Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

VI SINH THU Y 2016.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.33 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 1: VI KHUẨN HỌC THÚ Y </b>
<i><b>1.1. Staphylococcus aureus </b></i>


<i>Staphylococcus aureus thuộc giống Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus spp). </i>


Tụ cầu khuẩn là một trong những vi khuẩn gây bệnh đƣợc ghi nhận sớm nhất
vào đầu những năm 1880, do Loui Pasteur phân lập đƣợc. Tụ cầu phân bố rộng rãi
trong tự nhiên và thƣờng kí sinh trên da và niêm mạc.


Giống Staphylococcus bao gồm khoảng 13 lồi, trong đó có 3 lồi quan trọng
<i>trong y học là: S.aureus (tụ cầu vàng), S.epidermidis (tụ cầu da), S.saprophyticus. </i>
<b>* Đặc điểm và hình thái cấu tạo </b>


Tụ cầu là những cầu khuẩn có đƣờng kính là 0.7-1 µm, gồm những cầu khuẩn
dính liền nhau tạo thành hình giống nhƣ chùm nho, bắt màu Gram dƣơng, khơng có
lơng, khơng nha bào vì vậy khơng hình thành vỏ nhầy, là vi khuẩn sinh mủ điểm hình.


Hình 1. Hình mơ tả hình dạng tụ cầu khuẩn
<b>* Đặc tính ni cấy </b>


Tụ cầu vàng thuộc loại dễ nuôi cấy, phát triển đƣợc ở nhiệt độ từ 10-45o<sub>C và </sub>


nồng độ muối cao tới 10% thích hợp điều kiện hiếu khí hoặc kị khí (hiếu khí tùy tiện).
- Nhiệt độ thích hợp 32-37oC, pH=7.2-7.6


- Trên môi trƣờng nƣớc thịt: sau khi cấy 12-24 giờ, nƣớc thịt đục, có màng.
- Trên mơi trƣờng thạch thƣờng: sau 24 giờ tụ cầu khuẩn phát triển thành khuẩn
lạc trịn, dạng S, đục, đƣờng kính 1-2mm, có sinh sắc tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Sinh sắc tố vàng cam: Staphylococcus aureus, có độc lực. </i>
<i>Khơng sinh sắc tố: Staphylococcus albus. </i>



<i>- Trên môi trƣờng thạch máu: Staphylococcus aureus làm dung huyết. </i>
<i>- Huyết tƣơng thỏ: Staphylococcus aureus làm dung huyết. </i>


- Tụ cầu khuẩn sinh catalase, đây là điểm phân biệt chúng với liên cầu khuẩn,
Tụ cầu khuẩn chịu đƣợc điều kiện khơ, nóng (500<sub>C trong vòng 30 phút vẫn sống). </sub>


<b>* Sức đề kháng </b>


Tụ cầu khuẩn có khả năng đề kháng lại nhiệt độ và hóa chất cao hơn các vi
khuẩn không nha bào khác. Ở 80o<sub>C tụ cầu khuẩn bị tiêu diệt trong 1 giờ. Đun trong </sub>


100oC, tụ cầu khuẩn chết trong 1-2 phút. Tụ cầu khuẩn dễ bị tiêu diệt bởi các loại
thuốc sát trùng thông thƣờng nhƣng đề kháng lại với sự khô và sự đóng băng. Ở nơi
khơ ráo, tụ cầu khuẩn sống từ 4-5 tháng. Tụ cầu khuẩn trong mủ có khả năng đề kháng
cao hơn,có thể sống trong mủ nhiều tuần nên cần phái chú ý đối với các vật dụng ở các
bệnh xá.


<b>* Tính gây bệnh </b>


- Trong tự nhiên:


Ngựa dễ mẫn cảm nhất, kế đến là chó và bị.
Gà, vịt có khả năng đề kháng với tụ cầu khuẩn.


Nhiễm khuẩn ngoài da: tụ cầu khuẩn làm nung mủ các vết thƣơng, nơi xây xác
trên da, làm các tổ chức bị sƣng, tạo thành ổ mủ (áp xe).


Nhiễm khuẩn huyết: từ các ổ nhiễm trùng ngoài da, tụ cầu khuẩn xâm nhập vào
máu gây chứng huyết nhiễm mủ và theo máu đến các cơ quan gây nên các ổ áp xe, tụ


cầu khuẩn gây viêm vú ở bò sữa, viêm da có mũ ở chó. Tụ cầu khuẩn là nguyên nhân
gây viêm xoang, viêm amygdale, viêm vú ở ngƣời.


- Trong phịng thí nghiệm:


Thỏ mẫn cảm nhất, tiêm canh trùng tụ cầu khuẩn vào tĩnh mạch thỏ thì thỏ chết
trong vịng từ 1-2 ngày vì chứng xuất huyết nhiễm mủ. Mổ khám thấy có nhiều ổ áp xe
ở tim, thận, xƣơng, bắp thịt…


<b>* Chẩn đốn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kiểm tra trên kính hiển vi, nuôi cấy trên môi trƣờng thạch máu, Mannitol salt
agar (mơi trƣờng có chứa 7.5% NaCl, đƣờng Mannitol, chất kháng vi khuẩn Gram
âm).


- Phân biệt tụ cầu khuẩn độc bằng cách xác định các đặc tính sau:
+ Sắc tố vàng cam +


+ Dung huyết +


+ Đông huyết tƣơng +


+ Lên men đƣờng Mannitol +
+ Catalase +


Bảng 1. so sánh tính chất của 3 loại tụ cầu khuẩn:


<b>* Phòng bệnh </b>


Phòng bệnh bằng vệ sinh: chủ yếu là giữ vệ sinh chung, trong các thao tác sản


khoa, ngoại khoa phải đảm bảo vô trùng, những vết thƣơng phải điều trị để tránh trở
thành chỗ xâm nhập của vi khuẩn gây nên nhiễm khuẩn nặng.


Dùng vaccine gây miễn dịch chống tụ cầu vàng là biện pháp cần thiết trong
trƣờng hợp sử dụng kháng sinh không hiệu quả. Sử dụng vaccine tụ cầu khuẩn chết
đƣợc điều chế từ chủng tụ cầu vàng đƣợc phân lập từ thú bệnh (autogenous vaccine)
hoặc các chủng tụ cầu tiêu chuẩn là những chủng thƣờng gặp.


<b>* Điều trị </b>


Sự kháng lại kháng sinh của tụ cầu vàng là một đặc điểm đáng lƣu ý. Đa số tụ
cầu kháng lại penicillin G, một số còn kháng với methicillin, do tụ cầu rất kháng thuốc
nên cần thực hiện kháng sinh đồ để tìm loại kháng sinh thích hợp. Chủng tụ cầu khuẩn
kháng Penicillin 80/81 đã phát hiện ở bò và ở chó. Các loại kháng sinh Tetracyclines,
Bacitracin, Erythromycin có hiệu lực cao đối với tụ cầu khuẩn.


Tính chất Cầu khuẩn
hình chùm
nho,
GRAM +


Catalase coagulase Dung
huyết


Lên men
Mannitol


Nhạy cảm
Novocain



<i>S.aureus </i> (+) (+) (+) (+) (+) Kháng


<i>S.epidermidis </i> (+) (+) (-) (-) (-) Nhạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1.2. Streptococcus agalactiae </b></i>


<i>Streptococcus agalactiae thuộc giống Liên cầu khuẩn (Streptococcus spp). </i>
Theo Lancefield, Liên cầu khuẩn đƣợc chia ra làm nhiều nhóm (group). Một số
chủng chủ yếu gây bệnh cho ngƣời và gia súc:


- Group A:


<i>Str. pyogenis: gây bệnh cho ngƣời, có thể gây viêm vú bò. Sự lây lan có thể </i>
truyền từ ngƣời và ngƣợc lại, rất quan trọng đối với sức khỏe cộng đồng.


- Group B:


<i>Str. agalactiae: gây viêm vú cho bò, là tác nhân quan trọng gây nhiễm khuẩn và </i>
viêm màng não ở trẻ sơ sinh. Vi khuẩn thƣờng khu trú ở đƣờng sinh dục phụ nữ.


- Group C:


<i>Str. zooepidermicus: gây nhiễm trùng cho ngƣời và gia súc. </i>


<i>Str. dysagalactiae: gây viêm vú ở bò và viêm da khớp ở cừu. </i>
<b>* Đặc điểm và hình thái cấu tạo </b>


Liên cầu khuẩn gồm nhiều đơn vị xếp thành đôi hoặc chuỗi, Gram + , không di
động, không hình thành nha bào. Liên cầu khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên,
trên cơ thể ngƣời và các loài vật khác, chủ yếu ở niêm mạc đƣờng hơ hấp, ống tiêu


hóa, bộ phận sinh dục…Liên cầu xếp thành chuỗi do nó phân chia trong một mặt
phẳng thẳng góc với trục của chuỗi. Chiều dài của chuỗi phụ thuộc vào điều kiện mơi
trƣờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Đặc tính ni cấy </b>


Liên cầu khuẩn hiếu khí hoặc vi hiếu khí. Liên cầu khuẩn gây bệnh phát triển
tốt trên mơi trƣờng có huyết thanh và máu.


- Mơi trƣờng nƣớc thịt: vi khuẩn dễ hình thành chuỗi, dần dần tạo thành những
hạt hoặc sợi bông rồi lắng xuống đáy ống. Do đó sau 24 giờ ni cấy, mơi trƣờng bên
trên trong suốt, dƣới đáy ống nghiệm có cặn.


- Trên mơi trƣờng thạch máu, khuẩn lạc có đƣờng kính 1 mm, trịn, bóng, giống
nhƣ hạt sƣơng. Trên thạch máu, ta có thể quan sát 3 dạng dung huyết (tiêu huyết):


+ Dung huyết α: khuẩn lạc đƣợc bao quanh bằng một vịng xanh nhạc, khơng
lan rộng (1-2 mm). Đây là hiện tƣợng dung huyết không hồn tồn, chỉ có một phần
hồng cầu bị dung giải.


+ Dung huyết β: quanh khuẩn lạc là một vịng trong suốt đƣờng kính 2-4 mm.
Đây là hiện tƣợng dung huyết hồn tồn, khơng cịn hồng cầu quanh khuẩn lạc.


+ Dung huyết γ: khơng có vịng sáng quanh khuẩn lạc, hồng cầu không tan.
<b>* Sức đề kháng </b>


Một số Liên cầu khuẩn sống đƣợc nhiều tuần lễ trong đất, quần áo, chăn màng,
thực phẩm, máy vắt sữa, dụng cụ chứa sữa.


Liên cầu khuẩn đề kháng kém với tác nhân lý hóa. Với nhiệt độ, đa số Liên cầu


khuẩn bị tiêu diệt trong vòng 30-60 phút ở 50o<sub>C. Với phƣơng pháp khử trùng Pasteur ở </sub>


62oC trong vòng 30 phút giết đƣợc hầu hết các Liên cầu khuẩn trong sữa.
<b>* Tính gây bệnh </b>


Enzym và độc tố của Liên cầu khuẩn:
- Độc tố diệt bạch cầu (leucocidin)


- Độc tố dung huyết (haemolysin) làm tan máu.
- Erythrogenic toxin: gây nốt đỏ trên da.


- Streptokinase = fibrinolysin: chất làm tan tơ huyết, hoạt hóa chung quanh
vùng tổn thƣơng vì thế tạo điều kiện cho liên cầu lan truyền nhanh.


- Streptodornase: deoxyribonuclease, có tác dụng làm tan DNA, làm lỏng mủ.
- Hyaluronidase: nhân tố khuếch tán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ly tâm lấy cặn phết kính, nhuộm Gram, quan sát dƣới kính hiển. Nếu là Liên
cầu khuẩn thì vi khuẩn có hình cầu , bắt màu Gram dƣơng, xếp thành chuỗi.


Nuôi cấy trên môi trƣờng thạch máu để kiểm tra đặc tính dung huyết của liên
cầu khuẩn có độc lực.


Thử nghiệm CAMP (CAMP test) là phản ứng do Cristi, Atkins và
<i>Munch-Peterson, đều ngƣời Áo, đề xuất để phát hiện các chủng Streptococcus có tính dung </i>
<i>huyết ẩn tính (Streptococcus agalactiae). Trên môi trƣờng thạch máu trong đĩa petri ta </i>
<i>cấy chủng Staphylococcus aureus dung huyết beta thành dải dài, sau đó cách đƣờng </i>
<i>cấy này khoảng 2 – 3 mm ta cấy chủng Streptococcus bị kiểm (có thể 3 - 4 chủng mỗi </i>
<i>lần) theo đƣờng vng góc, ủ ở 37 °C một ngày đêm. Streptococcus agalactiae xuất </i>
<i>hiện vùng dung huyết ở gần đƣờng cấy S. aureus. Thử nghiệm này còn đƣợc áp dụng </i>


rộng hơn trong trƣờng hợp khác.


<b>* Phòng bệnh </b>


Phòng bệnh bằng vaccine vi khuẩn chết (autogenous vaccine), giữ vệ sinh
chung.


<b>* Điều trị </b>


Kháng sinh Penicillin, Erythromycin, Tetracyclines hoặc các Sulphonamid cho
hiệu lực cao. Có thể tiêm trực tiếp vào buồng sữa bị viêm. Ngồi ra, có thể làm kháng
sinh đồ để chọn ra kháng sinh có hiệu quả nhất để điều trị.


<i><b>1.3. Erysipelothrix insidiosa (Trực khuẩn đóng dấu) </b></i>
<b>* Đặc điểm tổng quát </b>


<i>Bệnh đóng dấu là một bệnh truyền nhiễm của heo do vi khuẩn E. indisiosa gây </i>
ra, gây xuất huyết, viêm da, ruột, thận và toàn thân bại huyết, lách sƣng.


Bệnh do L.Pasteur và Pilie ngƣời Pháp tìm ra năm 1882. Bệnh có khắp nơi trên
thế giới. Riêng ở Việt Nam, bệnh rãi rác ở nhiều nơi, nhƣng nhiều nhất là ở Bắc Bộ và
Trung Bộ.


<b>* Đặc điểm về hình thái và tính chất nhuộm màu </b>


Trực khuẩn đóng dấu là một trực khuẩn nhỏ, thẳng có khi hơi cong, kích thƣớc
1-1.5 x 0.2-0.4 μm, Gram +, khơng di động, khơng có lơng, khơng có vỏ nhầy, khơng
hình thành nha bào. Trong cơ thể heo bị chết, phết kính phủ tạng (thận, gan, lách) hoặc
máu, thấy vi khuẩn riêng lẻ hoặc từng đơi, có khi nằm trong bạch cầu.



<b>* Đặc tính ni cấy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Môi trƣờng nƣớc thịt: hơi đục, có ít cặn nhầy lắng xuống đáy ống nghiệm.
Mơi trƣờng có thêm đƣờng Glucose và huyết thanh (10%) thì vi khuẩn mọc rất tốt.


- Môi trƣờng thạch: sau 24 giờ khuẩn lạc rất nhỏ, bóng láng, bìa gọn, trong nhƣ
hạt sƣơng (dạng S).


- Thạch máu: không gây dung huyết, khuẩn lạc dạng S (khuẩn lạc dạng S là
khuẩn lạc có độc lực).


<b>* Sức đề kháng </b>


Trực khuẩn đóng dấu phát triển mạnh nơi ẩm tối. Ở 37o<sub>C sống đƣợc một tháng, </sub>


ngoài ánh sáng mặt trời sống đƣợc 12 ngày. Trong phủ tạng xác chết thối, Trực khuẩn
đóng dấu sống đƣợc 4 tháng. Cấy vào mơi trƣờng nƣớc thịt, nút kín có thể sống đƣợc
17 năm. Rất mẫn cảm với nhiệt độ cao. Canh trùng đun ở 70o<sub>C sau 5 phút thì chết </sub>


nhƣng thịt dầy trên (10 cm), đun 70o<sub>C trong 5 phút thì vi khuẩn khơng chết. Trực </sub>


khuẩn đóng dấu sống lâu trong thịt thƣờng và thịt hun khói. Các hóa chất nhƣ: NaOH
5%, Acid phenic 1%, Clorua voi 1% giết vi khuẩn nhanh chóng.


