Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty xi măng Vicem Hoàng Thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



Trang


<b>LờI CAM DOAN </b>
<b>LờI CAM ƠN </b>


<b>DANH MụC CHữ VIếT TắT </b>


<b>DANH MụC BảNG, SƠ Dồ, BIểU Dồ </b>


<b>TOM TắT KếT QUả NGHIEN CứU LUậN VAN </b>


<b>LỜI MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA </b>
<b>DOANH NGHIỆP ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.1. Năng lực cạnh tranh ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.1.1. Khái niệm ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.1.2. Các cấp năng lực cạnh tranh ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành Vật </b>
<b>liệu xây dựng ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.2.1. Thị phần ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.2. Doanh thu ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.3. Lợi nhuận ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.4. Chủng loại và chất lượng sản phẩm ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.5. Năng lực sản xuất ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.6. Sự trung thành của khách hàng ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.3. Phƣơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệpError! Bookmark not defined.</b>



<b>1.4. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpError! Bookmark not defined.</b>
<b>1.4.1. Các nhân tố môi trường vĩ mô ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.4.2. Các nhân tố môi trường ngành... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.4.3. Các nhân tố nội bộ doanh nghiệp ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>1.5. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty xi măngError! Bookmark not defined.</b>
1.5.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần xi măng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.5.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xi măng VICEM
<b>Hà Tiên ... Error! Bookmark not defined.</b>
1.5.3. Bài học kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty xi măng
<b>VICEM Hoàng Thạch ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƢƠNG 2... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CỦA CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCHError! Bookmark not defined.</b>


<b>2.1. Giới thiệu chung về cơng ty xi măng VICEM Hồng ThạchError! Bookmark not defined.</b>
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty xi măng VICEM Hoàng


<b>Thạch ... Error! Bookmark not defined.</b>
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch
<b>... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty xi măng VICEM Hoàng </b>
<b>Thạch ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.2.1. Thị phần ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.2.2. Doanh thu ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.2.3. Lợi nhuận ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.2.4. Chủng loại và chất lượng sản phẩm ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.2.5. Năng lực sản xuất ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.2.6. Sự trung thành của khách hàng ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của công ty xi măng </b>
<b>VICEM Hoàng Thạch ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.3.1. Các nhân tố môi trường vĩ mô ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.3.2. Các nhân tố môi trường ngành... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.3.3. Các nhân tố nội bộ doanh nghiệp ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của cơng ty xi măng VICEM Hồng ThạchError! Bookmark not defined.</b>
<b>2.5. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của công ty xi măng VICEM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH </b>


<b>TRANH CỦA CÔNG TY XI MĂNG VICEM HOÀNG THẠCHError! Bookmark not defined.</b>
<b>3.1. Quan điểm và phƣơng hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty </b>


<b>xi măng VICEM Hoàng Thạch ... Error! Bookmark not defined.</b>
3.1.1. Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xi măng VICEM
<b>Hoàng Thạch ... Error! Bookmark not defined.</b>
3.1.2. Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty xi măng VICEM
<b>Hồng Thạch ... Error! Bookmark not defined.</b>
3.1.3. Mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh đến năm 2025 của công ty xi măng
<b>VICEM Hoàng Thạch ... Error! Bookmark not defined.</b>
3.1.4. Quan điểm của tác giả về nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xi
<b>măng VICEM Hoàng Thạch ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xi măng </b>
<b>VICEM Hồng Thạch ... Error! Bookmark not defined.</b>



<b>3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.2.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.2.4. Nhómgiải pháp về năng lực sản xuất, cơ sở vật chất, công nghệ ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>3.2.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩmError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>



