuổi, bạn đã đủ lớn để nghe những </b></i>
<i>câu hỏi về những vấn đề nhức nhối của xã hội, của nhân loại và tự đặt cho </i>
<i>mình câu hỏi: “Mình có thể làm gì giúp giải quyết những vấn đề này?” ? </i>
Lời nhắn nhủ đó có ý nghĩa gì đối với em ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thứ Sáu </b>
<b>21/02/2020 </b>


<b>Tốn </b>



Giải bất phương trình:


<b>14.</b> <i>x</i> 3 2 <i>x</i> 4<i>x</i> 1 <i>x</i> 2 0


<b>15. </b>3 2 2 3 0


1 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<b>16. </b> 2 0


5 2 1


<i>x</i> <i>x</i>


<b>Văn </b>


<b>Bài tập 5 : Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi </b>


<i>Hạt gạo làng ta </i>
<i>Có bão tháng bảy </i>
<i>Có mưa tháng ba </i>
<i>Giọt mồ hôi sa </i>


<i>Những trưa tháng sáu </i>



<i>Nước như ai nấu </i>
<i>Chết cả cá cờ </i>
<i>Cua ngoi lên bờ </i>
<i>Mẹ em xuống cấy… </i>


<i> (Trích Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa)</i>


<b>Câu 1. Nêu hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ. </b>


<b>Câu 2. Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định những giá trị gì của “hạt gạo làng ta”? </b>
<i><b>Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai </b></i>


<i>câu thơ Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ. </i>


<i><b>Câu 4. Em có suy nghĩ gì về thái độ cần có của mỗi người với những sản phẩm lao </b></i>


động giống như “hạt gạo” được nhắc đến trong đoạn thơ trên.


<b>Câu 5. Nêu ý nghĩa của đoạn thơ trên.</b>


<b>Thứ Bảy </b>
<b>22/02/2020 </b>


<b>Tốn </b>


Giải bất phương trình:
<b>17.</b>


2



2


2x 3x 9


0
x


− + + <sub></sub>


<b>18.</b> (2x 2)(x 5) 0


x 1 <b>19.</b>


2


x 2x 1


0
(x 1)(x 2)


<b>Văn </b>


<b>Bài tập 6 : Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi </b>
<i>Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời </i>
<i>Dẫu phải khi cay đắng dập vùi </i>
<i>Rằng cơ Tấm cũng về làm hồng hậu </i>
<i>Cây khế chua có đại bàng đến đậu </i>
<i>Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta </i>
<i>Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa </i>
<i>Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa </i>


<i>Khi ta đến gõ lên từng cánh cửa </i>


<i>Thì tin yêu ngay thẳng đón ta vào </i>


<i>Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi!... </i>
<i>Ta lớn lên khao khát những chân trời </i>
<i>Những mảnh đất chân mình chưa bén được </i>
<i>Những biển khơi chứa mặt trời đỏ rực </i>
<i>Những ngàn sao trôi miết giữa màu xanh </i>


<i>(Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, </i>
NXB Văn nghệ giải phóng, 1974, tr.35-36)
<b>Câu 1: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật điệp từ trong ba câu thơ cuối </b>


trong đoạn trích.


<b>Câu 2: Tóm tắt nội dung đoạn trích trên. </b>


<i><b>Câu 3: Em hiểu như thế nào về câu thơ : Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa </b></i>
<i><b> Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa. </b></i>
<b>Câu 4 : Nêu ngắn gọn ý nghĩa đoạn trích. </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×