<b>* Tính gây bệnh </b>


- Trong tự nhiên:


Trực khuẩn đóng dấu đƣợc tìm thấy trên niêm mạc và hạch hạnh nhân của heo
khỏe, trong nhớt của cá nƣớc ngọt và cá biển. Trực khuẩn đóng dấu tồn tại và phát


triển trong môi trƣờng đất kiềm, xâm nhập vào cơ thể gia súc qua đƣờng tiêu hóa do
ăn thức ăn hoặc nƣớc uống nhiễm trùng. Bột cá có thể chứa Trực khuẩn đóng dấu.


Heo mẫn cảm với bệnh. Dê con, gà vịt, bồ câu cũng mắc bệnh này. Ngƣời cũng
có thể nhiễm bệnh.


Đối với heo con: heo từ 3 tháng đến 1 năm tuối dễ mắc bệnh nhất. Bệnh có tính
chất địa phƣơng, có thể gây thiệt hại đáng kể cho một số nơi. Bệnh thể hiện dƣới ba
thể:


+ Cấp tính hay thể nhiễm trùng máu: tỉ lệ chết cao, có thể nhầm lẩn với bệnh
Dịch tả heo.


+ Thể mãn tính: viêm van tim, viêm khớp thƣờng thấy ở heo lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đối với gia cầm: gà, gà tây, ngỗng và các loại gia cầm khác đều có khả năng
mẫn cảm. Bệnh gây thiệt hại đáng kể cho gà tây. Triệu chứng mồng tái, suy nhƣợc,
bệnh tích xuất huyết ở niêm mạc và bắp thịt.


Đối với ngƣời: thƣờng là bệnh nghề nghiệp của cán bộ thú y, công nhân giết mỗ
heo, công nhân khuân vác cá. Trực khuẩn đóng dấu theo các vết xây xác trên da, 1-3
ngày nung bệnh, chỗ nhiễm trùng sƣng đỏ, bệnh có thể kéo dài đến ba tuần.


- Trong phịng thí nghiệm


Chuột bạch rất mẫn cảm, tiêm dƣới da canh trùng 24 giờ, sau 2-4 ngày chuột bị
bại huyết chết, có triệu chứng sợ ánh sáng do màng mắt sƣng, phổi sƣng, tụ máu, lách
sƣng, nhũn.


Bồ câu cũng mẫn cảm, tiêm Trực khuẩn đóng dấu dƣới da, có triệu chứng khó


thở, chân bại, chỗ tiêm sƣng, niêm mạc tụ máu, sau 3-4 ngày con vật chết. Pasteur
chứng minh tiêm truyền Trực khuẩn đóng dấu cho bồ câu có thể làm tăng độc lực của
vi khuẩn này đối với heo.


<b>* Chẩn đoán </b>


- Chẩn đoán vi khuẩn học:


Bệnh phẩm: máu tim, lách, thận, gan nếu bệnh ở thể cấp tính, tủy xƣơng sống
trong trƣờng hợp cấp tính nhƣng khơng chết sau chuyển sang thể mãn tính.


+ Nhuộm, quan sát dƣới kính hiển vi.


+ Ni cấy, phân lập trên mơi trƣờng, kiểm tra đặc tính sinh hóa.
+ Tiêm truyền cho động vật thí nghiệm.


- Chẩn đoán huyết thanh học:


+ Phản ứng ngƣng kết trong ống nghiệm:


Kháng nguyên: dùng Trực khuẩn đóng dấu loại bóng dạng S, ni trong một lít
nƣớc thịt trong 24- 48 giờ, ở 37o<sub>C. Ly tâm vận tốc 4 ngàn vòng/1 phút trong 15 phút. </sub>


Lấy cặn pha với nƣớc sinh lý có 1% formol thành huyễn dịch trong đó 1 ml có 300
triệu vi khuẩn (dùng phƣơng pháp Mac Farland đo độ đậm đặc của vi khuẩn, tƣơng
đƣơng ống số 1). Nút kín, bảo quản ở tủ lạnh.


Huyết thanh: lấy máu tĩnh mạch tai của heo nghi bệnh khoảng 20 ml. Để ở nhiệt
độ thƣờng từ 3- 4 giờ, để tủ lạnh 1 đêm, chắc huyết thanh, nút kín, bảo quản trong tủ
lạnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cho kháng nguyên vào ống nghiệm ngƣng kết nhỏ, ống 1 cho 2 ml, từ ống 2-6
mỗi ống một ml. Cho huyết thanh vào, ống 1 cho 0.08 ml→ống 1 có huyết thanh pha
loãng ở nồng độ 1/25. Trộn đều, rồi lấy ra một ml của ống 1 cho sang ống 2 trộn đều
(hiệu giá 1/50), rồi lấy 1 ml cho sang ống 3. Tiếp tục đến ống 5 (hiệu giá 1/400), hút 1
ml bỏ đi.


Ống 6 là đối chứng, cho thêm 1ml nƣớc sinh lý.
Để tủ ấm 24 giờ. Xem kết quả.


Đánh giá kết quả: nếu có ngƣng kết đến ống 3 (1/100) hay ống 4 (1/200) là
phản ứng dƣơng tính.


- Phản ứng ngƣng kết máu nhanh chóng:


+ Kháng nguyên là Trực khuẩn đóng dấu nhuộm màu tím (crystal violet)
+ Kháng thể: là máu heo hoặc huyết thanh của heo nghi bệnh.


+ Thực hiện phản ứng ngƣng kết nhanh trên phiến kính: nhỏ lên lam một giọt
kháng nguyên, bên cạnh là một giọt khác làm đối chứng. Lấy 1 giọt máu hoặc 1 giọt
huyết thanh nhỏ lên giọt kháng nguyên thứ nhất, trộn đều. Nhỏ 1 giọt nƣớc sinh lý lên
giọt kháng nguyên thứ 2 làm đối chứng. Để 1-2 phút, xem kết quả.


Nếu vi khuẩn tập trung thành từng đám lợn cợn quanh giọt, giữa trong thì có
ngƣng kết: phản ứng dƣơng tính (Posistive).


Nếu vi khuẩn phân tán đều, giọt máu đục đều thì khơng có ngƣng kết: phản ứng
âm tính (Negative).


<b>* Phịng bệnh </b>



- Bằng vaccine: tạo miễn dịch chủ động bằng vaccine sống giảm độc đƣợc sử
dụng rộng rãi. Có thể sử dụng canh trùng Trực khuẩn đóng dấu làm chết bằng formol,
có chất bổ sung keo phèn (còn gọi là autogenous vaccine=bacterin). Tiêm phòng năm
hai lần, tiêm bổ sung khi có dịch, tiêm phịng triệt để bằng Vaccine keo phèn 2-5ml
vào bắp, miễn dịch 6 tháng (tuỳ theo nơi sản xuất mà liều dùng có khác nhau).


- Bằng kháng huyết thanh: kháng huyết thanh đƣợc điều chế bằng cách gây
miễn dịch cho ngựa hoặc bị. Có thể sử dụng điều trị cho heo trong ổ dịch hay heo tiếp
xúc với con bệnh, có hiệu lực trong thời gian ngắn.


- Kết hợp vaccine và kháng huyết thanh cho kết quả cao.
<b>* Điều trị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Dùng huyết thanh Đóng dấu lợn 1ml/1kgP, một phần tiêm bắp, một phần tiêm
tĩnh mạch. Dùng kháng sinh, Penicilline là loại kháng sinh điều trị bệnh tốt nhất, liều
dùng từ 5000 đến 10.000UI/1kgP, mỗi ngày 2-3 lần, liệu trình 3-5 ngày. Có thể kết
hợp huyết thanh 20-30ml + 30vạn Penicilline. Hoặc dùng Penicilline bột cùng với
Penicilline dầu liều 200.000-300.000UI hoặc 1.000.000UI.


Phƣơng pháp dùng tỏi: lấy 30-40g tỏi, đem giả nhỏ cho vào 100ml nƣớc nóng
450C, nghiền nát rồi lọc qua vải màn. Tiêm vào bắp thịt mông lợn ốm 30-40ml mỗi
ngày, trong 2-3 ngày liền. Chữa đông y bằng mật lợn và tỏi. Nƣớc mật lợn 70%, nƣớc
cốt tỏi 30%. Sắc đặc lại cho uống mỗi lần 200ml. Kết hợp dùng chất tẩy nhẹ, sát trùng
đƣờng ruột, thuốc cƣờng tim, các chất đạm, chất mát... Điều trị Đóng dấu lợn ở ngƣời,
<b>dùng Penicillin, kháng huyết thanh của lợn. </b>


<i><b>1.4. Pasteurella multocida </b></i>


<i>Pasteurella multocida thuộc gống Pasteurella. Giống Pasteurella gồm những </i>


cầu trực khuẩn nhỏ, ngắn, có hình trứng hay bầu dục, khi nhuộm thƣờng ăn màu đậm
ở hai đầu nên đƣợc gọi là vi khuẩn lƣỡng cực, không di động, không sinh nha bào,
Gram -.


Căn cứ vào tính chất gây bệnh cho động vật, ngƣời ta chia thành 3 loại chính:
<i>- Loại gây bại huyết, xuất huyết cho gia súc gồm Pasteurella multocida, Pasteurella </i>
<i>haemolytica. </i>


<i>- Loại gây bệnh truyền nhiễm cho loại gậm nhấm, có thể truyền cho ngƣời gồm: P. </i>
<i>tularensis, P. pestis (Yersinia pestis). </i>


<i>- Loại gây bệnh truyền nhiễm mãn tính cho lồi gậm nhấm: P. pseudotuberculosis. </i>
<b>* Đặc điểm tổng quát </b>


<i>Pasteurella multocida gây bệnh bại huyết cho nhiều loài gia súc – gia cầm, gọi </i>
<i>là bệnh Tụ huyết trùng hay bệnh toi (Pasteurellosis, Septicemia hemorrhagica). Bệnh </i>
Tụ huyết trùng là một bệnh truyền nhiễm, gây ra do trực khuẩn Pasteurellosis thể hiện
triệu chứng tụ huyết, xuất huyết ở những vùng đặc biệt trên cơ thể, sau cùng xâm nhập
vào máu, gây bại huyết toàn thân.


Tụ huyết trùng phân bố rộng rãi trong thiên nhiên, trong đất, nƣớc, phân, có thể
ở hạch hạnh nhân, phần trên của đƣờng hô hấp của heo khỏe.


<b>* Điểm hình thái, cấu tạo và đặc tính nhuộm màu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

động, không sinh nha bào, Gram -. Khi nhuộm vi khuẩn thƣờng bắt màu xậm ở hai
đầu, ở giữa không bắt màu hoặc bắt màu nhạt hơn do nguyên sinh chất bị dung giải,
nên còn đƣợc gọi là vi khuẩn lƣỡng cực. Hiện tƣợng này chỉ thấy ở các tiêu bản máu,
phủ tạng, bệnh phẩm còn tƣơi. Trên cơ thể gia súc bệnh, một số chủng hình thành vỏ
nhầy.



<b>* Đặc tính ni cấy </b>


Hiếu khí hoặc hiếu khí tùy tiện. Có thể phát triển ở nhiệt độ từ 13-38o<sub>C nhƣng </sub>


tốt nhất là 37o<sub>C, pH=7.2-7.4. </sub>


- Môi trƣờng nƣớc thịt: sau 24 giờ, canh trùng đục vừa, dần dần đóng cặn ở
đáy, mơi trƣờng có mùi tanh của nƣớc dãi.


- Môi trƣờng thạch: vi khuẩn Tụ huyết trùng mọc thành khuẩn lạc nhỏ, trong
suốt, mặt vồng lên, vài ngày sau biến thành màu trắng ngà.


Tụ huyết trùng có thể hình thành 3 dạng khuẩn lạc: S (bóng láng), R (nhám), M
(nhầy). Dạng S có tính kháng ngun và độc lực cao. Dạng R, M có tính kháng ngun
và độc lực thấp.


- Thạch máu: mơi trƣờng có huyết thanh và máu rất tốt cho vi khuẩn Tụ huyết
trùng phát triển, không dung huyết.


<b>* Sức đề kháng </b>


Vi khuẩn Tụ huyết trùng dễ bị tiêu diệt bởi sức nóng (80O<sub>C trong 10 phút, </sub>


100oC ngay rức khắc). Ánh sáng mặt trời diệt vi khuẩn trong canh trùng trong vòng 1
ngày và các loại thuốc sát trùng thông thƣờng tiêu diệt vi khuẩn dễ dàng (acid fenic
5%, cresyl 3%, nƣớc vôi 1% trong 5 phút). Vi khuẩn tụ huyết trùng bảo tồn khá lâu và
sinh sản trong môi trƣờng đất ẩm có nhiều nitrat và thiếu ánh sáng, trong nƣớc giếng
có nhiều chất hữu cơ, trong chuồng trại, đồng cỏ, đất có thể sống hàng tháng, có khi
hàng năm.



<b>* Tính gây bệnh </b>
- Trong tự nhiên:


Vi khuẩn gây bệnh cho nhiều loài động vật và gia cầm, gây chứng bại huyết
kèm theo tụ huyết và xuất huyết ở các tổ chức, niêm mạc và phủ tạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cũng thƣờng sống trong đƣờng tiêu hóa và hơ hấp của gia súc khỏe, hay súc vật khỏi
bệnh. Khi thời tiết thay đổi bất thƣờng nhƣ lúc giao mùa, sức đề kháng của con vật
giảm, vi khuẩn sẽ phát triển và gây bệnh. Vi khuẩn cũng có thể gây bệnh trong trƣờng
hợp con vật bị nhiễm bệnh truyền nhiễm khác tạo nên bệnh ghép. Bệnh thƣờng xảy ra
ở các nƣớc nhiệt đới và á nhiệt đới.


+ Đối với trâu bị: loại Tụ huyết trùng thích nghi với trâu bò gây bệnh cho trâu
bò với các triệu chứng nhƣ: sốt, lừ đừ, niêm mạc mắt mũi đỏ, chảy nhiều nƣớc mũi,
viêm ruột, viêm phổi, thủy thủng hạch lâm ba, da. Trâu bò bệnh có thể lây cho heo,
cho ngựa. Ở nƣớc ta trâu bệnh nặng hơn bò.


+ Đối với heo: heo từ 3-6 tháng tuổi dễ mắc bệnh. Heo bị viêm hầu có thủy
thủng, viêm màng ngồi tim, phúc mạc có tƣơng dịch, viêm phổi có vùng gan hóa.


+ Đối với gia cầm: gà, gà tây, vịt, ngỗng, bồ câu…đều có thể mắc bệnh. Gà
mắc bệnh Tụ huyết trùng có bệnh tích viêm màng ngồi tim có tƣơng dịch, viêm
cuống phổi và phổi, gan sƣng có nhiều điểm hoại tử vàng.


- Trong phịng thí nghiệm:


<i>Thỏ và chuột bạch rất mẫn cảm với các chủng Pasteurella. Tiêm canh trùng </i>
dƣới da, phúc mạc hay tĩnh mạch, con vật chết sau 1-2 ngày.



 Các type huyết thanh học


<i>Pasteurella có tính kháng ngun tƣơng hổ tức là chủng này có tính kháng </i>
nghun tƣơng đối với chủng khác, có miễn dịch chéo giữa các chủng.


Trong những cơng trình nghiên cứu gần đây, các tác giả đã phân loại Tụ huyết
trùng thành các type huyết thanh học dựa trên sự cấu tạo khác nhau của vỏ nhầy vi
khuẩn. Có hai hệ thống phân loại phổ biến là phân loại theo Robert và Carter.