<b>Chữ viết tắt </b> <b>Diễn giải </b>


BĐS Bất động sản


CLSP Chất lượng sản phẩm


CNTT Công nghệ thông tin


CT Cạnh tranh


DN Doanh nghiệp


ĐTCT Đối thủ cạnh tranh


KNCT Khả năng cạnh tranh



LĐGT Lao động gián tiếp


LĐTT Lao động trực tiếp


LN Lợi nhuận


LTCT Lợi thế cạnh tranh


MTHACT Ma trận hình ảnh cạnh tranh


NCC Nhà cung cấp


NLCT Năng lực cạnh tranh


NLSX Năng lực sản xuất


NLTC Năng lực tài chính


NNL Nguồn nhân lực


NXB Nhà xuất bản


R&D Khả năng nghiên cứu và phát triển


ROA Tỷ suất sinh lời trên tài sản


ROE Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu


SXKD Sản xuất kinh doanh



TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam


VCSH Vốn chủ sở hữu


VLXD Vật liệu xây dựng


VNCA Hiệp hội xi măng Việt Nam


WEF Diễn đàn kinh tế thế giới


WTO Tổ chức Thương mại thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ </b>


<b>Bảng biểu: </b>



Bảng 1.1: Khung ma trận hình ảnh cạnh tranh của cơng ty xi măng VICEM Hoàng
<b>Thạch ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 2.1: Doanh thu của Công ty giai đoạn 2012 - 2016Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>


<b>Bảng 2.2: Lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2012 – 2016Error! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>


<b>Bảng 2.3: Đánh giá chất lượng xi măng của Công tyError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>


Bảng 2.4: Năng lực sản xuất của công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch và đối thủ
<b> ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn nhân lực theo loại hình lao động giai đoạn 2012 - 2016
<b> ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 2.6: Cơ cấu chất lượng lao động năm 2016 của Cơng tyError! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


<b>Bảng 2.7: Tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2012 - 2016 ... Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2012 - 2016Error! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>


<b>Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính của Cơng tyError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>


<b>Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính của ngành VLXDError! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>


Bảng 2.11: Ma trận hình ảnh cạnh tranh đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty xi
<b>măng VICEM Hoàng Thạch ... Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Biểu đồ 2.1: Thị phần công ty tại các địa bàn hoạt độngError! </b> <b>Bookmark </b> <b>not </b>
<b>defined.</b>


<b>Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2013 - 2016Error! </b> <b>Bookmark </b>
<b>not defined.</b>


<b>Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty năm 2016Error! Bookmark </b>
<b>not defined.</b>


<b>Sơ đồ: </b>



<b>Sơ đồ 1.1: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael porterError! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Nền kinh tế có được phát triển bền vững hay không phụ thuộc vào nhiều
năng lực cạnh tranh quốc gia cao hay thấp cũng như mức độ thuận lợi của môi
trường kinh doanh đối với các doanh nghiệp. Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh
của mỗi Quốc gia, các doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao vị thế, thương hiệu
và khả năng cạnh tranh của mình.


Ngày nay, cạnh tranh là một quy luật tất yếu của kinh tế thị trường, vấn đề
toàn cầu hóa đã buộc các nước cần tham gia ngày càng đầy đủ hơn vào các hiệp
hội, các tổ chức kinh tế đa phương, song phương để giảm thiểu rủi ro và tìm kiếm
những cơ hội mới trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh. Việt Nam đã dần
hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, điều này tạo ra nhiều cơ hội cũng như
khơng ít thách thức cho các doanh nghiệp trong nước mà ở đó vấn đề cạnh tranh
toàn cầu đang diễn ra hết sức sôi động và ngày càng khốc liệt hơn bao giờ hết buộc
các doanh nghiệp phải liên tục nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để tồn tại và
phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhận thức sâu sắc vấn đề trên, xuất phát từ yêu cầu thực tế cùng với sự
hướng dẫn tận tình của Thầy giáo - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, tác giả đã lựa chọn
<i><b>“Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Xi măng VICEM Hoàng Thạch”làm </b></i>
đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp của mình nhằm đáp ứng nhu cầu thực
tiễn nói trên.


<b>CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC </b>


<b>CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP </b>



Năng lực cạnh tranh là khả năng sử dụng, quản lý, vận dụng các nguồn lực


hiện có và tận dụng các điều kiện khác một cách hiệu quả nhằm tạo lợi thế trong
cạnh tranh trước đối thủ để giành thắng lợi, từ đó tồn tại và phát triển.


