Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE KIEM TRA HOC KY I_TOAN 9_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.07 KB, 4 trang )

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TOÁN 9
Mức
độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng

thuyết
Bài
tập

thuyết
Bài
tập

thuyết
Bài
tập
Căn bậc hai,
căn bậc ba
1

1
1
1
2
2
Hàm số bậc
nhất
1
2


1
2
Hệ phương
trình
1

1
1
1
Hệ thức lượng
trong tam giác
vuông
1

1
1
1,5
2
2,5
Đường tròn
1

2,5
1
2,5
Câu
Tống : Điểm
2
2
3

4,5
2
3,5
7
10


Họ&Tên:……………………….
Lớp: 9/…

Điểm Nhận xét của giáo viên
I. LÝ THUYẾT
Câu 1: ( 1 điểm) Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai
Áp dụng tính
80
5
Câu 2: ( 1 điểm) Phát biểu hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh
huyền
II. BÀI TẬP
Bài 1: ( 1 điểm) Rút gọn các biểu thức sau.
3
2
+
8
-
20
-
45

Bài 2: (2 điểm) Cho hàm số y = 2x + b

a. Xác định hệ số b. biết đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A (2 ; 7)
b. Vẽ đồ thị hàm số
c. Tính góc tạo bởi của đường thẳng y = 2x + b và trục Ox ( làm tròn đến phút)
Bài 3: ( 1 điểm)
Cho phương trình 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình trên
Bài 4 ( 2,5 điểm)
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ đường tròn (O’) đường kính OB.
a. Hai đường tròn (O) và (O’) có vị trí tương đối với nhau như thế nào? Giải thích.
b. Kẻ dây CD của đường tròn (O) vuông góc với AO tại trung điểm H cùa AO. Tứ giác
ACOD là hình gì? Vì sao?
c. Tính độ dài AC và CB theo OA ?
Bài 5 (1,5 điểm)
Cho ∆ABC có
µ
A
= 90
0
, biết AB = 5 cm và BC = 13 cm.
Hãy giải ∆ABC. ( Chú ý: có thể sử dụng các thông tin sau nếu cần: sin 67°23’≈ 0,923 ;
cos 67°23’≈ 0,3846 ; tg 67°23’≈ 2,4 ; cotg 67°23’≈
0,4166 )
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN TOÁN 9
Thời gian: 90 Phút.
( Không kể thời gian phát đề)
Đề lẻ
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 9 – Đề lẻ
I. LÝ THUYẾT (2đ)
Câu 1: ( 1 điểm) Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai 0,5đ

Áp dụng tính
80
5
=
80
5
=
16
= 4 0,5đ
Câu 2: HS phát biểu hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
(1,đ)
II. BÀI TẬP
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau. (1đ)
3
2
+
8
-
20
-
45

3
2
+2
2
-2
5
-3
5

(0,5đ)
=5
2
-5
5
(0,5đ)
Bài 2: Cho hàm số y = 2x + b (2đ)
a. Xác định hệ số b =3 (0,5 đ)
b. Vẽ đồ thị hàm số đúng (1. đ)
c. Tính góc tạo bởi của đường thẳng y = 2x + b và trục Ox
tg Q =
OP
OQ
= 2
Suy ra góc Q = 63
0
26’ (0,5 đ)
Bài 3: (1 đ)
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình
2x + y = 4 ; S = { ( x; -2x + 4/ x € R}
3x + 2y = 5: S = { ( x ; (-3x + 5) / 2 / x € R}
Bài 4 (1.5 đ)
1) a) Giải tam giác ABC:
AC = 12 cm → (0,5 đ)
µ
B
= 67°23’ → (0,5 đ)
µ
C
= 22°37’ → (0,5 đ)

Bài 5 ( 2,5 điểm)
Vẽ hình ghi GT – KL đúng (0,5 đ)
K
B
C
D
H
A
O'
O
a) Hai đường tròn tiếp xúc trong tại B vì tâm O’ là trung điểm của đường kính AB

O’ nằm
giữa O và B
( ) ( )
'
' '
' ' hay '
O O
OO O B OB
OO OB O B OO R r
⇒ + =
⇒ = − = −
(0,5 đ)
b) Xét tứ giác ACOD có

( )
AH HO gt=
( )
AB CD gt HC HD⊥ ⇒ =

(đ/l đường kính và dây) (0,5 đ)

AO CD⊥
Vậy tứ giác ACOD là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của
mỗi đường (0,5 đ)
c) Có CA = CO = R (Cạnh hình thoi AOCD)

ACB∆
có cạnh AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác

ACB⇒ ∆
vuông tại C
( )
2 2 2 2 2
4
3
CB AB AC R R
CB R cm
= − = −
⇒ =
(0,5 đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×