Robert chia Tụ huyết trùng thành 5 type:
- Type I: chủ yếu gây bệnh cho trâu bò.
- Type II: gây bệnh cho gia cầm.


- Type III, type IV: phân lập từ các loài vật khác nhau, gây những triệu chứng
cục bộ nhƣ viêm phổi…


- Type V: gây bệnh cho heo.


Certer chia Tụ huyết trùng ra làm 4 type:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Type B: gây bệnh Tụ huyết trùng cho heo, trâu bò ở các nƣớc Châu Á, Trung
Đông và Nam Châu Phi.


- Type D: độc lực thấp, phân lập đƣợc trên nhiều cơ thể động vật.
- Type E: gây Tụ huyết trùng cho heo, trâu bị ở Trung Mỹ.
<b>* Chẩn đốn Vi khuẩn học </b>


<b>Kiểm tra trên kính hiển vi </b>


Lấy phổi, lá lách, gan, phết lên phiến kính, nhuộm Gram, Wright thấy vi khuẩn


hình trứng, bắt màu lƣỡng cực. Chất ngoại xuất ở hạch lâm ba, máu ít có vi khuẩn.


<b>Bồi dưỡng phân lập trong các môi trường </b>


Lấy máu tim, hay phủ tạng cấy trên môi trƣờng thạch đĩa và các môi trƣờng
khác để kiểm tra đặc tính sinh hố (đƣờng Glucose, Saccarose, Manit, Lactose,
Mantose, Indol, H


2S âm hoặc dƣơng tính, MR-VP...).


<b>Tiêm động vật thí nghiệm </b>


Tiêm bệnh phẩm dƣới da, hay phúc mạc cho thỏ, hoặc chuột bạch trong vòng
12-36 giờ thì thỏ, chuột chết. Kiểm tra bệnh phẩm, nếu bệnh phẩm nhiễm tạp khuẩn thì
khía dƣới da bơi vào. Sau một thời gian mổ kiểm tra, thấy xuất hiện bệnh tích viêm
phổi, xuất huyết dài theo khí quản.


<b>* Phòng bệnh và Trị bệnh </b>


Pasteur là ngƣời đầu tiên nghiên cứu vaccine phòng bệnh Tụ huyết trùng gia
cầm từ vi khuẩn giảm độc nhƣng kết quả không cao. Những năm gần đây, vaccine
gồm nhiều chủng vi khuẩn giảm độc, cho uống để phòng bệnh cho gà. Vaccine chết có
formol keo phèn đang đƣợc sử dụng rộng rãi ở nƣớc ta. Tiêm phòng bằng vaccine khi
chƣa có dịch liều lƣợng 2-3ml, tiêm dƣới da, 7-15 ngày có miễn dịch, miễn dịch kéo
dài 6-7 tháng.


Các loại thuốc sau đây đang đƣợc sử dụng trong điều trị: Penicillin,
Streptomycin, Tetracyclines, Sulphonamides gồm Sulfamrazine và Sulfamethazine.
Sulfaquinoxaline rất tốt để trị Tụ huyết trùng cho gia cầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trƣờng hợp nặng có thể kết hợp Sulfamethazine + Penicilline (100.000UI/1kg
trọng lƣợng, cứ 3 giờ tiêm 1 lần). Suldadimethoicine 30-50mg/I kg trọng lƣợng.
Sulfamethocipirydazol 30-40mg/1kg trọng lƣợng cho uống 2 ngày liền. Kynamycine
30-50mg/1kg trọng lƣợng. Tất cả các thuốc trên tuỳ theo trƣờng hợp nặng nhẹ mà
dùng chứ không phải dùng một lúc tất cả.


<i><b>1.5. Brucella spp </b></i>
<b>* Đặc điểm tổng quát </b>


Brucella gây bệnh xảy thai truyền nhiễm cho các loài gia súc nhƣ trâu bị, heo,
dê, cừu, chó. Ngƣời cũng có thể nhiễm bệnh. Bệnh thể hiện bằng triệu chứng xảy thai,
<i>đẻ non, đẻ ra chết, viêm tử cung. Có 3 loại Brucella: Brucella melitensis do Bruce phát </i>
<i>hiện năm 1887 ở lách ngƣời và dê bị xảy thai ở đảo Malte, Brucella abortus ở bò do </i>
<i>Bang phát hiện năm 1897 tại Đan Mạch và Brucella suis ở heo do Traum tìm ra năm </i>
1914 ở Mỹ.


Vi khuẩn Brucella là vi khuẩn Gram âm, có sức đề kháng cao với kháng sinh
gấp mƣời lần, nó có nhiều type khác nhau:


<i>Brucella abortus </i> 9 chủng
<i>Brucella melitensis </i> 3 chủng
<i>Brucella suis </i> 4 chủng


Giữa các type đó giống nhau về hình thái, khác nhau về cấu trúc kháng nguyên.
Chủ yếu hiện nay là: các chủng ở trên bò, dê, cừu. Nhiều nhất ở Địa Trung Hải, chủ
yếu là ở trên lợn.


Tất cả các chủng nói chung đều đề kháng yếu. Nhƣng nó lại tồn tại lâu trong
điều kiện lạnh. Mầm bệnh tồn tại trên cơ thể gia súc. Đối với con non nó tồn tại khơng
lâu. Ở gia súc trƣởng thành cƣ trú ở tuỷ xƣơng, lách, gan, hạch và không gây triệu


chứng gì cả. Đối với những con cái có chửa nó cƣ trú ở lách, gan, khi có chửa nó ra từ
cung và thai. Mầm bệnh ln ln đƣợc bài xuất ra ngồi nhất là lúc đẻ. Lúc đó trong
nƣớc ối, trong bào thai, trong nhau và trong sữa đều có vi khuẩn. 15 ngày sau khi đẻ,
hiện tƣợng bài xuất giảm dần. Vi khuẩn thấm trong đất, trong phân, trong chất độn
chuồng. Trong tự nhiên ngƣời ta phát hiện đƣợc 45 loài ve, 42 loài giã thú có xƣơng
sống mang mầm bệnh.


<b>* Đặc điểm hình thái, cấu tạo, đặc tính nhuộm màu </b>


Cả 3 loại Brucella đều có hình thái và đặc tính nuôi cấy gần giống nhau chỉ
khác ở các tính chất gây bệnh cho các loài vật, là trực khuẩn nhỏ, dài 0.5-1.5 μm,
không di động, không hình thành nha bào, khơng vỏ nhầy, Gram -, trịn, đƣờng kính
0.5 μm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hiếu khí, phát triển chậm trên các mơi trƣờng thơng thƣờng, có khi đến 10-20
<i>ngày. Mơi trƣờng có thêm nƣớc gan và glycerin thì mọc tốt. Với B.abortus, mơi </i>
trƣờng cần có 5-10% CO2 vi khuẩn mới mọc tốt.


Khuẩn lạc trịn, bóng, trong, đƣờng kính 1-2 mm.
<b>* Sức đề kháng </b>


Brucella nhạy cảm với sức nóng và các chất diệt khuẩn. Ở 60o<sub>C trong 1 giờ đã </sub>


diệt đƣợc vi khuẩn. Tuy vậy khả năng sống trong mơi trƣờng ni cấy và mơi trƣờng
bên ngồi có thể tồn tại trong vài tháng.


Ở nhiệt độ thƣờng vi khuẩn sống vài tuần, trong tủ lạnh 0-4o<sub>C sống 8 tháng. </sub>


Acid fenic, cresyl, formol 4% diệt vi khuẩn trong 1 giờ, nƣớc vôi tôi 5% diệt trong 2
giờ. Trong phân trâu bò vi khuẩn sống 45 ngày. Trong sữa ở nhiệt độ thƣờng vi khuẩn


sống khoảng 15 ngày. Trên lông dê cừu vi khuẩn sống 2-4 tháng.


<b>* Tính gây bệnh </b>
- Trong tự nhiên:


<i>+ B.abortus bovis gây bệnh đẻ non, sẩy thai hoặc vơ sinh ở trâu bị. Đây là một </i>
trong những căn bệnh quan trọng nhất của bò làm giảm hiệu quả kinh tế và có ảnh
hƣởng đến sức khỏe cộng đồng. Vi khuẩn thƣờng theo đƣờng tiêu hóa, niêm mạc, da
vào cơ thể, hoặc theo đƣờng âm đạo khi giao phối. Thơng thƣờng thì tháng thứ 6 trở đi
thì xẩy thai. Nếu bị khơng xẩy thai thì vi khuẩn khu trú ở vú và hạch lâm ba chung
quanh. Vi khuẩn có thể khu trú ở phổi, lách, gan. Bị có thể kéo dài tình trạng bệnh
trong nhiều năm. Ở trâu bò đực, vi khuẩn thƣờng định vị ở dịch hoàn, túi chứa tinh gây
viêm tinh hoàn.


<i>+ B. melitensis gây bệnh cho dê, cừu và ngƣời. Sữa dê, cừu là nguyên nhân </i>
truyền bệnh. Vi khuẩn có thể truyền sang cho trâu, bò rồi truyền cho ngƣời.


<i>+ B. suis heo ở mọi lứa tuổi đều cảm nhiễm. Heo con có thể nhiễm trùng do bú </i>
sữa từ con mẹ bị bị bệnh. Heo lớn bị nhiễm do ăn uống bởi thức ăn, nƣớc uống, đất bị
nhiễm trùng, hay do giao phối với con nọc nhiễm bệnh. Vi khuẩn gây sấy thai, đẻ non,
heo con đẻ ra yếu ớt. Heo có thể bị sấy thai bất kỳ lúc nào trong thời gian mang thai.
Vi khuẩn có thể sống lâu trong buồng sữa heo nái hay bộ máy sinh dục của heo đực.
<i>Heo ít nhiễm Brucella abortus và Brucella melitencis. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cái bị sẩy thai…. Từ các đƣờng xâm nhập khác nhau, Brucella đi vào hệ thống bạch
huyết rồi vào máu, dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn huyết, nếu điều trị khơng tốt, sốt có
thể kéo dài từ 2-4 tháng. Thƣờng thì bệnh nhân mắc bệnh mãn tính, sốt nhẹ, kéo dài,
mệt mỏi, đau nhức khớp xƣơng. Bệnh thƣờng gặp ở những ngƣời chăn nuôi, cơng
nhân lị mổ, nhân viên thú y.



- Trong phịng thí nghiệm


Cả 3 lồi đều gây bệnh cho chuột lang bằng cách cho uống hay tiêm dƣới da
bệnh phẩm hoặc canh trùng. Ngày thứ 3, hạch bẹn sƣng, nếu tiêm màng bụng gây
viêm tinh hoàn, tiêm tĩnh mạch có thể giết chết con vật.


<b>* Chẩn đoán </b>


<b>Chẩn đoán vi khuẩn học </b>


Bệnh phẩm là thai bị sẩy: dạ dày, ruột, gan lách, hoặc nhau, màng nhau, dịch
âm đạo của con mẹ.


Nhuộm bằng phƣơng pháp nhuộm Koster với dung dịch Xaframin dùng ngay
khi pha. Dung dịch Xaframin 3% trong nƣớc 3 giọt. KOH 5,6%, 1,5 lít - rửa - tẩy màu
15 giây với dung dịch H<sub>2</sub>SO


4 0,05% trong nƣớc - rửa. Nhuộm 15 giây ở trong xanh


Metylen 3% để khô, vi khuẩn bắt màu đỏ trên nền xanh (có khi đa hình thái khó nhận).
<b>Chẩn đoán huyết thanh học </b>


+ Phản ứng ngƣng kết trong ống nghiệm


Kháng nguyên: vi khuẩn Brucella trong nƣớc sinh lý có formol (10 tỷ vi khuẩn
/1ml)


Kháng thể: huyết thanh của con vật khi mắc bệnh


Kết quả: ngƣng kết ở hiệu giá (nồng độ huyết thanh) 1/50, nghi ngờ


ngƣng kết ở hiệu giá 1/100: dƣơng tính nhẹ


ngƣng kết ở hiệu giá 1/200 – 1/400: dƣơng tính
ngƣng kết ở hiệu giá 1/800: dƣơng tính mạnh


+ Phản ứng ngƣng kết vòng sữa (milk ring test)


<i>Kháng nguyên là huyễn dịch Brucella abortus đậm đặc nhuộm đỏ bằng </i>
hematoxilin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Dùng ống nghiệm ngƣng kết nhỏ, cho vào 1ml sữa, xong nhỏ vào 1-2 giọt
kháng nguyên, lắc đều thành hỗn hợp màu hồng nhạt. Để tủ ấm 370<sub>C từ 15-40 phút, </sub>


hay 6-8 giờ ở nhiệt độ phịng thí nghiệm.


Phản ứng dƣơng tính: trên mặt sữa có 1 vịng màu đỏ, sữa bị mất màu nhạt ở
bên dƣới lớp kem. Hiện tƣợng này do sự ngƣng kết giữa kháng thể trong sữa và kháng
nguyên thành một hỗn hợp màu đỏ bám vào mỡ, đƣợc mỡ đƣa lên mặt sữa tạo thành
lớp kem màu đỏ.


Phản ứng khả nghi: sữa mất màu, lớp kem trên mặt nhạt màu
Phản ứng âm tính: sữa màu hồng, khơng thay đổi


+ Phản ứng ngƣng kết nhanh trên phiến kính


Kháng nguyên: vi khuẩn Brucella abortus nhuộm đỏ Rose Bengale.
Kháng thế: máu hoặc huyết thanh bò nghi bệnh


Nhỏ một giọt kháng nguyên vào huyết thanh (hoặc máu) lên phiến kính. Để 3-5
phút đọc kết quả.



Dƣơng tính: vi khuẩn ngƣng kết tạo thành những đám lợn cợn màu đỏ.
<b>Bồi dưỡng, tiêm truyền động vật thí nghiệm </b>


Lấy bệnh phẩm sẩy thai truyền nhiễm, cấy vào mơi trƣờng nƣớc thịt, gan có 3%
Glycerin và 0,5% Glucose hoặc cấy vào thạch đĩa có gan thêm CO


2. Cũng có thể cấy


lên trứng gà ấp (màng thai hoặc lòng đỏ). Tiêm bệnh phẩm cho chuột lang 6 tuần thì
mổ (sau khi tiêm 3-4 tuần, lấy mẫu kiểm tra, hay lấy máu tĩnh mạch cấy vào mơi
trƣờng thích hợp).


<b>* Phòng bệnh và trị bệnh </b>


Dùng vaccine sống giảm độc chủng B19 do Buck nghiên cứu thành cơng năm
1930. Tiêm cho bị 2 tháng trƣớc khi phối giống, khơng tiêm trong thời kì chữa. Tiêm
cho bê cái 4-8 tháng tuổi thì có sức đề kháng với Brucella (có thể miễn dịch đến lần đẻ
thứ 3).


Việc điều trị cho con mẹ khơng có kết quả cao. Khi biết gia súc sẩy thai do
Brucella thì nên loại bỏ không nên chữa trị. Việc điều trị chỉ nhằm tránh những biến
chứng ở tử cung sau khi đẻ hoặc sẩy thai.


<i><b>1.6. Salmonella spp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thanh học đã đƣợc xác định, hầu hết đều có khả năng gây bệnh, gây nhiễm lẻ tẻ hoặc
thành dịch lớn hoặc là bệnh thƣờng xuyên gây chết.