Năng lực cạnh tranh được chia thành bốn cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc
gia, năng lực cạnh tranh ngành, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và năng lực cạnh
tranh sản phẩm.


Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế
cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử
dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đặt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự
phát triển kinh tế bền vững, nó gắn liền với ưu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp
tung ra thị trường với thị phần sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh.


Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là một khái niệm động, được cấu thành
bởi nhiều yếu tố và chịu sự tác động của cả môi trường vi và vĩ mô.


Để lựa chọn các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp cần có các tiêu chí định lượng và định tính để đo lường và đánh giá
năng lực cạnh tranh. Có nhiều tiêu chí có thể sử dụng, trong đó tiêu chí được sử
dụng phổ biến nhất và có thể phản ánh tương đối đầy đủ và sát thực về năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là với ngành xi măng là thị phần, doanh thu, lợi
nhuận, năng lực sản xuất, chủng loại và chất lượng sản phẩm, sự trung thành của
khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trị sử dụng. Ma trận hình ảnh cạnh tranh giúp các nhà quản trị chiến lược nhận diện
được những đối thủ cạnh tranh chủ yếu cùng các ưu, nhược điểm chính của họ,
đồng thời cũng thấy rõ được lợi thế cạnh tranh của mình và các điểm yếu kém cần
khắc phục để nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.


Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được chia


thành ba nhóm:


Nhân tố mơi trường vĩ mơ bao gồm: mơi trường chính trị, pháp luật; mơi
trường kinh tế; mơi trường văn hóa – xã hội; mơi trường công nghệ và môi trường
tự nhiên.


Nhân tố môi trường ngành bao gồm: khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh
tranh trực tiếp, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và sản phẩm thay thế.


Nhân tố môi trường nội bộ doanh nghiệp bao gồm: nguồn nhân lực, năng lực
tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ cơng nghệ, năng lực quản lý, thương
hiệu, khả năng nghiên cứu và phát triển (R&D), Marketing và bán hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH </b>


<b>CỦA CÔNG TY XI MĂNG VICEM HỒNG THẠCH </b>



Cơng ty xi măng Vicem Hồng Thạch tiền thân là Nhà máy xi măng Hoàng
Thạch được thành lập ngày 04/3/1980 trên địa bàn vùng đồi núi thuộc Đông Bắc
huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Hưng với diện tích 15.000 ha và là nơi tiếp giáp giữa 3
tỉnh Hải Hưng (nay là Hải Dương) - Quảng Ninh - Hải Phịng. Tháng 7/2011, Cơng
ty đổi tên thành Công ty Trách nhiệm Hữu hạn một thành viên xi măng VICEM
Hồng Thạch gọi tắt là Cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch.


Trải qua hơn 35 năm hình thành và phát triển, Công ty đã vươn lên trở thành
cánh chim đầu đàn của ngành xi măng, là thương hiệu xi măng số một dẫn dắt thị
trường miền Bắc. Tập thể cán bộ công nhân viên công ty có nhiều thành tích trong
sản xuất, lao động được tặng nhiều bằng khen của Bộ xây dựng, Chính phủ.


Tuy nhiên cơ cấu tổ chức của Công ty vẫn còn cồng kềnh là một nhược điểm
cần phải thay đổi để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.



Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cơng ty xi măng VICEM
Hồng Thạch bao gồm: Các nhân tố môi trường vĩ mô, các nhân tố môi trường
ngành, Các nhân tố nội bộ doanh nghiệp.


Sau gần 40 năm hình thành và phát triển, Cơng ty đã đạt được những thành
tựu nhất định trong cạnh tranh. Cụ thể


<i>Thứ nhất, Thị phần của Công ty tương đối lớn ở các địa bàn hoạt động cạnh </i>


tranh có hiệu quả và có tiềm năng phát triển.


<i>Thứ hai, Danh mục sản phẩm kinh doanh đa dạng hơn các công ty đối thủ </i>


trên cùng địa bàn.