Salmonella đƣợc chia thành hai nhóm căn cứ vào sự thích nghi với kí chủ:


1. Loại thích nghi với kí chủ: chỉ có khoảng 1% serotype Salmonella thích nghi
<i>với kí chủ. Thí dụ S.typhi, S.paratyphi thích nghi với ngƣời (ngƣời mang vi khuẩn </i>
<i>này), S.galinarum pullorum gây bệnh thƣơng hàn gà, khơng tìm thấy trên ngƣời và các </i>
<i>động vật khác, S.dublin thì thích nghi với bị, S.cholerae suis và S.typhisuis chủ yếu </i>
thích nghi trên heo…


2. Loại khơng thích nghi với kí chủ: hiện diện trên nhiều loài động vật khác
nhau, chiếm đa số serotype Salmonella.


Một số bệnh quan trọng do các loài Salmonella gây ra:
<i>Group A: S.paratyphi gây sốt thƣơng hàn cho ngƣời. </i>


<i>Group B: S.abortus equi gây sẩy thai cho ngựa. S.typhimurium gây viêm dạ dày </i>
ruột ở ngƣời, là loài gây bệnh thƣờng xuyên nhất cho nhiều loài gia súc.


<i>Group C1: S.cholerae suis gây bệnh thƣơng hàn heo, thƣờng là vi khuẩn kế </i>
phát đối với bệnh dịch tả heo, có thể kết hợp với viêm ruột hoại tử heo. Gây nhiễm cho
ngƣời.


<i>Group C2: S.newport gây nhiễm cho ngƣời, nhiều loài gia súc đặc biệt là bị. </i>
<i>Group D: S.enteritidis gây nhiễm cho nhiều lồi gia súc, gây viêm dạ dày ruột </i>
cho ngƣời.


<i>Group E1: S.anatum gây bệnh cho vịt con, gây nhiễm cho ngƣời và các loài gia </i>
súc khác.


<b>Ý nghĩa đối với sức khỏe cộng đồng </b>


Nơi tồn trữ và các nguồn lây nhiễm: động vật mang trùng chủ yếu là gia súc gia
cầm, thú hoang, rùa, thú cảnh cũng bài thải Salmonella. Ngƣời bệnh hoặc vừa khỏi và


những ngƣời nhiễm chƣa thể hiện triệu chứng nhƣng cũng có thể thải vi khuẩn. Các
nguồn khác gồm phân ngƣời và gia súc, trứng đặc biệt là trứng vịt, sản phẩm từ trứng,
thịt gia cầm, thức ăn gia súc có bột xƣơng, bột cá, bột thịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngƣời có thể ngộ độc do thức ăn nhiễm Salmonella, gây sốt, nôn, tiêu chảy.
Thời gian ủ bệnh từ 10- 48 giờ (khác với ngộ độc do tụ cầu vàng, thời gian ủ bệnh
ngắn, vài giờ).


<b>Cấu trúc kháng nguyên: </b>


Có hơn 60 yếu tố kháng nguyên O khác nhau. Kháng nguyên H có thể có 1
trong 2 phase. Kháng nguyên vi và kháng nguyên nang của Salmonella cấu tạo bởi
<i>acid gaLactosesamimuronic (chỉ có ở S.typhi và S.paratyphi C). Dựa vào O, H và Vi </i>
ngƣời ta phân biệt trên 2300 serotype.


<i><b>Vi khuẩn Salmonella cholerae suis </b></i>
<b>* Đặc điểm chung: </b>


Vi khuẩn gây bệnh thƣơng hàn cho heo con. Vi khuẩn theo thức ăn nƣớc uống
bẩn vào đƣờng tiêu hóa gây bệnh cho heo. Đặc tính hình thái ni cấy giống các lồi
<i><b>Salmonella khác. Salmonella cholerae suis là vi khuẩn hình gậy ngắn, hai đầu trịn. </b></i>
Kích thƣớc 0.4- 0.6μm x 3-4μm, không có vỏ nhầy, khơng sinh nha bào, có lơng,
Gram -.


Hình 3. Hình mơ phỏng salmonella
<b>* Sức đề kháng: </b>


Vi khuẩn mẫn cảm với nhiệt độ, ở 60o<sub>C vi khuẩn bị tiêu diệt trong 1 giờ. </sub>


Trong nƣớc có thể tồn tại 1-2 tháng, trong nƣớc đóng băng, vi khuẩn tồn tại từ


2-3 tháng, trong thịt ƣớp muối từ 4-8 tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>* Đặc tính ni cấy </b>


Vi khuẩn mọc dễ dàng trên các môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn đƣờng ruột.
Thƣờng sử dụng môi trƣờng tăng sinh Muller Kauffmann tetrathionate trƣớc khi nuôi
<i>trên môi trƣờng chọn lọc Mac Conkey, SS agar (Salmonella-Shigella), BGA (Brilliant </i>
Green Agar).


<b>* Tính gây bệnh </b>


Tùy theo độc lực của vi khuẩn và sức đề kháng của cơ thể mà mức độ bệnh
khác nhau. Vi khuẩn tiết ngoại độc tố và chứa nội độc tố trong thân vi khuẩn.


Nếu vi khuẩn có độc lực thấp, sau khi xâm nhập vào cơ thể thì theo đƣờng tiêu
hóa gây viêm dạ dày ruột, hoại tử ruột.


Nếu vi khuẩn có độc lực cao, sau khi vào đƣờng tiêu hóa vi khuẩn tiến đến các
hạch lâm ba, gây viêm hạch, rồi vào máu gây nhiễm trùng huyết, lách sƣng, gan hoại
tử.


Heo từ 1- 4 tháng tuổi dễ mắc bệnh. Thiệt hại từ 25-95%. Bệnh có thể truyền
cho heo lớn nhƣng ít gây thiệt hại.


Bệnh thể hiện bằng triệu chứng sốt, giai đoạn đầu con vật táo bón, phân lẫn
màng nhầy, sau tiêu chảy viêm ruột cấp tính có lt. Trong bệnh dịch tả heo, vi khuẩn
này thƣờng đóng vai trị kế phát. Ngƣời có thể ngộ độc do ăn phải thức ăn nhiễm
trùng.


<b>* Phịng bệnh: </b>



<i>Có thể dùng vaccine vi khuẩn chết hỗn hợp với một số chủng của Salmonella </i>
<i>và Salmonella typhi suis để tiêm phòng cho heo. </i>


<i><b>Vi khuẩn Salmonella gallinarum pullorum </b></i>
(Thƣơng hàn gà)


<b>* Đặc điểm tổng quát: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Trong tự nhiên


Gà, gà tây rất dễ mẫn cảm với bệnh. Các loại thủy cầm nhƣ vịt, ngỗng có thể
mắc bệnh nhƣng khơng thành dịch lớn.


Đối với gà con: vi khuẩn truyền từ mẹ sang trứng, gây bệnh cho phôi thai gà
làm gà có thể chết ngay sau khi nở hoặc có những triệu chứng bại huyết cấp tính, đi tả,
phân trắng bạch nhão, gan và mật sƣng, có điểm hoại tử trắng ở tim và phổi, gây thiệt
hại cao (50-90%). Gà trên 1 tháng tuổi mắc bệnh nhẹ hơn. Gà mái đẻ có thƣờng mắc
bệnh ở thể mãn tính, có bệnh tích viêm buồng trứng, trứng mềm màu xám hoặc nâu
nhạt, trứng teo lại, trong buồng trứng tìm thấy nhiều vi khuẩn. Gà trống có thể mang
trùng ở dịch hoàn và làm lây lan bệnh.


- Trong phịng thí nghiệm


Có thể tiêm phúc mạc cho thỏ, chuột lang, chuột bạch canh trùng với liều cao,
động vật có thể chết trong vịng 3-7 ngày.


<b>* Chẩn đoán: </b>


<b>Chẩn đoán vi khuẩn học: </b>



Lấy phân, máu, tim, lách, gan nuôi trong môi trƣờng tăng sinh rối phân lập trên
<i>các môi trƣờng chuyên biệt, S.gallinarum pullorum sinh trƣởng kém trên môi trƣờng </i>
thạch SS (Salmonella-shigella), trái với các lồi Salmonella khác.


<b>Chẩn đốn huyết thanh học </b>


Dùng phản ứng ngƣng kết để phát hiện gà mắc bệnh hay gà mang vi khuẩn làm
lây lan mầm bệnh. Phản ứng ngƣng kết nhanh chóng trên phiến kính với kháng nguyên
nhuộm màu.


<i>Kháng nguyên: vi khuẩn S.gallinarum pullorum nhuộm màu tím crystal violet. </i>
Nhỏ 1 giọt kháng ngun nhuộm màu lên phiến kính, sau đó nhỏ 1 giọt máu tĩnh mạch
cánh của gà. Dùng que nhựa hoặc que thủy tinh trộn 2 giọt cho thật đều. Đọc kết quả
trong 1 phút.


- Dƣơng tính: nếu xuất hiện những đốm ngƣng kết lấm tấm hay lợn cợn màu
tím trên phiến kính, do kháng nguyên nhuộm màu ngƣng kết với kháng thể đặc hiệu
trong máu gà.


- Âm tính: khơng có hiện tƣợng ngƣng kết.


Khánh thể có thể không vận chuyển liên tục trong máu gà nên thƣờng xuyên lặp
lại xét nghiệm 3-4 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Dùng vaccine gây miễn dịch chủ động để phòng bệnh cho gà con.


Phòng bệnh bằng cách dùng kháng sinh Tetracyclines hoặc Furazolidon liên tục
4-6 ngày cho gà con.



Chƣa có thuốc đặc trị cho hiệu quả cao nên tốt nhất là làm xét nghiệm ngƣng
kết nhanh để loại thải những gà mái mang mầm bệnh.


<i><b>1.7. Escherichia coli </b></i>


Bệnh Colibacillosis trong những ngày đầu, gia súc sơ sinh thƣờng xù lông, ỉa
chảy, phân trắng vàng có mùi hơi thối, gầy yếu nhanh chóng, nằm dài khó đứng dậy,
đi dính phân lỏng hoặc mũ. Con vật chết nhanh chóng, nếu khơng chữa trị thì tỷ lệ
chết rất cao, có thể lên tới 80-90%.


<i>E.coli không phải là căn bệnh độc nhất của bệnh ỉa chảy mà cịn tìm thấy vi </i>
<i>khuẩn khác ở ruột nhƣ, vi khuẩn nhóm Klessiella và Aerobacter, Salmonella Cholerae </i>
<i>suis. </i>


<i>Ngƣời ta phân biệt E.coli thành hai loại: loại cơ hội và loại sinh độc tố đƣờng </i>
ruột (enterotoxin). Loại sinh độc tố đƣờng ruột đƣợc phân biệt thành nhiều serotype,
một số serotype thƣờng gây bệnh cho gia súc gia cầm.


Có 3 loại kháng nguyên:


- Kháng nguyên O: kháng nguyên thân, kí hiệu bằng số học. Thí dụ: O133.
- Kháng nguyên H: kháng nguyên lông, ký hiệu bằng số. thí dụ H2.


- Kháng nguyên K: kháng nguyên bề mặt hay vỏ bọc.


<i>E.coli có khoảng 150 yếu tố O, 100 yếu tố K, 50 yếu tố H đƣợc chia thành </i>
nhiều type huyết thanh khác nhau.


<b>* Tính chất ni cấy: </b>



Vi khuẩn kỵ khí tùy tiện, có thể phát triển ở nhiệt độ 10- 45o<sub>C, thích hợp nhất là </sub>


37oC.


Đƣợc xếp vào nhóm Lactosese +, khuẩn lạc điển hình, dễ phân biệt trên các mơi
trƣờng chun biệt nhƣ Endo Agar, EMB (Eosin Methylen Blue Agar), Mac Conkey
Agar.


<b>* Tính chất gây bệnh: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Những chủng E.coli liên quan đến tiêu chảy thuộc các nhóm sau: </i>


<i>- EPEC (enteropathogenic E.coli): một số serotype gây bệnh tiêu chảy cho trẻ </i>
dƣới 2 tuổi, cơ chế gây bệnh chƣa rõ.


<i>- ETEC (enterotoxigenic E.coli): các vi khuẩn này gây bệnh bằng cách tiết ra </i>
hai loại độc tố ruột: LT (heat labile toxin = dễ bị nhiệt phá hủy) và ST (heat stable
toxin = bền với nhiệt). LT gây tiêu chảy, mất nƣớc. ST gây tiêu chảy. Con vật bị tiêu
chảy trầm trọng và kéo dài khi nhiễm cả hai loại độc tố.


<i>- EIEC (enteroinvasive E.coli): triệu chứng bệnh giống nhƣ hội chứng lỵ do </i>
Shigella. Vi khuẩn xâm lấn niêm mạc đại tràng, gây tiêu chảy, phân có đàm, máu.


<i>- VTEC (verocytotoxin E.coli): gây tiêu chảy có thể dẫn đến hai biến chứng </i>
<i>nguy hiểm là viêm đại tràng xuất huyết và hội chứng tan máu-ure huyết (E.coli 157 </i>
gây độc thực phẩm).


<i>- EHEC (enterohemorrhagic E.coli): E.coli gây tiêu chảy máu đƣờng ruột. </i>
<b>* Chẩn đoán: </b>



<b>Chẩn đoán vi khuẩn học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Phòng bệnh </b>


John, Seler và Smith (1962), W.U ittic (1968) phòng lợn con ỉa phân trắng:
bằng vaccine E.Coli, tiêm dƣới da hai lần vào tuần thứ sáu, trƣớc khi đẻ 10 ngày.


<i>Dùng bacterin E.coli gây miễn dịch cho heo mẹ để phịng bệnh cho heo con qua </i>
kháng thể có trong sữa đầu (colostrum).


<i><b>1.8. Bacillus anthracis </b></i>


Bệnh Nhiệt thán, hay bệnh than (Febris Carbunculosa) và bệnh truyền nhiễm
thƣờng ở thể cấp tính, chung cho nhiều loại gia súc và ngƣời. Bệnh do trực khuẩn
<i>Bacillus anthracis gây nên, với đặc điểm sốt cao, tổ chức liên kết thƣờng bị thấm máu </i>
và tƣơng dịch, máu đen sẫm, đặc và khó đơng, lá lách sƣng to mềm nhũn nhƣ bùn.


Bệnh có khắp nơi trên thế giới, ở những vùng ẩm, trũng hay bị ngập lũ, bệnh có
tính chất địa phƣơng và từng mùa, nóng ẩm mƣa nhiều. Nên ở Châu Âu có vùng Nhiệt
thán và năm Nhiệt thán.


Châu Á, trƣớc đây bệnh phát ra dữ dội, ở Xibia hàng năm diệt hàng nghìn ngựa,
ở Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ, Úc hàng năm làm chết hơn 300.000 cừu. Ngồi ra, cịn
Nam Phi, Nam Mỹ.


Trên bán đảo Đông Dƣơng, cả ba nƣớc đều có, riêng ở nƣớc ta thời kỳ Pháp
thuộc, bệnh xẩy ra giữ dội. Ở Thái Nguyên 1900, ở Vĩnh Phú, Sơn La, Hải Phòng
1933, Hà Nam Ninh, Hà Bắc, Hải Hƣng 1937, Hà Bắc, Quảng Ninh 1951 - 1953, khu
tả ngạn Việt Bắc 1954, Hà Sơn Bình 1956 làm chết hàng trăm gia súc và 118 ngƣời bị
bệnh.



Ngoài ra, ở Huế, Nha Trang, Bạc liêu bệnh xẩy ra vào những năm 1973 - 1974.
Ở Tây Bắc, Lạng Sơn, 1978, ở Bắc Cạn, 1983-1984, Thái Nguyên 1990, Hà Tĩnh,
1993 bệnh gây chết hàng trăm gia súc và hàng chục ngƣời.


<b>* Đặc điểm hình thái, cấu tạo, đặc tính nhuộm màu </b>


<i>Bacillus anthracis là trực khuẩn to, có kích thƣớc từ 1-1,5μm x 0,5μm. Là loại </i>
hiếm khí, khơng di động, Gram +, hình thành nha bào và giáp mô. Trong môi trƣờng
thạch hay trong cơ thể súc vật ốm, trực khuẩn đứng riêng lẻ, hay tập hợp thành chuổi
ngắn, trong môi trƣờng lỏng, tập hợp thành chuổi dài, trực khuẩn hai đầu vng có
giáp mơ bao bọc.


<b>Giáp mô </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

kháng với Pepsin và Tripsin. Nhờ vậy mà vi khuẩn không bị dung giải khi xâm nhập
vào cơ thể qua đƣờng tiêu hố. Giáp mơ cũng đề kháng mạnh với sự thối rữa. Điều này
quan trọng trong chẩn đoán huyết thanh (Ascoli) kháng ngun giáp mơ tồn tại. Có thể
nhuộm giáp mô bằng phƣơng pháp nhuộm Gram hay nhuộm His.


- Phƣơng pháp nhuộm His: nhỏ lên tiêu bản giọt tím Giemtian formol 10%. Rửa
bằng Sulfate đồng (CuSO<sub>4</sub>) 10%. Cố định bằng sulfate đồng 20%. kết quả: Giáp mô sẽ
bắt màu xanh nhạt, Vi khuẩn bắt màu tím.


<b>Nha bào </b>


Nha bào do Cok tìm ra năm 1876, nó đƣợc hình thành trong cơ thể động vật ốm
hay thƣờng thấy trong canh trùng hiếu khí 24 giờ. Điều kiện hình thành nha bào.


Nha bào muốn hình thành đƣợc phải có những điều kiện sau.


-Có oxy tự do.


-Có nhiệt độ thích hợp từ 12-420C, thích hợp nhất là 370C.


-Có độ ẩm nhất định, chất dinh dƣỡng thiếu, pH trung tính hoặc kiềm nhẹ.
Đó là những điều kiện cần thiết để vi khuẩn hình thành nha bào.


<i>Hình. Hình mơ tả trực khuẩn Bacillus anthracis </i>
<b>* Sức đề kháng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nha bào sống đƣợc 15-17 tháng. Nhƣng phân ủ nóng sau khi nhiệt độ đã lên tới 72 đến
760C nha bào bị diệt chết trong 4 ngày. Các chất sát trùng pha đặc mới có tác dụng tiêu
diệt. Formol 1% phải mất 2 giờ. Biclorua thuỷ ngân 1% mất 2 giờ, Acide fenic 2% mất
2 giờ, vôi đặc mất 48 giờ mới tiêu diệt đƣợc nha bào.


<b>* Đặc tính ni cấy: </b>


<i>Bacillus anthracis phát triển tốt trên môi trƣờng thạch thƣờng tạo thành dạng </i>
chuỗi dài gồm nhiều tế bào, ở 35 - 37 °C sau 16 - 24 giờ hình thành khuẩn lạc dạng
nhám (R), màu trắng tro, rìa và bề mặt khuẩn lạc có cấu trúc sợi xoắn nhƣ tóc rối.


Trên môi trƣờng thạch máu, trực khuẩn này có dạng bóng láng hơn nhƣng
khơng bóng láng hồn tồn nhƣ khuẩn lạc của các trực khuẩn đƣờng ruột, không dung
huyết.


Trong môi trƣờng lỏng, không làm đục đều môi trƣờng mà tạo thành những sợi
nhƣ sợi bông bám dọc theo thành ống sau chìm xuống đáy tạo thành lớp tủa xốp.
<b>* Tính gây bệnh: </b>


Trong tự nhiên, hầu hết các loại động vật đều mắc bệnh kể cả ngƣời. Chim hầu


nhƣ không mắc. Gà mắc bệnh khi ta gây bệnh ngâm chân vào nƣớc lạnh. Tính cảm thụ
nhiều ít tuỳ theo loài giống và cá thể.


Trong thí nghiệm thƣờng gây bệnh cho thỏ, chuột lang, chuột bạch. Sau khi
tiêm 12 giờ thì con vật sốt và từ 36 đến 50 giờ con vật chết. Khi mổ xác vật thí nghiệm
thấy chỗ tiêm thủy thũng, keo nhầy màu hồng, hạch sƣng đen mềm nát.


<b>* Chẩn đoán: </b>


Chẩn đoán vi khuẩn học, có thể lấy máu hay tổ chức khác để tìm vi khuẩn: Nếu
là máu, tốt nhất là lấy trƣớc lúc vật chết, máu tĩnh mạch tai, tĩnh mạch đuôi, máu chảy
ra ở các lỗ tự nhiên. Lấy xƣơng ống nhỏ, máu tai, khúc đuôi, mãnh da. Khi lấy cần đốt
kỹ chỗ đã cắt. Bệnh phẩm phải bao gói cẩn thận. Khơng để dây máu ra ngồi. Lấy một
ít phân để tìm nha bào. Khi cần lấy lách, thì sát trùng rồi rạch một đƣờng nhỏ, lấy
xong đốt kỹ. Tuyệt đối không đƣợc mổ xác.


<b>Kiểm tra kính </b>


Dùng máu, lá lách, thể dịch nhuộm Gram thấy giáp mô (nhƣng hay nhầm với
trực khuẩn yếm khí).


<b>Bồi dưỡng phân lập trên các mơi trường </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiêm truyền động vật thí nghiệm </b>


Nếu bệnh phẩm còn tốt, hoặc canh khuẩn, thì khía da đùi chuột lang, chuột
bạch. Nếu bệnh phẩm đã thối cần khía da lƣng dễ bơi. Nếu bệnh phẩm là da lơng thì
nghiền với nƣớc sinh lý, đun 560C trong vòng 30 phút rồi tiêm dƣới da. Chuột lang sẽ
chết trong vòng 2 đến 3 ngày, chỗ tiêm sƣng, thủy thũng, có chất keo màu hồng giống
lòng trắng trứng.



<b>Chẩn đoán huyết thanh học </b>


Làm phản ứng kết tủa Ascoli. Kháng thể là một huyết thanh chế sẵn (huyết
thanh ngựa). Kháng nguyên nƣớc lọc tổ chức cần chẩn đoán (lách, gan, da), chế kháng
nguyên. Nghiền nát bệnh phẩm với nƣớc sinh lý, đun cách thủy 45 phút, lọc kỹ. Cho
vào ống nghiệm với lƣợng kháng nguyên và kháng thể bằng nhau. Mỗi thứ từ 0,25ml
đến 0,5ml. Kháng nguyên trƣớc, kháng thể sau. Nhỏ sát ống nghiệm để kháng nguyên
đẩy lên. Đọc kết quả sau 1 đến 15 phút ở nhiệt độ trong phịng. Phản ứng dƣơng tính,
khi thấy giữa hai lớp kháng nguyên và kháng thể xuất hiện một vòng kết tủa trắng rõ.


- Chú ý: Da, lơng, cỏ khơ và thể ngồi da của lợn có khi khơng cho kết quả, vì
kết tủa tố ngun ít, hay cơ năng bảo vệ cơ thể có sức đề kháng cao.


<b>* Phòng bệnh: </b>


Vaccine phòng bệnh Nhiệt thán có rất nhiều loại, nhƣng thơng dụng là Vaccine
nha bào Nhiệt thán hay Vaccine STI (Sanytary Tochnical Institule) tiêm 1ml cho gia
súc lớn 0,5ml cho gia súc nhỏ, tiêm dƣới da.


<b>* Điều trị </b>


Tốt nhất là dùng kháng huyết thanh và Penicillin, ngoài ra có thể dùng các hố
chất khác.


<b>Kháng huyết thanh </b>


Kháng huyết thanh chế từ ngựa hay bò đƣợc tối miễn dịch, kháng huyết thanh
phải dùng sớm mới có hiệu lực. Nếu đã phù hay chảy máu ở các lỗ tự nhiên thì khơng
nên dùng nữa. Để phòng bệnh, tiêm dƣới da 10ml đến 40ml cho gia súc lớn, 10ml đến


20ml cho gia súc nhỏ. Để điều trị, dùng 50ml đến 100ml cho gia súc nhỏ. Gia súc lớn
từ 100ml đến 200ml, tiêm chậm và tiêm nhiều chỗ. Trƣờng hợp cấp cứu có thể tiêm
tĩnh mạch, nhƣng rất ít khi dùng. Sau khi can thiệp 6 giờ đến 12 giờ chƣa có kết quả
thì tiêm thêm lần nữa, dùng huyết thanh sớm chữa khỏi 80-90%.


<b>Penicilline </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Streptomycine để diệt vi khuẩn kế phát. Kết hợp hộ lý chăm sóc ni dƣỡng tốt, cần
tiêm hỗ trợ các loại thuốc trợ lực bằng: Cafeinbenzoat, nƣớc sinh lý, sinh lý ngọt, các
loại Vitamin, Novasenonbenzol, Sunfamide, Crezin.


<i><b>1.9. Clostridium tetani </b></i>


<i>Clostridium tetani gây bệnh uốn ván cho ngƣời và gia súc. </i>


Bệnh Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng vết thƣơng, tiến triển rất nhanh và nguy
hiểm gia súc và con ngƣời. Đặc điểm bệnh là gia súc bị kích thích phản xạ mạnh, co
cứng cơ vân, do ảnh hƣởng của ngoại độc tố. Bệnh Uốn ván có từ thời thƣợng cổ trƣớc
cơng nguyên. Nhƣng đến năm 1884, Nicolai mới nghiên cứu kỹ về trực khuẩn Uốn
ván.


Nhƣng mãi đến năm 1924, Ramon đã tạo ra đƣợc giải độc tố, để phòng bệnh
Uốn ván. Bằng cách vô hoạt độc tố Uốn ván bằng Formalin. Bệnh Uốn ván có khắp
nơi trên thế giới. Nhƣng ở nƣớc ta, là vùng nhiệt đới nên bệnh Uốn ván phát triển
nhiều hơn. Bệnh thƣờng xẩy ra ở những vùng nhất định, có tính chất lẻ tẻ gọi là (vùng
Uốn ván). Trên thế giới, bệnh đã đƣợc khống chế nhiều. Nhƣng ở nƣớc ta, do khí hậu
nóng ẩm, mƣa nhiều, điều kiện canh tác cịn thơ sơ nên bệnh cịn gây nhiều thiệt hại
cho ngƣời, gia súc. Bệnh phát triển nhiều nhất là ở những vùng đồng bằng, vùng trũng,
lầy lội.



<i>Clostridium tetani thuộc giống Clostridium. </i>


Giống Clostridium gồm những vi khuẩn kích thƣớc lớn, hình que, Gram +, kỵ
<i>khí, khơng vỏ nhầy, không sinh nha bào, phần lớn có tính di động (trừ Clostridium </i>
<i>perfringens). Vi khuẩn đƣợc tìm thấy trong đất, nƣớc, một số loài thƣờng hiện diện </i>
trong ruột ngƣời và nhiều loài động vật. Nha bào rất đề kháng với các tác nhân lý hố,
đun sơi 30 phút, 121o<sub>C trong 20 phút mới diệt đƣợc nha bào. </sub>


Clostridium gây bệnh do sản xuất nhiều loại độc tố. Vì sự có mặt phổ biến của
chúng nên chuẩn đoán xác định phải chứng sự hiện diện của độc tố gây bệnh.


Phân biệt các nhóm Clostridium gây bệnh dựa theo triệu chứng do tác động của
độc tố:


<i>- Nhóm gây nhiễm độc hệ thần kinh: Clostridium tetani gây bệnh uốn ván, </i>
<i>Clostridium botilimum gây bệnh độc thịt. </i>


<i>- Nhóm gây hoại thƣ sinh hơi: Clostridium chauvoei gây bệnh ung khí thán, </i>
<i>Clostridium septicum gây bệnh thuỷ thủng ác tính, Clostridium perfringens gây viêm </i>
ruột hoại tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Clostridium tetani thuộc hệ vi sinh vật trong đất, còn phân lập trong ruột ngƣời </i>
<i>và gia súc. Clostridium tetani là trực khuẩn to, ngắn, thẳng hoặc hơi cong, hai đầu </i>
trong, kích thƣớc 0,5-0,8 x 3-4 µm. Vi khuẩn kỵ khí triệt để, quanh thân có nhiều lơng,
di động mạnh, nha bào hình trịn hoặc hình trứng có một đầu của vi khuẩn làm thành
hình đinh ghim hay dùi trống. Nha bào có sức đề kháng cao, ở nơi khô ráo, nha bào
tồn tại trên 10 năm. Trực khuẩn khơng có giáp mơ.


<b>* Đặc điểm ni cấy: </b>



<i>Clostridium tetani, nhiệt độ37</i>oC, pH = 7,2-7,4


<i><b>Nuôi cấy Clostridium tetani trên các mơi trƣờng yếm khí nhƣ Mơi trƣờng thạch </b></i>
<b>Wilson-Blair, môi trƣờng Brewer, môi trƣờng Toroshi… </b>


<b>Môi trường thạch Wilson-Blair là môi trƣờng sulfite sắt dùng để ni cấy vi </b>
khuẩn yếm khí. Mơi trƣờng này đƣợc chế bằng cách thêm 10 ml dung dịch sulfite natri
mới pha đã khử trùng bằng cách hấp 1 giờ trong hơi nƣớc và 1 ml chloride sắt II đƣợc
pha trong nƣớc vô trùng vào 10 ml môi trƣờng thạch thƣờng đã hấp cao áp tiệt trùng
đang đƣợc bảo ơn ở 80 °C. Rót ra đĩa Petri, để ở tủ ấm 37 °C 1 ngày đêm để kiểm tra
vô trùng. Nuôi cấy vi khuẩn bằng cách đâm xuyên que cấy qua cột thạch hoặc làm tan
chảy môi trƣờng rồi cấy khi môi trƣờng nguội.


<b>Môi trường Brewer: trong đó có các chất khử oxy nhƣ natri thioglycilat hoặc </b>
glutathion.


<b>Môi trường thạch máu Glucosese: vi khuẩn làm dung huyết, có khuẩn lạc </b>
nhám, hình sợi tơ dài bắt chéo nhau nhƣ tóc rối, khuẩn lạc có loại hình con nhện nhỏ,
có thể trịn, nhẵn bóng.


<b>Mơi trường thạch đứng VF (Viande Foie): đun cách thủy cho chảy môi </b>
trƣờng, để nguội xuống 400<sub>C rồi cấy vi khuẩn. Khi mọc khuẩn lạc hình thành nhƣ vẩy </sub>


bơng màu trắng đục, di vi khuẩn sinh hơi nên mơi trƣờng có thể bị nứt, vỡ và nút bơng
có thể bi đẩy lên.


<b>* Sức đề kháng: </b>


Trực khuẩn có sức đề kháng yếu ở 1000C sống đƣợc 5 phút. Nhƣng khi đã hình
thành nha bào nó có sức đề kháng mạnh. Nhiệt độ 1500C phải mất 3 giờ mới tiêu diệt


đƣợc nó. Nha bào sống hơn 10 năm ở chỗ tối. Ánh sáng chiếu trực tiếp 1 tháng mới có
thể điệt đƣợc nha bào. Các chất sát trùng muốn diệt nó phải pha đặc nhƣ: Acide phenic
15% phải mất 15 giờ, Formol 3% phải mất 24 giờ mới tiêu diệt đƣợc nó. Nhƣng khi đã
sinh ra ngoại độc tố thì nó có sức đề kháng kém. Dễ bị hoá chất và nhiệt độ tác động, ở
600C độc tố bị phá hủy trong vòng 5-20 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Trong tự nhiên:


Tất cả các lồi vật có vú đều mắc bệnh này, nhƣng ở mức độ cảm nhiễm có
khác nhau. Mẫn cảm nhất là ngựa, cừu, trâu, bị, lợn. Chó, mèo ít mắc, lồi chim hầu
nhƣ không mắc, trừ khi ta gây bệnh thực nghiệm vào não nó.


Đất bùn nhiễm phân ngƣời và gia súc là nguồn gây bệnh chủ yếu. Vi khuẩn
hoặc nha bào xâm nhập vào cơ thể động vật qua vết thƣơng kín, vết thiến, nhiễm trùng
cuống rốn, cắt sừng…Trong thực tế, một số điều kiện ngoại cảnh nhƣ: khí hậu nóng
nực, cảm lạnh, cơ thể yếu, sau ki đẻ, sau khi thiến, sau khi cắt rốn, tiêm, chích, vơ
trùng khơng cẩn thận là điều kiện cho mầm bệnh phát triển và gây bệnh.