<i>Thứ ba, Chất lượng sản phẩm tốt. </i>


<i>Thứ tư, Năng lực tài chính mạnh với lợi nhuận đạt được từ hoạt động kinh </i>


doanh luôn đứng top đầu khối VICEM và khả năng huy động được nguồn vốn lớn
thuận lợi từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng nhờ thương hiệu Cơng ty lớn, uy tín.


<i>Thứ năm, Cơng ty luôn giữ vững được vị thế là thương hiệu xi măng số một </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Thứ sáu, Sự trung thành của khách hàng đối với Công ty cao. </i>


Bên cạnh những thành tựu đạt được, Cơng ty vẫn cịn có những điểm


<i>yếu trong nâng cao năng lực cạnh tranh. Cụ thể: </i>




<i>Thứ nhất, Doanh thu và lợi nhuận từ các mảng kinh doanh khác ngoài xi </i>


măng còn thấp.


<i>Thứ hai, Năng lực sản xuất xi măng ở mức trung bình khơng đáp ứng được hết </i>


nhu cầu tiêu thụ và các chương trình khuyến mại, triết khấu để xúc tiến bán hàng.


<i>Thứ ba, Mức giá các sản phẩm chủ lực là xi măng cao hơn các công ty khác </i>
<i>Thứ tư, Hoạt động Marketing vẫn còn yếu, các kênh, hình thức quảng cáo, </i>


website Công ty tiếp thị sản phẩm không thay đổi trong nhiều năm, chưa cập nhật với xu
hướng phát triển Marketing hiện đại. Việc bán hàng chủ yếu dựa vào uy tín thương hiệu.


<i>Thứ năm, Nguồn nhân lực đang già cỗi. </i>


<i>Thứ sáu, Cơ cấu tổ chức cồng kềnh, thiếu sự phối hợp giữa các phịng ban, </i>


xưởng trong giải quyết các cơng việc chung.


<i>Thứ bảy, Hoạt động quản lý cịn duy ý chí, chủ quan đặc biệt là trong công </i>


tác sắp xếp nhân sự, xét thưởng thi đua không theo một tiêu chí nào dẫn đến lãng
phí chất lượng nhân lực, không tạo được động lực đối với người lao động.


<i>Nguyên nhân chủ quan: </i>


- Doanh thu và lợi nhuận từ các mảng kinh doanh khác ngoài xi măng còn
thấp nguyên nhân là do XM là sản phẩm cốt lõi của Công ty, các sản phẩm khác chỉ
là phụ, mới phát triển hoặc bị kiểm sốt của Tổng Cơng ty.



- Năng lực sản xuất xi măng ở mức trung bình khơng đáp ứng được hết nhu
cầu là là do khi xây dựng Công ty chưa lường hết các nhu cầu tương lai nên chỉ xây
dựng hai máy nghiền xi măng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cơ cấu tổ chức cồng kềnh, thiếu sự phối hợp giữa các phịng ban, xưởng
trong giải quyết các cơng việc chung của Cơng ty; Hoạt động quản lý cịn duy ý chí,
chủ quan đặc biệt là trong cơng tác sắp xếp nhân sự, xét thưởng thi đua không theo
một tiêu chí nào dẫn đến lãng phí chất lượng nhân lực, không tạo được động lực đối
với người lao động. Nguyên nhân là do lãnh đạo vẫn nặng về tư tưởng quản lý theo
cung cách nhà nước, ít thay đổi.


<i>Nguyên nhân khách quan: </i>


- Mức giá các sản phẩm chủ lực là xi măng cao hơn các công ty khác nguyên
nhân là do mức giá xi măng do Tổng công ty quyết định.


<i>- Nguồn nhân lực đang già cỗi là do yếu tố lịch sử để lại khi màngười lao </i>


động vào làm việc từ những khi nhà máy bắt đầu thành lập đến nay và đã ký hợp
đồng dài hạn, chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng NNL của Công ty. Saugần 40
năm,NNLđến tuổi về hưu nhiều.