Bệnh thể hiện bằng sự co giật bắp thịt, co cứng cơ vân.
Trực khuẩn uốn ván sinh ngoại độc tố:


- Độc tố dung huyết.


- Độc tố gây chết (Độc tố thần kinh): độc tố có độc tính làm co quắp cơ vân.
Tính mẫn cảm với độc tố này thay đổi theo loài động vật. Ngƣời và ngựa mẫn cảm
nhất, mèo đề kháng nhất. Độc tố đƣợc hình thành tại nơi nhiễm trùng, từ đó đến hạch
bạch huyết, vào máu rồi đến thần kinh vận động.


- Trong phòng thí nghiệm:



Trong thí nghiệm ngƣời ta dùng chuột lang, chuột bạch, thỏ để gây bệnh thực
nghiệm.


<b>* Chẩn đoán </b>


Nếu biết chỗ vết thƣơng bệnh xâm nhập (vết thiến, vết phẩu thuật) thì có thể lấy
mũ, hay tổ chức hoại tử, nhuộm Gram để tìm vi khuẩn. Hoặc lấy các tổ chức đó, cấy
vào mơi trƣờng nƣớc thịt có gan yếm khí hoặc tiêm dƣới da lƣng, hay đùi chuột nhắt
trắng. Bệnh xuất hiện nhanh, có triệu chứng rõ.


<b>* Phịng bệnh: </b>


Phòng bệnh bằng vaccine giải độc tố (Anatoxin). Giải độc tố là độc tố uốn ván
đƣợc giải độc bằng formol 0.4% trong một tháng (độc tố uốn ván bị formol và Iod làm
mất độc tính nhƣng vẫn giữ đƣợc tính kháng ngun).


Có thể sử dụng kháng độc tố antitoxin.
<b>* Điều trị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tiêm kháng huyết thanh và giải độc tố Uốn ván, cần can thiệp sớm. Khi tiêm
dƣới da, một phần ở cạnh vết thƣơng với liều: 80.000UI cho gia súc lớn, 40.000UI cho
gia súc bé. Nếu tiêm cấp cứu 15.000 - 20.000UI vào rãnh lƣng. Cũng có thể tiêm huyết
thanh và giải độc tố nhƣng ở hai vị trí khác nhau. Tiêm 1ml giải độc dƣới da, 15 phút
sau tiêm 80.000ml huyết thanh. Sau đó, tiêm 3 lần giải độc tố nữa, một tuần sau có thể
tiêm 80.000UI, 6 tháng sau tiêm lần cuối giải độc tố.


Tiêm Magnesium sulfate 10%, Glucosenate magnesium 15% 1 lít vào tĩnh
mạch. Sau đó dùng nƣớc đƣờng cho uống. Tiêm 1-1,5 lít nƣớc sinh lý mặn hoặc ngọt
vào tĩnh mạch. Ngồi ra, có thể tiêm Acide fenic 3% 50-70ml, Adrenalin hoặc Efedrin
làm giãn phế nang cho con vật dễ thở.



<i><b>1.10. Mycobacterium tuberculosis </b></i>


<i>Mycobacterium tuberculosis gây bệnh Lao cho nhiều loại động vật và ngƣời. </i>
Bệnh Lao là bệnh truyền nhiễm mãn tính, có đặc điểm gây ra trong phủ tạng những hạt
viêm đặc biệt gọi là hạt Lao.


Trên thế giới Lao có nhiều ở gia súc, nhƣng ở vùng ôn đối nhiều hơn. Về
phƣơng thức chăn thả làm cho bệnh có giảm đi. Trong tự nhiên mẫn cảm nhất là ở
ngƣời. Sau đó đến bị, gà, lợn. Loại bò mẫn cảm với type bò, type ngƣời, type gà. Nếu
không đƣợc nhiễm tiếp tục thì bệnh đẩy ra. Gà mẫn cảm với type gà, type bò, type
ngƣời, lợn cả ba type nhƣng mẫn cảm nhất là type ngƣời. Bệnh Lao không di truyền,
trừ trƣờng hợp lao đƣờng sinh dục.


<b>* Đặc điểm về hình thái và cấu tạo: </b>


Trực khuẩn lao hình gậy nhỏ thẳng, kích thƣớc 0.2-0.5 m x 1.5-5 m, hai đầu
trịn, khơng di động, khơng vỏ nhầy, khơng hình thành nha bào. Trong canh trùng non,
vi khuẩn xếp thành chuỗi dài. Trong canh trùng già vi khuẩn hình thành sợi có nhánh.
Trực khuẩn lao có vỏ sáp bao bọc nên khó nhuộm bằng các phƣơng pháp nhuộm thông
thƣờng, mà phải nhuộm bằng phƣơng pháp kháng toan, kháng cồn (Acid fast). Khi đã
bắt màu khó bị tẩy màu bằng hổn hợp acid cồn, do đó cịn đƣợc gọi là vi khuẩn kháng
toan và kháng cồn.


<b>* Đặc tính ni cấy: </b>


Hiếu khí tuyệt đối, pH=7-7.6, nhiệt độ 37-38o


C.



Vi khuẩn phát triển chậm trên các môi trƣờng (1-2 tuần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Môi trƣờng thạch-Glycerin: sau 8-10 ngày, vi khuẩn phát triển thành những
khuẩn lạc nhỏ, hay những vẩy khô màu trắng xám, rồi phát triển dần thành hình giống
nhƣ cục bƣớu gắn chặt vào mặt thạch.


- Môi trƣờng khoai tây-Glycerin: sau 1 thuần vi khuẩn hình thành những khuẩn
lạc khơ, nhám, sần sùi.


- Môi trƣờng trứng Lowenstein- Jensen (gồm trứng, bột khoai tây, Glycerol): vi
khuẩn phát triển tốt.


<b>* Sức đề kháng: </b>


Vi khuẩn sống lâu nơi tối. Trong đất, nƣớc, bụi có thể tồn tại trong nhiều tháng
(2-7 tháng). Ánh sáng mặt trời diệt vi khuẩn trong vòng 30 phút đến 2 giờ. Vi khuẩn
mẫn cảm với nhiệt độ, ở 70-80o<sub>C chết trong vòng 5-10 phút. Đun ở 100</sub>o<sub>C vi khuẩn </sub>


chết tức khắc. Tiệt trùng sữa ở nhiệt độ 60-65o<sub>C trong 30 phút. </sub>


<b>* Tính gây bệnh: </b>
- Trong tự nhiên


Động vật máu lạnh hoặc máu nóng đều cảm nhiễm với bệnh. Vi khuẩn xâm
nhập chủ yếu qua đƣờng tiêu hố, hơ hấp. Dựa vào đối tƣợng gây bệnh ta chia vi
khuẩn làm 4 nhóm:


<i>- Mycobacterium tuberculosis humanus: gây bệnh cho ngƣời, cũng tìm thấy trên </i>
chó, mèo.



<i>- Mycobacterium tuberculosis bovinus: gây bệnh cho bị, ngƣời. </i>


<i>- Mycobacterium tuberculosis gallinaceus: gây bệnh cho gia cầm, tìm thấy trên </i>
heo, bị, ngựa.


<i>- Mycobacterium tuberculosis poikilothermes: gây bệnh cho động vật máu lạnh </i>
nhƣ: cá, ếch, rùa, rắn…khơng cảm nhiễm với động vật máu nóng.


Vi khuẩn lao chủ yếu xâm nhập vào cơ thể qua hơ hấp và tiêu hố.


- Đƣờng hơ hấp là đƣờng lây nhiễm thƣờng xuyên và quan trọng nhất. Vi khuẩn
theo bụi trong khơng khí vào mũi, những hạt bụi có kích thƣớc 1-5nm mang vi khuẩn
đƣợc hít vào tận phế nang và bám vào bề mặt niêm mạc phế nang. Các mô phế nang bị
vi khuẩn xâm nhập, tạo ra ổ vi khuẩn đầu tiên. Từ đây các vi khuẩn đến các hạc lâm ba
chung quanh rồi đến các mô khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Ở bê thƣờng do bú sũa mẹ bị lây bệnh, ngồi ra bệnh cịn có thể lây qua núm
nhau qua đƣờng sinh dục do mầm bệnh ở tử cung hoặc ở dọc đƣờng ống dẫn tinh vào.
- Trong phịng thí nghiệm:


Tiêm vi khuẩn lao bị hoặc lao gia cầm cho thỏ thì thỏ sẽ chết trong vịng từ
3-10 tuần, nếu tiêm vi khuẩn lao ngƣời thì thỏ khơng chết. Mổ khám thấy hạch sƣng, có
mủ, đàm vàng, gan sƣng tụ máu.


<b>* Chẩn đoán: </b>


<b>Chẩn đoán vi khuẩn học: </b>


Bệnh phẩm: đàm của con vật mắc bệnh ( thƣờng lẫn tạp khuẩn tụ cầu, liên
cầu...).



<b>Chẩn đoán dị ứng bằng Tuberculin: đây là phản ứng quá mẫn muộn. </b>


Năm 1980 Rober Koch đã tìm thấy nƣớc lọc canh khuẩn nuôi cấy lao, một chất
gọi là Tuberculin, thành phần hoá học của Tuberculin gồm: Anbumin, nucleoprotein,
lipit, polyozit.


Có hai loại Tuberculin:


- Tuberculin thơ (Old Tuberculin)


Ni vi khuẩn lao trên mơi trƣờng nƣớc thịt có 4% glycerin từ 6-8 tuần, rồi lấy
nƣớc lọc của môi trƣờng này đem đun 100o<sub>C trong 1 giờ, cô đặc ở nhiệt độ 80</sub>o<sub>C chỉ </sub>


cịn 1/100 thể tích lúc ban đầu, chất thu đƣợc là Tuberculin thô, chất này có nhiều tạp
chất nên khi làm phản ứng dễ gây hiện tƣợng dƣơng tính giả.


- Tuberculin tinh chế (Purified Protein Derivative):


Từ Tuberculin thô tiến hành loại bỏ hết tạp chất chỉ còn lại phần protein và một
ít polysaccarit, do đó làm phản ứng đạt hiệu quả cao.


Để phát hiện lao ở gia súc, ngƣời ta thƣờng dùng Tuberculin tinh chế ở type lao
bò và type lao gia cầm đó là hai loại:


+ TbPPDM (Tuberculin Protein Purified Derivative Mamifera)
+ TbPPDA (Tuberculin Protein Purified Derivative Avian)


Để phát hiện lao ngƣời thì ngƣời ta dùng Tuberculin tinh chế từ type lao ngƣời.
Chẩn đoán dị ứng bằng cách: tiêm 0.2 ml Tuberculin vào trong da: bị (da cổ,


mặt dƣới gốc đi), heo (sau tai), gà (mồng, dái tai).


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Kết quả dƣơng tính cho thấy con vật đã miễn dịch với vi khuẩn lao.
<b>* Phòng bệnh: </b>


Đối với gia súc, việc phịng bệnh và thánh tốn bệnh Lao rất công phu, lâu dài.
Tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khả năng kinh tế và chính sách chăn nuôi ở mỗi
nƣớc, mỗi vùng, mà mức độ phịng bệnh có khác nhau:


<b>Phòng bằng vệ sinh và phát hiện bệnh Lao </b>


Trong cơng tác phịng chống Lao, ở các nơng trƣờng, trạm, trại, những nơi ni
bị nhiều, đối với bò cái, bò đực thƣờng xuyên kiểm tra bệnh mỗi năm hai lần, các loại
khác mỗi năm một lần. Tất cả những con dƣơng tính phải loại thải. Nếu phát hiện
nhiều thì tiêu diệt cả đàn. Những con nghi ngờ 45 - 60 ngày sau kiểm tra lại. Gia súc
mới nhập, nhốt riêng 1 tháng theo dõi kiểm tra bệnh. Nếu mẹ có Lao thì chỉ cho bú sữa
đầu 1 ngày, sau đó tách ni bộ. Gia súc nhập nội, phải có giấy chứng nhận khơng có
bệnh Lao. Sau khi nhập về phải kiểm tra lại, sữa phải tiệt trùng bằng Pasteur. Kiểm tra
để phát hiện Lao ở những động vật khác. Thƣờng xuyên kiểm tra Lao cho công nhân.
Tổng tẩy uế vệ sinh chuồng trại nhƣ vơi bột 15%, Crêzin 5%, chăm sóc bồi dƣỡng gia
súc.


<b>Bằng Vaccine </b>


Dùng Vaccine BCG (Bacterium Calmelte Guerin 1924), chế bằng trực khuẩn
Lao bị, trong mơi trƣờng khoai tây, thêm Glicerin, cho giảm độc qua mật bò trong 198
đời, Vi khuẩn mất khả năng gây bệnh trở thành Vaccine. Liều dùng 40ml -100ml, tiêm
dƣới yếm da bê 15 ngày, hiệu lực 1 đến 1,5 năm. Nhƣng hiện nay ngƣời ta ít dùng, vì
nó trở ngại cho cơng tác chẩn đốn bệnh.



Để điều trị có thể sử dụng thuốc đặc trị lao ngƣời nhƣ: Isoniazis, Streptomycin,
Rinifon…, nhƣng điều trị thú y khơng cho phép chữa bệnh lao cho bị vì sẽ kéo dài
thời gian bò thải trực tiếp trực khuẩn lao làm lây lan bệnh.


Dùng Streptomycin: Trâu, bò, ngựa 5-10-20mg/kgP/ngày chia 2-3 lần.
Chó, mèo 20-40-50mg/kgP/ ngày chia 2-3 lần


Gà 30-40mg/kgP chia 2 lần tiêm 4-6 ngày liên tục
<i><b>1.11. Leptospira spp </b></i>


<i>Leptospira spp gây bệnh bệnh truyền nhiễm (bệnh lepto) cho ngƣời và động </i>
vật. Đặc điểm sốt, vàng da, đái ra máu, viêm gan, thận, rối loạn tiêu hoá và sẩy thai.
<i>Ngƣời ta tính ra sẩy thai vì Leptospira spp cao hơn ở Brucella spp nhiều. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

niêm mạc, phủ tạng đều có màu vàng, nƣớc tiểu màu hồng. Gia súc mang thai bị
nhiễm bệnh có thể bị sẩy thai.


Bệnh Lepto có tính chất dịch thiên nhiên, nó có thể sống lâu ngày trong con vật
gây bệnh. Nó cƣ trú trong bể thận của lồi chuột 100 ngày, hoặc suốt đời. Ngồi ra, nó
có thể tồn tại trong giã thú, trong ve. Nên việc thanh tốn Lepto rất khó khăn.


<b>* Đặc điểm về hình thái: </b>


Hiện nay ngƣời ta phát hiện hơn 200 chủng Leptospira. Các xoắn khuẩn này có
hình thái tƣơng tự nhau. Xoắn khuẩn có cấu tạo gồm nhiều vịng xoắn sát vào nhau,
kích thƣớc 0.25m x 7-15m , hai đầu gập lại (nên còn gọi là xoắn khuẩn móc câu), di
động mạnh do có thể xoay dọc, xoay ngang và xoay tròn.


Hiện tƣợng di động tồn thân với kích thƣớc hẹp bề ngang, hình dạng đặc biệt
và sự mềm dẻo cho phép xoắn khuẩn chui qua màng lọc lỗ nhỏ 0.1-0.45m và di trú


trong mơi trƣờng bán lỏng có 1% thạch.


Nhuộm bằng thuốc nhuộm Giemsa hoặc nhuộm thấm bạc Fontana-Tribondo.


<i>Hình 4. Hình thể vi khuẩn L. ictero hemorhagie dƣới kính hiển vi quang học nền đen </i>
<b>* Đặc tính ni cấy: </b>


Hiếu khí, nhiệt độ 29-30o


C, pH từ 7.2-7.4.