- Nghị định 100/2016/NĐ-CP và nghị định 122/2016/NĐ-CP khiến các DN
XM không được khấu trừ thuế VAT đầu vào và phải chịu mức thuế xuất mới làm
giảm tính cạnh tranh của XM trong nước nói chung, khiến doanh thu và lợi nhuận
của Công ty sụt giảm năm 2016


<b>CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO </b>


<b>NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY XI MĂNG </b>




<b>VICEM HỒNG THẠCH </b>



Trước thực trạng cạnh tranh trên thị trường xi măng và năng lực nội tại,
trong hội thảo xây dựng chiến lược của công ty xi măng VICEM Hoàng Thạch
tháng 5/2017 đã đề ra quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh là xây dựng công ty
trở thành thương hiệu dẫn đầu về chất lượng và dịch vụ trong lĩnh vực sản xuất,
kinh doanh xi măng và vật liệu xây dựng ở Việt Nam dựa trên nền tảng mơ hình
quản trị hiện đại, cơng nghệ sản xuất “xanh”, nguồn nhân lực trình độ chuyên môn
cao, đầu tư nghiên cứu sản phẩm mới và hệ thống phân phối & Marketing hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Xây dựng hoàn thiện hệ thống phân phối và các chính sách Marketing – bán hàng,
nâng cao năng lực sản xuất, xây dựng hoàn thiện danh mục sản phẩm, nâng cao hiệu
quả tài chính, chất lượng nguồn nhân lực cao, áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt
động sản xuất kinh doanh, phát triển thương hiệu và bám sát lộ trình cổ phần hóa
theo yêu cầu của Tổng Công ty.


Với quan điểm và phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh như trên,
Cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch đã đề ra mục tiêu nâng cao năng lực cạnh
tranh đến năm 2025 trong bản chiến lược được xây dựng tháng 5/2017 như sau:


<i>Về vị thế cạnh tranh: </i>


- Giữ vững vị thế dẫn đầu thị phần tại các địa bàn cốt lõi Hải Dương, Hà Nội,
Bắc Ninh, Quảng Ninh


- Vươn lên vị trí dẫn đầu thị phần tại địa bàn Hưng Yên, Bắc Giang.


<i>Về tài chính: </i>



- Đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh số xi măng hàng năm 6% trong giai
đoạn 201 - 2020 và 4% giai đoạn 2021- 2025.


- Tỷ trọng doanh thu từ sản phẩm khác ngoài lĩnh vực xi măng đạt 10%


<i>Về Marketing và xúc tiến bán hàng: </i>


- Đảm bảo cung cấp sản phẩm có chất lượng vượt trội và ổn định.
- Dịch vụ tư vấn và hỗ trợ khách hàng tốt nhất.


- Khả năng đáp ứng linh hoạt nhu cầu về chủng loại sản phẩm.


<i>Về phát triển năng lực: </i>


- Tối ưu hóa và tiêu chuẩn hóa/cải tiến liên tục quy trình/hệ thống sản xuất;
- Nâng cao năng lực quản lý và phát triển hệ thống phân phối;


- Xây dựng năng lực R&D để đảm bảo khả năng phát triển và cải tiến sản
phẩm công nghệ sản xuất;


- Xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, chuyên nghiệp, đảm bảo tính
kế thừa, đặc biệt là đội ngũ quản lý và chuyên gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Sau gần 40 năm hình thành và phát triển, cơng ty xi măng VICEM Hồng
Thạch đã khẳng định được tên tuổi, trở thành thương hiệu xi măng hàng đầu ở Miền
Bắc với chất lượng sản phẩm, chất lượng nguồn nhân lực, năng lực tài chính tốt hơn
so với các đối thủ cạnh tranh trên cùng địa bàn nên dù mức giá bán xi măng cao hơn
do Tổng Công ty quy định, Công ty vẫn luôn tiêu thụ sản phẩm tốt, đem lại lợi
nhuận lớn. Tác giả kiến nghị trong thời gian tới Công ty nên tập trung trọng tâm vào
công tác Marketing và bán hàng, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm để gia tăng chiếm lĩnh


thị phần song song với đó là duy trì ổn định sản xuất, nâng cao hiệu quả tài chính,
năng suất lao động.


Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty xi măng VICEM
Hồng Thạch: (1)Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp. (2) Giải
pháp về nâng cao hiệu quả tài chính. (3) Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực.
(4) Nhóm giải pháp về năng lực sản xuất và cơ sở vật chất, công nghệ. (5) Nâng cao
năng lực cạnh tranh của sản phẩm. (6) Nhóm giải pháp về Marketing và bán hàng.


Để tạo điều kiện cho nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xi măng


VICEM Hồng Thạch nói riêng và ngành xi măng nói chung, tác giả đưa ra


những kiến nghị đối với Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam và Nhà


nước như sau:



Kiến nghị với Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam( VICEM)



<i>Thứ nhất, Thực hiện chính sách phân chia thị trường hợp lý, bình đẳng. </i>
<i>Thứ hai, Linh hoạt về giá cả. </i>


<i>Thứ ba, Giao quyền tự chủ nhiều hơn cho các công ty thành viên. </i>
<i>Thứ tư, Cơ cấu lại danh mục đầu tư. </i>


Kiến nghị với các cơ quan nhà nước



<i>Thứ nhất, xem xét lại nghị định 100/2016/NĐ - CP và 122/2016/NĐ - CP. </i>
<i>Thứ hai, Nhà nước cần đẩy mạnh xúc tiến thương mại từ đó tạo chỗ dựa cho </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Thứ ba, các cơ quan nhà nước phải phối hợp với nhau để cung cấp thơng tin </i>


tình hình thực tế và các dự báo triển vọng phát triển kinh tế, thị trường trong và


ngoài nước cho các doanh nghiệp.


<i>Thứ tư, Nhà nước cần xây dựng hồn thiện chính sách thuế và cơng cụ thuế. </i>


Có thể nói cạnh tranh trong ngành xi măng hiện tại đang rất khốc liệt với tình
trạng dư cung, thị trường xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do các chính sách về thuế
thay đổi của Nhà nước và sự phát triển của ngành xi măng thế giới. Bởi vậy nâng
cao năng lực cạnh tranh của các công ty xi măng nói chung và cơng ty xi măng
VICEM Hồng Thạch nói riêng là một vấn đề cấp thiết cần được thực hiện ngay.
Qua phân tích về năng lực cạnh tranh của cơng ty xi măng VICEM Hồng Thạch đã
cho thấy:


<i>Thứ nhất, Cơng ty xi măng VICEM Hoàng Thạch là thương hiệu xi măng số </i>


1 miền Bắc, cánh chim đầu đàn của ngành xi măng với cơ sở máy móc thiết bị, vật
chất hiện đại, sản phẩm chất lượng đi sâu vào lịng người tiêu dùng. Vì thế mặc dù
tình hình kinh tế thế giới, trong nước có nhiều biến động; cạnh tranh gay gắt hơn
trong ngành xi măng nhưng Công ty vẫn vượt qua mọi trở ngại giữ vững được thị
phần, sản phẩm lượng tiêu thụ các sản phẩm liên tục tăng, doanh thu và lợi nhuận
lớn đứng đầu ngành xi măng từ đó đóng góp cho ngân sách nhà nước, xã hội.


<i>Thứ hai, Bên cạnh những thành tựu đạt được Cơng ty vẫn cịn tồn tại những </i>


hạn chế cần khắc phục như năng lực tự sản xuất chưa đủ đáp ứng khả năng tiêu thụ
phải đi th ngồi gia cơng, bộ máy tổ chức cồng kềnh, nguồn nhân lực đang già
cỗi, chưa thiết lập được hệ thống phân phối rộng khắp.


<i>Thứ ba, Để tiếp tục phát triển bền vững Công ty cần giải quyết các hạn chế </i>


và tận dụng các cơ hội để nâng cao năng lực cạnh tranh so với các đối thủ. Các biện


pháp cụ thể tập trung vào giảm chi phí, thực hiện hồn thiện và đẩy mạnh cơng tác
Marketing và bán hàng, nâng cao năng lực sản xuất và phát triển sản phẩm mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×