Xoắn khuẩn phát triển chậm. Mơi trƣờng thích hợp để ni xoắn khuẩn là mơi
trƣờng pepton hay cao thịt bị có thêm 10% huyết thanh thỏ (Môi trƣờng Flecher). Từ
ngày thứ 4 xoắn khuẩn bắt đầu mọc đến ngày thứ 15 phát triển mạnh.


<b>* Sức đề kháng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

chóng. Xoắn khuẩn mẫn cảm với nhiệt, bị diệt ở 60o<sub>C trong 5 phút nhƣng chịu đƣợc </sub>


nhiệt độ thấp -30o<sub>C. Các thuốc sát trùng thông thƣờng diệt xoắn khuẩn nhanh chóng </sub>


(acid fenic 5%, cresyl 3%, nƣớc vôi 1% trong 5 phút). Xoắn khuẩn mẫn cảm với nƣớc
muối, dung dịch muối 2.8% diệt xoắn khuẩn trong 15 phút.


<b>* Tính gây bệnh: </b>


Những chủng Lepto chủ yếu gây bệnh cho gia súc:


<i>- Leptospira ictero haemorrhagiae: gây bệnh cho chó, bị, heo. Trong tự nhiên, </i>
chuột cống là con vật mang trùng.



<i>- Leptospira canicola: gây bệnh cho chó, bị, heo và các động vật ăn thịt. Chó là </i>
con vật mang trùng.


<i>- Leptospira pomona: gây bệnh cho heo, bò, dê, ngựa. Heo là con vật mang </i>
trùng.


<i>- Leptospira grippotiphosa: gây bệnh cho bò, dê, ngựa. Chuột đồng là con vật </i>
mang trùng.


Cả bốn chủng trên đều gây bệnh cho ngƣời.


Nguồn gây bệnh là các súc vật mang Leptospira và nƣớc tiểu của chúng. Ổ
<i>chứa thƣờng xun là lồi gặm nhắm, chúng ln bài thải Leptospira. </i>


Xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể gia súc chủ yếu qua đƣờng tiêu hoá và qua
niêm mạc, da bị xay sát. Những con vật mang trùng bài thải xoắn khuẩn qua nƣớc tiểu
làm ô nhiễm thức ăn nƣớc uống, nƣớc ao, đầm lầy.... Từ đó xoắn khuẩn xâm nhập vào
cơ thể gia súc, theo máu đến các tổ chức. Các xoắn khuẩn phá huỷ các tế bào nội mạch
của mạch máu nhỏ làm chảy máu, xâm nhập mô tạo tổn thƣơng do gây thiếu máu ở
các cơ quan nhƣ gân, thận, thƣợng thận... sự hoại tử ống thận dẫn tới hiện tƣợng tăng
ure máu. Các tế bào hoại tử đƣa đến rối loạn chức năng gan và vàng da. Bệnh có thể
tiến triển nhanh hay chậm mà không biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Triệu chứng
thƣờng thấy là sốt, lờ đờ, bỏ ăn, viêm kết mạc, thiếu máu, tiêu chảy, tiểu ra huyết sắc
tố, vàng da, viêm não, màng não, và chết do suy gan. Động vật sống sót sau khi bệnh
trở thành vật mang trùng trong thận tiếp tục thải vi khuẩn ra nƣớc tiểu trong thời kì hồi
<i>phục. Ở động vật mang thai, thai có thể nhiễm khuẩn. Ở heo Leptospira gây sẩy thai </i>
vào giai đoạn sau của chu kì mang thai.


Ngƣời thƣờng tiếp xúc trực tiếp với gia súc bệnh nhƣ nhân viên thú y, công


nhân chăn ni, cơng nhân lị mổ... có thể nhiễm khuẩn gián tiếp qua nƣớc, đất bị
<i>nhiễm Leptospira. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Chẩn đoán vi khuẩn học </b>


Bệnh phẩm: máu nƣớc tiểu, thận.
1. Kiểm tra trên kính hiển vi:


Xem tƣơi: sử dụng kính hiển vi quang học nền đen để soi tƣơi tiêu bản máu,
nƣớc tiểu...


+ Máu: lấy 2-3 ml máu tĩnh mạch tai của gia súc nghi mắc bệnh những ngày
đầu con vật sốt, trộn đều với 4-6ml dung dịch citrat natri 1.5% để chống đông máu, để
30 phút. Dùng ống hút, hút lớp dịch trên nhỏ lên phiến kính, đem quan sát dƣới kính
hiển vi tụ quang nền đen tìm xoắn khuẩn. Phƣơng pháp này cho kết quả nhanh nhƣng
nếu gia súc bị bệnh lâu thì khơng tìm thấy xoắn khuẩn trong máu.


+ Nƣớc tiểu: lấy từ ngày thứ 3-5 sau khi gia súc mắc bệnh, ly tâm với vận tốc
3000-6000 vòng/phút trong 1 giờ. Hút bỏ lớp nƣớc trong bên trên, lấy cặn phết lên trên
phiến kính và quan sát dƣới kính hiển vi tụ quang nền đen tìm xoắn khuẩn.


Dƣới kính hiển vi, thấy xoắn khuẩn hai đầu gập lại, có khi thấy nhƣ hình chữ C,
X, S.


Dƣới kính hiển vi điện tử, cấu tạo của xoắn khuẩn gồm nhiều vòng xoắn ốc
nằm trên 1 trục.


Nhuộm xoắn khuẩn: phết bệnh phẩm lên phiến kính, nhuộm Giemsa. Quan sát
dƣới kính hiển vi thƣờng.



2. Nuôi cấy- Phân lập:


Sử dụng môi trƣờng huyết thanh thỏ. Xoắn khuẩn phát triển chậm.
3. Tiêm cho động vật thí nghiệm


<i>Chủng L.ictero haemorrhagiae có độc lực cao đói với chuột lang, thỏ con, chó </i>
con, tiêm vào xoang bụng, tĩnh mạch dễ gây bệnh. Sau khi tiêm 2-3 ngày, con vật sốt
kéo dài khoảng 3 ngày, con vật gầy ốm, niêm mạc mắt, da bị vàng. 6-12 ngày sau, con
vật chết, phủ tạng vàng, gan thận sƣng, kiểm tra thấy xoắn khuẩn trong gan, thận, dịch
xoang bụng.


<b>Chẩn đoán huyết thanh học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

tên và xếp vào bảng phân loại. Có những serovar chỉ hịên diện ở những địa phƣơng
nhất định trên thế giới. Ở Việt Nam serovar thƣờng gặp là bataviae, australis và
ictero-hemorrhagiae.


Phản ứng cho kết quả nhanh chóng và xác định đƣợc chủng xoắn khuẩn gây
bệnh. Phản ứng vi ngƣng kết (MAT= Micro aggulutination test) với kháng nguyên
sống đƣợc sử dụng phổ biến nhất.


Kháng nguyên: là canh trùng sống các chủng Leptospira sếp thep thứ tự a, b,
c...(hiện nay viện pasteur có bộ kháng nguyên 22 chủng). Các chủng xoắn khuẩn này
đƣợc đảm bảo tiêu chuẩn nhƣ hình thái rõ ràng, di động mạnh, mật độ 200-300 xoắn
khuẩn trên một vi trƣờng.


Kháng thể: lấy huyết thanh của gia súc mắc bệnh từ ngày thứ 5 trở đi.
Tiến hành phản ứng:


- Pha huyết thanh với nƣớc sinh lý 0.9% để có hiệu giá 1/50.



- Dùng đĩa nhựa 96 ô, nhỏ 0.1 ml huyết thanh vào 22 ô. Nhỏ kháng nguyên lần
lƣợt vào 22 ô theo thứ tự các chủng xoắn khuẩn. Lắc đều, để tủ ấm 1 giờ hay nhiệt độ
phòng trong 2 giờ. Nhỏ 1 giọt kháng nguyên- kháng thể lên phiến kính, quan sát dƣới
kính tụ quang nền đen X10, X40. Đọc kết quả:


Hiện tƣợng ngƣng kết: kháng nguyên, kháng thể kết hợp thành từng đám to
hoặc mạng nhện hoặc hình trịn di động có lơng tỏ ra xung quanh.


Đánh giá kết quả theo mức độ sau đây:


4+: ngƣng kết mạnh, tất cả xoắn khuẩn trên vi trƣờng chồng chất lên nhau tạo
thành những đám sao to.


3+: ngƣng kết vừa, có nhiều đám ngƣng kết lớn, có ít xoắn khuẩn tự do.
2+: ngƣng kết yếu, có đám ngƣng kết nhỏ, khoảng ½ xoắn khuẩn tự do.
1+: ngƣng kết yếu, vài đám ngƣng kết, nhiều xoắn khuẩn tự do.


Âm tính: khơng có ngƣng kết, xoắn khuẩn tự do.


Đối với gia súc chƣa tiêm phòng: ngƣng kết 2+ ở hiệu giá 1/100 là nghi ngờ,
hiệu giá >1/200 là dƣơng tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Gia súc khỏi bệnh đƣợc miễn dịch lâu dài nhƣng chỉ đối với chủng xoắn khuẩn
đã gây nhiễm trƣớc đó. Hiện nay ta sử dụng vaccine hỗn hợp từ các chủng Leptospira
phổ biến.


Để điều trị có hiệu quả sử dụng Penicillin kết hợp với Streptomycin. Có thể trộn
thức ăn với Tetracycline.



<i><b>1.12. Mycoplasma gallisepricum </b></i>
<b>* Đặc điểm tổng quát: </b>


<i>Mycoplasma gallisepticum gây bệnh viêm hô hấp mãn tính (CRD= Chronic </i>
respiratory disease) cho các loại gia cầm chủ yếu là gà, gà tây. Bệnh thể hiện: chảy
nƣớc mũi, lúc đầu trong sau nhớt hoặc trắng nhƣ mủ, sƣng dƣới xoang mũi, sƣng đầu.
Viêm niêm mạc mũi, phế quản có bọt trắng, viêm phổi, thở khó.


<i>Mycoplasma gallisepticum là vi khuẩn duy nhất qua lọc, kích thƣớc nhỏ </i>
125m-250m. Hình thái thay đổi trong quá trình phát triển: hình hạt nhỏ, xoắn, hình
sao, hình nhẫn…khơng nhuộm đƣợc bằng phƣơng pháp thông thƣờng, nhuộm bằng
thuốc nhuộm Giemsa.


<i>Mycoplasma gallisepticum cần có mơi trƣờng giàu chất dinh dƣỡng để phát </i>
triển. Trên mơi trƣờng thạch thì có huyết thanh thì vi khuẩn phát triển tốt, khuẩn lạc
trịn, bóng láng, ở giữa có núm.


<i>Mycoplasma gallisepticum có thể phát triển trong lòng đỏ phôi gà ấp 7 ngày, </i>
gây bệnh tích đƣờng hơ hấp cho phơi, gây chết phôi sau 4-8 ngày.


<i>Trong bệnh phẩm của gia cầm mắc bệnh cịn có các loại Mycoplasma </i>
<i>gallinarum và Mycoplasma iners. Các type này có trong đƣờng hô hấp của gà, không </i>
gây bệnh hoặc gây bệnh lẻ tẻ cho phơi.


<i>Mycoplasma gallisepticum có đặc tính ngƣng kết hồng cầu gà và làm tan hồng </i>
<i>cầu ngựa trong mơi trƣờng đặc. Ngồi mơi trƣờng tự nhiên, Mycoplasma gallisepticum </i>
chết nhanh và dễ bị tiêu diệt bằng các loại thuốc sát trùng thơng thƣờng.


<b>* Chẩn đốn vi khuẩn học: </b>



Trong trƣờng hợp cần thiết, có thể ni cấy và phân lập vi khuẩn. Tuy nhiên
CRD là bệnh kế phát cho nên phân lập đƣợc mầm bệnh chƣa phải là đạt kết quả cuối
cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Nuôi cấy trên môi trƣờng thạch huyết thanh. Mycoplasma gallinarum mọc </i>
<i>nhanh, 1 ngày sau khi cấy, Mycoplasma gallisepticum mọc chậm hơn, 2 ngày sau khi </i>
cấy.


Có thể phân lập qua phôi gà: tiêm bệnh phẩm vào túi lịng đỏ của phơi gà 7
ngày tuổi, phôi gà sẽ chết sau 4-8 ngày với bệnh tích phơi tu máu, khớp xƣơng chân bị
sƣng, bên trong có mủ.


<b>* Chẩn đốn huyết thanh học: </b>


Ngƣời ta thƣờng dùng phản ứng huyết thanh học phát hiện gà mắc bệnh để loại
trừ sự lây truyền mầm bệnh qua trứng.


1. Phản ứng ngƣng kết nhanh với máu trên phiến kính với kháng nguyên nhuộm
màu


<i>Kháng nguyên: là vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum nhuộm màu. </i>
Kháng thể: máu hoặc huyết thanh của gà bệnh.


Nhỏ 1 giọt kháng nguyên lên phiến kính, rồi nhỏ 1 giọt máu tĩnh mạch cánh của
gà, trộn đều, sau 1-3 phút đọc kết quả.


Dƣơng tính: vi khuẩn ngƣng kết thành đám nhỏ lợn cợn.
2. Phản ứng kết tủa khuếch tán trên thạch


<i>Kháng nguyên: vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum. </i>


Kháng thể: huyết thanh gà bệnh.


Tiến hành phản ứng trên đĩa thạch mềm, có đục lỗ.


3. Phản ứng ngƣng kết hồng cầu gà (HA=Heamagglitination) và ngăn trở ngƣng
kết hồng cầu gà (HI=Heamagglitination Inhibition)


<b>* Phịng bệnh: </b>


Chọn gà mái khơng có dấu hiệu bệnh, ni cách ly, có khẩu phần ăn và chế độ
chăm sóc đặc biệt, trong thời gian đẻ trứng cho ăn thức ăn trộn kháng sinh để phòng
bệnh.


Trƣớc khi ấp phải lau bằng dung dịch sát trùng (chlorine), sát trùng máy ấp. Gà
con nở ra phải nuôi cách ly với gà lớn 1-2 tuần.


<b>* Điều trị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>CHƯƠNG 2 </b>
<b> VIRUS HỌC THÚ Y </b>
<b>2.1. Virus dịch tả heo </b>


Virus dịch tả heo gây bệnh dịch tả heo. Bệnh Dịch tả heo là một bệnh truyền
nhiễm của loài lợn, lây lan rất nhanh giết hại rất nhiều lợn (từ 60-90%), thƣờng ghép
với Phó thƣơng hàn, Tụ huyết trùng. Xuất hiện triệu chứng bại huyết, tụ máu, xuất
huyết, hoại tử, loét nhiều bộ máy. Căn bệnh là một virus. Bệnh có từ năm 1833 ở Mỹ,
bệnh xuất hiện nhiều trên thế giới. Ở nƣớc ta, bệnh thƣờng phát ra hàng năm, làm chết
nhiều lợn, gây thiệt hại kinh tế khá lớn.


<b>* Đặc điểm tổng quát: </b>



Virus dịch tả lợn thuộc họ Togavirideae, giống Pestisvirus.


Kích thƣớt 40-50nm, hấp thụ dễ dàng kaolin, keo phèn, hồng cầu.


Virus có tính kháng nguyên đồng nhất, nhƣng độc lực thay đổi tuỳ theo chủng.
Có thể ni cấy trên tổ chức sống của heo con, phôi thai heo. Các dịch bài tiết
nhƣ nƣớc dãi, nƣớc tiểu, nƣớc mũi, phân, nƣớc mắt, các tổ chức phủ tạng, hạch lâm
ba, lách chứa nhiều virus có độc lực. Máu chứa virus rất sớm sau khi con vật bị nhiễm
bệnh 24 giờ thì có khả năng làm lây lan bệnh.


Virus sấy khô hay ở nơi khơ ráo có thể sống 1-3 năm.


Trong cỏ khô sống từ 5-20 ngày, ở phủ tạng thối virus bị diệt sau 3-4 ngày. Ánh
sáng mặt trời tiêu diệt virus trong vòng 10 giờ. Sức lạnh bảo tồn virus lâu, dƣới 0o<sub>C từ </sub>


3-6 tháng.


Virus đề kháng với nhiệt độ mạnh hơn các loại virus khác, đun nóng 70-75o


C
trong 1 giờ, 100o<sub>C trong 5 phút mới tiêu diệt đƣợc virus. Các chất hoá học nhƣ NaOH </sub>


2% diệt virus ở nƣớc tiểu trong 15 phút. Vôi tôi, nƣớc vôi 10% giết virus từ 15 phút
đến 1 giờ. Acid phenic 5% diệt virus trong 15 phút. Glycerin bảo tồn độc lực virus.


Trong thiên nhiên virus chỉ gây bệnh cho heo và heo rừng. Heo mọi lứa tuổi
đều mắc bệnh, heo con theo mẹ hay mới cai sữa mắc bệnh nhiều và chết nhiều. Heo
sốt cao đến 40-41o



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Trong phịng thí nghiệm có thể truyền bệnh cho heo con rất dễ nhiễm. Tiêm
virus qua thỏ qua nhiều đời (150 đời) thì virus hồn tồn khơng độc đối với heo nữa
nhƣng vẫn cịn giữ tính kháng ngun, đó là virus nhƣợc độc qua thỏ dùng để điều chế
vaccine.


<b>* Chẩn đốn virus học: </b>


<b>Tiêm cho động vật thí nghiệm </b>


Bệnh phẩm là máu, lách, tuỷ xƣơng, tiêm cho heo con 3 tháng tuổi khoẻ mạnh.
Tiêm 1 ml máu hoặc huyễn dịch từ 1 g lách heo bệnh. 3 ngày sau heo biểu hiện
bệnh. Quan sát triệu chứng và mổ khám xem bệnh tích.


<b>* Chẩn đoán huyết thanh học: </b>


1. Phản ứng kết tủa khuếch tán trên thạch: dùng 1ml kháng huyết thanh dƣơng
tính cho vào giữa kháng nguyên lấy từ huyễn dịch của lách, hạch lợn bệnh. Nếu giữa
kháng nguyên và kháng thể có kết tủa rõ, dƣơng tính. Nếu ở giữa kháng nguyên và
kháng thể có kết tủa mờ, âm tính (khơng có bệnh).


2. Phản ứng ngƣng kết gián tiếp hồng cầu: xử lý hồng cầu bằng acid tanic 1%
để làm dính Virus và hồng cầu. Virus là hạch lách nghi có bệnh Dịch tả lợn. Sau đó
cho kháng thể vào, nếu có dƣơng tính thì nó tạo thành chuổi ngƣng kết.


3. Kháng thể huỳnh quang: phản ứng huỳnh quang là phản ứng chính xác nhất.
Bệnh phẩm là lách, hạch. Kháng nguyên Virus, kháng thể huỳnh quang, nếu có Virus
Dịch tả lợn thì có phát quang màu xanh lục.


<b>* Phòng bệnh: </b>



Phòng bệnh bằng vaccine nhƣợc độc miễn dịch đƣợc 1 năm.
<b>* Điều trị: </b>


Vaccine tiêm với kháng huyết thanh để điều trị 2-4ml/1kg trọng lƣợng. Nhƣng
chỉ dùng cho gia súc quá quý hiếm mới điều trị, bởi vì bệnh Dịch tả lợn điều trị khỏi
nó vẫn cịn mang mầm bệnh và mầm bệnh đó ln thải vào mơi trƣờng gây nên sự lây
lan truyền nhiễm.


<b>2.2. Virus Lỡ mồm long móng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Nam phát hiện năm 1898 ở Nha Trang và sau đó xuất hiện ở các tỉnh khác trong cả
nƣớc.


<b>* Đặc điểm tổng quát: </b>


Virus LMLM thuộc họ Picornavirideae, kích thƣớc từ 10-20nm. Virus LMLM
có 7 typ: Typ A; O; C; Asia 1; SAT<sub>1</sub>; SAT<sub>2</sub>; SAT<sub>3</sub>. Các type virus gây ra những triệu
chứng lâm sàng giống nhau nhƣng không gây miễn dịch chéo cho nhau.


<b>* Đặc tính ni cấy: </b>


Virus có hƣớng thƣợng bì, thuỷ hóa các tế bào thƣợng bì, làm hình thành những
mụn nƣớc ở miệng, da, móng, gây tổn thất khá lớn về kinh tế.


Có thể ni cấy virus Lỡ mồm long móng trên tổ chức da, trên màng nhung
niệu, trên thƣợng bì lƣỡi bị.


<b>* Sức đề kháng: </b>


Virus có sức đề kháng tƣơng đối yếu đun sôi 60-700C trong 15 phút. 1000C chết


ngay. Trong tủ lạnh với nhiệt độ dƣới O0C thì nó sống đƣợc 425 ngày. Trong cỏ khô
sống đƣợc 8-15 tuần, phân ủ sâu 15cm giệt nó trong 7 ngày, sâu 50 cm diệt nó trong 9
giờ. Trong đất ẩm ƣớt virus sống hàng năm, trong tuỷ xƣơng, trong phủ tạng nó sống
đƣợc 40 ngày. Muốn giệt nó phải dùng các chất sát trùng mạnh, thịt ngâm muối 35-40
ngày, Glycerin 50% bảo tồn rất lâu.


<b>* Tính gây bệnh: </b>


Trâu, bò mắc Lỡ mồm long móng nhiều, sau đó đến dê, cừu, lợn, hƣơu, nai,
nhím, voi, lạc đà. Nhím mắc bệnh tự nhiên vừa chứa virus qua ngủ đông, ngựa, gia
cầm, chim khơng mắc.


Trong phịng thí nghiệm dùng bê, chuột lang để gây bệnh.
<b>* Chẩn đoán: </b>


<b>Chẩn đoán phịng thí nghiệm </b>


Tiêm truyền virus Lỡ mồm long móng trên lƣỡi bị 2 giờ, mụn mọc lên. Khía da
chuột lang bơi vào, 12 giờ mụn mọc, có thủy thũng, đau ở chỗ khía.


<b>Chẩn đốn huyết thanh học: dùng phản ứng kết hợp bổ thể. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Kháng nguyên là mụn bọc. Kháng huyết thanh chế từ chuột lang, kháng thể
xuất hiện ở ngày thứ 7, hàm lƣợng đạt tối đa 2-3 tuần, sau giảm.


<b>* Phòng bệnh: </b>


Dùng Vaccine tiêm thẳng vào ổ dịch, tiêm bao vây xung quanh bằng các loại
Vaccine Formol keo phèn. Vaccine đơn giá tiêm 2 lần mỗi lần 20ml, cách nhau 10
ngày. Dùng huyết thanh miễn dịch 20ml/100kg P.



<b>2.3. Virus dại </b>
<b>* Đặc Điểm </b>


Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của động vật máu nóng, chung cho
nhiều lồi gia súc: chó mèo, trâu bị, dê cừu và ngƣời. Thể hiện về mặt lâm sàng bằng
những triệu chứng khích thích điên cuồng, cào xé và tê liệt do virus tác động vào hệ
thống thần kinh, thƣờng truyền từ nƣớc dãi súc vật bệnh qua vết thƣơng, vết cắn trên
da.


Virus dại có tính chất định hƣớng thần kinh rõ ràng, có nhiều trong hệ thống
thần kinh trung ƣơng của động vật chết vì bệnh dại. Virus có nhiều trong nƣớc dãi của
chó bệnh do virus thơng qua đƣờng thần kinh và tuyến nƣớc bọt, từ 8 – 13 ngày trƣớc
khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng virus có trong nƣớc dãi, máu ít thấy có virus.


<b>* Hình thái </b>


Virus thuộc họ Paramixovirus (cịn có tên là Rhanovirus), có kích thƣớc
100-150nm. Virus có thời gian nung bệnh ở thỏ 17 ngày, ở ngƣời 40 ngày. Ngoài ra, ở các
nƣớc nhiệt đới hầu nhƣ có chủng tăng độc lực, ở thỏ 8-9 ngày, ở ngƣời 26 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>* Ni cấy </b>


Có thể nuôi cấy virus trong phôi thai gà ấp đƣợc 10 – 15 ngày bằng cách tiêm
vào màng nhung nệu, phơi thai chết sau 4 ngày, trong óc tìm thấy tiểu thể negri.


<b>* Sức đề kháng </b>


Virus dại đề kháng kém với nhiệt độ. Đun 600<sub>C trong dòng vài phút. Ở nhiệt độ </sub>



dƣới 5o<sub>C hay trạng thái đóng băng, virus sống trên 1 năm. Glycerin 50% bảo tồn virus </sub>


đƣợc 8 tháng. Sự sấy khô làm giảm độ lực của virus. Formol 5% diệt virus trong 5
phút, acid phenic 5% trong 30 phút.


<b>* Tính gây bệnh. </b>


Tất cả động vật máu nóng đề cảm nhiễm bệnh dại, chó và chó sói là nguyên
nhân chủ yếu truyền bệnh cho động vật khác qua vết thƣơng do chúng cắn. Chỗ bị cắn
có nhiều dây thần kinh thì càng nguy hiểm. Virus theo vết thƣơng vào cơ thể, theo các
dây thần kinh tới trung tâm thần kinh, sinh sản chậm, do đó nƣớc dãi đã độc trƣớc khi
có triệu chứng thần kinh do tế bào dƣới lƣỡi bị sây sát virus phóng thích khỏi tế bào
nhiễm vào nƣớc dãi. Thời kì nung bệnh dài hay ngắn tuỳ vào giống virus, loài vật, vết
thƣơng xa hay gần hệ thần kinh trung ƣơng.


<b>* Chẩn đoán. </b>


<b>Chẩn đoán virus học </b>


Tìm thể Negri trong máu chó bằng cách nhuộm Gemsa, Mann, Seller nhƣng kết
quả khơng cao. Vì vậy, phải tiêm truyền cho chuột, thỏ. Nếu đúng bệnh Dại, chuột, thỏ
sẽ phát cơn điên, giết chúng để tìm thể Negri trong não (tiêm vào óc, thời gian nung
bệnh 15 – 20 ngày)


<b>Chẩn đoán huyết thanh học </b>


Có thể làm phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp, giữa kháng thể chuẩn
nhuộm huỳnh quang với kháng nguyên nghi bệnh. Lấy nƣớc bọt cho lên phiến kính cố
định 15 giây trên ngọn lửa đèn cồn, nhỏ lên vài giọt Isthoxiamat gama globulin
antirabic, giữ trong đĩa petri, nhuộm 1 giờ, rửa hai lần bằng dung dịch đêm phốt phát


có pH = 7,2 đến 7,4, tráng bằng nƣớc cất, hong khơ, xem dƣới kính hiển vi huỳnh
quang.


<b>* Phòng bệnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>* Điều trị </b>


Đối với gia súc bị bệnh không chữa trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>CHƯƠNG 3 </b>
<b>NẤM HỌC THÚ Y </b>
<i><b>Aspergillus fumigatus </b></i>


Aspergillus thuộc lớp nấm Ascomycetes, những nấm của lớp này thƣờng phân
bố trên thực vật, cây cối mục thối, trong đất.


<i>Aspergillus fumigatus phân bố rộng rã trong thiên nhiên là nấm gây bệnh rộng </i>
rãi nhất cho động vật, nhất là gia cầm (nấm phổi) gây sẩy thai cho bò và gây bệnh cho
ngƣời (bệnh nấm đƣờng hô hấp hay tác động toàn thân).


Trong thiên nhiên loài gia cầm, nhất là gia cầm non hay mắc bệnh, tỉ lệ chết có
thể trên 50%.


<b>* Hình thái </b>


Trên mơi trƣờng, khuẩn lạc có trạng thái mịn nhƣ lụa và trạng thái bông, bề mặt
lúc đầu trắng rồi dần dần trở nên sẫm khi đính bào tử thành thục, có thể có màu nâu
sẫm hoặc đen nhạt. Mặt sau của khuẩn lạc không màu, hoặc màu vàng lục.


Trong kính hiển vi, cuống dính bào tử nhẵn, tiểu bào là cuống dính bào tử phình


to ra, trên có tiểu bính. Đỉnh bào tử trịn đƣờng kính 2m, liền nhau thành chuỗi dài
gắn trên tiểu bính, xoè ra giống hoa cúc nên gọi là cúc khuẩn.


Trong bệnh tích chỉ có thể tìm thấy cuống dính bào tử ở những phần khí sinh
nhƣ khí quản, phế quản, túi khí.


<i>Hình 6. mơ phỏng hình dạng nấm Aspergillus spp </i>
<b>* Đặc tính ni cấy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ở nhiệt độ thích hợp 38o<sub>C, nấm mọc trong 48 giờ. Hai tính chất này làm cho nó phát </sub>


triển dễ dàng trong bộ máy hô hấp của gia cầm.
<b>* Tính gây bệnh </b>


Tất cả các lồi gia cầm có thể cảm nhiễm nấm nhƣng gà và gà tây mắc bệnh
nhiều nhất. Bệnh truyền nhiễm chủ yếu qua đƣờng hơ hấp do gia cầm hít phải bụi chứa
bào tử. Bệnh có thể nhiễm qua đƣờng tiêu hố nhƣng ít hơn. Gà mắc bệnh ở thể cấp
tính, nhất là gà con, có triệu chứng sốt 43-43.5o<sub>C, rối loại hơ hấp, khó thở tiêu chảy, </sub>


triệu chứng thần kinh hƣớng màng não, não tƣơng tự nhƣ bệnh Newcastle, co giật.
Con vật chết trong vòng 24-48 giờ. Gà 3-4 tuần tuổi thƣờng mắc bệnh ở thể mãn tính,
có triệu chứng hơ hấp, ngáp, thở khó, con vật suy nhƣợc chết sau vài tuần lễ.


Bệnh tích cục bộ chủ yếu ở phổi. Có những u hạt đƣờng kính 1-3mm trắng
nhạt, đục cứng, là những khuẩn ty và cuống đính bào tử. Thành túi hơi dày lên, chứa
sợi nấm.


<b>* Chẩn đoán </b>


1. Phƣơng pháp trực tiếp



Soi dƣới kính hiển vi bệnh phẩm (địm, nƣớc mũi, u hạt, màng giả) tìm cuống
đính bào tử, bào tử.


2. Nuôi cấy phân lập: dùng môi trƣờng nuôi cấy nấm thạch Sabouraud, hay
Czapek.


<b>* Phòng bệnh </b>


Giữ chuồng trại thoáng, vệ sinh dụng cụ chăn ni bằng dung dịch Sulfat đồng
0.5%. Khí có dịch, cách ly con bệnh, quét dọn ổ lót, tiêu độc chuồng bằng formol (13g
formol + 7g thuốc tím cho 1 m3


trong 30 phút).


Ấp trứng phải đảm bảo vệ sinh máy ấp, dụng cụ.
<b>* Điều trị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1/ Trần Thị Phận, 2004. Giáo trình Vi sinh vật học thú y. Đại học Cần Thơ.
2/ Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiển và Trần Thị Lan Hƣơng, 1997. Vi sinh
vật thú y. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>MỤC LỤC </b>
<b>PHẦN 1: ĐẠI CƯƠNG VI SINH </b>


CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ... 1


CHƢƠNG 2: HÌNH THÁI HỌC VI KHUẨN ... 11



<b>PHẦN 2: VI SINH THÚ Y </b>
CHƢƠNG 1: VI KHUẨN HỌC THÚ Y ... 1


CHƢƠNG 2: VIRUS HỌC THÚ Y ... 42


CHƢƠNG 3: NẤM HỌC THÚ Y ... 48


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×